Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lớp 11 cacbon silic 46 câu từ đề thi thử năm 2018 của giáo viên tòng văn sin...

Tài liệu Lớp 11 cacbon silic 46 câu từ đề thi thử năm 2018 của giáo viên tòng văn sinh.image.marked

.PDF
15
165
94

Mô tả:

Câu 1: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí trong đó có khí X (không màu, không mùi, độc). X là khí nào sau đây? A. CO2. B. CO. C. SO2. D. NO2. Câu 2: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Tính oxi hóA củA cAcbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sAu?  CO2. A. C + O2   2Cu + CO2. B. C + 2CuO   Al4C3. C. 3C + 4Al   CO + H2. D. C + H2O  Câu 3: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?  CaC2. A. 2C + Ca   CH4. B. C + 2H2   2CO. C. C + CO2   Al4C3. D. 3C + 4Al  Câu 4: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Nung 13,4g hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại hóa trị II. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,8g chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là: A. 4,2g. B. 5,8g. C. 6,3g. D. 6,5g. Câu 5: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Na2O, NaOH, HCl. B. Al, HNO3 đặc, KClO3. C. Ba(OH)2, Na2CO3, CaCO3. D. NH4Cl, KOH, AgNO3. Câu 6: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Sục 1,12 lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 5,91g. B. 19,7g. C. 78,8g. D. 98,5g. Câu 7: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Na2O, NaOH, HCl. B. Al, HNO3 đặc, KClO3. C. Ba(OH)2, Na2CO3, CaCO3. D. NH4Cl, KOH, AgNO3. Câu 8: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho 5,6 lít CO2 (đktc) đi qua 164ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,22g/ml) thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được khối lượng chất rắn là: A. 15,5g. B. 26,5g. C. 31g. D. 46,5g. Câu 9: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng? A. Kim cương là cacbon hoàn toàn tinh khiết, trong suốt, không màu, không dẫn điện. B. Than chì mềm do có cấu trúc lớp, các lớp lân cận liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu. C. Than gỗ, than xương có khả năng hấp thụ các chất khí và chất tan trong dung dịch. D. Khi đốt cháy cacbon, phản ứng tỏa nhiệt, sản phẩm thu được chỉ là khí cacboniC. Câu 10: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Hấp thụ hoàn toàn 0,16 mol CO2 vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M được kết tủa X và dung dịch Y. Khi đó khối lượng dung dịch Y so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu sẽ là: A. tăng 3,04g. B. tăng 7,04g. C. giảm 3,04g. D. giảm 7,04g. Câu 11: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Fe2O3, CO2, H2, HNO3 đặC. B. CO, Al2O3, HNO3 đặc, H2SO4 đặC. C. Fe2O3, Al2O3, CO2, HNO3. D. CO, Al2O3, K2O, CA. Câu 12: Sục 1,12 lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 5,91g. B. 19,7g. C. 78,8g. D. 98,5g. Câu 13: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cấu hình electron nguyên tử của cacbon là A. 1s2 2s2 2p1. B. 1s2 2s2 2p2. C. 1s2 2s2 2p3. D. 1s2 2s2 2p4. Câu 14: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Hấp thụ hoàn toàn 1,568 lít CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,16M thu được dung dịch X. Thêm 250 ml dung dịch Y gồm BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 aM vào dung dịch X thu được 3,94g kết tủa và dung dịch Z. Giá trị của a là: A. 0,015. B. 0,02. C. 0,03. D. 0,04. Câu 15: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam? A. tăng 13,2g. B. tăng 20g. C. giảm 6,8g. D. giảm 16,8g. Câu 16: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?  CaC2. A. 2C + Ca   CH4. B. C + 2H2   2CO. C. C + CO2   Al4C3. D. 3C + 4Al  Câu 17: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 500 ml KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,12M kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủA. Giá trị của m là A. 2,55. B. 3,94. C. 1,97. D. 4,925. Câu 18: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị bên (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x là A. 0,55. B. 0,65. C. 0,75. D. 0,85. Câu 19: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Để tạo xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây? A. (NH4)3PO4. B. NH4HCO3. C. CaCO3. D. NaCl. Câu 20: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Khi đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện. Tổng các hệ số tỉ lượng trong phương trình hóa học của phản ứng là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 21: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M sinh ra m gam kết tủA. Giá trị của m là: A. 9,85. B. 11,82. C. 17,73. D. 19,7. Câu 22: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở? A. (NH4)2SO4. B. NH4HCO3. C. CaCO3. D. NH4NO2. Câu 23: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủA. Giá trị của m là A. 1,970. B. 1,182. C. 2,364. D. 3,940. Câu 24: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cặp chất nào sau đây không bị nhiệt phân? A. CaCO3, BaCO3. B. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2. C. Na2CO3, K2CO3. D. NaHCO3, KHCO3. Câu 25: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Nhiệt phân hoàn toàn 17 gam NaNO3, thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 1,12. C. 3,36. D. 4,48. Câu 26: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Hấp thụ hoàn toàn 0,336 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 0,1M và KOH 0,1M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? A. 2,58. B. 2,22. C. 2,31. D. 2,44. Câu 27: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Hòa tan hoàn toàn 28,11 gam hỗn hợp gồm 2 muối R2CO3 và RHCO3 vào nước, thu được dung dịch X. Chia X thành 3 phần bằng nhau. Phần một tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 11 gam kết tủA. Phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch CaCl2 dư, thu được 4 gam kết tủA. Phần ba phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là A. 110. B. 220. C. 70. D. 140. Câu 28: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ dày? A. CO2. B. N2. C. CO. D. CH4. Câu 29: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng trong khí quyển vượt quá tiêu chuẩn cho phép? A. CO2 và O2. B. CO2 và CH4. C. CH4 và H2O. D. N2 và CO. Câu 30: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/lít, thu được 15,76g kết tủA. Giá trị của a là: A. 0,032. B. 0,04. C. 0,048. D. 0,06. Câu 31: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái Đất bị nóng lên, chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính? A. H2. B. N2. C. CO2. D. O2. Câu 32: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Thổi V ml CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch Ca(OH)2 0,02M thì được 0,2 gam kết tủA. Giá trị của V là A. 44,8 hoặc 313,6. B. 44,8 hoặc 224. C. 224. D. 44,8. Câu 33: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Để đề phòng nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ phòng độc có chứa những hóa chất là; A. CuO và MnO2. C. CuO và than hoạt tính B. CuO và MgO. D. than hoạt tính. Câu 34: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dẫn từ từ CO2 đến dư vào bình đựng nước vôi trong, hiện tượng quan sát được là: A. nước vôi từ trong hóa đục rồi lại từ đục hóa trong. B. nước vôi từ trong hóa đụC. C. nước vôi từ đục hóa trong rồi lại từ trong hóa đụC. D. nước vôi từ đục hóa trong. Câu 35: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho V lít khí CO2 (đktc) vào 1,5 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M được 19,7g kết tủA. Giá trị lớn nhất của V là: A. 1,12. B. 2,24. C. 3,36. D. 4,48. Câu 36: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí trong đó có khí X (không màu, không mùi, độc). X là khí nào sau đây? A. CO2. B. CO. C. SO2. D. NO2. Câu 37: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau khi thu được 39,4 gam kết. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối cloruA. Giá trị của m là A. 2,66. B. 22,6. C. 26,6. D. 6,26. Câu 38: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Kim cương và than chì là hai dạng thù hình của cacbon vì: A. có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau. B. đều là các dạng đơn chất của nguyên tố cacbon và có tính chất vật lí khác nhau. C. có tính chất vật lí tương tự nhau. D. có tính chất hóa học không giống nhau. Câu 39: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho V lít CO2 (đktc) hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong thu được 30 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng dung dịch X giảm 8 gam so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Giá trị của V là A. 6,72. B. 10,08. C. 11,2. D. 14. Câu 40: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cấu hình electron nguyên tử của silic là A. 1s2 2s2 2p5. B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2. C. 1s2 2s2 2p4. D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5. Câu 41: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dẫn V lít CO2 (đktc) qua 100ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 6g kết tủA. Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch nước lọc đun nóng lại thu được kết tủa nữA. Giá trị của V là: A. 1,344. B. 1,344 hoặc 3,136. C. 3,136. D. 1,12 hoặc 3,36. Câu 42: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Na2O, NaOH, HCl. B. Al, HNO3 đặc, KClO3. C. Ba(OH)2, Na2CO3, CaCO3. D. NH4Cl, KOH, AgNO3. Câu 43: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CaCO3 và Na2CO3 thu được 11,6 gam chất rắn và 2,24 lít khí (đktc). Hàm lượng % của CaCO3 trong X là A. 6,25%. B. 8,62%. C. 50,2%. D. 62,5%. Câu 44: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Hòa tan hoàn toàn 4g hỗn hợp ACO3 và BCO3 vào dung dịch HCl thu được dung dịch chứa 5,1g muối và V lít khí ở đktC. Giá trị của V là: A. 1,68. B. 2,24. C. 3,36.. D. 11,2. Câu 45: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Fe2O3, CO2, H2, HNO3 đặC. B. CO, Al2O3, HNO3 đặc, H2SO4 đặC. C. Fe2O3, Al2O3, CO2, HNO3. D. CO, Al2O3, K2O, CA. Câu 46: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, O2, N2 và H2 qua dung dịch NaOH. Khí bị hấp thụ là: A. CO2. B. O2. C. H2. D. N2. HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Chọn CO (cacbon monooxit). Câu 2: 0 4 o t  Al4 C 3 Chọn C: 3C  4Al  Câu 3: 0 o 2 t 2 C O Chọn C: C  CO 2  Câu 4: o t RCO3   RO + CO2↑  mCO2 = 13,4 – 6,8 = 6,6g  nCO2 = 0,15 Do nNaOH/nCO2 = 0,075/0,15 = 0,5 < 1  Tạo muối axit  NaHCO3 CO2 + NaOH  (0,15) (0,075) → 0,075  mNaHCO3 = 0,075.84 = 6,3g  Chọn C. Câu 5: Chọn B. o t 3C + 4Al   Al4C3 o t C + 4HNO3đặc   CO2 + 4NO2 + 2H2O o t 3C + 2KClO3   3CO2 + 2KCl Câu 6: nCO2 = 0,05; nBa(OH)2 = 0,04  BaCO3↓ + H2O CO2 + Ba(OH)2  0,04 ← 0,04 → 0,04  Ba(HCO3)2 CO2dư + H2O + BaCO3  0,01 → 0,01  mBaCO3↓ còn lại = (0,04 – 0,01).197 = 5,91g  Chọn A. to  2,5CO2 + 2H2O C2,5H4  0,05 mol → 0,125 → 0,1  Khối lượng bình Ca(OH)2 tăng thêm = mCO2 + mH2O = 44.0,125 + 18.0,1 = 7,3g  Chọn A. Câu 7: Chọn B. o t 3C + 4Al   Al4C3 o t C + 4HNO3đặc   CO2 + 4NO2 + 2H2O Câu 8: mNaOH = mdD.C% = 1,22.164.20% = 40g  nNaOH = 1; nCO2 = 0,25 Do nNaOH/nCO2 = 4  Tạo muối trung hòa  Na2CO3 + H2O CO2 + 2NaOH  0,25 → 0,5 → 0,25  mrắn = mNa2CO3 + mNaOH dư = 0,25.106 + 0,5.40 = 46,5g  Chọn D. Câu 9: o o t t Chọn D vì ngoài phản ứng: C + O2   CO2 thì có thể xảy ra thêm phản ứng: C + CO2  2CO. Câu 10: nCa(OH)2 = 0,1  CaCO3↓ + H2O CO2 + Ca(OH)2  0,1 ← 0,1 → 0,1  Ca(HCO3)2 CO2dư + H2O + CaCO3  0,06 → 0,06  mCaCO3↓ còn lại = (0,1– 0,06).100 = 4g Bảo toàn khối lượng  mCO2 + mdd Ca(OH)2 = m↓ + mdd Ca(HCO3)2  mdd Ca(HCO3)2 – mdd Ca(OH)2 = mCO2 – m↓ = 0,16.44 – 4 = 3,04g  Chọn A. Câu 11: Chọn A. o t 3C + 2Fe2O3   3CO2 + 4Fe o t C + CO2   2CO o t ,xt C + 2H2   CH4 o t C + 4HNO3đặc   CO2 + 4NO2 + 2H2O Câu 12: nCO2 = 0,05; nBa(OH)2 = 0,04  BaCO3↓ + H2O CO2 + Ba(OH)2  0,04 ← 0,04 → 0,04  Ba(HCO3)2 CO2dư + H2O + BaCO3  0,01 → 0,01  mBaCO3↓ còn lại = (0,04 – 0,01).197 = 5,91g  Chọn A. Câu 13: Chọn B. Câu 14: nCO2 = 0,07; nNaOH = 0,08; nBaCl2 = 0,04; nBa(OH)2 = 0,25a; nBaCO3 = 0,02   nOH  = 0,08 + 0,5a  BaCO3↓ Ba2+ + CO32-  0,02 ← 0,02 ← 0,02  CO32- + H2O CO2 + 2OH-  0,02 ← 0,04 ← 0,02  HCO3CO2còn dư + OH-  0,05 → 0,05   nOH  = 0,08 + 0,5a = 0,04 + 0,05  a = 0,02  Chọn B. Câu 15:  CaCO3↓ + H2O CO2 + Ca(OH)2  0,25 ← 0,25 → 0,25  Ca(HCO3)2 CO2dư + H2O + CaCO3  0,05 → 0,05  mCaCO3↓ còn lại = (0,25 – 0,05).100 = 20g Bảo toàn khối lượng  mCO2 + mdd Ca(OH)2 = m↓ + mdd Ca(HCO3)2  mdd Ca(HCO3)2 – mdd Ca(OH)2 = mCO2 – m↓ = 0,3.44 – 20 = – 6,8g  Chọn C. Câu 16: 0 o 2 t 2 C O Chọn C: C  CO 2  Câu 17: nCO2 = 0,15; nBa2+ = 0,06; nOH- = 0,17 Ta có nCO32- = nOH- – nCO2 = 0,17 – 0,15 = 0,02  mBaCO3 = 0,02.197 = 3,94g  Chọn B. Câu 18: Từ hình vẽ  n↓ max = 0,5  nBa(OH)2 = 0,5 Sau khi kết thúc phản ứng có nBaCO3 = 0,35 Bảo toàn Ba  nBa(HCO3)2 = 0,5 – 0,35 = 0,15 Bảo toàn C  nCO2 = nBaCO3 + 2nBa(HCO3)2 = 0,35 + 2.0,15 = 0,65  Chọn B. Câu 19: Chọn B. o t NH4HCO3   NH3↑ + CO2↑ + H2O Khi sử dụng bột nở này, khí NH3 và CO2 thoát ra làm cho bánh căng phồng và xốp. Câu 20: o t Ca(HCO3)2   CaCO3↓ + CO2 + H2O  Chọn A. Câu 21: nCO32- = nOH- - nCO2 = 0,25 – 0,2 = 0,05 mà nBa2+ = 0,1  mBaCO3↓ = 0,05.197 = 9,85g  Chọn A. Câu 22: Chọn B. Câu 23: Ta có nCO2 = 0,02 mol; nNaOH = 0,006 mol; nBa(OH)2 = 0,012 mol  nBa2+ = nBa(OH)2 = 0,012 mol và ∑nOH- = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 0,006 + 2.0,012 = 0,03 mol  n OH - n CO2 = 0, 03 = 1,5  (1; 2) nên tạo ra 2 loại muối 0, 02 nCO32- = nOH- - nCO2 = 0,03 – 0,02 = 0,01 mà nBa2+ = 0,012  mBaCO3↓ = 0,01.197 = 1,97g  Chọn A. Câu 24: Chọn C vì muối cacbonat của kim loại kiềm bền với nhiệt. Câu 25: 2NaNO3 → 2NaNO2 + O2 0,02 → 0,01  V = 2,24 lít  Chọn A. Câu 26: nCO2 = 0,015; nNaOH = nKOH = 0,02  nOH 0, 04   2, 67  2  Tạo muối trung hòa nCO 2 0, 015  CO32- + H2O CO2 + 2OH-  0,015 → 0,03 → 0,015  mchất rắn = mNa+ + mK+ + mCO32- + mOH- dư = 0,02.23 + 0,02.39 + 0,015.60 + 0,01.17 = 2,31g  Chọn C. Câu 27: Khối lượng mỗi phần là 28,11/3 = 9,37g Phần 2 tạo 0,04 mol CaCO3  nCO32- = 0,04 Phần 1 tạo 0,11 mol CaCO3  nHCO3- = 0,11 – 0,04 = 0,07  (2R + 60)0,04 + (R + 61)0,07 = 9,37  R = 18  R là NH4 Phần 3:  Na2CO3 + 2NH3 + 2H2O (NH4)2CO3 +2NaOH   Na2CO3 + NH3 + 2H2O NH4HCO3 + 2NaOH   nNaOH = (0,04 + 0,07).2 = 0,22  V = 0,22 lít  Chọn B. Câu 28: Chọn A. Thuốc giảm đau dạ dày là NaHCO3. Câu 29: CO2 và CH4 là những chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng trong khí quyển vượt quá tiêu chuẩn cho phép  Chọn B. Câu 30: nCO2 = 0,12; nBaCO3 = 0,08 CO2 + Ba(OH)2   BaCO3↓ + H2O 0,08 ← 0,08 ← 0,08 Do hấp thụ hoàn toàn  CO2 phải hết nên có thêm phương trình  Ba(HCO3)2 2CO2còn dư + Ba(OH)2  0,04 → 0,02  nBa(OH)2 = 0,1  a = 0,1/2,5 = 0,04  Chọn B. Câu 31: Chọn C. Câu 32: nCaCO3↓ = 0,002 < nCa(OH)2 = 0,006  Có 2 trường hợp nCO2min = n↓ = 0,002  Vmin = 0,0448 lít = 44,8 ml nCO2max = nOH- – n↓ = 0,006.2 – 0,002 = 0,01  Vmax = 0,224 lít = 224 ml  Chọn B. Câu 33: Chọn D vì than hoạt tính có khả năng hấp phụ mạnh các chất khí. Ngoài ra, nó còn hấp phụ chất tan trong dung dịch. Câu 34: Chọn A. CO2 + Ca(OH)2   CaCO3↓ + H2O CO2 + H2O + CaCO3   Ca(HCO3)2. Câu 35: nBa(OH)2 = 0,15; nBaCO3 = 0,1 Cách 1: Do tính giá trị lớn nhất nên CO2 tác dụng với Ba(OH)2 tạo 2 loại muối CO2 + Ba(OH)2   BaCO3↓ + H2O 0,1 ← 0,1 ← 0,1  Ba(HCO3)2 2CO2còn dư + Ba(OH)2còn dư  0,1 ← 0,05  nCO2 = 0,2  V = 4,48 lít  Chọn D. Cách 2:Ta có nCO2max = nOH- – n ↓ = 0,15.2 – 0,1 = 0,2  V = 4,48 lít  Chọn D. Câu 36: Chọn CO (cacbon monooxit). Câu 37:  BaCO3 + 2RCl R2CO3 + BaCl2  nBaCl2 = nBaCO3 = 0,2 Bảo toàn khối lượng  m = 24,4 + 0,2.208 – 39,4 = 26,6  Chọn C. Câu 38: Chọn B. Câu 39: CO2 + dung dịch Ca(OH)2   CaCO3↓ + dung dịch X. Bảo toàn khối lượng  mdd Ca(OH)2 – mdd X = m↓ – mCO2  mdd giảm = m↓ – mCO2  mCO2 = m↓ – mdd giảm = 30 – 8 = 22g  nCO2 = 0,5 mol  V = 11,2  Chọn C. Câu 40: Chọn B. Câu 41: nCa(OH)2 = 0,1; nCaCO3 = 0,06 Đun dung dịch nước lọc lại thu được kết tủa  Trong nước lọc có chứa muối axit CO2 + Ca(OH)2   CaCO3↓ + H2O 0,06 ← 0,06 ← 0,06 o t  Ca(HCO3)2  2CO2 + Ca(OH)2còn dư   CaCO3↓ + CO2 + H2O 0,08 ← 0,04  nCO2 = 0,14  V = 3,136 lít  Chọn C. Câu 42: Chọn B. o t 3C + 4Al   Al4C3. o t C + 4HNO3đặc   CO2 + 4NO2 + 2H2O. o t 3C + 2KClO3   3CO2 + 2KCl. Câu 43: Na2CO3 bền với nhiệt nên không bị nhiệt phân.  x = nCaCO3  x = nCO2 = 0,1   mNa 2CO3 =6g   y = nNa 2CO3 mCaO + mNa 2CO3 = 0,1.56 + mNa 2CO3 = 11,6  %mCaCO3 = 0,1.100.100%  62,5%  Chọn D. 0,1.100  6 Câu 44: Gọi x = nCO2  RCl2 + CO2↑+ H2O RCO3 + 2HCl  2x ← x →x Bảo toàn khối lượng  4 + 36,5.2x = 5,1 + 44x + 18x  x = 0,1  V = 2,24 lít  Chọn B. Câu 45: Chọn A. o t 3C + 2Fe2O3   3CO2 + 4Fe o t C + CO2   2CO o t ,xt C + 2H2   CH4 o t C + 4HNO3đặc   CO2 + 4NO2 + 2H2O Câu 46: Chọn A.  Na2CO3 + H2O; CO2 + NaOH   NaHCO3 CO2 + 2NaOH 
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan