Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lớp 11 nhị thức newton 13 câu từ đề thi thử giáo viên nguyễn bá trần phương ...

Tài liệu Lớp 11 nhị thức newton 13 câu từ đề thi thử giáo viên nguyễn bá trần phương năm 2018.image.marked

.PDF
6
132
91

Mô tả:

CHUYÊN ĐỀ 7 : NHỊ THỨC NEWTON Câu 1: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Tìm hệ số của x10 trong khai triển nhị Niu thức (2 + x) Tơn n , biết rằng C0n .3n − C1n .3n −1 + C2n .3n −2 − C3n .3n −3 + ... + ( −1) Cnn = 2048 n A. 12 B. 21 C. 22 D. 23 Đáp án là C Ta có 2n = ( 3 + ( −1) ) = C0n .3n − C1n .3n −1 + C2n .3n −2 − C3n .3n −3 + ... + ( −1) Cnn = 2048  n = 11 n n Số hạng tổng quát trong khai triển ( x + 2 ) 11 là Tk +1 = C11k x11− k 2k vậy hệ số của x10 ứng với k=1  hệ số cần tìm bằng 2C111 = 22 Câu 2: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Cho biết 3 số hạng đầu của khai n 1   triển  x +  , x  0 có các hệ số là 3 số hạng liên tiếp của một cấp số cộng. Tìm số 2 x  hạng thứ 5 trong khai triển trên. A. 35 4 .x . 8 B. 35 . 8 C. 53 4 .x . 8 D. 53 . 8 Đáp án C n = 1( L) 1 1 Cn0 + Cn1 . = 2.Cn1 . = n 2 − 9n + 8 = 0 =  4 2 n = 8(TM ) 1 1 Ba số hạng đầu tiên có hệ số là Cn0 , Cn1 . , Cn1 . lập thành CSC suy ra 2 4 n = 1( L) 1 1 Cn0 + Cn1 . = 2.Cn1 . = n 2 − 9n + 8 = 0 =  4 2 n = 8(TM ) Số hạng thứ 5 ứng với k=4: C84 Câu 3: ( GV 1 0 C84 35 x = 4 = 24 2 8 NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Tính 0 1 2 3 2017 2018 S = C2018 .32018 − C2018 .32017 + C2018 .32016 − C2018 .32015 + ... − C2018 .3 + C2018 A. S = 32018. B. S = 2018. C. S = 22018. D. S = −2018. Đáp án C 2018 k 32018− k .(−1) k = (3 − 1) 2018 = 22018 Dễ thấy theo nhị thức Newton ta có: S =  C2018 k =0 tổng Câu 4( GV NGUYỄN BÁ PHƯƠNG TRẦN 2018 ) Tính tổng 1 1 1 1 S = Cn0 + Cn1 + Cn2 + Cn3 + ... + Cnn . 2 3 4 n +1 2n +1 − 1 A. S = . n +1 2n +1 + 1 B. S = . n +1 2n +1 C. S = . n +1 2n +1 D. S = . n+2 Đáp án A Xét khai triển (1 + x ) = Cn0 + Cn1 x + Cn2 x 2 + ..... + Cnn x n n 1 1 1 1     ( x + 1) dx = Cn0 x + Cn1 x 2 + Cn1 x 3 + .... + Cnn x n  2 3 n  0 0 1 n 1  S =  ( x + 1) n ( x + 1) dx = n +1 1 n +1 0 = 0 2n+1 − 1 n +1 Câu 5.( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Số hạng không chứa x trong khai 7 1   triển  3 x + 4  , x  0 là số hạng thứ bao nhiêu? x  A. Số hạng thứ 3. B. Số hạng thứ 5. C. Số hạng thứ 7. D. Số hạng thứ 6. Đáp án B 7−k 28− 7 k 7 7 1  1 3 k k 3 =  C7 x 12 . Ta có  x + 4  =  C7 x k x  k =0 x 4 k =0 7 Số hạng không chứa x là số hạng thứ k thỏa mãn 28 − 7k = 0  k = 4 .  Là số hạng thứ 5 Câu 6( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Tìm mãn C21n + C23n + C25n + C27n + ... + C22nn −1 = 223. A. n = 10 B. n = 12 C. n = 7 D. n = 15 Đáp án B (1 + 1)2 n = C20n + C21n + .... + C22nn  22 n = 2 ( C21n + C23n + ... + C22nn −1 ) Xét khai triển  2n 0 1 2n (1 − 1) = C2 n − C2 n + .... + C2 n Do đó 2.223 = 22n  224 = 22n  n = 12 . n thỏa Câu 7: ( GV M= NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Tính giá trị của biểu thức An4+1 + 3 An3 , biết rằng ( n + 1)! Cn2+1 + 2Cn2+ 2 + 2Cn2+3 + Cn2+ 4 = 149 3 4 A. M = B. M = 4 3 C. M = 15 9 D. M = 17 25 Đáp án A Từ đề bài ta có Cn2+1 + 2Cn2+ 2 + 2Cn2+3 + Cn2+ 4 = 149  ( n + 1)! + ( n + 2 )! + ( n + 3)! + ( n + 4 )! = 149 2 ( n − 1)! n! ( n + 1)! 2 ( n + 2 )!  6n 2 + 24n + 28 = 298  n = 5  n = −9 Vậy n=5 Câu8 : ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Tìm số hạng không chứa x trong 5n 1 2  khai triển  2 x3 + 2  , x   biết Cn2Cnn − 2 + 2Cn2Cn3 + Cn3Cnn −3 = 100. A. 3630. B. 3603. C. 3360. D. 6330. Đáp án B Cn2Cnn − 2 + 2Cn2Cn3 + Cn3Cnn −3 = 100  ( Cn2 ) + 2Cn2Cn3 + ( Cn3 ) = 100 2 2  ( Cn2 + Cn3 ) = 100 2  Cn2 + Cn3 = 10 n=4 5n 5n k 5n 5n 15 n 5n 2 2 −k −5 k  3 1 2 3 2 −k  1  2 2 2 x + = 2 x = 2 x ( )    2  2  x   x  k =0 k =0 k =6 5 Câu 9: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Gọi a là hệ số của x 3 trong khai 3n 2  triển  3 x 2 +  , x  0, biết rằng. x  2n − 4 ( Cnn − 2 − Cn1− 2 − n ) = Cnn−−12 A. a = 96069 B. a = 96906 C. a = 96960 D. a = 96096 A. L =  B. L = 0 C. L = + D. L = 1 Đáp án D ĐK n  2 . ( )  ( n − 2 )! − n  = ( n − 1)! n! −   2!( n − 2 )! ( n − 3)!   ( n − 2 )! Ta có 2n − 4 Cnn − 2 − Cn1− 2 − n = Cnn−−12  2n − 4   n ( n − 1)   2n − 4  − ( n − 2 ) − n  = n − 1  2n−5 ( n2 − 5n + 4 ) = n − 1  2   2n−5 ( n − 1)( n − 4 ) = n − 1  2n−5 ( n − 4 ) = 1  n = 5 . n = 5, Với 3n 15 xét 15− k 2k 15 2 3 2 2 3 2 2 k 3  x + = x + = C x  15       x x    x k =0 Xét khai 15 =  C15k x 5 k − 45 3 triển 215−k k =0 5k − 45 5 =  k = 10 . 3 3 5 3 10 5 Vậy hệ số của x là C15 .2 = 96096 . Câu 10: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Trong khai triển nhị thức n 1   x +  , x  0, hệ số của số hạng thứ 3 lớn hơn hệ số của số hạng thứ 2 là 35. Tìm số hạng x  không chứa x trong khai triển nói trên. A. 225. B. 252. C. 522. Đáp án B n 1 1 Ta có: ( x + ) n =  Cnk x n − k ( ) k x x k =0 Hệ số của số hạng thứ 3 lớn hơn hệ số của số hạng thứ 2 là 35 Cn2 − Cn1 = 35 = n 2 − 3n − 70 = 0 = n = 10 Số hạng không chưa x => n=5 => Hệ số là C105 = 252 D. 525. Câu 11: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Tính đạo hàm cấp n của hàm số y = 5 x 2 − 3x − 20 x2 − 2 x − 3 A. y ( n ) = (−1)n .n! 3 ( x + 1)  − n −1 C. y ( n ) = ( −1) .n!3 ( x + 1)  n − n −1 + 4 ( x − 3) − n −1 − 4 ( x − 3)   − n −1 B. y ( n ) = n!3 ( x + 1)  − n −1 + 4 ( x − 3) − n −1    D. y ( n) = n!3 ( x + 1)− n−1 − 4 ( x − 3)− n−1     Đáp án A 5 x 2 − 3x − 20 7x − 5 3 4 Ta có y = 2 . = 5+ = 5+ + x − 2x − 3 x +1 x − 3 ( x − 3)( x + 1) 3  y = − − 4 = −3 ( x + 1) − 4 ( x − 3) −2 −2 ( x + 1) ( x − 3) −3 −3 −3 −3  y = 6 ( x + 1) + 8 ( x − 3) = 3.2!( x + 1) + 4.2!( x − 3) −4 −4 −4 −4  y = −18 ( x + 1) − 24 ( x − 3) = −3.3!( x + 1) − 4.3!( x − 3 ) 2 2 Bằng quy nạp ta chứng minh được y ( n) = ( −1) .n!3 ( x + 1)  n − n −1 + 4 ( x − 3) n −1 .  Câu 12: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Cho n là số nguyên dương thỏa mãn 3Cn2 + 2 An2 = 3n 2 + 15. Tìm hệ số của số hạng chứa x10 trong khai triển n  3 3  2 x − 2  , x  0. x   A. 1088640 B. 1088460 C. 1086408 D. 1084608 Đáp án A Ta có 3Cn2 + 2 An2 = 3n 2 + 15  3n! 2n ! 7 + = 3n 2 + 15  n(n − 1) = 3n 2 + 15 (n − 2)!2! (n − 2)! 2  n = 10  n 2 − 7n − 30 = 0   . Mà n nguyên dương nên n = 10.  n = −3 Khi đó: n 10 10 k  3 3 3 −2 10 k 3 10− k −2 k 2 x − = 2 x − 3 x = C 2 x . − 3 x = C10k 210−k ( −3) x 30−5 k , x  0. ( ) ( ) ( )   10  2  x   k =0 k =0 Số hạng chứa x 10 trong khai triển ứng với 30 − 5k = 10  k = 4, và có hệ số là: Câu 13: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Cho dãy số ( un ) xác định bởi u u u 1 n +1 u1 = , un +1 = un . Đặt S n = u1 + 2 + 3 + ... + n , tính L = lim S n n → 9 9n 2 3 n A. L = − 1 8 B. L = 1 8 C. L = − 1 4 Đáp án B 1 2 3 Ta có u1 = ; u2 = 2 ; u3 = 3 9 9 9 Ta sẽ chứng minh un =  un+1 = n n bằng quy nạp. Thật vậy, giả sử un = n n 9 9 n +1 n +1 n n +1 .un = = (đúng với giả thiết quy nạp) 9n 9n 9n 9n+1 Vậy theo nguyên lý quy nạp ta có un = Sn = n 9n u1 u2 u3 u + + + ... + n 1 2 3 n n 1 1−   n n n u 1i 1 1 1 1 9 Khi đó:  S n =  i = i =  i = .   = . 1 − n  . 9 1− 1 8 9  i =1 i i =1 i 9 i =1 9 9 1 1 1  lim S n = lim . 1 − n  = . n→+ n→+ 8  9  8 C104 .210−4.(−3) 4 = 1088640. D. L = 1 4
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan