Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kltnđh đánh giá hiệu quả kinh tế và khả năng áp dụng của mô hình nuôi ghép cá ...

Tài liệu Kltnđh đánh giá hiệu quả kinh tế và khả năng áp dụng của mô hình nuôi ghép cá rô phi lai xa dòng isarel với các

.DOC
109
138
91

Mô tả:

Phát triển cá rô phi đã được nuôi phổ biến ở rất nhiều nơi trong cả nước, đặc biệt được đưa vào nuôi trồng phát triển nhất trong nông hộ thuộc địa bàn tỉnh Hải Dương. Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học (Sở Khoa học và công nghệ Hải Dương) đã triển khai dự án ứng dụng tiến bộ kỹ thuật xây dựng mô hình nuôi thủy sản theo hướng an toàn trên địa bàn tỉnh Hải Dương thuộc chương trình ứng dựng tiến bộ khoa học và công nghệ phát triển sản xuất nông sản hàng hóa góp phần xây dựng nông thôn mới tỉnh Hải Dương giai đoạn 2012-2015. Cụ thể dự án đã đưa giống cá rô phi lai xa dòng Isarel vào nuôi ghép với các loài cá truyền thống theo hướng an toàn. Dự án được thử nghiệm tại xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương và đem lại hiệu quả kinh tế cao đối với các hộ nuôi trồng. Ngoài ra dự án còn đem lại nguồn thực phẩm sạch đáp ứng được nhu cầu và đảm bảo sức khỏe cho người sử dụng. Để tìm hiểu kỹ hơn về hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi ghép cá rô phi lai xa dòng Isarel và khả năng áp dụng của mô hình này đến các nông hộ, tôi xin nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế và khả năng áp dụng của mô hình nuôi ghép cá rô phi lai xa dòng Isarel với các loài cá truyền thống khác theo hướng an toàn trong nông hộ ở xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương” với mục tiêu cơ bản trên cơ sở đánh giá mô hình nuôi ghép cá rô phi lai xa dòng Isarel với các loài cá truyền thống khác theo hướng an toàn, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và đưa ra khả năng áp dụng mô hình đó tại địa bàn xã Hưng Đạo, Huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương.
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN __________________ __________________ *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA MÔ HÌNH NUÔI GHÉP CÁ RÔ PHI LAI XA DÒNG ISAREL VỚI CÁC LOÀI CÁ TRUYỀN THỐNG KHÁC THEO HƯỚNG AN TOÀN TRONG NÔNG HỘ Ở XÃ HƯNG ĐẠO, HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG Giảng viên hướng dẫn Tên sinh viên : PSG.TS. Nguyễn Thị Minh Hiền : Phạm Thị Hà Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế Lớp Niên khóa : K56 – KTA : 2011 – 2015 HÀ NỘI 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là hoàn toàn trung thực, chưa từng được ai sử dụng để công bố trong công trình nào khác. Các thông tin, tài liệu trích dẫn trong khóa luận đã được ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2015 Tác giả khóa luận Sv. Phạm Thị Hà i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Học viện Nông nghiệp Việt nam đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu và kinh nghiệm thực tiễn để tôi có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp một cách tốt nhất. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hiền, bộ môn phát triển nông thôn – người đã trực tiếp truyền đạt và hướng dẫn tôi hoàn thành khóa luận này. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo, các phòng ban, cán bộ thôn xã và những hộ gia đình trên địa bàn xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương đã tạo điều kiện, giúp đỡ, cung cấp sô liệu khách quan và nói lên những suy nghĩ của mình để giúp tôi hoàn thành khóa luận. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên khuyến khích và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận. Do thời gian có hạn, kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự góp ý của quý thầy cô và bạn bè để khóa luận được hoàn thiện hơn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2015. Sinh viên Phạm Thị Hà ii TÓM T́T KHÓA KHÓA LU绰̣N Phát triển cá rô phi đã được nuôi phổ biến ở rất nhiều nơi trong cả nước, đặc biệt được đưa vào nuôi trồng phát triển nhất trong nông hộ thuộc địa bàn tỉnh Hải Dương. Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học (Sở Khoa học và công nghệ Hải Dương) đã triển khai dự án ứng dụng tiến bộ kỹ thuật xây dựng mô hình nuôi thủy sản theo hướng an toàn trên địa bàn tỉnh Hải Dương thuộc chương trình ứng dựng tiến bộ khoa học và công nghệ phát triển sản xuất nông sản hàng hóa góp phần xây dựng nông thôn mới tỉnh Hải Dương giai đoạn 2012-2015. Cụ thể dự án đã đưa giống cá rô phi lai xa dòng Isarel vào nuôi ghép với các loài cá truyền thống theo hướng an toàn. Dự án được thử nghiệm tại xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương và đem lại hiệu quả kinh tế cao đối với các hộ nuôi trồng. Ngoài ra dự án còn đem lại nguồn thực phẩm sạch đáp ứng được nhu cầu và đảm bảo sức khỏe cho người sử dụng. Để tìm hiểu kỹ hơn về hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi ghép cá rô phi lai xa dòng Isarel và khả năng áp dụng của mô hình này đến các nông hộ, tôi xin nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế và khả năng áp dụng của mô hình nuôi ghép cá rô phi lai xa dòng Isarel với các loài cá truyền thống khác theo hướng an toàn trong nông hộ ở xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương” với mục tiêu cơ bản trên cơ sở đánh giá mô hình nuôi ghép cá rô phi lai xa dòng Isarel với các loài cá truyền thống khác theo hướng an toàn, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và đưa ra khả năng áp dụng mô hình đó tại địa bàn xã Hưng Đạo, Huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương. iii Để đạt được mục tiêu chung của đề tài tôi đưa ra các mục tiêu cụ thể như: Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về đánh giá hiệu quả kinh tế và khả năng áp dụng của mô hình nuôi ghép cá rô phi lai xa. Đánh giá thực trạng áp dụng và hiê ̣u quả của mô hình nuôi ghép cá rô phi lai xa dòng Isarel với các loài cá truyền thống khác theo hướng an toàn trên địa bàn xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế và khả năng áp dụng của mô hình nuôi ghép cá rô phi lai xa dòng Isarel với các loài cá truyền thống khác theo hướng an toàn địa bàn xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương. Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả khi thực hiện mô hình. Đối tượng nghiên cứu của đề tài hướng đến là vấn đề kinh tế tùy thuô ̣c trong áp dụng mô hình và hiê ̣u quả kinh tế của mô hình nuôi ghép cá rô phi lai xa dòng Isarel với các loài cá truyền thống khác theo hướng an toàn. Để nắm được cơ sở lý luận của để tài, trong nghiên cứu tôi đã đưa ra một số khái niệm liên quan bao gồm: Cá Rô Phi; Lai xa; Cá rô phi lai xa dòng Isarel theo hướng an toàn; Mô hình; An toàn thực phẩm; Sự cần thiết phát triển nuôi thủy sản theo hướng bền vững; Điều kiê ̣n phát triển nuôi thủy sản theo hướng bền vững; Một số đặc điểm của con cá rô phi Trong quá trình nghiên cứu đề tài tôi đã áp dụng các phương pháp nghiên cứu như thu thập thông tin qua các tài liệu đã đăng trên sách báo, đề tài khoa học, ấn phẩm, internet, các báo cáo của địa phương kết hợp với thu thập số liệu trực tiếp qua điều tra bằng bộ phiếu câu hỏi chuẩn bị sẵn. Các số liệu thu thập được xử lý và tiến hành phân tích bằng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh Qua quá tình nghiên cứu thực tế tại địa phương tôi thu được một số kết quả cụ thể như sau: (1) Nghiên cứu đã góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về đánh giá hiệu quả kinh tế và khả năng áp dụng của mô hình nuôi ghép cá rô phi lai xa. (2) Độ tuổi trung bình của những người tham gia phỏng iv vấn là 45,22 tuổi, người cao tuổi nhất là 63 và người trẻ tuổi nhất là 28. Trung bình mỗi hộ có tới trên 6.875 năm kinh nghiêm nuôi cá, hộ có ít năm kinh nghiêm nhất là 2 năm và cao nhất là 12 năm. Theo tra phỏng vấn ta thấy 100% nông hộ đều trồng lúa. Diện tích đất trồng lúa của mỗi nông hộ dao động trong khoảng 3 sào đến 15 sào. Trong 2 năm 2014 và 2015, diện tích đất canh tác nông nghiệp hầu như không có sự thay đổi. Nghiên cứu cho thấy rằng chi phí trung bình của các hô ̣ sau khi áp dụng mô hình thấp hơn so với trước khi chưa có mô hình 6,21%. (3) Doanh thu bình quân của các hô ̣ sau khi áp dụng mô hình cao hơn so với trước khi chưa có mô hình 28,85%. Lợi nhuâ ̣n bình quân đạt được sau khi áp dụng mô hình cao hơn trước khi áp dụng mô hình 77,98% như vâ ̣y có thể thấy rằng lợi nhuâ ̣n thu được sau khi áp dụng mô hình cao hơn rất nhiều so với trước khi áp dụng mô hình. Các chỉ tiêu hiê ̣u quả cho thấy chỉ tiêu lợi nhuâ ̣n/doanh thu của các hô ̣ sau khi áp dụng mô hình cao hơn 89,77% so với trước khi áp dụng mô hình, cụ thể sau khi áp dụng mô hình chỉ tiêu lợi nhuâ ̣n/chi phí đạt 1,35 lần như vâ ̣y với 1 đồng chi phí bỏ ra người chăn nuôi se thu lại được 1,35 đồng lợi nhuâ ̣n. Chỉ tiêu doanh thu/chi phí của các hô ̣ sau khi áp dụng mô hình cung cao hơn 37,38% so với trước khi áp dụng mô hình. Như vâ ̣y có thể thấy được mô hình nuôi ghép cá rô phi lai xa dòng Isarel đem lại hiê ̣u quả kinh tế cao hơn so với trước khi chưa có mô hình. (4) Qua nghiên cứa cung tìm ra được mô ̣t số các yếu tố ảnh hưởng đến hiê ̣u quả của mô hình như: Thời tiết, Địa hình và thủy văn, Nguồn vốn, Cơ sở vật chất, Dịch bệnh, Thị trường, Mức độ thích nghi của giống cá, Lao động, Thị trường tiêu thụ. Từ các yếu tố ảnh hưởng này đề tài đã đề xuất mô ̣t số giải pháp nâng cao hiê ̣u quả mô hình như: Giải pháp về vốn cho sản xuất, Về thị trường, Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực. v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN...............................................................................................i LỜI CẢM ƠN...................................................................................................ii TOM T́T KHOA KHOA LẤ ̣N....................................................................iii MỤC LỤC.........................................................................................................1 DANH MỤC BẢNG.........................................................................................5 DANH MỤC HÌNH CÁC TỪ VIẾT T́T.......................................................6 CÁC TỪ VIẾT T́T.........................................................................................7 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................8 1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu........................................................8 1.2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................9 1.2.1 Mục tiêu chung........................................................................................9 1.2.2 Mục tiêu cụ thể......................................................................................10 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................10 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu...........................................................................10 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu..............................................................................10 PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LÂẬN VÀ THỰC TIỄN.............................................12 2.1. Cơ sở lý luận............................................................................................12 2.1.1Các khái niệm liên quan........................................................................12 2.1.2 Sự cần thiết và điều kiêṇ để phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng an toàn..........................................................................................................15 2.1.3 Một số đặc điểm của con cá rô phi.......................................................18 2.1.4 Hiệu quả kinh tế và phương pháp xác đđnh.........................................25 2.1.5 Yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng mô hình....................................27 2.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài.........................................................................30 2.2.1 Tình hình nuôi ghép cá rô phi trên thế giới.........................................30 2.2.2 Tình hình nuôi cá rô phi trong cả nước...............................................33 2.2.3 Chủ trương chính sách của Đảng và Nhà Nước về phát triển thủy sản ở Việt Nam..............................................................................................37 PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨÂ.....40 3.1. Đặc điểm đđa bàn.....................................................................................40 3.1.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................40 3.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội......................................................................41 3.2 Phương pháp nghiên cứu........................................................................43 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu...............................................................43 3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu.............................................................45 3.2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu...............................................................47 PHẦN IV. KẾT QÂẢ NGHIÊN CỨÂ VÀ THẢO LÂẬN............................49 4.1 Thực trạng về việc áp dụng mô hình nuôi ghép cá rô phi dòng Isarel với các loại cá truyền thống khác.........................................................49 4.1.1 Đặc điểm chung của hô ̣ tham gia phong vvân.......................................49 4.1.2 Nguồn lực cho nuôi trồng thuu sản ở nông hộ....................................56 4.1.3 Số lượng, quy mô, cơ cvâu giống cá.......................................................59 4.1.4 Sử dụng đầu vào và chi phí sản xuvât cá của các hô ̣ điều tra..............61 4.1.5 Quản lý dđch bệnh trong quá trình nuôi ghép.....................................68 4.1.6 Tiêu thụ cá............................................................................................70 4.1.7 Kết quả và hiệu quả kinh tế của mô hình............................................71 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế và việc áp dụng mô hình .................................................................................................................78 4.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế........................................78 4.2.2 Yếu tố ảnh hưởng đến khả năng áp dụng mô hình.............................82 4.3 Các đđnh hướng và giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế và khả năng áp dụng mô hình....................................................................83 4.3.1 Các định hướng góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế và khả năng áp dụng mô hình.........................................................................................83 4.3.2 Các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế và khả năng áp dụng mô hình..........................................................................................83 PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................88 5.1. Kết luận....................................................................................................88 5.2.1 Kiến nghị...............................................................................................89 TÀI LIỆÂ THAM KHẢO...............................................................................90 PHỤ LỤC........................................................................................................92 DANH MỤC BẢNG Bảng2.1.Phân biệt cá đực, cá cái qua các đặc điểm hình thái.....................23 Bảng 3.1: Phương pháp thu thập số liệu thứ cvâp.........................................44 Bảng 4.1: Giới tính của người được phong vvân..........................................49 Bảng 4.2 Trình độ văn hóa của người phong vvân........................................50 Bảng 4.3 Độ tuổi của người tham gia phong vvân.........................................51 Bảng 4.4 Nghề nghiệp chính của các hộ tham gia phong vvân....................51 Bảng 4.5 Nghề nghiệp phụ của các hộ tham gia phong vvân........................52 Bảng 4.6 Nhân khẩu và lực lượng lao động ở 2 nhóm hộ phong vvân..............53 Bảng 4.7 Kết quả sản xuvât nông nghiệp trong các hộ được phong vvân......54 Bảng 4.8: Tình hình chăn nuôi của 2 nhóm hô...........................................55 ̣ Bảng 4.9 Độ sâu ao của các hô ̣ có tham gia mô hình..................................58 Bảng 4.10 Đánh giá về mật độ cá của các hô ̣ điều tra có tham gia mô hình ............................................................................................................60 Bảng 4.11 Chi phi mua giống cá của các hô ̣ điều tra...................................63 Bảng4.12 Lượng thức ăn trung bình dùng cho cá ăn trước khi tham gia mô hình tính cho toàn bộ ao trong 1 ngày........................................66 Bảng 4.13 Lượng thức ăn trung bình dùng cho cá ăn khi tham gia mô hình tính cho toàn bộ ao trong 1 ngày......................................................67 Bảng 4.14 Thuế ao của các hô ̣ điều tra.........................................................68 Bảng 4.15 Tần suvât xuvât hiện bệnh dđch của cá trong 2 giai đoạn chưa áp ............................................................................................................69 Bảng 4.16 Tổng chi phí bệnh dđch cho cá.....................................................70 Bảng4.17 Trung bình kích cỡ cá khi thu hoạch...........................................72 Bảng4.18 Năng suvât trung bình khi thu hoạch cá.......................................72 Bảng 4.19 Giá bán bình quân các loại cá của các hô ̣ điều tra.....................73 Bảng 4.20 Tổng chi phí nuôi cá của các hô ̣ điều tra....................................75 Bảng 4.21 Doanh thu nuôi cá của các hô ̣ điều tra.......................................76 Bảng 4.22 Hiêụ quả nuôi cá của các hô ̣ điều tra..........................................77 Bảng 4.23 Nhu cầu vay vốn của hô...............................................................80 ̣ Bảng 4.24 Đánh giá về cơ sở vật chất của xã qua các hộ phỏng vấn.............82 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Cá rô phi........................................................................................12 Hình 2.2 Cá rô phi lai xa dòng Isarel............................................................14 Hình 2.3: Thức ăn tự nhiên của cá rô phi....................................................20 Hình 2.5 Cơ chế để cơ sở hạ tầng thúc đẩy phát triển nông nghiệp............29 Hình 2.6 : Sản lượng cá rô phi......................................................................32 Hình 2.7 Tình hình nuôi cá rô phi trong nước.............................................34 Hình 4.5 Tu lệ nông hộ thực hiện các biện pháp chuẩn bđ ao.....................65 Hình 4.6 Kích cỡ cá trung bình khi thu hoạch của các loại cá trong 2 thời điểm nuôi.........................................................................................71 CÁC TỪ VIẾT T́T NTTS : CN : LR : LV : SL : TB : Nuôi trồng thủy sản Chăn nuôi Làm ruộng Làm vườn Số lượng Trung bình PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Nước ta có nghề nuôi cá truyền thống từ lâu đời và có nhiều tiềm năng để phát triển nghề nuôi trổng thuỷ sản. Trong 10 năm gần đây, nghề nuôi trổng thuỷ sản nước ta đã có những bước tiến đáng kể trong việc sử dụng diện tích mặt nước, nâng cao năng suất và sản lượng cá nuôi, góp phần quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm có nguồn đạm đông vật cho con người và bước đầu tạo ra nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu. Tuy nhiên, trước những thành tựu mới của khoa học công nghệ thế giới và yêu cầu tiếp tục phát triển của nền kinh tế. Việc đa dạng hoá loại hình cá nuôi đã và se là một yêu cầu cần thiết để phát triển nuôi trổng thuỷ sản một cách bền vững. Bên cạnh việc nâng cao chất lượng giống của những loài cá nuôi đã có, bảo vệ và phát triển các giống cá kinh tế, các loài cá bản địa quý hiếm, chúng ta đã nhập nuôi những giống cá mới cho năng suất cao, phù hợp với điều kiện nước ta. Hơn nữa cần tập trung cho lĩnh vực công nghệ sinh học – một lĩnh vực còn mới mẻ với Việt Nam, để nhanh chóng hoàn thiện được những đàn cá nuôi đáp ứng với những yêu cầu cần phát triển mới của nghề nuôi trồng thuỷ sản. Song song với việc phát triển nuôi các loài cá truyền thống, thì việc phát triển nuôi cá rô phi đang ngày càng được mở rộng quy mô với nhiều hình thức nuôi khác nhau, góp phần tăng thu nhập và cải thiện kinh tế hộ gia đình. Với ưu thế ít bệnh dịch, thức ăn không đòi hỏi chất lượng cao…nuôi cá rô phi đang ngày càng nhận được sự quan tâm của người nuôi và diện tích thả nuôi tăng hằng năm. Phát triển cá rô phi đã được nuôi phổ biến ở rất nhiều nơi trong cả nước, đặc biệt được đưa vào nuôi trồng phát triển nhất trong nông hộ thuộc địa bàn tỉnh Hải Dương. Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học (Sở Khoa học và công nghệ Hải Dương) đã triển khai dự án ứng dụng tiến bộ kỹ thuật xây dựng mô hình nuôi trồng thủy sản theo hướng an toàn trên địa bàn tỉnh Hải Dương thuộc chương trình ứng dựng tiến bộ khoa học và công nghệ phát triển sản xuất nông sản hàng hóa góp phần xây dựng nông thôn mới tỉnh Hải Dương giai đoạn 2012-2015. Cụ thể dự án đã đưa giống cá rô phi lai xa dòng Isarel vào nuôi ghép với các loài cá truyền thống theo hướng an toàn. Dự án được thử nghiệm tại xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương và đem lại hiệu quả kinh tế cao đối với các hộ nuôi trồng. Ngoài ra dự án còn đem lại nguồn thực phẩm sạch đáp ứng được nhu cầu và đảm bảo sức khỏe cho người sử dụng. Để tìm hiểu kỹ hơn về hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi ghép cá rô phi lai xa dòng Isarel và khả năng áp dụng của mô hình này đến các nông hộ, tôi xin nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá hiệu quả kinh tế và khả năng áp dụng của mô hình nuôi ghép cá rô phi lai xa dòng Isarel với các loài cá truyền thống khác theo hướng an toàn trong nông hộ ở xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương” Đề tài này se dựa vào dự án của tỉnh để phân tích đánh giá kĩ hơn về mô hình và đưa ra khả năng áp dụng tại địa phương. Nhằm đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế, phát triển nông thôn mới, góp phần xóa đói giảm nghèo. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình nuôi ghép cá rô phi lai xa dòng Isarel với các loài cá truyền thống khác theo hướng an toàn, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và đưa ra khả năng áp dụng mô hình tại địa bàn xã Hưng Đạo, Huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về đánh giá hiệu quả kinh tế và khả năng áp dụng của mô hình nuôi ghép cá rô phi lai xa. - Đánh giá thực trạng áp dụng và hiê ̣u quả của mô hình nuôi ghép cá rô phi lai xa dòng Isarel với các loài cá truyền thống khác theo hướng an toàn trên địa bàn xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương. - Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế và khả năng áp dụng của mô hình nuôi ghép cá rô phi lai xa dòng Isarel với các loài cá truyền thống khác theo hướng an toàn địa bàn xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương. - Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả khi thực hiện mô hình. 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là vấn đề kinh tế tùy thuô ̣c trong việc đánh giá hiê ̣u quả kinh tế và khả năng áp dụng của mô hình nuôi ghép cá rô phi lai xa dòng Isarel với các loài cá truyền thống khác theo hướng an toàn. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: các thôn có hộ nông dân tham gia mô hình trên địa bàn xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương. - Phạm vi thời gian: Các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thu thập chủ yếu từ năm 2007 đến năm 2015. Số liệu sơ cấp điều tra phỏng vấn từ 1/2013 - 4/2015 - Địa điểm nghiên cứu Tại xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương. - Phạm vi nội dung nghiên cứu:  Điều tra mô hình nuôi ghép các rô phi lai xa dòng Isarel với các loài cá truyền thống khác theo hướng an toàn trên địa bàn xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương  Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của cá rô phi lai xa khi thực hiện mô hình nuôi ghép  Phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình  Phân tích đánh giá khả năng áp dụng của mô hình  Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển mô hình PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1Các khái niệm liên quan 2.1.1.1 Cá Rô Phi Cá rô phi là loài cá nước ngọt thuộc họ Cichlyde. Cá rô phi là loài ăn tạp nghiêng về ăn thực vật, chuỗi thức ăn của cá rô phi tương tối ngắn. Cá rô phi được phát hiện ở Trung Đông. Các loài khác của cá rô phi có xuất xứ từ hồ Kinnet (biển Galilee) và được xem như là nguồn thức ăn được ưa thích ở Isarel. (nguồn: Tạp chí Thủy sản VN) Hình 2.1: Cá rô phi Việc du nhập cá rô phi đến những nước châu Á bắt đầu từ thập kỷ 30, khi đó được coi như một loài cá cảnh. Trong thế chiến thứ 2, người Nhật đã du nhập cá rô phi vào các nước châu Á, cá rô phi du nhập đầu tiên vào các nước Caribe ở thập kỷ 40 sau đó sang các nước Mỹ la tinh và Mỹ. Cuối thập kỷ 50 cá rô phi trở thành đối tượng nghiên cứu chủ yếu ở đại học Aubrn- Hoa Kỳ. Cá rô phi không được xem là nguồn thực phẩm. Ở Califolia, cá rô phi là loại được nuôi ở kênh để kiểm soát thực vật thủy sinh. Vài loài cá rô phi có màu sặc sỡ xem như một loài cá cảnh. Một số loài cá rô phi và con giống có thể chịu đựng được độ mặn ở các vùng Duyên hải. Việc nuôi cá rô phi trong nước mặn phát triển ở Caribe và Bahamas. 2.1.1.2 Lai xa Lai xa (lai khác loài) là các hình thức lai giữa các dạng bố mẹ thuộc 2 loài khác nhau hoặc thuộc các chi, các họ khác nhau nhằm tạo ra các biến dị tổ hợp mới có giá trị. 2.1.1.3 Cá rô phi lai xa dòng Isarel theo hướng an toàn Là một loài cá rô phi được nhân giống bằng phương pháp lai xa. Loài cá này được sử dụng cá đực O.aureus Israel lai với cá cái O.niloticus Israel có cùng khởi điểm vây lưng sau điểm cuối nắp mang lai với nhau. Cá bố mẹ sau khi được chọn lựa thì được nuôi ghép trong ao để cá thụ tinh tự nhiên mà không phải tiêm bất kỳ chất kích thích nào. Có thể kích thích cá đẻ bằng cách phun mưa, cấp thêm nước mới vào ao. Cá bố mẹ được ghép đực cái theo tỷ lệ 1:1,6 và 1:2. Sau khi ghép khoảng 15 - 20 ngày thì cho thu cá bột. (Tilapia Culture, 1994) (nguồn: Tạp chí Thủy sản VN) Hình 2.2 Cá rô phi lai xa dòng Isarel Gọi dòng cá rô phi này là an toàn bởi vì khi tạo ra giống cá này không cần phải dùng bất kì chất kích thích nào như loại cá rô phi đơn tính khác cần phải sử dụng hocmon xử lý giới tính chuyển từ cái sang đực. Điều này an toàn cho người sử dụng và rút gọn được chi phí cung như tiền giống nuôi cá. 2.1.1.4 Mô hình Mô hình là công cụ giúp ta thể hiện được sự vật, hiện tượng, quá trình nào đó phục vụ cho hoạt động học tập, nghiên cứu, sản xuất và các sinh hoạt tinh thần của con người. 2.1.1.5 An toàn thực phẩm An toàn thực phẩm là việc bảo đảm để thực phẩm không gây hại đến sức khỏe, tính mạng con người. Thực phẩm an toàn là loại thực phẩm:
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng