Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kĩ thuật định danh staphylococcus aureus...

Tài liệu Kĩ thuật định danh staphylococcus aureus

.PDF
54
392
121

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KĨ THUẬT HÓA HỌC BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM KIỂM CHUẨN XÉT NGHIỆM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (12/06/2017- 07/07/2017) GVHD: Hoàng Mỹ Dung SVTT: Phan Thị Oanh MSSV: 1412796 LỜI CẢM ƠN Thực tập là quá trình rất quan trọng và cần thiết cho mỗi sinh viên. Quá trình thực tập giúp cho chúng em có cơ hội để vận dụng những kiến thức lí thuyết đƣợc học trên lớp vào thực tiễn. Trong một tháng vừa qua, nhóm sinh viên thực tập chúng em đã có dịp đƣợc tìm hiểu về Trung tâm Kiểm chuẩn Xét nghiệm Thành phố Hồ Chí Minh. Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, ThS Trƣơng Quân Thụy và ThS Võ Ngọc Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em đƣợc thực tập và học hỏi nhiều kiến thức tại phòng Vi sinh – khoa Sinh Phẩm của Trung tâm trong suốt thời gian vừa qua. Em xin cảm sự hƣớng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tận tình của các tất cả các anh chị trong khoa Sinh Phẩm trong suốt quá trình em thực tập và viết báo cáo, giúp cho em có thể hoàn thành tốt đợt thực tập này. Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô Bộ môn Công nghệ Sinh học – Khoa Kĩ thuật Hóa học đã tạo điều kiện giúp cho chúng em có đƣợc một kì thực tập bổ ích. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 7 năm 2017 Sinh viên thực tập Phan Thị Oanh LỜI NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Xác nhận của đơn vị thực tập LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tp.Hồ Chí Minh, ngày …tháng… năm 2017 Xác nhận của giáo viên hƣớng dẫn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ANCLS : Mạng lƣới Tiêu chuẩn và Hòa hợp Chất lƣợng Xét nghiệm Châu Á ATSH : An toàn sinh học BSI : Viện Tiêu chuẩn Anh BA : Môi trƣờng Blood agar BP : Môi trƣờng Baird Parker CLSI : Tiêu chuẩn đọc kết quả kháng sinh đồ MBR : Bể lọc sinh học bằng màng (Membrance Bio Reator) MHA : Môi trƣờng Muller-hinton agar MSA : Môi trƣờng Mannitol salt agar S.aureus : Staphylococcus aureus S.epidermidis: Staphylococcus epidermidis SOP : Quy trình thao tác chuẩn TSA : Môi trƣờng Tryptone soy agar DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Trung tâm kiểm chuẩn xét nghiệm thành phố .................................................... 4 Hình 1.2: Hệ thống xử lí nƣớc thái MBR ......................................................................... 12 Hình 2.1: Hình ảnh về Staphylococcus aureus ................................................................. 13 Hình 2.2: Cấu trúc kháng nguyên của Stapylococci ......................................................... 17 Hình 2.3: Nguyên lý nhuộm Gram ................................................................................... 19 Hình 2.4: Hình ảnh Staphylococcus aureus nhuộm Gram dƣới kính hiển vi ................... 20 Hình 2.5: Thử nghiệm catalase trên lam kính ................................................................... 21 Hình 2.6: Thử nghiệm catalase trên ống nghiệm .............................................................. 22 Hình 2.7: Thử nghiệm catalase trên ống thạch nghiêng ................................................... 23 Hình 2.8: Thử nghiệm coagulase trong ống nghiệm......................................................... 24 Hình 2.9: Khuẩn lạc Staphylococcus aureus trên môi trƣờng MSA ................................ 25 Hình 2.10: Khuẩn lạc Staphylococcus aureus trên môi trƣờng BP .................................. 26 Hình 3.1: Nồi hấp sạch...................................................................................................... 29 Hình 3.2: Tủ sấy................................................................................................................ 30 Hình 3.3: Tủ cấy ATSH cấp II .......................................................................................... 32 Hình 3.4: Tủ ấm ................................................................................................................ 32 Hình 3.5: Bộ hóa chất nhuộm Gram ................................................................................. 33 Hình 3.6: Đĩa thạch chứa vi khuẩn ................................................................................... 34 Hình 3.7: Huyết tƣơng thỏ đông khô ................................................................................ 34 Hình 3.8: Bộ kit Api Staph ............................................................................................... 34 Hình 3.9: Dung dịch Staph medium ................................................................................. 35 Hình 3.10: Môi trƣờng MSA ............................................................................................ 37 Hình 3.11: Khuẩn lạc cấy trên môi tƣờng TSA ................................................................ 39 Hình 3.12: Hình ảnh Staphylococcus aureus dƣới kính hiển vi x100 .............................. 39 Hình 3.13: Kết quả thử catalase trên lame ........................................................................ 40 Hình 3.14: Kết quả thử coagulase với huyết tƣơng thỏ đông khô .................................... 40 Hình 3.15: Kết quả sau khi ủ trong tủ ấm ở 370C trong 24 giờ ........................................ 41 Hình 3.16: Kết quả sau khi cho thuốc thử VP1 + VP2 để 10 phút ................................... 41 Hình 3.17: Bảng phân tích kết quả bộ kit trên phần mềm Apiwep ................................... 43 Hình 3.18: Môi trƣờng MSA và khuẩn lạc cấy trên môi trƣờng MSA ............................. 44 Hình 3.19: Kết quả kháng sinh đồ bằng đĩa kháng sinh trên môi trƣờng MHA ............... 44 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức……………………………...………………………………..…7 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ mặt bằng tầng trệt................……………………………………………8 Sơ đồ 1.3: Sơ đồ mặt bằng tầng một………………………………………………….......9 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ quy trình thí nghiệm.……...………………………………………......38 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Những đặc tính của S.aureus, S.epidermidis, Micrococci…………..………..16 Bảng 3.1: Kết quả trƣớc và sau khi thêm thuốc thử vào các giếng của bộ kit Api staph.42 Bảng 3.2: Kết quả thực hiện kháng sinh đồ S.aureus….…………………………..……45 Báo cáo thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC 1) PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM KIỂM CHUẨN XÉT NGHIỆM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ............................................................................................................................... 3 I. LỊCH SỬ THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN ....................................................................... 3 1. Lịch sử thành lập .............................................................................................................. 3 2. Địa điểm xây dựng ........................................................................................................... 4 3. Sự phát triển của Trung tâm ............................................................................................. 4 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC, MẶT BẰNG .................................................................................... 7 II. 1. Sơ đồ tổ chức .................................................................................................................... 7 2. Sơ đồ mặt bằng ................................................................................................................. 7 III. CÁC CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ ........................................................................... 10 1. Chức năng ...................................................................................................................... 10 2. Nhiệm vụ ........................................................................................................................ 10 IV. AN TOÀN LAO ĐỘNG ................................................................................................ 10 2) PHẦN II: TỔNG QUAN ....................................................................................................... 13 I. TỔNG QUAN .................................................................................................................... 13 1. Lịch sử phát hiện ............................................................................................................ 13 2. Đặc điểm ........................................................................................................................ 14 3. Kháng nguyên ................................................................................................................ 16 II. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH ............................................................................................. 17 III. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................................. 19 1. Nhuộm Gram .................................................................................................................. 19 2. Thử nghiệm Catalase ...................................................................................................... 20 3. Thử nghiệm Coagulase................................................................................................... 23 4. Định danh bằng môi trƣờng chuyên biệt ........................................................................ 25 5. Định danh bằng ộ kit Api staph.................................................................................... 27 6. Kháng sinh đồ................................................................................................................. 27 3) PHẦN III: KỶ THUẬT ĐỊNH DANH CẦU KHUẨN GRAM DƢƠNG STAPHYLOCOCCUS AUREUS ................................................................................................... 28 I. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN ............................................................................................. 28 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................... 28 1 Trường đại học Bách khoa Tp. Hồ Chí Minh Báo cáo thực tập tốt nghiệp III. QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM ......................................................................................... 28 1. Nguyên tắc...................................................................................................................... 28 2. Vật tƣ .............................................................................................................................. 28 3. Thiết bị ........................................................................................................................... 28 IV. HÓA CHẤT MÔI TRƢỜNG......................................................................................... 33 V. TIẾN HÀNH .................................................................................................................. 35 1. Nhuộm Gram .................................................................................................................. 35 2. Thử nghiệm Catalase ...................................................................................................... 35 3. Thử nghiệm Coagulase................................................................................................... 36 4. Thử nghiệm trên ộ kit Api staph .................................................................................. 36 5. Định danh trên môi trƣờng chuyên biệt MSA ................................................................ 37 6. Quy trình thí nghiệm ...................................................................................................... 38 VI. KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ ........................................................................................... 39 1. Nuôi cấy trên môi trƣờng TSA....................................................................................... 39 2. Nhuộm Gram .................................................................................................................. 39 3. Thử catalase.................................................................................................................... 40 4. Thử coagulase ................................................................................................................ 40 5. Định danh bằng kit Api staph ......................................................................................... 41 6. Định danh bằng môi trƣờng chuyên biệt MSA .............................................................. 44 7. Kháng sinh đồ................................................................................................................. 44 VII. KẾT LUẬN .................................................................................................................... 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................ 46 2 Trường đại học Bách khoa Tp. Hồ Chí Minh Báo cáo thực tập tốt nghiệp 1) PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM KIỂM CHUẨN XÉT NGHIỆM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I. LỊCH SỬ THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN 1. Lịch sử thành lập Ngày 15/5/2006 Sở Y tế TP. HCM đã quyết định theo số 520/SYT-QĐ thành lập Ban Tổ chức Trung tâm trong đó BS Nguyễn Thế Dũng – Bí thƣ, Giám đốc Sở Y tế TP.HCM làm Trƣởng an, TS.Lê Trƣờng Giang – Phó an Thƣờng trực, DS Trần Hữu Tâm - Ủy viên Thƣờng trực, có trách nhiệm dự thảo đề án thành lập Trung tâm Kiểm chuẩn Xét nghiệm TP.HCM. Trung tâm Kiểm chuẩn Xét nghiệm TP.HCM đƣợc thành lập vào ngày 15/12/2006 theo quyết định 5790/QĐ-UBND trƣớc sự mong mỏi của xã hội cùng sự kỳ vọng rất lớn từ Bộ Y tế, Sở Y tế trong việc nâng cao chất lƣợng xét nghiệm y khoa, đánh dấu một hoạt động mới của ngành xét nghiệm Việt Nam. Tên tiếng anh: Center for Standardization and Quality Control in Medical Laboratory of Ho Chi Minh City (CSQL). Trung tâm là cơ quan chuyên môn kiểm chuẩn xét nghiệm đầu tiên trong cả nƣớc, với sứ mệnh “Vì chất lƣợng xét nghiệm – Vì sức khỏe cộng đồng” đã và tiếp tục phát triển trong thời gian tới. 3 Trường đại học Bách khoa Tp. Hồ Chí Minh Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2. Địa điểm xây dựng Hình 1.1: Trung tâm kiểm chuẩn xét nghiệm thành phố Trung tâm Kiểm chuẩn xét nghiệm TP.HCM đƣợc xây dựng tại 75A Đƣờng Cao Thắng, phƣờng 3, Quận 3, TP.HCM. Điện thoại: +84 8 38391090 Fax: + 84 8 39292890 Website: http://www.csql.gov.vn hoặc http://www.csql.vn Email: [email protected] 3. Sự phát triển của Trung tâm Sau hơn 10 năm thành lập, Trung tâm đã vƣợt qua những khó khăn, thử thách và bỡ ngỡ để phát triển và trƣởng thành nhƣ ngày nay. Trung tâm đã củng cố và phát triển đội ngũ nhân sự giàu kinh nghiệm có trình độ đại học và sau đại học, cùng với việc hoàn chỉnh trụ sở với cơ sở hạ tầng, trang thiết bị hiện đại đã đáp ứng tốt yêu cầu công tác ngoại kiểm, đào tạo, tƣ vấn tiêu chuẩn, góp phần đảm bảo, nâng cao chất lƣợng xét nghiệm tại các cơ sở y tế trong và ngoài TP.HCM. Quá trình phát triển: + Năm 2006: Thành lập Trung tâm Kiểm chuẩn Xét nghiệm TP.HCM. + Năm 2007:  Khởi động công tác ngoại kiểm tra. 4 Trường đại học Bách khoa Tp. Hồ Chí Minh Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Khảo sát và đánh giá thực trạng chất lƣợng xét nghiệm tại các đơn vị y tế TP.HCM.  Xây dựng 100 tiêu chí đánh giá đảm bảo chất lƣợng xét nghiệm. + Năm 2008:  Đại diện Việt Nam gia nhập Mạng lƣới Tiêu chuẩn và Hòa hợp Chất lƣợng Xét nghiệm Châu Á (ANCLS).  Sản xuất mẫu ngoại kiểm tra chất lƣợng xét nghiệm Vi sinh  Triển khai hoạt động kiểm chuẩn đến nhiều tỉnh/thành, nhiều lĩnh vực y tế khác nhau (dự phòng, điều trị, dự án HIV/AIDS,…). + Năm 2009:  Triển khai 10 chƣơng trình ngoại kiểm: Sinh hóa, Huyết học, Vi sinh, Tim mạch, Sàng lọc trƣớc sinh, Miễn dịch, Đông máu, Hemoglobin bị gắn kết, Nƣớc tiểu.  Tăng cƣờng các hoạt động học tập, tu nghiệp tại nƣớc ngoài cho CBVC của Trung tâm và mời các chuyên gia đầu ngành đến tập huấn, đào tạo tại Trung tâm. + Năm 2010:  Toàn bộ hoạt động chuyên môn của Trung tâm đƣợc Viện Tiêu chuẩn Anh (BSI) đánh giá và chứng nhận đạt ISO 9001:2008 (Cơ quan Công nhận MỹANAB công nhận). + Năm 2011:  Chƣơng trình ngoại kiểm tra chất lƣợng xét nghiệm của Trung tâm đƣợc Cục Sở hữu Trí tuệ - Bộ Khoa học và Công nghệ cấp giấy chứng nhận sở hữu.  Xây dựng và áp dụng thành công quy trình phân tích biện luận kết quả ngoại kiểm giúp các phòng xét nghiệm dễ dàng kiểm soát đƣợc các sai sót, theo dõi và tích lũy kết quả kiểm chuẩn của thời gian dài. + Năm 2012:  Đƣợc Bộ Y tế công nhận là cơ sở đủ điều kiện đào tạo liên tục cán bộ y tế.  Phát triển các giáo trình đào tạo thành bộ sách quản lý chất lƣợng xét nghiệm xuất bản tại Nhà xuất bản Y học. 5 Trường đại học Bách khoa Tp. Hồ Chí Minh Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Đƣợc Bộ Y tế giao thêm quản lý và triển khai hoạt động kiểm chuẩn cho 13 tỉnh/thành thuộc Đồng bằng Sông Cửu Long và các tỉnh đã tham gia kiểm chuẩn trƣớc đây, tổng cộng 29 tỉnh/thành.  Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác kiểm chuẩn, nâng cấp phần mềm ngoại kiểm tra, phần mềm quản lý đào tạo cùng phiên bản website mới http://csql.gov.vn + Năm 2013:  Nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu sản xuất mẫu kiểm chuẩn sử dụng trong chƣơng trình ngoại kiểm tra chất lƣợng xét nghiệm PCR HBV-HCV.  Sở Y tế TP.HCM tặng giấy khen vì có thành tích xuất sắc trong hoạt động đào tạo liên tục 2008-2013.  Triển khai chƣơng trình ngoại kiểm tra chất lƣợng xét nghiệm Định Nhóm máu.  Tổ chức thành công Hội nghị Mạng lƣới tiêu chuẩn và Hòa hợp xét nghiệm Châu Á (ANCLS) lần thứ 13 với chủ đề “Chuẩn đoán và điều trị: Tiến bộ cùng thách thức”. + Năm 2014:  Khánh thành trụ sở mới với phòng thí nghiệm theo tiêu chuẩn an toàn sinh học cấp III.  Nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu sản xuất mẫu kiểm chuẩn sử dụng trong chƣơng trình ngoại kiểm tra chất lƣợng xét nghiệm định nhóm máu”.  Tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố “Nghiên cứu tạo mẫu sinh phẩm đo số lƣợng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu sử dụng trong kiểm tra chất lƣợng xét nghiệm huyết học”.  Phát hành “Sổ tay Hƣớng dẫn thực hiện các tiêu chí quản lý chất lƣợng xét nghiệm”.  Triển khai tƣ vấn an toàn sinh học. + Năm 2015:  Nghiệm thu đề tài cấp thành phố “Nghiên cứu sản xuất mẫu giả định thƣờng gặp phục vụ công tác kiểm tra chất lƣợng xét nghiệm Vi sinh lâm sàng”. 6 Trường đại học Bách khoa Tp. Hồ Chí Minh Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Sở Y tế ủy quyền cho Trung tâm tổ chức thẩm định, phê duyệt tài liệu đào tạo và ký cấp chứng chỉ đào tạo liên tục.  Triển khai rộng rãi công tác giám sát chất lƣợng xét nghiệm tại các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long.  TS.Trần Hữu Tâm – Giám đốc Trung tâm đƣợc Chủ tịch nƣớc khen tặng “Huân chƣơng Lao động Hạng Ba”. + Năm 2016:  Đƣợc phê duyệt thêm 2 chƣơng trình đào tạo liên tục “Quản lý chất lƣợng phòng xét nghiệm y khoa đáp ứng theo tiêu chuẩn ISO 15189” và “ Kỹ thuật y học chuyên ngành xét nghiệm”.  Hoàn thành bộ máy chính trị - hành chính.  Nâng cấp Hệ thống quản lý chất lƣợng đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2015.  Đạt giải thƣởng “Sản phẩm chất lƣợng khám chữa bệnh của ngành y tế Thành phố”[1]. II. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC, MẶT BẰNG 1. Sơ đồ tổ chức Giám đốc Phó Giám đốc P. tổ chức kế hoạch Khoa kiểm chuẩn P. kế hoạch tài chính Khoa Sinh phẩm Khoa Đào tạoThông tin Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức 2. Sơ đồ mặt bằng 7 Trường đại học Bách khoa Tp. Hồ Chí Minh Sơ đồ 1.2: Sơ đồ mặt bằng tầng trệt Cổng chính Báo cáo thực tập tốt nghiệp 8 Trường đại học Bách khoa Tp. Hồ Chí Minh Sơ đồ 1.3: Sơ đồ mặt bằng tầng một Báo cáo thực tập tốt nghiệp 9 Trường đại học Bách khoa Tp. Hồ Chí Minh Báo cáo thực tập tốt nghiệp III. CÁC CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ 1.Chức năng - Thực hiện pha chế mẫu thử, mẫu chuẩn thông qua các nghiên cứu khoa học. - Hƣớng dẫn các đơn vị chuẩn hóa trong công tác ATSH và áp dụng tiêu chuẩn quốc tế. - Tổ chức đào tạo và bồi dƣỡng cán bộ các đơn vị xét nghiệm và cán bộ chuyên môn kỹ thuật. - Tham gia nghiên cứu khoa học, biên soạn tài liệu, đào tạo tập huấn …. - Triển khai các chƣơng trình ngoại kiểm tra, tƣ vấn hỗ trợ phòng xét nghiệm thực hiện công tác quản lý chất lƣợng. - Triển khai rộng rãi công tác giám sát chất lƣợng xét nghiệm tại các tỉnh thành. - Mở rộng hợp tác với các tổ chức quốc tế. 2.Nhiệm vụ - Nâng cao chất lƣợng xét nghiệm, kết quả xét nghiệm đáng tin cậy. - Liên thông giữa các cơ sở y tế trong và ngoài nƣớc, góp phần ứng phó kịp thời với dịch bệnh. IV. AN TOÀN LAO ĐỘNG Thực hiện Luật An toàn, Vệ sinh Lao động nhƣ:  Thực hiện phòng cháy chữa cháy:  Mở khóa tập huấn cho nhân viên về phòng cháy chữa cháy.  Có hệ thống phòng cháy chữa cháy.  Có bình xịt phòng cháy chữa cháy mini.  Bảo hiểm lao động đối với cán bộ, nhân viên:  Các cán bộ, nhân viên của trung tâm đều đƣợc tham gia và hƣởng chế độ bảo hiểm xã hội.  ATSH phòng thí nghiệm:  Đào tạo và huấn luyện về ATSH cho cán bộ, nhân viên mới khi vào Lab Trung tâm.  Mở lớp SOP, dạy cho nhân viên về quy trình thao tác chuẩn.  Thực hiện đầy đủ các ƣớc an toàn trong phòng thí nghiệm. 10 Trường đại học Bách khoa Tp. Hồ Chí Minh Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nội quy phòng thí nghiệm: 1. Ngƣời không có phận sự không đƣợc tự ý vào phòng thí nghiệm. 2. Tuân thủ các quy tắc an toàn phòng thí nghiệm. 3. Không ăn uống, hút thuốc lá trong phòng thí nghiệm, không mang vào phòng thí nghiệm các chất gây nghiện, chất nổ, chất dễ cháy và các hàng hóa quốc cấm. 4. Không sử dụng trang thiết bị trong phòng thí nghiệm khi chƣa đƣợc hƣớng dẫn cụ thể. 5. Sau khi làm thí nghiệm xong phải vệ sinh và hoàn trả đồ thí nghiệm đúng vi trí. 6. Cần có ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ tài sản và thực hành tiết kiệm trong và sau khi sử dụng phòng thí nghiệm. 7. Dọn dẹp, giữ gìn vệ sinh chung khu vực làm việc, tắt các thiết bị điện không cần thiết trƣớc khi ra khỏi phòng thí nghiệm. 8. Không tự ý di chuyển các trang thiết bị, tài sản ra khỏi khu vực phòng thí nghiệm khi chƣa có sự đồng ý của cán bộ quản lý. 9. Cần báo ngay cho cán bộ quản lý để xử lý khi xảy ra sự cố về điện, nƣớc, sự cố kỹ thuật hoặc bất ình thƣờng khác [2].  Xử lý nƣớc thải:  Trung tâm có phòng xử lý nƣớc thải riêng biệt, để xử lý nƣớc thải từ các hoạt động thí nghiệm.  Trung tâm áp dụng hệ thống xử lý nƣớc thải MBR.  Có thùng rác phân loại rác thải. 11 Trường đại học Bách khoa Tp. Hồ Chí Minh Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hình 1.2: Hệ thống xử lí nƣớc thái MBR 12 Trường đại học Bách khoa Tp. Hồ Chí Minh Báo cáo thực tập tốt nghiệp PHẦN II: TỔNG QUAN 2) TỔNG QUAN I. Hình 2.1: Hình ảnh về Staphylococcus aureus - Tên khoa học: Staphylococcus aureus - Giới: Bacteria - Ngành: Firmicutes - Lớp: Bacilli - Bộ: Bacillales - Họ: Staphylococcaceae - Chi: Staphylococcus 1.Lịch sử phát hiện Năm 1871, Von Recklinghausen, nhà khoa học ngƣời Đức lần đầu tiên theo dõi cầu khuẩn trong thận từ một bệnh nhân chết do nhiễm trùng máu. Năm 1880, Alexxander Ogston ( ác sĩ phẩu thuật ngƣời Scốt-len) và Louis Pasteur đã chứng minh áp xe viêm mủ là do cầu khuẩn gây ra. Ogston đã theo dõi hai loại cầu khuẩn: một loại tạo thành chuỗi gọi là Streptococcus và một loại đứng thành chùm gọi là Staphylococcus. Ogston tin tƣởng vào sự khám phá của mình và đặt tên cho cầu khuẩn đứng chùm là Staphylococcus. Ogston đƣợc công nhận là ngƣời khám phá và đặt tên cho tụ cầu - Staphylococcus vào năm 1882. Năm 1884, Rosen ach là ngƣời phân lớp Staphylococci dựa trên cơ sở tên của nhà khoa học 13 Trường đại học Bách khoa Tp. Hồ Chí Minh
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng