Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lớp 11 sự điện ly 122 câu từ đề thi thử năm 2018 của giáo viên tòng văn sinh...

Tài liệu Lớp 11 sự điện ly 122 câu từ đề thi thử năm 2018 của giáo viên tòng văn sinh.image.marked

.PDF
33
34
54

Mô tả:

Câu 1: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh? A. CH3COOH. B. C2H5OH. C. H2O. D. NaCl. Câu 2: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Phương trình 2H+ + S2- → H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng? A. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S. B. 5H2SO4 đặc + 4Mg → 4MgSO4 + H2S + 4H2O. C. K2S + 2HCl → 2KCl + H2S. D. BaS + H2SO4 → BaSO4 + H2S. Câu 3: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho dung dịch X chứa các ion: H+, Ba2+, NO3- vào dung dịch Y chứa các ion: Na+, SO32-, SO42-, S2-. Số phản ứng xảy ra là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 4: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Một dung dịch có chứa các ion: Mg2+ (0,05 mol), K+ (0,15 mol), NO3- (0,1 mol) và SO42- (x mol). Giá trị của x là A. 0,05. B. 0,075. C. 0.1. D. 0,15. Câu 5: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho 160 ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 160 ml dung dịch H3PO4 0,5M, muối thu được có khối lượng là A. 12,36g. B. 13,92g. C. 13,22g. D. 13,52g. Câu 6: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Axit mạnh HNO3 và axit yếu HNO2 có cùng nồng độ mol 0,1M và ở cùng nhiệt độ. Sự so sánh nồng độ mol ion nào sau đây là đúng? A. [H+] của HNO3< [H+] của HNO2. B. [H+] của HNO3> [H+] của HNO2. C. [H+] của HNO3 = [H+] của HNO2. D. [NO3-] của HNO3< [NO2-] của HNO2. Câu 7: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Một dung dịch có [OH-] = 4,2.10-3, đánh giá nào dưới đây là đúng? A. pH = 3. B. pH = 4. C. pH < 3. D. pH > 4 Câu 8: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho a lít dung dịch KOH có pH = 12 vào 8 lít dung dịch HCl có pH = 3 thu được dung dịch Y có pH = 11. Giá trị của a là: A. 0,12. B. 1,6. C. 1,78. D. 0,8. Câu 9: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) X là dung dịch HCl nồng độ x mol/lít. Y là dung dịch Na2CO3 nồng độ y mol/lít. Nhỏ từ từ 100ml dung dịch X vào 100ml Y, sau các phản ứng thu được V1 lít CO2 (đktc). Nhỏ từ từ 100ml dung dịch Y vào 100ml dung dịch X, sau phản ứng thu được V2 lít CO2 (đktc). Biết tỉ lệ V1 : V2 = 4 : 7. Tỉ lệ x : y bằng A. 11 : 4. B. 11 : 7. C. 7 : 5. D. 7 : 3. Câu 10: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dung dịch X gồm 0,1 mol K+; 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+; 0,2 mol Cl- và a mol Y-. Ion Y- và a là A. OH- và 0,4. B. NO3- và 0,4. C. OH- và 0,2. D. NO3- và 0,2. Câu 11: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 12: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dung dịch axit mạnh H2SO4 0,1M có: A. pH = 1. B. pH > 1. C. pH < 1. D. [H+] > 0,2M. Câu 13: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho các phản ứng hóa học sau: (1) NaHS + NaOH  (2) Ba(HS)2 + KOH  (3) Na2S + HCl  (4) CuSO4 + Na2S  (5) FeS + HCl  (6) NH4HS + NaOH  Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là: A. (3), (4), (5).B. (1), (2). C. (1), (2), (6). D. (1), (6). Câu 14: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Có các dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl. Chỉ dùng hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên? A. NaOH dư. B. AgNO3. C. Na2SO4. D. HCl. Câu 15: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dung dịch X gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần dùng để trung hòa hết 100 ml dung dịch X là: A. 50 ml. B. 100 ml. C. 150 ml. D. 200 ml. Câu 16: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước? A. MgCl2. B. HClO3. C. C6H12O6 (glucozơ). D. Ba(OH)2. Câu 17: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 18: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho các phản ứng sau:  FeCl2 + H2S (a) FeS + 2HCl   2NaCl + H2S (b) Na2S + 2HCl   2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl (c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O   K2SO4 + H2S (d) KHSO4 + KHS   BaSO4 + H2S (e) BaS + H2SO4 loãng   H2S là: Số phản ứng có phương trình ion rút gọn: S2- + 2H+  A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 19: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Có 4 lọ dung dịch riêng biệt: X, Y, Z và T chứa các chất khác nhau trong số 4 chất: (NH4)2CO3, KHCO3, NaNO3, NH4NO3. Bằng cách dùng dung dịch Ca(OH)2 cho lần lượt vào từng dung dịch, thu được kết quả sau: Chất X Y Z T Thuốc thử: Kết tủa Khí mùi Không có hiện tượng Kết tủa trắng, dung dịch trắng khai khí mùi khai Ca(OH)2 Nhận xét nào sau đây đúng? A. X là dung dịch NaNO3. B. T là dung dịch (NH4)2CO3. C. Y là dung dịch KHCO3. D. Z là dung dịch NH4NO3. Câu 20: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Một dung dịch có pH = 5, đánh giá nào dưới đây là đúng? A. [H+] = 2.10-5M. B. [H+] = 5.10-4M. C. [H+] = 10-5M. D. [H+] = 10-4M. Câu 21: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Lấy 500 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1,98M và H2SO4 1,1M trộn với V lít dung dịch chứa NaOH 3M và Ba(OH)2 4M thì trung hòa vừa đủ. Giá trị của V là: A. 0,14. B. 0,17. C. 0,18. D. 0,19. Câu 22: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho dung dịch X chứa 0,1 mol Al3+; 0,2 mol Mg2+; 0,2 mol NO3-; x mol Cl-; y mol Cu2+. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 86,1 gam kết tủA. Nếu cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 26,4 gam. B. 25,3 gam. C. 21,05 gam. D. 20,4 gam. Câu 23: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho dãy các chất: Al2(SO4)3; C2H5OH; C12H22O11 (saccarozơ); CH3COOH; Ca(OH)2; CH3COONH4. Số chất điện li là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.  CaCO3 là của Câu 24: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Phương trình ion thu gọn: Ca2+ + CO32-  phản ứng xảy ra giữa cặp chất nào sau đây? (1) CaCl2 + Na2CO3 (2) Ca(OH)2 + CO2 (3) Ca(HCO3)2 + NaOH (4) Ca(NO3)2 + (NH4)2CO3 A. (1) và (2). C. (1) và (4). B. (2) và (3). D. (2) và (4). Câu 25: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho dãy các chất sau: NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, K2CO3, K2SO4. Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 26: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Tập hợp các ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch? A. NH4+, Na+, HCO3-, OH-. B. Fe2+, NH4+, NO3-, SO42-. C. Na+, Fe2+, OH-, NO3-. D. Cu2+, K+, OH-, NO3-. Câu 27: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dung dịch HCl có pH = 3. Cần pha loãng dung dịch axit này (bằng nước) bao nhiêu lần để thu được dung dịch HCl có pH = 4? A. 9. B. 10. C. 99. D. 100. Câu 28: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Một mẫu nước mưa có pH = 4,82. Vậy nồng độ H+ trong đó là: A. 10-4M. B. 10-5M. C. > 10-5M. D. < 10-5M. Câu 29: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho dung dịch chứa các ion sau: Na+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-. Muốn loại được nhiều cation ra khỏi dung dịch, có thể cho tác dụng với các chất nào sau đây? A. Na2CO3. B. Na2SO4. C. K2CO3. D. NaOH. Câu 30: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có thể tạo nên kết tủa là: A. 4. B. 6. C. 5. D. 7. Câu 31: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho các chất: H2O, HCl, NaOH, NaCl, CH3COOH, NH3, CuSO4. Các chất điện li yếu là: A. H2O, CH3COOH, NH3. B. H2O, CH3COOH, CuSO4. C. H2O, NaCl, CuSO4, CH3COOH. D. CH3COOH, CuSO4, NaCl. Câu 32: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?  ZnSO4 + H2 A. Zn + H2SO4   Fe(OH)3 + 3NaNO3 B. Fe(NO3)3 + 3NaOH   2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3 C. 2Fe(NO3)3 + 2KI   Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 D. Zn + 2Fe(NO3)3  Câu 33: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A. HNO3, NaCl, Na2SO4. B. HNO3, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4. C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Câu 34: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Trộn 100ml H2SO4 0,2M với 400ml HCl 0,05M. Giá trị pH của dung dịch thu được là A. 0,75. B. 0,82. C. 0,92. D. 1,05. Câu 35: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho 10 ml dung dịch muối canxi tác dụng với lượng dư dung dịch Na2CO3, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 0,28 gam chất rắn A. Nồng độ mol của ion canxi trong dung dịch ban đầu là A. 0,5M. B. 0,05M. C. 0,7M. D. 0,28M. Câu 36: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cô cạn dung dịch X chứa 0,1 mol Al3+; 0,1 mol Cu2+; 0,2 mol SO42- và 1 lượng ion Cl- thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 28,3. B. 31,85. C. 34,5. D. 42,7. Câu 37: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số mol tương ứng 4 : 1) vào 30 ml dung dịch gồm H2SO4 0,5M và HNO3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Trộn a mol NO trên với 0,1 mol O2 thu được hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với H2O, thu được 150 ml dung dịch có pH = z. Giá trị của z là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 38: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho 6,8g hỗn hợp X gồm Zn và Fe vào 325 ml dung dịch CuSO4 0,2M, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và 6,96g hỗn hợp kim loại Z. Khối lượng Fe bị oxi hóa bởi ion Cu2+ là A. 1,4g. B. 4,2g. C. 2,1g. D. 2,8g. Câu 39: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa b mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3 thu được V lít khí CO2. Ngược lại, cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa a mol Na2CO3 vào dung dịch chứa b mol HCl thu được 2V lít khí CO2 (thể tích khí đều đo ở đktc). Mối quan hệ giữa a và b là A. a = 0,75B. B. a = 0,8B. C. a = 0,35B. D. a = 0,5B.  H2O là phương trình ion thu Câu 40: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Phương trình H+ + OH-  gọn của phản ứng có phương trình sau:  Na2CO3 + H2O A. NaOH + NaHCO3   NaCl + H2O B. NaOH + HCl   BaSO4 + 2HCl C. H2SO4 + BaCl2   FeCl3 + 3H2O D. 3HCl + Fe(OH)3  Câu 41: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho các chất: Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 42: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Hiđroxit nào sau đây có tính lưỡng tính? A. Al(OH)3 B. Zn(OH)2 C. Be(OH)2 D. Be(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Câu 43: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dung dịch NaOH có pH = 12. Cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để thu được dung dịch NaOH mới có pH = 11? A. 10. B. 100. C. 1000. D. 10000. Câu 44: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho phương trình phản ứng: KOH + HCl → KCl + H2O. Phương trình ion rút gọn của phản ứng trên là A. OH- + H+ → H2O. B. K+ + Cl- → KCl. C. OH- + 2H+ → H2O. D. 2OH- + H+ → H2O. Câu 45: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 1M; dung dịch Y gồm HCl 0,125M và H2SO4 0,375M. Trộn 10 ml dung dịch X với 40 ml dung dịch Y, được dung dịch Z. Giá trị pH của Z là A. 1. B. 12. C. 2. D. 13. Câu 46: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl   NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên? A. NaOH + NaHCO3   Na2CO3 + H2O. B. 2KOH + FeCl2   Fe(OH)2 + 2KCl C. KOH + HNO3   KNO3 + H2O. D. NaOH + NH4Cl   NaCl + NH3 + H2O Câu 47: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dãy ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch? A. Na+, Cl-, S2-, Cu2+. B. K+, OH-, Ba2+, HCO3-. C. NH4+, Ba2+, NO3-, OH-. D. HSO4-, NH4+, Na+, NO3-. Câu 48: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Trộn 200 ml Ba(OH)2 0,01M với 200 ml KOH 0,03M thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là A. 9. B. 10. C. 12,4. D. 13,2. Câu 49: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dãy các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là A. Fe2+, Ag+, NO3-, Cl-. B. Mg2+, Al3+, NO3-, CO32-. C. Na+, NH4+, SO42-, Cl-. D. Na+, Mg2+, NO3-, OH-. Câu 50: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho dung dịch X chứa các ion: H+, Ba2+, Cl- vào dung dịch Y chứa các ion: K+, SO32-, CH3COO-. Số phản ứng xảy ra là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 51: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Giá trị pH của dung dịch HCl 0,001M là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 52: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Một dung dịch có chứa các ion: Mg2+ (0,05 mol), K+ (0,15 mol), NO3- (0,1 mol) và SO42- (x mol). Giá trị của x là A. 0,05. B. 0,075. C. 0.1. D. 0,15. Câu 53: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dãy chất nào sau đây trong nước đều là chất điện li yếu? A. H2S, H2SO3, H2SO4, NH3. B. H2CO3, CH3COOH, H3PO4, Ba(OH)2. C. H2S, CH3COOH, HClO, NH3. D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3. Câu 54: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi: A. các chất phản ứng phải là những chất dễ tan. B. các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh. C. một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau tạo thành chất kết tủa hoặc chất khí hoặc chất điện li yếu. D. phản ứng không phải là thuận nghịch. Câu 55: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M thu được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 56: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Phương trình điện li viết đúng là A. NaCl → Na2+ + Cl-. B. Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH-. C. C2H5OH → C2H5+ + OH-. D. CH3COOH → CH3COO- + H+. Câu 57: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 ở điều kiện thường khi có ánh sáng thường chuyển thành màu: A. xanh. B. đỏ. C. vàng. D. tím. Câu 58: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp đồng thời tạo ra kết tủa và có khí bay ra là: A. 5. B. 2. C. 6. D. 3. Câu 59: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Trộn 200 ml Ba(OH)2 0,01M với 200 ml KOH 0,03M thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là: A. 9. B. 10. C. 12,4. D. 13,2. Câu 60: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dung dịch X gồm a mol Na+; 0,15 mol K+; 0,1 mol HCO3-; 0,15 mol CO32- và 0,05 mol SO42-. Tổng khối lượng muối trong dung dịch X là: A. 33,8 gam. B. 28,5 gam. C. 29,5 gam. D. 31,3 gam. Câu 61: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Các ion nào sau đây không thể cùng tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch? A. Na+, Mg2+, NO3-, SO42-. B. Ba2+, Al3+, Cl-, HCO3-. C. Cu2+, Fe3+, SO42-, Cl-. D. K+, NH4+, OH-, PO43-. Câu 62: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Phản ứng nào dưới đây xảy ra trong dung dịch tạo được kết tủa Fe(OH)3? A. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4. B. Fe2(SO4)3 + KI. C. Fe(NO3)3 + Fe. D. Fe(NO3)3 + KOH. Câu 63: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho dãy các chất: H2SO4, KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch BaCl2 là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 64: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dung dịch nước của chất A làm quì tím ngã màu xanh, còn dung dịch nước của chất B không làm đổi màu quì tím. Trộn lẫn dung dịch của hai chất lại thì xuất hiện kết tủA. A và B có thể là: A. NaOH và K2SO4. C. KOH và FeCl3. B. K2CO3 và Ba(NO3)2. D. Na2CO3 và KNO3. Câu 65: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Trộn 100 ml dung dịch X (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch Y (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M) thu được dung dịch Z. Giá trị pH của dung dịch Z là: A. 1. B. 2. C. 6. D. 7. Câu 66: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Đặc điểm phân li Zn(OH)2 trong nước là A. theo kiểu bazơ. B. vừa theo kiểu axit vừa theo kiểu bazơ. C. theo kiểu axit. D. không phân li. Câu 67: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Pha loãng dung dịch HCl có pH = 2 bao nhiêu lần để được dung dịch có pH = 3? A. 5. B. 100. C. 20. D. 10. Câu 68: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dung dịch X gồm 0,3 mol K+; 0,6 mol Mg2+; 0,3 mol Na+; 0,6 mol Cl- và a mol Y2-. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối khan. Ion Y2- và giá trị của m là A. SO42- và 169,5. B. CO32- và 126,3. C. SO42- và 111,9. D. CO32- và 90,3. Câu 69: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dung dịch X chứa 0,02 mol Al3+; 0,04 mol Mg2+; 0,04 mol NO3-; x mol Cl- và y mol Cu2+. Cho X tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư, thu được 17,22 gam kết tủA. Mặt khác, cho 170 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu được m gam kết tủA. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 4,86. B. 5,06. C. 4,08. D. 3,30. Câu 70: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dung dịch X chứa đồng thời 0,02 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol H2SO4 loãng, Khối lượng Fe tối đa có khả năng tác dụng với dung dịch X là (biết sản phẩm khử của NO3- là khí NO duy nhất) A. 5,6 gam. B. 4,48 gam. C. 2,24 gam. D. 3,36 gam. Câu 71: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Phản ứng tạo thành PbSO4 nào dưới đây không phải là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?  PbSO4 + 2NaNO3 A. Pb(NO3)2 + Na2SO4   PbSO4 + 2H2O B. Pb(OH)2 + H2SO4   PbSO4 + 4H2O C. PbS + 4H2O2   PbSO4 + 2CH3COOH D. (CH3COO)2Pb + H2SO4  Câu 72: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dãy gồm các chất có thể cùng tồn tại trong 1 dung dịch là: A. BaO, (NH4)2SO4, H2SO4, Al2(SO4)3. B. Ba(NO3)2, Na2CO3, Ba(OH)2, NaNO3. C. KCl, NaNO3, Ba(OH)2, BaCl2. D. Ba(OH)2, BaCl2, NaNO3, NH4NO3. Câu 73: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dung dịch nào dưới đây không thể làm đổi màu quì tím? A. NaOH. B. NaHCO3. C. Na2CO3. D. NH4Cl. Câu 74: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Có các dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl. Chỉ dùng hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên? A. NaOH dư. B. AgNO3. C. Na2SO4. D. HCl. Câu 75: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho dung dịch X có pH = 2 chứa HCl và HNO3. Thể tích dung dịch KOH 0,1M cần để trung hòa 10 ml dung dịch X là: A. 0,5 ml. B. 1 ml. C. 1,5 ml. D. 2 ml. Câu 76: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho các chất: HCl, H2O, HNO3, HF, KNO3, CH3COOH, H2S, Ba(OH)2. Số chất điện li yếu là A. 5. B. 6. C. 7. D. 4. Câu 77: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Trong phản ứng P + HNO3 → H3PO4 + NO2 + H2O, hệ số cân bằng của HNO3 là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 78: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Một dung dịch có [H+] = 1,5.10-4M. Môi trường của dung dịch là A. axit. B. kiềm. C. trung tính. D. không xác định đượC. Câu 79: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dãy gồm các chất có thể cùng tồn tại trong 1 dung dịch là: A. HCl, (NH4)2SO4, Al2(SO4)2, NaNO3. B. HCl, Al2(SO4)3, NaNO3, Na2CO3. C. HCl, BaCl2, NaNO3, Na2SO4. D. BaCl2, NaNO3, NaAlO2, Na2CO3. Câu 80: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,1M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng? A. [H+] = 0,1M. B. [H+] < [NO3-]. C. [H+] > [NO3-]. D. [H+] < 0,1M. Câu 81: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là A. 13,0. B. 1,2. C. 1,0. D. 12,8. Câu 82: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho phương trình phản ứng: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O. Phương trình ion rút gọn của phản ứng trên là A. OH- + H+ → H2O. B. 2OH- + 2H+ → 2H2O. C. OH- + 2H+ → H2O. D. 2OH- + H+ → H2O. Câu 83: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm A. chuyển thành màu đỏ. B. chuyển thành màu xanh. C. không đổi màu.` D. mất màu. Câu 84: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Pha loãng dung dịch KOH có pH = 13 bao nhiêu lần để được dung dịch có pH = 11? A. 50. B. 100. C. 20. D. 10. Câu 85: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Một dung dịch có chứa các ion: Na+ (0,2 mol), Mg2+ (0,1 mol), Ca2+ (0,05 mol), NO3- (0,15 mol) và Cl- (x mol). Giá trị của x là A. 0,35. B. 0,3. C. 0.15. D. 0,2. Câu 86: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,1M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng? A. [H+] = 0,1M. B. [H+] < [CH3COO-]. C. [H+] > [CH3COO-]. D. [H+] < 0,1M. Câu 87: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho dung dịch chứa các ion sau: Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-. Muốn loại được nhiều cation ra khỏi dung dịch, có thể cho tác dụng với dung dịch: A. K2CO3. B. Na2SO4. C. NaOH. D. Na2CO3. Câu 88: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Trộn 150 ml dung dịch HCl 1M với 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,4M và NaOH 0,6M. Nhúng giấy quì tím vào dung dịch sau phản ứng có hiện tượng: A. quì tím chuyển sang màu đỏ. B. quì tím chuyển sang màu xanh. C. quì tím không đổi màu. D. không xác định được màu quì tím. Câu 89: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 100 ml dung dịch X có chứa các ion: NH4+, SO42-, NO3- thì có 23,3 gam một kết tủa được tạo thành và đun nóng thì có 6,72 lít (đktc) một chất khí bay ra. Nồng độ mol/lít của (NH4)2SO4 và NH4NO3 trong dung dịch X là bao nhiêu? A. 2M và 2M. B. 2M và 1M. C. 1M và 2M. D. 1M và 1M. Câu 90: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Phương trình H+ + OH- → H2O là phương trình ion rút gọn của phản ứng có phương trình nào sau đây? A. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O. B. NaOH + HCl → NaCl + H2O. C. Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O. D. 3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O. Câu 91: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho 200 ml dung dịch NaOH 0,1M vào 200 ml dung dịch FeCl2 0,2M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 0,9. B. 3,6. C. 1,8. D. 0,45. Câu 92: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Một dung dịch gồm: 0,03 mol K+; 0,04 mol Ba2+; 0,05 mol HCO3- và a mol ion X (bỏ qua sự điện li của nước). Ion X và giá trị của a lần lượt là A. Cl- và 0,03. B. NO3- và 0,06. C. SO42- và 0,03. D. OH- và 0,06 Câu 93:(thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dãy gồm các chất không thể cùng tồn tại trong 1 dung dịch là: A. H2SO4, Na2CO3, BaCl2, Na2SO4. B. H2SO4, HCl, NH4Cl, NaNO3. C. Ba(OH)2, NaNO3, NaAlO2, BaCl2. D. NaOH, NaAlO2, NaNO3, Na2CO3. Câu 94: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho dung dịch các chất: Ca(HCO3)2, NaOH, (NH4)2CO3, KHSO4, BaCl2. Số phản ứng xảy ra khi trộn dung dịch các chất với nhau từng đôi một là A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 95: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Các hợp chất trong dãy chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính? A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2 . B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2. C. Cr(OH)2, Zn(OH)2, Mg(OH)2 . D. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2 . Câu 96: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO42- và x mol OH-. Dung dịch Y có chứa ClO4-, NO3- và y mol H+; tổng số mol ClO4- và NO3- là 0,04. Trộn X và Y được 100ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là A. 2. B. 13. C. 1. D. 12. Câu 97: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li yếu? A. CH3COOH. B. KOH. C. HCl D. NaCl. Câu 98: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho phương trình phản ứng: Ba(OH)2 + 2HNO3→ Ba(NO3)2 + 2H2O. Phương trình ion rút gọn của phản ứng trên là A. OH- + H+ → H2O. B. 2OH- + 2H+ → 2H2O. C. OH- + 2H+ → H2O. D. 2OH- + H+ → H2O. Câu 99: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho 10 ml dung dịch HCl có pH = 3. Thêm vào đó x ml nước cất và khuấy đều thu được dung dịch có pH = 4. Hỏi x bằng bao nhiêu? A. 10. B. 40. C. 90. D. 100. Câu 100: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho 160 ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 160 ml dung dịch H3PO4 0,5M, muối thu được có khối lượng là A. 12,36g. B. 13,92g. C. 13,22g. D. 13,52g. Câu 101: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là: A. 7. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 102: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dung dịch X chứa 0,6 mol NaHCO3 và 0,3 mol Na2CO3. Thêm rất từ từ dung dịch chứa 0,8 mol HCl vào dung dịch X được dung dịch Y và V lít khí CO2 (đktc). Thêm vào dung dịch Y nước vôi trong dư thấy tạo thành m gam kết tủA. Tính thể tích V và khối lượng m. A. 11,2 lít CO2 và 40 gam CaCO3. B. 11,2 lít CO2 và 90 gam CaCO3. C. 16,8 lít CO2 và 60 gam CaCO3. D. 11,2 lít CO2 và 60 gam CaCO3. Câu 103: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dãy gồm các chất đều là chất điện li mạnh? A. H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, NH3. B. HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH. C. HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH. D. H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2. Câu 104: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là: A. Na+, NH4+, SO42-, Cl-. B. Mg2+, Al3+, NO3-, CO32-. C. Ag+, Mg2+, NO3-, Br-. D. Fe3+, Ag+, NO3-, Cl-. Câu 105: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3, CrCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 106: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH aM thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là A. 0,15. B. 0,3. C. 0,03. D. 0,12. Câu 107: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Phương trình điện li viết đúng là   H+ + HSO4-. A. H2SO4   B. NaOH → Na+ + OH-. C. H2SO3 → H+ + HSO3-.   2Na+ + S2-. D. Na2S   Câu 108: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 và HCl có pH = 1, để thu được dung dịch có pH = 2 là: A. 0,224 lít. B. 0,15 lít. C. 0,336 lít. D. 0,448 lít. Câu 109: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho 400 ml dung dịch KOH 0,1M vào 400 ml dung dịch MgCl2 0,2M thu được m gam kết tủA. Giá trị của m là A. 2,9. B. 1,16. C. 2,32. D. 4,64. Câu 110: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp đồng thời tạo ra kết tủa và có khí bay ra là: A. 5. B. 2. C. 6. D. 3. Câu 111: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho 200 ml dung dịch H3PO4 1M vào 250 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,5M và KOH 1,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Số gam muối có trong dung dịch X là A. 38,4 gam. B. 32,6 gam. C. 36,6 gam. D. 40,2 gam. Câu 112: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dung dịch X chứa hỗn hợp KOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Dung dịch Y chứa hỗn hợp H2SO4 0,25M và HCl 0,75M. Thể tích dung dịch X cần để trung hòa vừa đủ 40ml dung dịch Y là A. 0,063 lít. B. 0,125 lít. C. 0,15 lít. D. 0,25 lít. Câu 113: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dãy gồm các chất đều là chất điện li mạnh? A. HCl, NaOH, CaO, NH4NO3. B. Ba(OH)2, H2SO4, H2O, Al2(SO4)3. C. HNO3, KOH, NaNO3, (NH4)2SO4. D. KOH, HNO3, NH3, Cu(NO3)2. Câu 114: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là A. Al3+, PO43-, Cl-, Ba2+. B. Na+, K+, OH-, HCO3-. C. K+, Ba2+, OH-, Cl-. D. Ca2+, Cl-, Na+, CO32-. Câu 115: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Có 50 ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH 0,05M và Ba(OH)2 0,025M. Người ta thêm V ml dung dịch HCl 0,16M vào 50 ml dung dịch trên thu được dung dịch có pH = 2. Giá trị của V là: A. 36,67. B. 30,33. C. 40,45. D. 45,67. Câu 116: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dung dịch axit photphoric có chứa các ion (không kể H+ và OH- của nước): A. H+, PO43-. B. H+, H2PO4-, PO43-. C. H+, HPO42-, PO43-. D. H+, H2PO4-, HPO42-, PO43-. Câu 117: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Pha loãng dung dịch HCl có pH = 2 bao nhiêu lần để được dung dịch có pH = 3? A. 5. B. 100. C. 20. D. 10. Câu 118: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho 50 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 50 ml dung dịch H3PO4 0,5M, muối thu được có khối lượng là A. 3,55g. B. 3,95g. C. 4,1g. D. 2,975g Câu 119: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối nitrat nào thì không thấy kết tủa? A. Cu(NO3)2. B. Fe(NO3)3. C. AgNO3. D. Be(NO3)2. Câu 120: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho 50 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 50 ml dung dịch H3PO4 0,5M, muối thu được có khối lượng là A. 3,55g. B. 3,95g. C. 4,1g. D. 2,975g. Câu 121: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Hiđroxit nào sau đây có tính lưỡng tính? A. Al(OH)3. B. Zn(OH)2. C. Be(OH)2. D. Be(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3. Câu 122: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 20 ml dung dịch NaOH xM. Giá trị của x là A. 0,4. B. 0,2. C. 0,3. D. 0,1. HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Chất điện li mạnh gồm axit mạnh, bazơ mạnh và hầu hết các muối  Chọn D. Câu 2: Chọn C. Câu 3: Chọn D. 2H+ + SO32- → H2O + SO2↑ 2H+ + S2- → H2S↑ Ba2+ + SO32- → BaSO3↓ Ba2+ + SO42- → BaSO4↓ Câu 4: Bảo toàn điện tích  0,05.2 + 0,15.1 = 0,1.1 + 2x  x = 0,075  Chọn B. Câu 5: nKOH/nH3PO4 = 0,16/0,08 = 2  Tạo muối K2HPO4  mK2HPO4 = 0,08.174 = 13,92g  Chọn B. Câu 6: Chọn B. Câu 7: [OH-] = 4,2.10-3M  pOH = –lg(4,2.10-3) = 2,38  pH = 11,62  Chọn D. Câu 8: pH = 12  pOH = 2  n n H bđ OH  bđ = 0,01a = 8.10-3 pH sau = 11 > 7  OH-dư Ta có: pOH sau = 3  [OH-] dư = 10-3M  n OH  dư = 0,01a – 8.10-3 = 10-3.(a + 8)  a = 1,78  Chọn Câu 9: Trường hợp 1: Khi nhỏ từ từ axit vào dung dịch muối cacbonat, phản ứng xảy ra theo trình từ  HCO3H+ + CO32-   CO2 + H2O Sau đó H+còn dư + HCO3-   nCO2 = nH+ – nCO32- = 0,1(x – y) Trường hợp 2: Khi nhỏ từ từ muối cacbonat vào axit thì phản ứng tạo ra ngay CO2:  CO2 + H2O 2H+ + CO32-  nCO2 = ½ nH+ = 0,05x Do V1 : V2 = 4 : 7  0,1( x  y ) 4   0,5 x  0, 7 y  x : y  7 : 5  Chọn C. 0, 05 x 7 Câu 10: Do Mg2+ + 2OH-   Mg(OH)2↓  Loại A và C. Bảo toàn điện tích  0,1 + 0,2.2 = 0,1 + a  a = 0,4  Chọn B. Câu 11: Chọn D, gồm 4 chất: Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3 và Cr(OH)3. Lưu ý: Các hiđroxit lưỡng tính gồm: Be(OH)2, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3 và Cr(OH)3. Các oxit lưỡng tính gồm BeO, ZnO, SnO, PbO, Al2O3 và Cr2O3. . Câu 12:  2H+ + SO42H2SO4   [H+] = 0,2M  pH = –lg(0,2) = 0,7  Chọn C. Lưu ý: dung dịch muối Cu2+ đều có màu xanh, khí NO2 màu nâu đỏ. Câu 13: (1) HS  OH   S2  H 2O (2) HS  OH   S2  H 2O (3) S2  2H   H 2S (4) S2  Cu2  CuS (5) FeS  2H   Fe2  H 2S  (6) NH 4  HS  2OH   NH3  H 2O  S2  Chọn B. Câu 14: Chọn A vì KNO3 không có hiện tượng; Cu(NO3)2 tạo kết tủa Cu(OH)2 màu xanh; FeCl3 tạo kết tủa Fe(OH)3 màu nâu đỏ; AlCl3 tạo kết tủa Al(OH)3 keo trắng sau đó tan còn NH4Cl tạo khí NH3 mùi khai. Câu 15: n H = n OH   0,5.2.V = 0,1.(0,1 + 0,2.2)  V = 0,05 lít  Chọn A. Mg   Mg2+ + 2e 0,28 N+5 + ne   X → 0,56 0,04n ← 0,04 N+5 + 8e   NH4+ 0,16 ← 0,02 Bảo toàn số mol electron, ta có: 0,56 = 0,04n + 0,16  n = 10  Khí X là N2  Chọn A. Câu 16: Axit, bazơ, muối phân li ra ion khi hòa tan trong nước  Chọn C. Câu 17: Các chất lưỡng tính trong dãy gồm Cr(OH)2 và Zn(OH)2  Chọn A. Câu 18: Chọn A, chỉ có phương trình (b). Câu 19: T vừa tạo khí NH3, vừa tạo kết tủa  T là (NH4)2CO3  Chọn B. X tạo kết tủa trắng  X là KHCO3. Y tạo khí NH3  Y là NH4NO3. Z không có hiện tượng  Z là NaNO3. Câu 20: Chọn C. o t C + 4HNO3 đặc   CO2 + 4NO2 + 2H2O Lưu ý: H2O cũng là oxit và được gọi là hiđrooxit. Câu 21: n H = n OH   0,5.(1,98 + 1,1.2) = V.(3 + 4.2)  V = 0,19 lít  Chọn D. Câu 22: n  nAgCl  0,6  x  0,6  0,1.3  0,2.2  2y  0,2  0,6  y  0,05 Dễ thấy Al(OH3 bị tan 1 phần. n OH  nCu(OH)2  0,05   0,85  nMg(OH)2  0,2  m  20,4  Chọn D. nAl(OH)  0,05 3  Câu 23: Chất điện li gồm Al2(SO4)3, CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4  Chọn C. Câu 24: Chọn C. Câu 25: Chọn B, gồm các chất NaHCO3, (NH4)2CO3, Al2O3. Câu 26: Chọn B vì các ion đó không kết hợp được với nhau tạo thành chất ↓, chất ↑ hoặc chất điện li yếu.  Muối + sản phẩm khử + H2O Lưu ý: Kim loại + HNO3  Trong đó, sản phẩm khử có thể là NO2, NO, N2O, N2, NH4NO3. o t 3C + 2KClO3   3CO2 + 2KCl Câu 27: Gọi V, V’ lần lượt là thể tích dung dịch HCl có pH = 3, pH = 4 Do pH = 3  [H+] = 10-3M  nH+trước khi pha loãng = 10-3V pH = 4  [H+] = 10-4M  nH+sau khi pha loãng = 10-4V’ Ta có nH+trước khi pha loãng = nH+sau khi pha loãng  10-3V = 10-4V’  Vậy cần pha loãng axit 10 lần  Chọn B. Câu 28: pH = 4,82 Câu 29:  [H+] = 10-4,82M > 10-5M  Chọn C. V' 103  = 10 V 104 Chọn A. Mg2+ + CO32-   MgCO3↓ Ba2+ + CO32-   BaCO3↓ 2H+ + CO32-   CO2↑ + H2O Không chọn C vì sẽ đưa thêm cation K+ vào. Câu 30: Chọn B, gồm các dung dịch: NaOH; Na 2 CO3 ; KHSO 4 ; Na 2SO 4 ; Ca  OH 2 ; H 2SO 4 OH   HCO3  CO32  H 2O Ba2  CO32  BaCO3  Ba2  CO32  BaCO3    2 Ba2  SO24  BaSO4 ( KHSO4  K  H  SO4 )  2 Ba2  SO24  BaSO4 ( Na2SO4  2Na  SO4 OH   HCO3  CO32  H 2O Ba2  SO24  BaSO4 Ca2  CO32  CaCO3  ; Ba2  CO32  BaCO3  H 2SO4  2H   SO24 Câu 31: Chọn A. Câu 32: Chọn B. Các phản ứng A, C, D đều là phản ứng oxi hóa – khử. Câu 33: Chọn B.  Ba(NO3)2 + 2H2O + 2CO2↑ Ba(HCO3)2 + 2HNO3   BaSO4↓ + 2NaHCO3 Ba(HCO3)2 + Na2SO4   BaCO3↓ + CaCO3↓ + 2H2O Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2   BaSO4↓ + K2SO4 + 2CO2↑ + 2H2O Ba(HCO3)2 + 2KHSO4  Câu 34: nH2SO4 = 0,02 mol; nHCl = 0,02 mol   nH + = 0,02.2 + 0,02 = 0,06 mol
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan