Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Lớp 9 Kiến thức cơ bản về muối...

Tài liệu Kiến thức cơ bản về muối

.DOC
2
194
125

Mô tả:

MUỐI ( MnAm ) A/ Phân loại muối : - Muối axit : Trong phân tử còn H: NaHCO3, Ca(HCO3)2 , Ca(H2PO4)2 , Na2HPO4 , NaH2PO4,... - Muối trung hòa : Trong phân tử không còn H : NaCl, K2SO4, CaCO3,NaNO3,... B/ Tính tan của muối: - Muối có gốc – NO3 : Đều tan - Muối có gốc – Cl : Phần lớn tan ( không tan : AgCl , PbCl2) - Muối có gốc =S : Phần lớn không tan ( tan : Na2S, BaS, CaS, K2S, (NH4)2S - Muối có gốc =SO4 : Phần lớn tan( không tan: BaSO4, PbSO4 ;Ít tan:Ag2SO4 và CaSO4) - Muối có gốc  CO3   SO3 : Phần lớn không tan ( Trừ các muối tạo bởi Na,K  PO 4  với các gốc axit này) C/ Tính chất hóa học của muối: Tính chất Phương trình 1 Tác dụng kim loại Muối(dd)+ KL→ Muối + KL: Fe+ CuSO4→ FeSO4 +Cu Lưu ý : -Kim loại mạnh(- các kim loại tan trong nước nhưNa,K,Ca,Ba,..) đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối. FeSO4 +Cu Cu + AgCl  - Khi cho Na vào dung dịch CuSO4: 2Na+2H2O →2NaOH + H2 2NaOH + CuSO4 →Cu(OH)2 + Na2SO4 2 Tác dụng axit Muối+ Axit→ Muối + Axit H2SO4+ BaCl2→BaSO4  + 2HCl HCl +AgNO3→AgCl  + HNO3 Na2CO3+ 2HCl→ 2NaCl+ H2O + CO2  Lưu ý : Điều kiện để phản ứng xảy ra là sản phẩm có  hoặc  H2SO4+ NaCl 3 Tác dụng muối Muối (dd) + Muối (dd) →Muối + Muối 2NaOH + SO2 →Na2SO3 + H2O Lưu ý :Điều kiện để phản ứng xảy ra là sản phẩm có  Na2SO4+ KCl 4 Tác dụng bazo Muối (dd)+ Bazo(dd) → Muối + Bazo Na2SO4+ Ba(OH)2 →BaSO4  + 2NaOH CuSO4+ 2NaOH →Cu(OH)2  + Na2SO4 Lưu ý : Điều kiện để phản ứng xảy ra là sản phẩm có  K2SO4+ NaOH 5 Phản ứng phân hủy muối - Muối cacbonat không tan bị nhiệt phân hủy to CaCO3  CaO+ CO2 - Muối có gốc -HCO3 luôn bị nhiệt phân hủy to Ca(HCO3)2  CaCO3+ CO2 + H2O - Một số muối chứa nhiều oxi bị phân hủy: to 2 KClO3  2 KCl+ 3O2 to 2 KMnO4  K2MnO4 + MnO2+ O2 to 2KNO3  2KNO2+ 3O2 - Muối có gốc =SO4 không bị nhiệt phân hủy. - Nhiệt phân muối amoni sẽ học sau. Lưu ý : 2. Phân loại: Có 4 loại  Loại 1: Tan trong nước: Na2S, K2S, (NH4)2S, BaS,…  Loại 2: Không tan trong nước nhưng tan trong HCl, H2SO4 loãng: FeS, ZnS, MnS,…  Loại 3: Không tan trong nước và không tan trong HCl, H2SO4 loãng: CuS, PbS, Ag2S, SnS, CdS, HgS…  Loại 4: Không tồn tại trong nước: MgS, Al2S3, …
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan