Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lớp 11 mắt và các dụng cụ quang học 24 câu từ đề thi thử thptqg năm 2018 lov...

Tài liệu Lớp 11 mắt và các dụng cụ quang học 24 câu từ đề thi thử thptqg năm 2018 lovebook.vn.image.marked

.PDF
8
22
105

Mô tả:

MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC Câu 1(đề thi lovebook 2018): Chiếu tia sáng đơn sắc vào mặt bên của lăng kính có góc chiết quang 600. Tia ló qua mặt bên thứ hai có góc ló là 500 và góc lệch so với tia tới là 200 thì góc tới là bao nhiêu ?. A. 300. B. 200. C. 500. D. 600. Đáp án A. Lời giải chi tiết: Ta có D  i1  i2  A  i1  D  A  i2  200  600  500  300. Câu 2(đề thi lovebook 2018): Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính là góc tạo bởi A. hai bên của lăng kính. B. tia tới và pháp tuyến. C. tia tới lăng kính và tia ló ra khỏi lăng kính. D. tia ló và pháp tuyến. Đáp án C A. sai vì là góc chiết quang. B. sai vì là góc tới. D. sai vì là góc ló (góc khúc xạ ở mặt bên thứ 2) Câu 3(đề thi lovebook 2018): Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính 10cm. Tiêu cự thấu kính là 20cm. Qua thấu kính cho ảnh A'B' là ảnh: A. Thật, cách thấu kính 10cm. C. Thật, cách thấu kính B. Ảo, cách thấu kính 10cm. 20cm. D. Ảo, cách thấu kính 20cm. Đáp án D. d = 10cm, f = 20cm  d' = df 10.20 = = -20cm < 0 d-f 10  20 Vậy ảnh ảo, cách thấu kính một khoảng d'  20cm Câu 4(đề thi lovebook 2018): Năm 1610, Ga-li-lê-o Ga-le-lê đã quan sát thấy 4 vệ tinh của mộc tinh. Ganymede là trong 4 vệ tinh đó và là vệ tinh lớn nhất trong số các vệ tinh của các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Đường kính xích đạo của nó khoảng 5262km. Nếu Ga-li-lê muốn quan sát thấy vệ tinh này khi nó cách xa Trái Đất 630 000 000km thì ông phải dùng kính thiên văn có số bội giác ít nhất bằng: (cho năng suất phân li của mắt là 1' ) A. 34,827 B. 39,564 C. 0,027 D. 119726,340 Đáp án A Góc trông trực tiếp vật là tan     5262 630000000 Góc trông ảnh của vệ tinh qua kính thiên văn tối thiểu để còn nhìn rõ vệ tinh  0  1'  1  . 60 180   Số bộ giác của kính G  0  60.180  34,827 5262  630000000 Câu 5(đề thi lovebook 2018): Một vật đặt cách thấu kính hội tụ 12cm cho ảnh thật cao gấp 3 lần vật. Tiêu cự của thấu kính A. f = 9cm B. f = 18cm C. f = 36cm D. f = 24cm Đáp án A Do vật thật có d >0; cho ảnh thật cao gấp 3 lần vật Û d ¢ > 0 vậy k = Vậy k = - d¢ = -3 d f = -3 Þ f = 9cm d- f Câu 6(đề thi lovebook 2018): Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i2 có giá trị bé nhất. B. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc tới i1 có giá trị bé nhất. C. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i2 bằng góc tới i1. D. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i2 bằng hai lần góc tới i1. Đáp án C Dựa vào đường truyền tia sáng qua lăng kính. Khi có góc lệch cực tiểu thì r1  r2  A . 2 Mặt khác ta lại có: sini 1  n.sinr1 ; sini 2  n.sin r2  góc tới i1 bằng góc ló i2. Câu 7(đề thi lovebook 2018): Vật sáng AB cách màn E một đoạn D  200cm . Trong khoảng giữa vật AB và màn E, đặt một thấu kính hội tụ L. Xê dịch L dọc theo trục chính, ta được hai vị trí của L cách nhau 1  60cm để cho ảnh rõ nét trên màn E. Tiêu cự của thấu kính là: A. 32cm B. 33cm C. 34cm D. 35cm Đáp án A Đây là bài toán trong đó khoảng cách giữa vật và ảnh thật không đổi bằng D và cùng một thấu kính đặt ở hai vị trí khác nhau. Điều này hoàn toàn khác với bài toán hệ hai thấu kính. Áp dụng nguyên lý thuận nghịch chiều truyền ánh sáng: Từ công thức 1 1 1   ta thấy: công thức có tính đối xứng đối với d và d' . f d d' Vì nếu hoán vị d và d' thì công thức không thay đổi gì cả. Nói cách khác nếu vật cách thấu kính d cho ảnh thấu kính d' thì ngược lại, nếu vật cách thấu kính d' sẽ cho ảnh cách thấu kính là D. Nếu gọi d1, d'1 tương ứng là khoảng cách vật và ảnh tới thấu kính ở vị trí 1 (1) và d2, d'2 là khoảng cách vật và ảnh tới thấu kính ở vị trí (2) thì ta có mối liên hệ: d1  d'2 và d'1  d2 Vậy ta có: d1  d'1  D và d2  d1  d'1  d1  1  d1  D 1 D 1 1 1 1 4D D2  l 2 và d'1      2 2 f  (1) 2 2 f d1 d'1 D  l 4D Biện luận: Từ (1) ta rút ra được 4Df  D 2  I 2  D2  4Df  l 2  0  D  D  4f   D  4f Vậy muốn có được hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn thì điều kiện là khoảng cách vật – màn phải lớn hớn 4f. Đặc biệt nếu l  0 tức là D  4f thì chỉ có một vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn E. Áp dụng: D  200cm và l  120cm  f  32cm . Câu 8(đề thi lovebook 2018): Quang sát ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ ta thấy: A. ảnh lớn hơn vật B. ảnh ngược chiều với vật C. ảnh nhỏ hơn vật D. ảnh luôn bằng vật Đáp án C Với vật thật, thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. Câu 9(đề thi lovebook 2018): Một lăng kính có góc chiết quang A  6 được đặt trong không khí. Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính. Đặt một màn ảnh E sau lăng kính, vuông góc với phương của chùm tia tới và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1,2m. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là nd  1,64 và đối với ánh sáng tím là nt. Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục quan sát được trên màn bằng 5,2mm. Chiết suất của lăng kính với tia màu tím nt bằng A. 1,68. B. 1,60. C. 1,71. D. 1,86. Đáp án A Góc lệch của tia đỏ và tia tím qua lăng kính: Dd   nd  1 A D t   nt  1 A Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát a  § T  OT  O§  OT  D.tanD t  D.tanDd Vì các góc lệch nhỏ nên sử dụng công thức gần đúng ta có: tanD t  D t   nt  1 A và tanDd   nd  1 A Vậy độ rộng quang phổ là: a  D.A.  nt  nd   nt  a 5,2.103  nd   1,64  1,68 6 d.A 1,2 180 Câu 10(đề thi lovebook 2018): Con ngươi của mắt có tác dụng A. điều chỉnh cường độ sáng vào mắt. B. để bảo vệ các bộ phận phía trong mắt. C. tạo ra ảnh của vật cần quan sát. D. để thu nhận tín hiệu ánh sáng và truyền tới não. Đáp án A. Con người là lỗ tròn nhỏ có đường kính tự động thay đổi theo cường độ ánh sáng chiếu vào mắt. Câu 11(đề thi lovebook 2018): Hai thấu kính L1 và L 2 đặt cùng trục chính. Tiêu cự hai thấu kính lần lượt là f1  6cm, f 2  4cm . Vật sáng AB cách thấu kính L1 một đoạn d. Biết khoảng cách hai thấu kính là a = 8cm. Tìm d để ảnh tạo bởi hệ là ảo. A. d  12cm. B. d  12cm. C. d  24cm. D. d  24cm. Đáp án D Ta có sơ đồ tạo ảnh: AB  AB  AB d1 d1’ d2 d2’ Để ảnh cuối cùng qua hệ là ảnh ảo thì d2  0 mà d1  d  d1  2  2d  48  df 6d 2d  48  d 2  a  d1   d2  2 2  d6 d6 d2  f2 d  12 Ảnh cuối cùng là ảnh ảo tức là d2  0  2  2d  48   0  d  24cms d  12 Câu 12(đề thi lovebook 2018): Cho hình vẽ 1, 2, 3, 4 có S là vật thật và S’ là hình ảnh của S cho bởi một thấu kính có trục chính i và quang tâm O, chọn chiều ánh sáng từ x đến y. Hình vẽ nào ứng với thấu kính phân kỳ? A. H. 1. B. H. 2. C. H. 3. D. H. 4. Đáp án C. Lời giải chi tiết: A . H4 đường truyền ánh sáng từ bên phải sang bên trái và S’ xa O hơn S nên đây là thấu kính hội tụ cho ảnh ảo. B . H1 Giống như H4 nhưng ánh sáng truyền từ trái sang phải. D. H2 ảnh và vật nằm ở hai phía so với thấu kính nên đây là thấu kính hội tụ, vật thật cho ảnh thật. C. Đối với thấu kính phân kỳ ảnh của điểm sáng S là S’ nằm gần thấu kính hơn. Câu 13(đề thi lovebook 2018): Hai thấu kính L1 và L 2 đặt cùng trục chính. Tiêu cự hai thấu kính lần lượt là f1  20cm, f 2  10cm . Chiếu chùm sáng song song vào L1 , sau L 2 ta thu được chùm sáng song song. Khoảng cách giữa hai thấu kính là: A. 30 cm. B. 20 cm. C. 10 cm. D. 40 cm. Đáp án C AB  A ' B'  A '' B'' Ta có sơ đồ tạo ảnh: d1 d'1 d 2 d'2 Chùm sáng tới L1 là chùm sáng song song  d1    d '1  f1 Chùm sáng tới L 2 cũng là chùm sáng song song  d '2    d 2  f 2 Vậy khoảng cách giữa hai thấu kính là a  f1  f 2  10cm. Câu 14(đề thi lovebook 2018): Xét về phương diện quang hình học, máy ảnh giống như là mắt người cũng có một thấu kính hội tụ và màn ứng ảnh là phim. Một người dùng máy ảnh mà thấu kính có tiêu cự f  10cm để chụp một người cao 1,6m đứng cách máy 5m. Chiều cao của ảnh trên phim là: A. 3,20 cm B. 1,60 cm C. 3,26 cm D. 1,80 cm Đáp án C Cho d  5m  500cm; f  10cm; h  1, 6m  160cm d'  df 500.10   10, 2cm d  f 500  10 Ta có tam giác đồng dạng  h' d'   h '  3, 26cm h d Câu 15(đề thi lovebook 2018): Số bội giác của kính lúp là: A. tỉ số giữa chiều cao ảnh của vật qua kính so với chiều cao của vật. B. là tỉ số giữa góc trông trực tiếp vật khi vật đặt ở điểm cực cận của mắt với góc trông ảnh qua kính. C. là tỉ số giữa góc trông ảnh qua kính với góc trông trực tiếp vật khi vật đặt ở điểm cực cận của mắt. D. tỉ số giữa chiều cao của vật với chiều cao ảnh của vật quả kính. Đáp án C Câu 16(đề thi lovebook 2018): Trong môi trường không khí, tiêu cự của thấu kính hội tụ làm bằng thủy tinh: A. Luôn âm. B. Luôn dương. C. Có thể dương hoặc âm. D. Luôn lớn hơn 1. Đáp án B. Lời giải chi tiết:  1 1  1  ntk   1    f  nmt   R R '  Đối với thấu kính hội tụ người ta quy ước mặt cong lồi là R’, R > 0; mặt phẳng thì R    1  0. R Mặt khác ntk  nmt  f luôn dương. Câu 17(đề thi lovebook 2018): Hệ thức liên hệ giữa độ tụ D và tiêu cự f của thấu kính là A. D  dp   1 . f m B. D  dp   1 . f  m  C. D  dp   1 . f  cm  D. D  dp   1 . f m Đáp án D. Theo công thức tính độ tụ D  1 . Về đơn vị thì D có đơn vị điốp (dp) thì tiêu cự phải lấy đơn vị mét f (m). Câu 18(đề thi lovebook 2018): Một vật sáng AB qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật A1B1 cao 2 cm. Di chuyển AB lại gần thấu kính 45 cm thì được một ảnh thật cao gấp 10 lần ảnh trước và cách ảnh trước 18 cm. Tiêu cự của thấu kính là: A. 5 cm B. 10 cm C. 15 cm D. 20 cm Đáp án B Xuất phát từ công thức k1    1  d  f 1    k1  (1)  d   f 1  k1  (2) d df  d    k1 d  d df Khi dịch chuyển vật lại gần khoảng a thì ảnh di chuyển cùng chiều ra xa vị trí cũ khoảng b. Ta có  1  d  a  f 1    k2  (3) d   b  f 1  k 2  (4) k 2  k.k1 (5) k  0, a  0, b  0 Thay (1), (2), (5) vào (3), (4) rồi giải hệ  f  kab 1 k Thay số: a  45cm, b  18cm, k  10  f  10cm. Câu 19(đề thi lovebook 2018): Để nhìn rõ các vật ở vô cực mà không điều tiết, thì kính phải đeo là kính phân kỳ có độ lớn tiêu cự là: A. f  OC V B. f  OCC C. f  CC C V D. f  OV Đáp án A Sơ đồ tạo ảnh ta có AB  A1B1  A 2 B2  màng lưới. Để nhìn rõ các vật ở xa vô cùng mà mắt không phải điều tiết thì ta có: d1  ;d 2  OC v . Kính đeo sát mắt ta có d1'  d 2  OC v  f  d1'  OC v Câu 20(đề thi lovebook 2018): Có 4 thấu kính với đường truyền tia sáng qua thấu kính như hình vẽ: Thấu kính nào là thấu kính phân kỳ A. (1) B. (2) C. (3) D. (4) Đáp án C So với phương ban đầu tia sáng ló ở hình 3 tia ló bị loe ra nên thấu kính đó là thấu kính phân kỳ. Ở ba hình còn lại các tia ló đều bị cụp vào so với phương ban đầu nên chúng là các thấu kính hội tụ. Câu 21(đề thi lovebook 2018): Con ngươi của mắt có tác dụng: A. điều chỉnh cường độ ánh sáng vào mắt một cách phù hợp B. tạo ảnh của vật trên võng mạc C. thay đổi tiêu cự của thấu kính mắt đang điều tiết D. cảm thụ ánh sáng và truyền tín hiệu thị giác về não Đáp án A Câu 22(đề thi lovebook 2018): Một lăng kính có góc chiết quang A  5 , chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là n d  1, 64 và đối với tia tím là n t  1, 68 . Chiếu tia sáng trắng tới mặt bên của lăng kính dưới góc tới rất nhỏ. Góc lệch giữa tia ló màu đỏ và tia ló màu tím ra khỏi lăng kính là: A. 0,2rad B. 0, 2 C. 0,02rad Đáp án B Góc lệch giữa tia ló màu đỏ và tia ló màu tím ra khỏi lăng kính là: D  A  n t  n d   50 1, 68  1, 64   0, 2 D. 0, 02 Câu 23(đề thi lovebook 2018): Một kính thiên văn khi được điều chỉnh để ngắm chừng ở vô cực thì khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 150cm, còn độ bội giác bằng 36,5. Tiêu cự của vật kính và thị kính bằng A. 146cm và 4cm. B. 84cm và 10cm. C. 50cm và 50cm. D. 80cm và 20cm. Đáp án A 1  f1  f 2  150 f  146cm   1 Khi ngắm chừng ở vô cực, kính thiên văn có:  f1 G   f  36,5 f 2  4cm  2 Câu 24(đề thi lovebook 2018): Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 100cm. Tính độ tụ của kính phải đeo sát mắt để mắt có thể nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết A. 0,5 dp B. -1 dp C. -0,5 dp D. 2 dp Đáp án B AB  AB  AB  màng lưới d1 d1 d2 Muốn quan sát vật ở vô cùng mà mắt không phải điều tiết nghĩa là vật AB sẽ ở vô cùng sẽ cho ảnh hiện ở điểm cực viễn của mắt. Ta có d1  ; d 2  OC v  100cm; Kính đeo sát mắt nên d1  d 2  O M O K  0  d1  100cm  f kinh Vậy độ tụ của kính là D  1  1dp . f m
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan