Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lớp 11 tổng hợp hóa vô cơ 178 câu từ đề thi thử năm 2018 của giáo viên hoàng...

Tài liệu Lớp 11 tổng hợp hóa vô cơ 178 câu từ đề thi thử năm 2018 của giáo viên hoàng phi long.image.marked

.PDF
69
29
101

Mô tả:

Câu 1 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho m gam Na tác dụng với nước dư thu được 3,36 lít khí (đktc). Giá trị của m là A. 3,45. B. 6,90. C. 9,20. D. 4,60. Câu 2 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho 1,37 gam Ba vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,01M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là A. 1,71 gam. B. 0,98 gam. C. 3,31 gam. D. 2,33 gam. Câu 3: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Khi cho Al4C3 tác dụng với nước tạo ra sản phẩm nào sau đây? A. C2H4 và Al(OH)3. B. C2H6 và Al(OH)3. C. C2H2 và Al(OH)3. D. CH4 và Al(OH)3. Câu 4: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Hiện tượng khi sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch nước vôi trong (Ca(OH)2) là A. xuất hiện kết tủa keo. B. dung dịch bị vẩn đục. C. dung dịch bị vẩn đục sau đó lại trong suốt. D. không có hiện tượng gì. Câu 5: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho sơ đồ phản ứng sau: NaHCO3  X  Na2 CO3  H 2 O . Chất X là A. NaOH. B. HCl. C. KOH. D. K2CO3. Câu 6: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Thổi khí CO2 vào dung dịch chứa 0,016 mol Ba(OH)2. Hỏi giá trị khối lượng kết tủa biến thiên trong khoảng nào khi số mol CO2 biến thiên từ 0,004 mol đến 0,0192 mol? A. 0 gam đến 3,152 gam. B. 0,788 gam đến 3,940 gam. C. 0 gam đến 0,788 gam. D. 0,788 gam đến 3,152 gam. Câu 7: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Chất nào sau đây không dẫn được điện? A. Dung dịch HBr. B. KCl rắn khan. C. CaCl2 nóng chảy. D. NaOH nóng chảy. Câu 8: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho dung dịch NaOH dư vào 150 ml dung dịch (NH4)2SO41M. Đun nóng nhẹ, thể tích khí thu được (đktc) là A. 6,72 lít. B. 33,60 lít. C. 7,62 lít. D. 3,36 lít. Câu 9: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Một dung dịch X có chứa các ion sau: x mol H+ , y mol Al3+, z mol SO42− và 0,1 mol Cl−. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,9M tác dụng với dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Khối lượng kết tủa Y là A. 52,84 gam. B. 46,60 gam. C. 51,28 gam. D. 67,59 gam. Câu 10 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho sơ đồ chuyển hóa sau: FeSO4  H 2 SO4 Br2  NaOH NaOH du K 2Cr2O7   X   Y  Z Biết X, Y và Z là các hợp chất của crom. Hai chất Y và Z lần lượt là A. Cr(OH)3,Na2CrO4 B. Cr(OH)3,NaCrO2 C. NaCrO2,Na2CrO4 D. Cr2(SO4)3,NaCrO2 Câu 11: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Sục 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng là A. 12,7 gam B. 11,6 gam C. 13,7 gam D. 10,6 gam Câu 12: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho 44 gam NaOH vào dung dịch chứa 39,2 gam H3PO4 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cô cạn dung dịch đến khô, thu được lượng muối khan là A. 19,2 gam NaH2PO4 và 14,2 gamNa2HPO4 B. 50 gam Na3PO4 C. 14,2 gam Na2HPO4 và 49,2 gam Na3PO4 D. 15 gam Na2HPO4 Câu 13: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom? A. etilen B. hiđro C. benzen D. metan Câu 14: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Sự thiếu hụt nguyên tố ở dạng hợp chất nào sau đây gây bênh loãng xương? A. Kẽm B. Photpho C. Canxi D. Sắt Câu 15: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Ấm đun nước sau khi sử dụng một thời gian thường có lớp cặn bám vào đáy. Để xử lý lớp cặn này, người ta dùng A. nước chanh hoặc dấm ăn. B. nước muối. C. rượu hoặc cồn. D. dung dịch axit HCl hoặc H2SO4 loãng. .Câu 16: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất? A. KCl. B. K2CO3. C. NaNO3. D. NH4NO3. Câu 17: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Dung dịch muối nào có pH = 7? A. CuSO4. B. Na2CO3. C. KNO3 . D. AlCl3. Câu 18: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)2 . Sự phụ thuộc của mol kết tủa CaCO3 vào số mol CO2 được biểu diễn theo đồ thị sau Tỉ lệ a : b tương ứng là A. 4: 3 B. 2: 3 C. 5: 4 D. 4 :5 Câu 19: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Thành phần hóa học của supephotphat kép là A. (NH2)2CO B. Ca(H2PO4)2 C. KNO3 D. Ca(H2PO4)2;CaSO4 Câu 20: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau: I. Cho kim loại Na tác dụng với dung dịch H2SO4 dư II. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2 III. Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ , có màng ngăn. IV. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3 V. Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3 VI. Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là A. II, III, VI B. II, V, VI C. I, II, III D. I, IV, V Câu 21: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Thả từ từ 27,40 gam Ba vào 100 gam dung dịch H2SO4 9,80%, sau phản ứng kết thúc thu được m gam kết tủa, dung dịch B và khí D. Nồng độ phần trăm của chất tan có trong dung dịch B là A. 16,44%. B. 13,42%. C. 16,52%. D. 16,49%. Câu 22: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Có 4 lọ dung dịch riêng biệt X, Y, Z và T chứa các chất khác nhau trong số bốn chất: (NH4)2CO3,KHCO3,NaNO3, NH4NO3 . Bằng cách dùng dung dịch Ca(OH)2 cho lần lượt vào từng dung dịch, thu được kết quả sau Thuôc thử Dung dịch X Y Z T Kết tủa trắng Khí mùi khai Không hiện Kết tủa trắng, có Ca(OH)2 tượng khí mùi khai Nhận xét nào sau đây đúng? A. Z là dung dịch NH4NO3 B. Y là dung dịch KHCO3 C. T là dung dịch (NH4)2CO3 D. X là dung dịch NaNO3 Câu 23: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho hình vẽ mô tả quá trình xác định C và H trong hợp chất hữu cơ. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm chứa Ca(OH)2? A. Có kết tủa trắng xuất hiện B. Có kết tủa đen xuất hiện C. Dung dịch chuyển sang màu vàng D. Dung dịch chuyển sang màu xanh Câu 24: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Trộn 100 ml dung dịch HCl 0,12 M với 100 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu được dung dịch X. Nếu sự pha trộn không làm thay đổi thể tích các dung dịch, thì pH của dung dịch X là: A. 10 Câu 25: B. 1 (GV TRẦN C. 7 HOÀNG PHI 2018) D. 2 Cho dãy chuyển hóa sau:  X ,t   ddY Cr   CrCl3   KCrO2 Các chất X, Y lần lượt là A. Cl2,KOH B. HCl, NaOH C. Cl2,KCl D. HCl, KOH Câu 26: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng khi trộn các dung dịch với nhau? A. NaNO3+K2SO4 B. Ca(OH)2+NH4Cl C. NaOH+FeCl3 D. AgNO3+HCl Câu 27: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn KNO3 là A. KNO2,O2 B. K,NO,O2 C. K,NO2,O2 D. K2O,NO2,O2 Câu 28: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Hợp chất A có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng với dung dịch NaOH. Thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố trong A là: 68,852% C; 4,918%H, còn lại là phần trăm oxi. Tỉ khối hơi của A so với Heli nhỏ hơn 50. Cho 14,64 gam hỗn hợp B gồm tất cả các đồng phân cấu tạo của A thỏa mãn dữ kiện đề bài, có số mol bằng nhau tác dụng hết với dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu m gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là A. 20 B. 19 C. 18 D. 21 Câu 29 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Nhúng thanh kim loại Mg có khối lượng m gam vào dung dịch chứa 0,2 mol CuSO4, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, thấy khối lượng CuSO4đã tham gia phản ứng là 80%. Thanh kim loại sau khi lấy ra đem đốt cháy trong O2dư, thu được (m + 12,8) gam chất rắn (cho rằng Cu giải phóng bám hết vào thanh Mg). Khối lượng thanh kim loại sau khi lấy ra khỏi dung dịch CuSO4 là A. 10,24 gam B. 12,00 gam C. 16,00 gam D. 9,60 gam Câu 30 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Trong phòng thí nghiệm, khí Y được điều chế và thu vào ống nghiệm bằng cách đẩy nước như hình vẽ bên. Khí Y được tạo từ phản ứng hóa học nào sau đây? t A. KNO3   KNO2+O2 t B. NH4NO3+NaOH   NH3(k)+NaNO3+H2O t C. NH4Cl   NH3+HCl t D. CH3NH3Cl+NaOH   CH3NH2(k)+NaCl+H2O Câu 31 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Nguyên tử nguyên tố M có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p64s1 . Nhận xét nào không đúng về M? A. Có thể điều chế M bằng các phương pháp: nhiệt luyện, thủy luyện, điện phân. B. M thuộc chu kì 4 nhóm IA C. Hidroxit của M là một bazơ mạnh D. Hợp chất của M với clo là hợp chất ion Câu 32: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho 5 mẫu chất rắn: CaCO3,Fe(NO3)2,FeS,CuS,NaCl và 2 dung dịch HCl, H2SO4 loãng. Nếu cho lần lượt từng mẫu chất rắn vào lần lượt từng dung dịch axit thì bao nhiêu trường hợp có phản ứng xảy ra? A. 7 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 33: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Để thu được dung dịch C có pH = 7 cần phải trộn VA ml dung dịch A chứa (HCl 1M + HNO3 1M + H2SO4 1M) và VB ml dung dịch B chứa (KOH 1M + NaOH 2M) với tỉ lệ thể tích là A. VB :VA = 3:4 B. VA :VB = 3:4 C. VB :VA = 1:2 D. VA :VB = 1:2 Câu 34: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Amoni nitrat là một loại phân đạm có khả năng làm chua đất B. Nitrophotka là phân phức hợp C. Supephotphat đơn có công thức là Ca(H2PO4)2 D. Ure còn được gọi là đạm hai lá Câu 35: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho sơ đồ chuyển hóa sau:  O2 , t   Br2  H 2 O  NaOH  NaOH FeS 2   X   Y  Z  Y A. Na2SO3 B. NaHSO3 C. Na2SO4 D. NaHSO4 Câu 36: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Nung m gam Mg(NO3)2 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO2 và O2. Giá trị của m là A. 18,5 B. 14,8 C. 11,1 D. 7,4 Câu 37: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Hòa tan a gam hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào nước để thu được 400 ml dung dịch A. Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch A, thu được dung dịch B và 1,008 lít khí (đktc). Cho B tác dụng với Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 20,13 B. 13,20 C. 10,60 D. 21,03 Câu 38: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch có chứa 0,1 mol NaOH, x mol KOH và y mol Ba(OH)2 . Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau : Giá trị của x, y, z lần lượt là : A. 0,6 ; 0,4 và 1,5 B. 0,3 ; 0,6 và 1,4 C. 0,2 ; 0,6 và 1,25 D. 0,3 ; 0,6 và 1,2 Câu 39: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường): (a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua. (b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat. (c) Cho dd bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua. (d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân. (e) Cho Chì kim loại vào dung dịch HCl . Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 40: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho các thuốc thử sau: 1. dung dịch H2SO4 loãng 2. CO2 và H2O 3. dung dịch BaCl2 4. dung dịch HCl Số thuốc thử dùng để phân biệt được 4 chất rắn riêng biệt BaCO3,BaSO4, K2CO3, Na2SO4là A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 41: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Chọn nhận xét sai A. Tất cả các muối amoni đều tan trong nước. B. Độ dinh dưỡng của superphotphat kép lớn hơn của supephotphat đơn C. Kali cacbonat còn được gọi là sô-đa dùng trong công nghiệp sản xuất đồ gốm D. Không thể dập tắt đám cháy do magie tạo ra bằng cát khô Câu 42: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3 , CuCl2 , AlCl3 , FeSO4 , BaCl2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 43: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho 9,2g Natri kim loại vào 30g dung dịch HCl 36,5% . Thể tích khí H2 (đktc) thu được là A. 4,48 lít B. 6,72 lít C. 2,24 lít D. 3,36 lít Câu 44: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho các phản ứng sau: t (a) C + H2O (hơi)   (b) Si + dung dịch NaOH → … t (c) FeO + CO   …. (d) O3 + Ag → … t (e) Cu(NO3)2   …. t (f) KMnO4   …. Số phản ứng sinh ra đơn chất là A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 45: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đkc) vào dung dịch chứa 0,05 mol NaOH và 0,15 mol Ba(OH)2 , thu được khối lượng kết tủa là A. 19,7 g B. 29,55 g C. 9,85 g D. 14,775 g Câu 46: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit khí CO2 ( đktc) vào 200 ml dung dịch KOH 2 M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl 2,5 M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml. Giá trị của V là A. 120 B. 80 C. 40 D. 60 Câu 47: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn X gồm: 9,4g K2O ; 26,1g Ba(NO3)2; 10g KHCO3 ; 8g NH4NO3 vào nước dư, rồi đun nhẹ . Sau khi kết thúc phản ứng lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch chứa khối lượng (gam) muối là A. 35,0 B. 40,4 C. 20,2 D. 30,3 Câu 48: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol Ba(OH)2 và b mol Ba(AlO2)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Vậy tỉ lệ a : b là A. 2 : 3. B. 1 : 2. C. 1 : 3. D. 2 : 1. Câu 49 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho sơ đồ chuyển hóa sau:  FeSO 4 ,  X  NaOH  NaOH,  Y   Cr2  SO 4 3  NaCrO 2   Na 2 CrO 4 Biết X, Y là các chất vô cơ. X, Y lần lượt là A. NaOH và Br2 B. K2SO4 và Br2 C. H2SO4 loãng và Br2 D. H2SO4 loãng và Na2SO4 Câu 50: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm. X là khí nào trong các khí sau: A. NH3 B. HCl C. CO2 D. N2 Câu 51: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Trong các axit sau đây: HCl, HF, HI, HBr, HNO3,H3PO4,H2S. Có bao nhiêu axit có thể điều chế được bằng cách cho tinh thể muối tương ứng tác dụng với H2SO4 đặc, nóng A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 52: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Nước có chứa các ion: Ca 2 , Mg 2 , HCO3 ,SO 24 và Cl gọi là A. Nước có tính cứng toàn phần B. Nước có tính cứng tạm thời C. Nước mềm D. Nước có tính cứng vĩnh cửu Câu 53: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho phản ứng sau: N 2  3H 2  2NH 3  H  0  . Muốn cân bằng phản ứng tổng hợp NH3 chuyển dịch sang phải, cần phải A. tăng áp suất, tăng nhiệt độ B. tăng áp suất, giảm nhiệt độ C. giảm áp suất, giảm nhiệt độ D. giảm áp suất, tăng nhiệt độ (ΔH<0) → phản ứng tỏa nhiệt Câu 54 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Trường hợp nào sau đây không dẫn điện? A. NaCl nóng chảy B. KCl rắn, khan C. Dung dịch MgCl2 D. dung dịch CH3COOH Câu 55 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho 115,3 gam hỗn hợp hai muối MgCO3 và RCO3 vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc), chất rắn X và dung dịch Y chứa 12 gam muối. Nung X đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z và 11,2 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng của Z là A. 80,9 gam B. 92,1 gam C. 88,5 gam D. 84,5 gam Câu 56 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Hình vẽ dưới đây mô tả cách điều chế khí trong phòng thí nghiệm Cho biết sơ đồ trên có thể dùng điều chế được những khí nào trong số các khí sau: Cl2 ; HCl; CH4; C2H2; CO2; NH3 ; SO2 A. Cl2; HCl; CH4 B. HCl; CH4; C2H2 C. CH4; C2H2; CO2 D. SO2; CO2; NH3 Câu 57: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Phi kim X tác dụng với kim loại M thu được chất rắn Y. Hòa tan Y vào nước được dung dịch Z. Thêm AgNO3 dư vào dung dịch Z được chất rắn G. Cho G vào dung dịchHNO3 đặc nóng dư thu được khí màu nâu đỏ và chất rắn F. Kim loại M và chất rắn F lần lượt là: A. Fe và AgF. B. Fe và AgCl. C. Al và AgCl. D. Cu và AgBr. Câu 58: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Hỗn hợp m gam X gồm Ba, Na, và Al (trong đó số mol Al bằng 6 lần số mol của Ba) được hòa tan vào nước dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,688 lít khí H2 (ở đktc) và 0,81 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 5,58 gam B. 5,715 gam C. 5,175 gam D. 5,85 gam Câu 59: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho dung dịch A chứa H2SO4 0,1M; HNO30,2M và HCl 0,3M. Trộn 300 ml dung dịch A với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch C có pH = 2. Giá trị của V là A. 0,424 B. 0,134 C. 0,441 D. 0,414 Câu 60: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018)Hấp thụ hết a mol khí CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp KOH và Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo sơ đồ sau: Khi a = 1, lọc bỏ kết tủa sau đó cô cạn dung dịch rồi nung chất tạo thành ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là? A. 47,3 B. 59,7 C. 42,9 D. 34,1 Câu 61 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho các phản ứng sau: (a) CO2 + NaOH dư → (b) NO2+KOH→ (c) AlCl3+Na2CO3+H2O→ (d) KHCO3+Ba(OH)2 dư → (e) AlCl3+ KOH dư → (f) Điện phân dung dịch NaCl có vách ngăn Phản ứng không tạo ra 2 muối là A. b, c, d, e B. a, b, c, d C. a, d, e, f Câu 62 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Phân lân supephotphat kép có thành phần chính là Ca3(PO4)2. B. Phân urê có công thức là (NH2)2CO. C. Phân amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3. D. Phân đạm cung cấp photpho hóa hợp cho cây dưới dạng PO43 Câu 63: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Phát biểu không đúng là A. quặng manhetit dùng để luyện thép D. a, c, d, f B. quặng boxit dùng để sản xuất nhôm C. phèn nhôm – kali là chất dùng làm trong nước đục D. quặng hemantit đỏ để sản xuất gang Câu 64: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Trộn các dung dịch: BaCl2 và NaHSO4 , FeCl3 và Na2S,BaCl2 và NaHCO3, Al2(SO4)3 và Ba(OH)2 (dư); CuCl2 và NH3 (dư). Số cặp dung dịch thu được kết tủa sau phản ứng kết thúc là: A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 65: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Hình vx sau mô tả quá trình xác định C và H trong hợp chất hữu cơ Hãy cho biết vai trò của CuSO4 (khan) và biến đổi của nó trong thí nghiệm A. Xác định C và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh B. Xác định C và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng C. Xác định H và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng D. Xác định H và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh Câu 66: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ca, CuO, MgO và Fe2O3 vào 800 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau, phần 1 thực hiện quá trình điện phân với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cho tới khi khí bắt đầu xuất hiện trên catot thì dừng điện phân, cẩn thận rửa catot, sấy khô và cân lại thì thấy khối lượng catot tăng 2,24 gam. Khi đó thể tích khí thu được trên anot là 1,12 lít. Phần 2, tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư thì thu được 2,408 lít khí CO2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng của Fe2O3 trong hỗn hợp X gần với giá trị nào nhất sau đây. A. 40% B. 32% C. 36% D. 48% Câu 67 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho phương trình hóa học của các phản ứng sau : (1) (NH4)2Cr2O7 (2) AgNO3 (3) Cu(NO3)2 (4) NH4Cl (bh) + NaNO2 (b ) (5) CuO + NH3 (kh) (6) CrO3+NH3 (kh) Có bao nhiêu phản ứng sản phẩm sinh ra cho khí N2 ? A. 6 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 68 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho m gam K vào 500 ml dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và 0,015 mol hỗn hợp 2 khí . Thêm KOH dư vào dung dịch X thu được 0,01 mol khí Y . Tính m ( biết HNO3 chỉ tạo ra một sản phẩm khử duy nhất ) A. 6,63 B. 5,56 C. 7,6 D. 6,51 Câu 69 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho 250 ml dung dịch X chứa Na2CO3và NaHCO3 khi tác dụng với H2SO4 dư cho ra 2,24 lít CO2 (đktc).Cho 500 ml dung dịch X với CaCl2 dư cho ra 16 gam kết tủa. Nồng độ mol của Na2CO3 và NaHCO3trong dung dịch X lần lượt là A. 0,16M và 0,24M B. 0,08M và 0,02M C. 0,32M và 0,08M D. 0,04M và 0,06M Câu 70: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 A. Zn, Cu, Mg B. Hg, Na, Ca C. Fe, Ni, Sn D. Al, Fe, CuO Câu 71: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho các dung dịch: NaOH, KNO3, NH4Cl, FeCl3, H2SO4, Na2SO4. Số dung dịch có khả năng làm đổi màu quỳ tím là A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 72: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho kim loại Ba dư vào dung dịch Al2(SO4)3, thu được sản phẩm có: A. Một chất khí và không chất kết tủa B. Hỗn hợp hai chất khí C. Một chất khí và hai chất kết tủa D. Một chất khí và một chất kết tủa. Câu 73: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 19,47% về khối lượng) tan hết vào nước, thu được dung dịch Y và 13,44 lít khí H2 (đktc). Cho 3,2 lít dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 10,4 B. 23,4 C. 27,3 D. 54,6 Câu 74: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Chia 1 lit dung dịch X có chứa các ion: H+,Al3+,SO42−và Cl− 0,1M, thành hai phần bằng nhau. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào phần 1, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Mặt khác cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,6M tác dụng với phần 2, thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Khối lượng kết tủa Y là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) A. 56,76 gam B. 47,40 gam C. 52,06 gam D. 45,06 gam Câu 75: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư (e) Nhiệt phân AgNO3 (f) Điện phân nóng chảy Al2O3 Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiện thu được kim loại là: A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 76 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho các phát biểu sau: (a) Gang là hợp kim của sắt có chứa từ 0,01 – 2% khối lượng cacbon và một số nguyên tố khác. (b) Khi cho khí NH3 tác dụng với khí Cl2 ta thấy xuất hiện khói trắng. (c) Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch K2CrO4 thấy dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da cam. (d) Sản phẩm khi oxi hóa một ancol bất kì bằng CuO, nung nóng luôn là anđehit. (e) Nước đá khô có công thức là CO2 (rắn), không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. (g) Để phân biệt khí etilen và axetilen ta có thể dùng dung dịch brom. Số phát biểu không đúng là A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 77 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Hỗn hợp X gồm Ba, Na và Al, trong đó số mol của Al bằng 6 lần số mol của Ba. Cho m gam X vào nước dư đến phản ứng hoàn toàn, thu được 1,4336 lít khí H2 (đktc) và 0,432 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 3,45 B. 3,12 C. 4,36 D. 2,76 Câu 78: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 A. Al, Fe, CuO B. Fe, Ni, Sn C. Hg, Na, Ca D. Zn, Cu, Mg Câu 79: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Phương trình hóa học nào sau đây là sai? t  NH 3  HNO3 A. NH 4 NO3  t  NH 3  CO 2  H 2 O B. NH 4 HCO3  t  NH 3  HCl C. NH 4 Cl    2Ag  2NO 2  O 2 D. 2AgNO3 t Câu 80: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và a mol khí H2. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau: A. 21,4 gam B. 24,1 gam C. 24,2 gam D. 22,4 gam Câu 81: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Hình vẽ dưới đây mô tả hiện tượng của thí nghiệm thử tính tan của khí A trong nước: Khí A có thể là A. hiđro clorua B. amoniac C. hiđro sunfua D. cacbon monooxit Câu 82: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Hỗn hợp A gồm Fe(NO3)3, Al, Cu và MgCO3. Hòa tan 28,4 gam A bằng dung dịch H2SO4 thu được dung dịch B chỉ chứa 65,48 gam muối và V lít hỗn hợp Z (đktc) gồm NO, N2O, N2 , H2 và CO2 (trong đó có 0,02 mol H2 ) có tỉ khối so với H2 là 16. Cho B tác dụng với lượng dư BaCl2 thu được 123,49 gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho từ từ NaOH vào B thì lượng kết tủa cực đại thu được là 31,92 gam. Giá trị của V là A. 4,48 B. 3,36 C. 5,60 D. 6,72 Câu 83: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Hòa tan hoàn toàn m gam MSO4 (M là kim loại) vào nước thu được dung dịch X. Điện phân dung dịch X (điện cực trơ, hiệu suất 100%) với cường độ dòng điện 7,5A không đổi, trong khoảng thời gian 1 giờ 4 phút 20 giây, thu được dung dịch Y và khối lượng catot tăng a gam. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch chứa KOH 1M và NaOH 1M, sinh ra 4,9 gam kết tủa. Coi toàn bộ lượng kim loại sinh ra đều bám hết vào catot. Giá trị của m và a lần lượt là A. 30,4 và 8,4 B. 32 và 9,6. C. 32 và 4,9 D. 24 và 9,6 Câu 84: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho m gam hỗn hợp X gồm K, Ca tan hết vào dung dịch Y chứa 0,12 mol NaHCO3 và 0,04 mol CaCl2, sau phản ứng thu được 7 gam kết tủa và thấy thoát ra 0,896 lít khí (đktc). Giá trị của m là A. 1,66 B. 1,72 C. 1,56 D. 1,98 Câu 85: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Chất nào sau đây không dùng để làm mềm nước cứng tạm thời? A. Na2CO3 B. HCl C. Na3PO4 D. Ca(OH)2. Câu 86 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Phương pháp điều chế NaOH trong công nghiệp là A. Cho Na2O vào nước B. Cho dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2. C. Điện phân dung dịch NaCl bằng dòng diện một chiều có màng ngăn D. Cho Na vào nước Câu 87 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cặp chất (hoặc dung dịch) không xảy ra phản ứng là A. dung dịch NaOH và Al2O3 B. Na và dung dịch KCl C. K2O và H2O D. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2. Câu 88 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau (a) Ngâm lá đồng trong dung dịch AgNO3. (b) Ngâm lá kẽm trong dung dịch HCl loãng. (c) Ngâm lá nhôm trong dung dịch NaOH. (d) Ngâm lá sắt được cuốn dây đồng trong dung dịch HCl. (e) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm. (g) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3. Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa học là A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 89: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl và 0,15 mol Cu(NO3)2 bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 6562 giây thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 15,11 gam. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa m gam bột Fe, phản ứng tạo ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của m là A. 3,36 B. 5,04 C. 4,20 D. 2,80 Câu 90: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho 17,82 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O,Ba,BaO(trong đó oxi chiếm 12,57% về khối lượng) vào nước dư, thu được a mol khí H2 và dung dịch X. Cho dung dịch CuSO4 dư vào X, thu được 35,54 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,08 B. 0,12 C. 0,06 D. 0,10 Câu 91: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau: Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 2,4 B. 2,5 C. 2,1 D. 1,7 Câu 92: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho một mẩu Na vào dung dịch CuSO4, hiện tượng xảy ra là A. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan B. dung dịch mất màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ C. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, kết tủa không tan D. dung dịch có màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ. Câu 93: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Hoá chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt 3 dung dịch sau: NaCl,ZnCl2,AlCl3? A. Dung dịch NaOH C. Dung dịch Na2SO4 B. Dung dịch NH3 D. Dung dịch H2SO4loãng Câu 94: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho 3,72 gam hỗn hợp gồm Mg và Al vào V ml dung dịch chứa AgNO3 x (mol/l) và Cu(NO3)2 y (mol/l). Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X và 20,0 gam rắn Y. Cho dung dịch NaOH dư vào X, thấy lượng NaOH phản ứng là 18,4 gam. Lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 7,6 gam hỗn hợp gồm hai oxit. Tỉ lệ x : y là A. 1 : 3 B. 1 : 1 C. 2 : 3 D. 4 : 5 Câu 95: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho các phát biểu sau: Số phát biểu không đúng là (a) Trong 4 kim loại: Ba, Sn, Cr, Cu chỉ có 2 kim loại có thể được điều chế bằng phản ứng nhiệt nhôm. (b) Phenol không tác dụng được với dung dịch NaOH. (c) Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag, kim loại có tính dẻo nhất là Au. (d) Propan-1,3-điol tác dụng với Cu(OH)2 tạo phức đồng màu xanh thẫm. (e) Để làm mềm nước cứng tạm thời, ta có thể đun nóng nước cứng đó. (g) Thành phần chính của phân bón supephotphat kép là Ca(HPO4)2 và CaSO4. A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 96: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho các dung dịch loãng sau: (1) AgNO3, (2) FeCl2, (3) HNO3 , (4) FeCl3, (5) hỗn hợp gồm NaNO3 và HCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 97: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho 10 ml dung dịch CaCl2 tác dụng với lượng dư dung dịch Na2CO3, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 0,28 gam chất rắn. Nồng độ mol của CaCl2 trong dung dịch ban đầu là A. 0,05M. B. 0,70M. C. 0,5M. D. 0,28M. Câu 98: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho 8,8 gam hỗn hợp 2 kim loại kế tiếp thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 6,72 lít H2 (đktc). Hai kim loại đó là A. Mg và Ca B. Sr và Ba C. Be và Mg D. Ca và Sr Câu 99: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho phản ứng : Nước cứng là nước chứa nhiều các ion A. SO 24 , Cl B. Ca 2 , Mg 2 C. HCO3 , Cl D. Ba 2 , Be 2 Câu 100: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Ở các vùng đất phèn người ta bón vôi để làm A. để môi trường đất ổn định. B. để trung hòa độ pH từ 7 đến 9 C. Tăng khoáng chất cho đất D. để trung hòa độ pH từ 3 đến 5 Câu 101: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau: (1). Cho dd NaOH dư vào dung dịch AlCl3 (2). Cho dd NH3 dư vào dung dịch AlCl3 (3). Cho dd HCl dư vào dung dịch NaAlO2 (4). Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 (5). Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch nhôm sunfat. (6). Cho Al tác dụng với Cu(OH)2 Số thí nghiệm tạo kết tủa Al(OH)3là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 102: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Khi nói về phân bón, nhận định nào sau đây là đúng ? A. Phân đạm là những hợp chất cung cấp N cho cây trồng B. Phân đạm là những hợp chất cung cấp P và N cho cây trồng C. Phân lân là những hợp chất cung cấp K cho cây trồng D. Phân kali là những hợp chất cung cấp K và P cho cây trồng Câu 103: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Trộn 100 ml dung dịch A gồm KHCO31M và K2CO31M vào 100 ml dung dịch B gồm NaHCO31M và Na2CO3 1M thu được dung dịch C. Nhỏ từ từ 100ml dung dịch D gồm H2SO4 1M và HCl 1M vào dung dịch C thu được V lít khí CO2(đktc) và dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH)2tới dư vào dung dịch E thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V là A. 82,4 và 5,6. B. 59,1 và 2,24. C. 82,4 và 2,24. D. 59,1 và 5,6 Câu 104: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Dung dịch X chứa 0,12 mol Na+; x mol SO42− ; 0,12 mol Cl− và 0,05 mol NH4+ . Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 7,875 B. 7,190 C. 7,020 D. 7,705 Câu 105: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ Dự đoán hiện tượng xảy ra trong các ống nghiệm A. (1) Phân thành hai lớp; (2) Dung dịch đồng nhất; (3) Dung dịch đồng nhất B. Phân thành hai lớp; (2) Dung dịch đồng nhất; (3) Phân thành hai lớp và có kết tủa C. (1) Dung dịch đồng nhất; (2) Phân thành hai lớp và có kết tủa; (3) dung dịch đồng nhất. D. (1) dung dịch đồng nhất; (2) phân thành hai lớp; (3) dung dịch đồng nhất Câu 106: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Trộn V1 lít dung dịch H2SO4 0,02M với V2 lít dung dịch NaOH 0,035M ta thu được V1 + V2 lít dung dịch có pH = 2. Xác định tỉ lệ V1/V2 A. 2 B. 3/2 C. 2/3 D. 1 Câu 107 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng một chất khí khác nhau trong các khí: Hidro clorua (HCl), metyl amin (CH3NH2), lưu huỳnh dioxit (..), etan(CH3−CH3) Ban đầu các ống nghiệm được úp trên các chậu nước (hình vẽ) Xác định mỗi khí trong từng ống nghiệm. Và cho biết mực nước trong ống nghiệm B thay đổi như thế nào (so với mực nước trong ống nghiệm B ban đầu) khi cho thêm vài giọt NaOH vào chậu B? A. SO2, CH3−CH3, HCl, CH3−NH2 Mực nước trong ống B giảm xuống B. CH3−CH3, HCl, CH3−NH2,SO2. Mực nước trong ống B không thay đổi C. CH3−CH3 , SO2 , CH3−NH2 , HCl. Mực nước trong ống B tăng lên D. CH3−CH3, CH3−NH2, SO2, HCl. Không nhận xét được mực nước trong ống B Câu 108 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch Cu(NO3)2(màng ngăn điện cực trơ) là A. Cu, O2và HNO3 B. Cu,NO2và H2 C. CuO,H2và NO2 D. CuO,NO2và O2 Câu 109: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho 3,48 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) và KNO3, thu được dung dịch X chứa m gam muối và 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2 . Khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11,4. Giá trị của m là A. 16,085. B. 14,485 C. D.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan