Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lớp 11 nito photpho 29 câu từ đề thi thử năm 2018 của giáo viên tòng văn sin...

Tài liệu Lớp 11 nito photpho 29 câu từ đề thi thử năm 2018 của giáo viên tòng văn sinh.image.marked

.PDF
9
117
144

Mô tả:

Câu 1:(thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho P tác dụng với Ca, sản phẩm thu được là A. CaP2. B. Ca2P3. C. CaP. D. Ca3P2. Câu 2: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phân ure có công thúc (NH4)2CO3. B. Phân lân cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3-) và ion amoni (NH4+). C. Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3. D. Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK. Câu 3: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào là sAi? A. Ở điều kiện thường, nitơ là chất khí, không màu, không mùi, không vị. B. Ở điều kiện thường, AmoniAc là chất khí có mùi khAi. C. NO là chất khí không màu, bị hóA nâu trong không khí. D. N2O và N2O5 không tAn trong nướC. Câu 4: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Sơ đồ các phản ứng hóA học như sAu:  Dung dịch X Khí X + H2O   Y X + H2SO4   X + NA2SO4 + H2O Y + NAOH đặc   Z X + HNO3   T + H2O Z  X, Y, Z, T tương ứng với nhóm các chất nào sAu đây? A. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO3. B. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO2. C. NH3, (NH4)2SO4, NH4NO3, N2O. D. NH3, N2, NH4NO3, N2O. Câu 5: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Amoniac phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây? A. HCl, O2, Cl2, CuO, dung dịch AlCl3. B. H2SO4, PbO, FeO, NaOH. C. HCl, KOH, FeCl3, Cl2. D. KOH, HNO3, CuO, CuCl2. Câu 6: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Hợp chất nào sau đây của nitơ không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại? A. NO. B. NH4NO3. C. NO2. D. N2O5. Câu 7: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Axit photphoric và axit nitric cùng có phản ứng với nhóm các chất nào sau đây? A. MgO, KOH, CuSO4, NH3. B. CuCl2, KOH, Na2CO3, NH3. C. NaCl, KOH, Na2CO3, NH3. D. KOH, K2O, NH3, Na2CO3. Câu 8: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Các loại phân bón hóa học đều là những hóa chất có chứa: A. các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng. B. nguyên tố nitơ và một số nguyên tố kháC. C. nguyên tố photpho và một số nguyên tố kháC. D. nguyên tố kali và một số nguyên tố kháC. Câu 9: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Trong phòng thí nghiệm, nitơ tinh khiết được điều chế từ: A. không khí. B. NH3 và O2. C. NH4NO2. D. Zn và HNO3. Câu 10: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dung dịch axit photphoric có chứa các ion (không kể H+ và OH- của nước) A. H+, PO43-. B. H+, H2PO4-, PO43-. C. H+, HPO42-, PO43-. D. H+, H2PO4-, HPO42-, PO43-. Câu 11: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) N2 thể hiện tính khử khi tác dụng với? A. H2. B. NA. C. Mg. D. O2. Câu 12: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Nhieät phaân muoái Mg(NO3)2 thu ñöôïc caùc saûn phaåm laø A. MgO, NO, O2.B. MgO, NO2, O2. C. Mg, NO2, O2. D. MgO, N2O, O2. Câu 13: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Hợp chất nào sau đây của nitơ không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại? A. NO. B. NH4NO3. C. NO2. D. N2O5. Câu 14: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Thêm 250 ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch H3PO4 1,5M. Muối tạo thành và khối lượng tương ứng là A. 28,4 gam Na2HPO4; 16,4 gam Na3PO4. B. 24,0 gam NaH2PO4; 14,2 gam Na2HPO4. C. 14,2 gam Na2HPO4; 32,8 gam Na3PO4. D. 12,0 gam NaH2PO4; 28,4 gam Na2HPO4 Câu 15: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Trong hợp chất, photpho có số oxi hóa là A. -3, +3, +5. B. -3, +3, +5, 0. C. +3, +5, 0, +1. D. -3, 0, +1, +3, +5. Câu 16: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Trong công nghiệp, người ta điều chế N2 từ A. không khí. B. axit nitriC. C. amoniaC. D. amoni nitrat Câu 17: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho 1,42 gam P2O5 tác dụng hoàn toàn với 50 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được chất rắn khan gồm: A. K3PO4 và KOH. C. KH2PO4 và K2HPO4. B. K2HPO4 và K3PO4. D. H3PO4 và KH2PO4. Câu 18: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với dãy chất nào sau đây? A. Ca, O2. B. Mg, O2. C. H2, O2. D. Mg, H2. Câu 19: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Nhiệt phân hoàn toàn 16,16g KNO3, thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là A. 3,584. B. 0,896. C. 2,688. D. 1,792. Câu 20: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Khí nitơ có thể được tạo thành trong phản ứng hóa học nào sau đây? A. Đốt cháy NH3 trong oxi có mặt chất xúc tác platin. B. Nhiệt phân NH4NO3. C. Nhiệt phân AgNO3. D. Nhiệt phân NH4NO2. Câu 21: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Nitơ có những đặc điểm về tính chất như sau: (a) Nguyên tử nitơ có 5 electron ở lớp ngoài cùng nên chỉ có khả năng tạo hợp chất cộng hóa trị trong đó nitơ có số oxi hóa +5 và –3. (b) Khí nitơ tương đối trơ ở nhiệt độ thường. (c) Nitơ là phi kim tương đối hoạt động ở nhiệt độ cao. (d) Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại mạnh và hiđro. (e) Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn. Nhóm nào sau đây chỉ gồm các câu đúng? A. a, b, d, e. B. a, c, D. C. a, b, C. D. b, c, d, e. Câu 22: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho các phản ứng sau: to  (2) NH4NO2  850o C , Pt  (4) NH3 + Cl2   (1) Cu(NO3)2   (3) NH3 + O2  to to o o t  (5) NH4Cl  t  (6) NH3 + CuO  Các phản ứng đều tạo khí N2 là: A. (2), (4), (6). B. (3), (5), (6). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (5). Câu 23: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Khi nhiệt phân, dãy muối nào sau đây đều cho sản phẩm là kim loại, khí nitơ đioxit và khí oxi? A. Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2. B. Ca(NO3)2, LiNO3, KNO3. C. Cu(NO3)2, LiNO3, KNO3. D. Hg(NO3)2, AgNO3. Câu 24: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là A. Ag, NO2, O2. B. Ag2O, NO2, O2. C. Ag2O, NO, O2. D. Ag, NO, O2. Câu 25: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào sau đây? A. Mg. B. O2. C. H2. D. Al. Câu 26: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch amoni nitrit bão hòA. Khí X là: A. NO. B. NO2. C. N2O. D. N2. Câu 27: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Ứng dụng nào sau đây không phải của photpho? A. Sản xuất diêm. C. Sản xuất axit photphoriC. B. Sản xuất bom. D. Sản xuất axit nitriC. Câu 28: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế HNO3 từ: A. NaNO2 và H2SO4 đặC. B. NaNO3 tinh thể và H2SO4 đặC. C. NH3 và O2. D. NaNO3 tinh thể và HCl đặc Câu 29: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Khi có sấm chớp, khí quyển sinh ra khí A. CO. B. NO. C. SO2. D. CO2. HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Chọn D vì P có hóa trị 3 với kim loại. Câu 2: A sai vì phân ure là (NH2)2CO B sai vì phân lân cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat C sai vì amophot là hỗn hợp của NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 D đúng  Chọn D. Câu 3:  2HNO3. Chọn D vì N2O5 + H2O  Câu 4: Chọn C.  Dung dịch NH3 Khí NH3 + H2O   (NH4)2SO4 2NH3 + H2SO4   2NH3 + NA2SO4 + 2H2O (NH4)2SO4 + 2NAOH đặc   NH4NO3 NH3 + HNO3  o t NH4NO3   N2O + 2H2O Câu 5: Chọn A.  NH4Cl NH3 + HCl  t  4NO + 6H2O 4NH3 + 3O2   4N2 + 6H2O hay 4NH3 + 5O2  850 900o C o Pt  N2 + 6HCl 2NH3 + 3Cl2  o t 2NH3 + 3CuO   N2 + 3Cu + 3H2O  Al(OH)3↓ + 3NH4Cl AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  Câu 6: Chọn D. Câu 7: Chọn D. Câu 8: Chọn A. Câu 9: Chọn C. Câu 10:   H+ + H2PO4H3PO4     H+ + HPO42H2PO4-     H+ + PO43HPO42-    Chọn D. Lưu ý: Ngoài các ion trên, trong dung dịch vẫn còn một phần H3PO4 chưa phân li. Câu 11: Chọn D. Câu 12: Muối nitrat của kim loại đứng trước Mg khi nhiệt phân tạo muối nitrit + O2 Muối nitrat của kim loại từ Mg đến Cu khi nhiệt phân tạo oxit kim loại + NO2 + O2 Muối nitrat của kim loại đứng sau Cu khi nhiệt phân tạo kim loại + NO2 + O2  Chọn B. Câu 13: Chọn D.  Muối + sản phẩm khử + H2O Lưu ý: Kim loại + HNO3  Trong đó, sản phẩm khử có thể là NO2, NO, N2O, N2, NH4NO3. Câu 14: nOH 0,5   1, 67  (1; 2) nH 3 PO 4 0,3  NaH 2 PO 4 (x mol) BT Na: x + 2y = 0,5  x = 0,1     y = 0,2  Na 2 HPO 4 (y mol) BT P: x + y = 0,3 mNaH 2 PO 4 = 0,1.120 = 12g   Chọn D. mNa 2 HPO 4 = 0,2.142 = 28,4g Câu 15: Chọn A. Lưu ý: 0 là số oxi của của đơn chất. Câu 16: Trong công nghiệp, người ta chưng cất phân đoạn không khí lỏng để thu được N2. Câu 17: nP2O5 = 0,01  nH3PO4 = 0,02  nKOH 0, 05   2,5  (2;3)  Chọn B. nH 3 PO 4 0, 02 Câu 18: Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại hoặc H2  Chọn D. Câu 19: 2KNO3 → 2KNO2 + O2 0,06 → 0,08  V = 1,792 lít  Chọn D. Câu 20:  4NO + 6H2O A sai vì 4NH3 + 5O2  850 900o C Pt o t B sai vì NH4NO3   N2O + 2H2O o t C sai vì AgNO3   Ag + NO2 + ½ O2 Chọn D. Câu 21: 4 2 1 a sai vì N O 2 , N O, N 2 O . b, c, d, e đúng.  Chọn D. Câu 22: o t Cu(NO3)2   Cu(NO3)2 + 2NO2↑ + ½ O2↑ o t NH4NO2   N2↑ + 2H2O o 850 C , Pt 4NH3 + 5O2   4NO↑ + 6H2O o o t t 2NH3 + 3Cl2   N2↑ + 6HCl hoặc 8NH3 + 3Cl2   N2↑ + 6NH4Cl o t NH4Cl   NH3↑ + HCl↑ o t 2NH3 + 3CuO   N2↑ + 3Cu + 3H2O  Chọn A. Câu 23: Muối nitrat của kim loại trước Mg bị nhiệt phân thành muối nitrit + NO2 + O2. Muối nitrat của kim loại từ Mg đến Cu bị nhiệt phân thành oxit kim loại + NO2 + O2. Muối nitrat của kim loại sau Cu bị nhiệt phân thành kim loại + NO2 + O2.  Chọn D. Câu 24: o t 2AgNO3   2Ag + 2NO2 + O2  Chọn A. Câu 25: o 3000 C   2NO N2 + O2  Chọn B vì số oxi hóa của N tăng từ 0 (trong N2) lên +2 (trong NO). Câu 26: o t Chọn D: NH4NO2   N2 + 2H2O. Câu 27: Chọn D. Câu 28: Chọn B. o t NaNO3tinh thể và H2SO4đặc   NaHSO4 + HNO3 Câu 29: o 3000 C   2NO (khí nitơ monooxit) N2 + O2   Chọn B.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan