Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lớp 11 mắt và các dụng cụ quang học 28 câu từ đề thi thử thptqg năm 2018 giá...

Tài liệu Lớp 11 mắt và các dụng cụ quang học 28 câu từ đề thi thử thptqg năm 2018 giáo viên đỗ ngọc hà hocmai.vn.image.marked

.PDF
9
92
51

Mô tả:

MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC Câu 1(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Khi không điều tiết, thấu kính mắt của mắt một người có tiêu điểm như hình bên. Cho biết O, V lần lượt là quang tâm của thấu kính mắt, điểm vàng trên màng lưới). Mắt bị tật A. Cận thị. B. Viễn thị. C. Mắt không tật. D. Mắt lão. Đáp án A Đặc điểm của mắt cận thị : Khi mắt không điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng mạc Câu 2(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một vật thẳng, mảnh, nằm dọc theo trục chính của thấu kính hội tụ như hình cho ảnh thật lớn hơn vật 1 = 6 lần. Quay vật 180° quanh A thì thu được ảnh thật lớn hơn vật 2 = 3 lần. Số phóng đại ảnh khi dựng vật vuông góc với trục chính tại A là? A. 2 C.  2 B. 4 D.  3 Đáp án A Câu 3(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Trên vành của một kính lúp có ghi x2,5. Dựa vào kí hiệu này, ta xác định được A. tiêu cự của thấu kính hội tụ làm kính lúp bằng 2,5 cm. B. độ bội giác của kính lúp bằng 2,5 khi mắt ngắm chừng ở điểm cực cận cách mắt 25 cm. C. tiêu cự của thấu kính hội tụ làm kính lúp bằng 10 cm. D. độ tụ của thấu kính hội tụ làm kính lúp bằng +2,5 điốp. Đáp án C Độ bội giác thương mại của kính lúp này là : G TM  25 f  cm  Ta tính được tiêu cự của thấu kính : f = 10 cm . Câu 4(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một thấu kính hội tụ mỏng có tiêu cự f = 30 cm tạo ảnh của một nguồn sáng điểm chuyển động. Khi nguồn sáng đi qua trục chính của thấu kính theo phương lập một góc   60 với trục chính thì vận tốc của ảnh lập với trục chính một góc   30 . Thời điểm đó nguồn sáng cách thấu kính một đoạn d có giá trị là A. 20 cm hoặc 40 cm. B. 15 cm hoặc 60 cm. C. 15 cm hoặc 40 cm. D. 20 cm hoặc 60 cm. Đáp án A Đặt  10LB  562,5  L B  log 562,5  2, 75B  27,5dB : d = SO ; |d’| = S’O ảnh S’ có thể là ảnh thật (d’>0) hoặc ảnh ảo ( d’ < 0) Ta có : tg   OI OI và tg  d' d tg d '  (1) tg d Mặt khác : d '  df df (2) Từ (1) và (2)  d  f  f . Thay tan  tan     d  f 1   tan   tan   tan  1  vào (3)  d  40cm hoặc  d  20cm tan  3 Câu 5(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một kính hiển vi gồm vật kính và thị kính là thấu kính hội tụ mỏng, có tiêu cự tương ứng f1 = 0,5cm, f2. Vật kính và thị kính được lắp đồng trục, cách nhau 20,5 cm. Một người mắt không có tật, điểm cực cận cách mắt 25,0 cm, quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi trong trạng thái mắt không điều tiết. Khi đó số bội giác của kính hiển vi là 200. Giá trị của f2 là A. 4,0 cm. B. 4,1 cm. C. 5,1 cm. D. 5,0 cm. Đáp án A Câu 6(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một điểm sáng chuyển động từ rất xa với tốc độ v0 không đổi trên quỹ đạo là một đường thẳng tạo góc nhỏ  với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f, hướng về phía thấu kính. Quỹ đạo điểm sáng nói trên cắt trục chính tại điểm cách thấu kính 2f. Tốc độ tương đối nhỏ nhất giữa vật và ảnh của nó là A. v 0 sin  B. v 0 tan  C. v 0 sin 2 D. v 0 tan 2 Đáp án C Vẽ một tia sang SI từ rất xa tới vị trí 2f rồi cắt thấu kính tại một điểm nào đó Vẽ tia ló đối xứng với tia tới qua thấu kính, cắt vị trí 2f tại B Lúc này tự vị trí F kẻ đường thẳng song song với thấu kính cắt tia ló tại A AB chính là quỹ đạo ảnh của điểm sang nói trên Vận tốc di chuyển của ảnh coi như không đáng kể so với vật Vận tốc tương đối nhỏ nhất khi vật ở vô cùng là : v t  v.cos   v.sin 2 Câu 7(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một người cận thị có thể nhìn rõ các vật trong khoảng cách mắt từ 12,5 cm đến 50 cm. Khi đeo kính sửa (kính đeo sát mắt, nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết), người ấy nhìn vật gần nhất cách mắt là A. 16,7 cm. B. 22,5 cm. C. 17,5 cm. Đáp án A Để nhìn thấy vật ở vô cùng d = ∞ mà không cần điều tiết d’ = - 50 cm. D. 15 cm. Ta có: 1 1 1    f  50 cm. f  50 Nhìn vật gần nhất dmin thì d’ = -12,5 cm Ta có: 1 1 1    d min  16, 7cm . 50 d min 12,5 Câu 8(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Vật sáng AB nằm vuông góc với trục chính của một thấu kính (A nằm trên trục chính) cách thấu kính 25 cm cho ảnh A’B’ cùng chiều với vật AB và cao gấp 4 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là A. 50 cm 3 B. 100 cm 3 C.  50 cm 3 D.  100 3 cm Đáp án B Ảnh cùng chiều với vật  k > 0  k = 4 Ta có: k   f  d'  4  d '  4d = -4.25 = -100 cm d  100  .25  100 cm.  100   25 3 Câu 9(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Khi tịnh tiến chậm một vật AB có dạng đoạn thẳng nhỏ dọc theo và luôn vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của một mắt không có tật từ xa đến điểm cực cận của nó, thì có ảnh luôn hiện rõ trên võng mạc. Trong khi vật dịch chuyển, tiêu cự của thủy tinh thể và góc trông vật của mắt này thay đổi như thế nào? A. Tiêu cự tăng, góc trông vật tăng. B. Tiêu cự giảm, góc trông vật tăng. C. Tiêu cự giảm, góc trông vật giảm. D. Tiêu cự tăng, góc trông vật giảm. Đáp án B Câu 10(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Vật sáng AB có dạng đoạn thẳng nhỏ đặt vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’. Biết ảnh A’B’ có độ cao bằng 2 lần độ cao 3 của vật AB và khoảng cách giữa A’ và A bằng 50 cm. Tiêu cự của thấu kính bằng A. 9 cm. B. 15 cm. C. 12 cm. D. 6 cm. Ảnh A / B/ nhỏ hơn vật  trường hợp thấu kính hội tụ cho ảnh thật!  d  d    50 cm và k   / f  2 d/ 2    d /  d  d  20 cm và d /  30 cm. 3 d 3 dd /  12 cm. Chọn C. d  d/ Câu 11(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một người cận thị khi đeo kính có độ tụ ‒2 điốp sát mắt thì nhìn rõ được vật ở vô cùng mà mắt không phải điều tiết. Khi không đeo kính, điểm cực viễn của mắt người này cách mắt A. 50 cm. f B. 25 cm. C. 75 cm. D. 100 cm. 1 1  OC v  OC v    0,5m  50cm . Chọn A. D D Câu 12(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Ở vị trí ban đầu, vật sáng phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm cho ảnh thật cao gấp 4 lần vật. Để ảnh của vật cho bởi thấu kính là ảnh ảo cũng cao gấp 4 lần vật thì phải dịch chuyển vật dọc theo trục chính từ vị trí ban đầu A. lại gần thấu kính 10 cm. B. ra xa thấu kính 10 cm. C. lại gần thấu kính 15 cm. D. ra xa thấu kính 15 cm. • Ban đầu ảnh thật: k1   • Lúc sau ảnh ảo: k 2   d1/ 1 1 1 1  4 và  /    d1  25 cm . d1 d1 d1 f 20 cm d 2/ 1 1 1 1  4 và  /    d1  15 cm . d2 d 2 d 2 f 20 cm Câu 13(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Vật kính và thị kính của một loại kính thiên văn có tiêu cự lần lượt là 168 cm và 4,8 cm. Khoảng cách giữa hai kính và số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực tương ứng là A. 168 cm và 40. và 35. B. 100 cm và 30. O1O 2  f1  f 2  172,8 cm và G   C. 172,8 cm và 35. D. 163,2 cm f1  35 . Chọn C. f2 Câu 14(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Vật sáng AB có dạng một đoạn thẳng, đặt vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của một thấu kính, tạo ra ảnh A1B1 = 4 cm rõ nét trên màn. Giữ vật và màn cố định, di chuyển thấu kính dọc theo trục chính đến một vị trí khác thì lại thu được ảnh A2B2 = 6,25 cm rõ nét trên màn. Độ cao vật AB bằng A. 1,56 cm. B. 5 cm. C. 25 cm. D. 5,12 cm. AB  A1B1.A 2 B2  5 cm. Chọn B. Câu 15(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một kính thiên văn quang học gồm vật kính và thị kính là các thấu kính hội tụ có tiêu cự lần lượt là 1,2 m và 6 cm. Một người mắt không có tật, quan sát một thiên thể ở rất xa bằng kính thiên văn này trong trạng thái mắt không điều tiết có góc trông ảnh là 5’. Góc trông thiên thể khi không dùng kính là A. 0,5’. G  B. 0,25’. C. 0,35’. D. 0,2’.  f1   20   0  0, 25' . Chọn B. 0 f2 Câu 16(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 10 cm, điểm cực viễn cách mắt 50 cm, đeo kính có độ tụ ‒2 điốp sát mắt thì nhìn rõ vật A. cách mắt 50 cm mà mắt không cần điều tiết. B. ở gần nhất cách mắt một đoạn 10 cm. C. ở xa vô cực nhưng mắt vẫn cần điều tiết. D. ở xa vô cực mà mắt không cần điều tiết. + Ta có: f k  1 1    OC v D 2  Người này nhìn được vật ở xa vô cực mà không cần điều tiết  Đáp án D Câu 17(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Cho 3 điểm A, B, C theo thứ tự nằm trên trục chính của một thấu kính, AB = 36 cm, AC = 45 cm. Khi vật đặt tại A thì thu được ảnh thật tại C, khi đặt vật tại B thì thu được ảnh ảo cũng ở C. Đây là loại thấu kính A. hội tụ có tiêu cự 20 cm. B. phân kì có tiêu cự ‒30 cm. C. hội tụ có tiêu cự 10 cm. D. phân kì có tiêu cự 30 cm. + Vì vật thật cho ảnh thật nên thấu kính là hội tụ. + Khi cho ảnh thật: f  + Khi cho ảnh ảo: f  d1.d1' d1.d1'  45 d1  d1' d 2 .d '2 d 2 .(d '2 )  9 d 2  d '2 + Thấu kính nằm giữa điểm A và B  d1 + d2 = 36 + Ảnh đều nằm ở C nên d1’ = d2’  d1 = 30 cm, d2 = 6 cm, d1’ = 45  30 = 15 cm  f = 10 cm  Đáp án C Câu 18(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một người mắt không có tật quan sát một vật qua một kính hiển vi quang học trong trạng thái mắt không điều tiết. Mắt người đó có điểm cực cận cách mắt 25 cm. Thị kính có tiêu cự 4 cm và vật ở cách vật kính 13 cm. Khi đó độ bội giác của kính hiển vi bằng 75. Tiêu 12 cự vật kính f1 và độ dài quang học ô của kính hiển vi này là A. f1 = 1 cm và  = 12 cm. B. f1 = 0,5 cm và  = 12 cm. C. f1 = 1 cm và  = 13 cm. D. f1 = 0,5 cm và  = 13 cm. + Quan sát vật qua kính hiển vi ở trạng thái mắt không điều tiết → ngắm chừng ở vô cực. + Sơ đồ tạo ảnh: AB (d1)  A1B1 (d1’,d2)  A2B2 (d2’) + Ảnh d2’ ở vô cực nên d2 = f2 = 4 cm + G  .OCC .25   75    12f1 f1f 2 f1.4 + d1’ = f1 +  = 13f1 + 1 1 1 12 1      f1  1 cm f1 d1 d1 ' 13 13f1   = 12 cm  Đáp án A Câu 19(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ thu được ảnh thật cao gấp hai lần vật. Sau đó giữ nguyên AB, di chuyển thấu kính dọc trục chính ra xa vật một đoạn 15 cm thì thấy ảnh cũng bị dịch chuyển một đoạn 15 cm so với ban đầu. Tiêu cự của thấu kính hội tụ là? A. 15 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 40 cm. Với trường hợp ảnh là thật: + Ảnh cao gấp hai lần vật → d1  2d1 . → Áp dụng công thức thấu kính 1 1 1 1 3 .   →  d1 2d1 f f 2d1 d 2  d1  15 → Khi dịch chuyển thấu kính ra xa vật thì ảnh dịch chuyển lại gần →  d2  d1  15  2d1  30 + Áp dụng công thức thấu kính 1 1 3 → d1 = 45 cm → f = 30 cm.   d1  15 2d1  30 2d1  Đáp án C Câu 20(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Mắt thường có khoảng cách từ thấu kính mắt tới màng lưới là 16 mm. Điểm cực cận cách mắt 25 cm. Tiêu cự thấu kính mắt khi không điều tiết và điều tiết tối đa lần lượt là A. 17 mm và 16 mm. và 16 mm. B. 16 mm và 15 mm. C. 16 mm và 17 mm. D. 15 mm + Khi không điều tiết thì mắt ngắm chừng ở CV = .  f = d’ = 16 mm + Khi điều tiết tối đa thì mắt ngắm chừng ở CC = 25 cm  1 1 1 1 1     f d d ' 250 16  f  15 mm  Đáp án B Câu 21(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một người sử dụng kính thiên văn để ngắm chừng ở vô cực. Vật kính có tiêu cự 1 m, vật kính và thị kính cách nhau 104 cm. Số bội giác của kính là? A. 25. + G  tan  f1  tan  0 f 2 B. 10. C. 10,4. D. 15. + l = O1O2 = f1 + f2 = 104 cm  f2 = 4 cm  G = 25  Đáp án A Câu 22(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một người có điểm cực cận cách mắt 15 cm, quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp trên vành kính có ghi 5x trong trạng thái không điều tiết (mắt đặt sát kính), số bội giác thu được là 3,3. Vị trí của điểm cực viễn cách mắt người đó là? A. 50 cm. B. 62,5 cm. + Vành kính ghi 5x nên ta có f  C. 65 cm. D. 100 cm. OCc 25   5 cm. G 5 + Khi ngắm chừng ở cực viễn: G v  d ' OCc . d d ' l Vì kính đặt sát mắt nên l = 0  G v  15 OCc 15   3,3  d  3,3 d d 15 1 1 1 f .d 3,3   50 cm + Ta có:    d '  OC v  15 f d d' df 5 3,3 5. Vậy điểm cực viễn của mắt này là 50 cm  Đáp án A Câu 23(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một vật thật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính. Ban đầu ảnh của vật qua thấu kính là A1B1 là ảnh thật. Giữ thấu kính cố định di chuyển vật dọc trục chính lại gần thấu kính một đoạn 2 cm thì thu được ảnh của vật là A2B2 vẫn là ảnh thật và cách A1B1 một đoạn 30 cm. Biết tỉ số chiều dài ảnh sau và ảnh trước A. 15 cm. A 2 B2 5  . Tiêu cự thấu kính là? A1B1 3 B. 30 cm. + Vì thấu kính cho ảnh thật nên là thấu kính hội tụ. + Ta có: d1  d2 = 2 cm (1); d2’  d1’ = 30 cm (2) d '2 d1 30  d1' A B d' d 5 d + 2 2   2'  '2 1  ' (3) A1B1 3 d1 d1d 2 d1  d1  2  d1  +  1 1 1 1 1   '   ' (4) f d1 d1 d1  2 d1  30 Giải hệ phương trình (3) và (4) ta tìm được f = 15 cm  Đáp án A C. 45 cm. D. 10 cm. Câu 24(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Khi tịnh tiến chậm một vật AB có dạng đoạn thẳng nhỏ dọc theo và luôn vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của một mắt không có tật từ xa đến điểm cực cận của nó, thì có ảnh luôn hiện rõ trên võng mạc. Trong khi vật dịch chuyển, tiêu cự của thủy tinh thể và góc trông vật của mắt này thay đổi như thế nào? A. Tiêu cự tăng, góc trông vật tăng. B. Tiêu cự giảm, góc trông vật tăng. C. Tiêu cự giảm, góc trông vật giảm. D. Tiêu cự tăng, góc trông vật giảm. + Khi ngắm chừng ở cực viễn thì mắt không điều tiết nên Dmin  fmax + Dịch vật vào cực cận thì Dmax  fmin  Vậy tiêu cự của thủy tinh thể giảm. + Góc trông vật là: tan 0  AB mà d giảm nên 0 tăng. d  Đáp án B Câu 25(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một kính thiên văn quang học gồm vật kính và thị kính là các thấu kính hội tụ có tiêu cự lần lượt là 1,2 m và 6 cm. Một người mắt không có tật, quan sát một thiên thể ở rất xa bằng kính thiên văn này trong trạng thái mắt không điều tiết có góc trông ảnh là 5’. Góc trông thiên thể khi không dùng kính là A. 0,5’. B. 0,25’. C. 0,35’. D. 0,2’. + Vì quan sát ở trạng thái mắt không điều tiết  ngắm chừng ở vô cực.  G  tan  f1  với f1 là tiêu cự của vật kính lớn hơn tiêu cự f2 của thị kính. tan  0 f 2   0  . f2 0,06  5'.  0, 25' f1 1, 2  Đáp án B Câu 26(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Vật sáng AB có dạng một đoạn thẳng, đặt vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của một thấu kính, tạo ra ảnh A1B1 = 4 cm rõ nét trên màn. Giữ vật và màn cố định, di chuyển thấu kính dọc theo trục chính đến một vị trí khác thì lại thu được ảnh A2B2 = 6,25 cm rõ nét trên màn. Độ cao vật AB bằng A. 1,56 cm. + Lúc đầu: B. 25 cm. C. 5 cm. D. 5,12 cm. 1 1 1   f d1 d1 ' + Vị trí vật và màn không thay đổi, để vẫn cho ảnh tại màn thì phải dịch thấu kính sao cho: d2 = d1’ và d2’ = d1 (nghĩa là vật và màn đổi chỗ cho nhau) + k + A1B1 d1 '  AB d1 A 2 B2 d 2 ' d1 AB     AB = 5 cm AB d 2 d1 ' A1B1  Đáp án C Câu 27(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Gọi Đ là khoảng thấy rõ ngắn nhất của mắt, f là tiêu cự của kính lúp. Độ bội giác của kính lúp có giá trị G  Ð f A. chỉ khi đặt mắt sát kính lúp. B. chỉ khi ngắm chừng ở điểm cực cận. C. khi đặt mắt ở tiêu điểm ảnh của kính lúp hoặc khi ngắm chừng ở vô cực. D. chỉ khi ngắm chừng ở vô cực. + G tan  AB với tan  0  tan  0 OCC + Khi ngắm chừng ở vô cực hay đặt mắt tại tiêu điểm ảnh thì ta có: tan   AB f Vậy câu C đúng.  Đáp án C Câu 28(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Vật sáng AB có dạng đoạn thẳng nhỏ đặt vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’. Biết ảnh A’B’ có độ cao bằng 2 lần độ cao 3 của vật AB và khoảng cách giữa A’ và A bằng 50 cm. Tiêu cự của thấu kính bằng A. 6 cm. B. 9 cm. C. 12 cm. + Vì ảnh qua thấu kính hội tụ có độ lớn nhỏ hơn vật nên ảnh là ảnh thật  k d' 2  d 3 + d + d’ = 50 cm + Giải hệ phương trình trên ta được d = 30 cm và d’ = 20 cm. + 1 1 1  f = 12 cm   f d d'  Đáp án C D. 15 cm.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan