Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khupsctd_dn_full...

Tài liệu Khupsctd_dn_full

.PDF
162
235
121

Mô tả:

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Đà Nẵng, 2016 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Đà Nẵng, 2016 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC ................................................................................................ i DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................... viii DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................... ix CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU ............................................................................. 1 1.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ KẾ HOẠCH.......................................... 1 1.2. DỊNH NGHĨA, VIẾT TẮT ........................................................................ 2 1.2.1. Đinh ̣ nghiã ........................................................................................... 2 1.2.2. Các từ - Cụm từ viết tắt ....................................................................... 2 CHƯƠNG 2: MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, CƠ SỞ PHÁP LÝ ........ 3 2.1. MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU KẾ HOẠCH ..................................................... 3 2.1.1. Mục đích.............................................................................................. 3 2.1.2. Mục tiêu .............................................................................................. 3 2.2. ĐỐI TƯỢNG.............................................................................................. 3 2.3. PHẠM VI ................................................................................................... 4 2.4. CƠ SỞ PHÁP LÝ....................................................................................... 4 CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG SINH THÁI VÙNG VEN BIỂN ĐÀ NẴNG ..................................... 6 3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ........................................................................... 6 3.1.1. Vị trí địa lý .......................................................................................... 6 3.1.2. Đặc điểm khí tượng thủy văn .............................................................. 7 3.1.3. Đặc điểm địa hình ............................................................................. 10 3.2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI ............................................................ 13 3.2.1. Các hoạt động vui chơi, giải trí ......................................................... 13 3.2.2. Các hoạt động hàng hải ..................................................................... 14 3.2.3. Các hoạt động ngư nghiệp ................................................................ 14 3.2.4. Các hoạt động sử dụng nguồn nước biển .......................................... 16 3.3. Các đặc điểm môi trường sinh thái .......................................................... 16 3.3.1. Hệ sinh thái trên cạn.......................................................................... 16 3.3.2. Hệ sinh thái dưới nước ...................................................................... 17 i CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ NGUỒN TIỀM ẨN NGUY CƠ TRÀN DẦU KHU VỰC VEN BIỂN ĐÀ NẴNG ................................................ 21 4.1. THỐNG KÊ CÁC SỰ CỐ TRÀN DẦU ĐÃ XẢY RA .......................... 21 4.1.1. SCTD trên các vùng biển khu vực miền Trung (đợt ngày 1- 5/2/2007) ................................................................................................. 21 4.1.2. SCTD từ tàu chở dầu QNg 1772 (vào ngày 09/5/2007) ................... 21 4.1.3. SCTD tại Kho và cảng xăng dầu hàng không Liên Chiểu (vào ngày 16/10/2008) ................................................................................ 22 4.1.4. SCTD tại kho chứa xăng dầu của Công ty Xăng dầu Quân đội - Chi nhánh Đà Nẵng (Kho xăng H182 cũ) (vào ngày 15/12/2008) ........... 22 4.1.5. SCTD tại khu vực biển Mỹ Khê đến ranh giới tỉnh Quảng Nam (vào ngày 02/05/2009) ................................................................................ 23 4.1.6. SCTD tại kho chứa xăng dầu của Công ty Xăng dầu Quân đội - Chi nhánh Đà Nẵng (Kho xăng H182 cũ) (vào lúc 10h00 ngày 30/6/2009) ..... 24 4.1.7. SCTD tại kho xăng dầu Petec Hòa Hiệp (vào ngày 04/07/2010) ..... 24 4.1.8. SCTD từ khu vực biển Phạm Văn Đồng đến giáp ranh giới tỉnh Quảng Nam (vào ngày 04/01/2011) ............................................................ 25 4.1.9. SCTD từ khu vực biển quận Sơn Trà đến quận Ngũ Hành Sơn (vào ngày 8/11/2013) .................................................................................. 25 4.2. CÁC NGUỒN TIỀM ẨN NGUY CƠ TRÀN DẦU................................ 26 4.2.1. Nguy cơ từ các cơ sở có hoạt động xăng, dầu .................................. 27 4.2.2. Nguy cơ tràn dầu từ các cảng hàng hoá, khu neo đậu tàu thuyền .... 28 4.2.3. Nguy cơ tràn dầu trên các luồng, tuyến hàng hải thủy nội địa ......... 31 4.2.4. Nguy cơ tràn dầu từ các hoạt động ngoài khơi ................................. 32 4.3. ĐẶC ĐIỂM VÀ TÍNH CHẤT LÝ HÓA CỦA CÁC LOẠI DẦU HIỆN CÓ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG...................................................... 34 4.3.1. Xăng (Gasoline) ................................................................................ 34 4.3.2. Dầu hỏa (KO) .................................................................................... 34 4.3.3. Dầu Diesel (DO) ............................................................................... 35 4.3.4. Dầu Fuel (FO) ................................................................................... 35 4.4. DIỄN BIẾN CỦA TRÀN DẦU (QUÁ TRÌNH PHONG HÓA DẦU) ... 36 4.4.1. Quá trình lan truyền .......................................................................... 36 4.4.2. Quá trình bay hơi .............................................................................. 36 4.4.3. Quá trình phân tán ............................................................................. 37 ii 4.4.4. Quá trình hình thành nhũ tương ........................................................ 37 4.4.5. Quá trình hòa tan ............................................................................... 37 4.4.6. Quá trình oxy hóa .............................................................................. 37 4.4.7. Quá trình lắng đọng........................................................................... 37 4.4.8. Quá trình phân hủy sinh học ............................................................. 37 CHƯƠNG 5: CÁC KHU VỰC CÓ THỂ BỊ TÁC ĐỘNG VÀ ẢNH HƯỞNG TỪ SỰ CỐ TRÀN DẦU ............................................................... 39 5.1. CÁC KHU VỰC BỊ TÁC ĐỘNG............................................................ 39 5.1.1. Khu vực phía Bắc thành phố trên địa bàn quận Liên Chiểu ............. 40 5.1.2. Khu vực trung tâm thành phố trên địa bàn quận Thanh Khê (Khu vực sân bay) ....................................................................................... 42 5.1.3. Khu vực biển ven bờ phía Đông thành phố (quận Sơn Trà và Ngũ Hành Sơn)............................................................................................ 43 5.1.4. Khu vực từ Âu thuyền Thọ Quang đến cảng Tiên Sa ....................... 43 5.1.5. Khu vực vịnh Đà Nẵng ..................................................................... 43 5.1.6. Khu vực ngoài khơi Biển Đông ........................................................ 43 5.1.7. Khu vực các cửa hàng kinh doanh xăng dầu .................................... 44 5.2. HẬU QUẢ CỦA TRÀN DẦU ................................................................ 44 5.2.1. Đối với hệ sinh thái biển ................................................................... 45 5.2.2. Đối với sức khỏe con người .............................................................. 46 5.2.3. Đối với kinh tế - xã hội ..................................................................... 46 CHƯƠNG 6: PHƯƠNG TIỆN, TRANG THIẾT BỊ, NHÂN LỰC ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU ..................................................................... 48 6.1. TRANG THIẾT BỊ .................................................................................. 48 6.1.1. Tàu ứng phó và các phương tiện vận tải ........................................... 48 6.1.2. Trang thiết bị ứng phó ....................................................................... 49 6.1.3. Kế hoạch đầu tư, mua sắm phương tiện và trang thiết bị ứng phó ... 49 6.2. NHÂN LỰC ỨNG PHÓ .......................................................................... 49 6.2.1. Lực lượng nòng cốt ........................................................................... 50 6.2.2. Các lực lượng có thể huy động thêm ................................................ 50 6.2.3. Nguồn lực bên ngoài ......................................................................... 50 CHƯƠNG 7: PHÂN CẤP QUY MÔ ........................................................ 51 iii 7.1. PHÂN LOẠI QUY MÔ SỰ CỐ TRÀN DẦU......................................... 51 7.2. PHÂN CẤP ỨNG PHÓ THEO QUY MÔ SỰ CỐ ................................. 51 7.2.1. Cấp cơ sở ........................................................................................... 51 7.2.2. Cấp thành phố (cấp khu vực) ............................................................ 52 7.2.3. Cấp Quốc gia ..................................................................................... 52 CHƯƠNG 8: QUY TRÌNH ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU ....................... 54 8.1. QUY TRÌNH TỔNG THỂ .................................................................. 54 8.2. CÁC QUY TRÌNH TỔ CHỨC ỨNG PHÓ ........................................ 56 8.2.1. Quy trình thông báo .......................................................................... 56 8.2.2. Quy trình báo động ........................................................................... 58 8.2.3. Quy trình triển khai ứng phó ............................................................. 61 8.2.4. Quy trình khắc phục sự cố ................................................................ 63 CHƯƠNG 9: CƠ CẤU TỔ CHỨC ỨNG PHÓ ........................................... 65 9.1. CÁC CƠ QUAN, LỰC LƯỢNG THAM GIA ỨNG PHÓ ..................... 65 9.1.1. Lực lượng nòng cốt ........................................................................... 65 9.1.2. Các lực lượng có thể huy động thêm ................................................ 65 9.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC ................................................................................ 65 9.2.1. Cấp chỉ đạo ứng phó ......................................................................... 65 9.2.2. Cấp chỉ huy ứng phó ......................................................................... 66 9.2.3. Cấp ứng phó trực tiếp ........................................................................ 66 9.3. SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ PHỐI HỢP ỨNG PHÓ ...................... 67 CHƯƠNG 10: TRÁCH NHIỆM VÀ NHIỆM VỤ KHI CÓ SỰ CỐ .............. 68 10.1. BÊN GÂY Ô NHIỄM ............................................................................ 68 10.2. CẤP ỨNG PHÓ GIÁN TIẾP................................................................. 68 10.3. CẤP ỨNG PHÓ TRỰC TIẾP ................................................................ 69 10.4. CƠ QUAN THẨM QUYỀN VÀ ĐƠN VỊ LIÊN QUAN ..................... 70 10.4.1. Sở Tài nguyên và Môi trường ......................................................... 70 10.4.2. Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn ............................................. 70 10.4.3. Sở Du lịch........................................................................................ 71 10.4.4. Sở Y tế ............................................................................................. 71 10.4.5. Sở Công Thương ............................................................................. 71 iv 10.4.6. Sở Thông tin và Truyền thông ........................................................ 71 10.4.7. Sở Giao thông Vận tải ..................................................................... 71 10.4.8. Công an thành phố .......................................................................... 71 10.4.9. Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy thành phố ..................................... 71 10.4.10. Bộ chỉ huy Bộ đội biên phòng thành phố ..................................... 71 10.4.11 Cảng vụ hàng hải Đà Nẵng ............................................................ 72 10.5. NGƯỜI DÂN ......................................................................................... 72 CHƯƠNG 11: TRIỂN KHAI CÁC HOẠT ĐỘNG ỨNG PHÓ KHI CÓ SỰ CỐ XẢY RA ......................................................................... 73 11.1. KẾ HOẠCH, CHIẾN LƯỢC ................................................................. 73 11.1.1. Chiến lược tổng thể ......................................................................... 73 11.1.2. Chiến lược ngăn chặn và thu hồi dầu .............................................. 74 11.1.3. Chiến lược làm sạch và xử lý dầu thu hồi ....................................... 74 11.2. HOẠT ĐỘNG ỨNG PHÓ TẠI HIỆN TRƯỜNG ................................. 75 11.2.1. Kịch bản 1: Ứng phó tại hiện trường đối với sự cố tràn dầu từ các hoạt động ngoài khơi ........................................................................ 75 11.2.2. Kịch bản 2: Ứng phó sự cố tràn dầu ven bờ và trên bờ .................. 77 11.2.3. Kịch bản 3: Ứng phó sự cố tràn dầu trên bờ ................................... 78 11.2.4. Kịch bản 4: Ứng phó sự cố tràn dầu không rõ nguồn gốc đang trôi dạt ở vùng biển ven bờ hoặc dạt vào bờ biển thành phố Đà Nẵng ...... 79 11.2.5. Phương án phòng chống cháy nổ trong hoạt động ứng phó sự cố tràn dầu .............................................................................................. 81 11.2.5. Các hoạt động quản lý, xử lý dầu và rác thải dầu thu hồi ............... 82 11.2.6. Các hoạt động đánh giá môi trường ................................................ 84 11.2.7. Các hoạt động phương tiện truyền thông đại chúng ....................... 85 11.3. CÁC THỦ TỤC TÀI CHÍNH VÀ HÀNH CHÍNH ............................... 85 11.4. CÔNG TÁC ĐẢM BẢO HẬU CẦN .................................................... 86 11.4.1. Công tác bảo đảm thông tin liên lạc................................................ 86 11.4.2. Công tác bảo đảm phương tiện, trang thiết bị, nhân lực và các thiết bị vật tư khác ................................................................................ 86 11.4.3. Công tác bảo đảm lương thực, thực phẩm ...................................... 87 11.4.4. Công tác bảo đảm sức khỏe và an toàn tại hiện trường .................. 87 11.4.5. Công tác bảo đảm an ninh - trật tự .................................................. 87 v CHƯƠNG 12: QUY TRÌNH KIỂM SOÁT SỰ CỐ VÀ KẾT THÚC CÁC HOẠT ĐỘNG ỨNG PHÓ ............................................................. 88 12.1. KIỂM SOÁT SỰ CỐ VÀ KẾT THÚC CÁC HOẠT ĐỘNG ỨNG PHÓ ....................................................................................................... 88 12.2. QUY TRÌNH KIỂM SOÁT SỰ CỐ VÀ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG ỨNG PHÓ ....................................................................................................... 89 CHƯƠNG 13: CÔNG TÁC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TỪ SỰ CỐ TRÀN DẦU ................................................................................ 90 13.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ................................................................................... 90 13.1.1. Các văn bản pháp luật quy định tại Việt Nam ................................ 90 13.1.2. Các văn bản quốc tế mà Việt Nam tham gia ................................... 90 13.2. NGUYÊN TẮC BỒI THƯỜNG ............................................................ 90 13.3. THỦ TỤC VÀ HỒ SƠ PHÁP LÝ ĐÒI BỒI THƯỜNG ....................... 91 13.3.1. Thủ tục xác định bồi thường ........................................................... 91 13.3.2. Hồ sơ pháp lý đòi bồi thường.......................................................... 92 13.4. CƠ QUAN, ĐƠN VỊ THỐNG KÊ THIỆT HẠI TỪ SỰ CỐ CỦA ĐƠN VỊ.................................................................................................. 93 CHƯƠNG 14: ĐÀO TẠO, DIỄN TẬP ...................................................... 94 14.1. ĐÀO TẠO/TẬP HUẤN ......................................................................... 94 14.1.1. Mục đích.......................................................................................... 94 14.1.2. Đối tượng ........................................................................................ 94 14.1.3. Nội dung tập huấn ........................................................................... 94 14.1.4. Phương pháp tổ chức tập huấn ........................................................ 94 14.1.5. Những địa điểm, địa chỉ có thể gửi đi đào tạo/tập huấn ................. 95 14.2. DIỄN TẬP .............................................................................................. 95 14.2.1. Kịch bản diễn tập ............................................................................ 95 14.2.2. Tổ chức, triển khai diễn tập ............................................................ 96 CHƯƠNG 15: QUẢN LÝ, TRIỂN KHAI, CẬP NHẬT VÀ PHÁT TRIỂN KẾ HOẠCH ................................................................................ 98 15.1. QUẢN LÝ, TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH ............................................... 98 15.2. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ....................................................................... 99 15.2.1. Thuận lợi ......................................................................................... 99 15.2.2. Khó khăn ......................................................................................... 99 vi 15.2.3. Các đơn vị thực hiện ....................................................................... 99 15.2.4. Đơn vị hỗ trợ ................................................................................... 99 15.3. CẬP NHẬT KẾ HOẠCH .................................................................... 100 15.4. PHÁT TRIỂN KẾ HOẠCH ................................................................. 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... 102 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1. So sánh đặc trưng nhiệt đới ở Đà Nẵng với tiêu chuẩn nhiệt đới (vùng đất thấp) ...................................................................................... 7 Bảng 2. Đặc trưng nhiệt độ trung bình tháng ..................................................... 7 Bảng 3. Lượng mưa trung bình tháng và năm (mm). ......................................... 8 Bảng 4. Tốc độ gió trung bình (m/s) ở các địa phương ..................................... 8 Bảng 5. Số cơn bão và ATNĐ ảnh hưởng trực tiếp đến Đà Nẵng (giai đoạn 2010 - 2015) ....................................................................... 10 Bảng 6. Các kho xăng dầu trên địa bàn thành phố Đà Nẵng ........................... 27 Bảng 7. Số lượng cửa hàng kinh doanh xăng dầu trên địa bàn thành phố Đà Nẵng ............................................................................. 28 Bảng 8. Sản lươ ̣ng hàng hóa thông qua cảng qua các năm 2010 - 2014.......... 30 Bảng 9. Số tàu vào cảng trong năm 2013 ......................................................... 30 Bảng 10. Diễn tiến thành phần hóa của dầu ....................................................... 38 Bảng 11. Các khu vực có thể bị tác động ........................................................... 40 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1. Bản đồ hành chính thành phố Đà Nẵng ............................................ 6 Hình 2. Bản đồ địa hình đất liền thành phố Đà Nẵng ................................... 11 Hình 3. Bản đồ địa hình vùng biển ven bờ thành phố Đà Nẵng ..................... 12 Hình 4. Vọoc Chà vá chân nâu tại BĐ Sơn Trà (ảnh từ internet) ....................... 17 Hình 5. Phân bố các rạn San hô, thảm cỏ biển và rong biển vùng biển ven bờ Đà Nẵng ........................................................................... 20 Hình 6. SCTD tại Kho và cảng xăng dầu hàng không Liên Chiểu (vào ngày 16/10/2008). ................................................................. 22 Hình 7. Khắc phục SCTD tại kho chứa xăng dầu của Công ty Xăng dầu Quân đội ngày 30/6/2009 .............................................................. 23 Hình 8. dầu vón cục cuộn vào rác thải tại bờ biển khu vực quận Sơn Trà ......... 25 Hình 9. Hải đồ khu vực Cảng Đà Nẵng ...................................................... 31 Hình 10. Mật độ giao thông hàng hải khu vực biển đông.............................. 32 Hình 11. Lưu lượng dầu chuyên chở qua Biển Đông ................................... 33 Hình 12 Quá trình phong hóa dầu.............................................................. 36 Hình 13. Các kho, cảng xăng dầu khu vực phía bắc quận Liên Chiểu ............ 42 Hình 14 .Kho xăng dầu sân bay ................................................................ 42 Hình 15. Các tuyến hàng hải nội địa trên khu vực vùng biển Đà Nẵng ........... 44 Hình 16. Sơ đồ phân cấp ứng phó và mức độ sự cố tràn dầu ......................... 53 Hình 17. Quy trình tổng thể ứng phó sự cố tràn dầu .................................... 55 Hình 18. Sơ đồ thông báo khi xảy ra SCTD ............................................... 58 Hình 19. Sơ đồ quy trình báo động SCTD .................................................. 60 Hình 20. Sơ đồ quy trình ứng phó SCTD ................................................... 63 Hình 21. Sơ đồ quy trình ứng phó SCTD ................................................... 67 Hình 22. Quy trình phân loại và xử lý chất thải nhiễm dầu thu hồi ................ 84 Hình 23. Quy trình đánh giá môi trường .................................................... 85 Hình 24. Quy trình kiểm soát và kết thúc sự cố ........................................... 89 ix CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ KẾ HOẠCH Vùng biển Việt Nam là loại biển nửa kín nối liền Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, là một trong những tuyến đường hàng hải có lưu lượng tàu bè qua lại rất lớn, trong đó 70% là tàu chở dầu. Theo số liệu quốc tế, số lượng dầu chuyên chở qua Biển Đông hàng năm vào khoảng 2,1 tỷ tấn và thường xuyên có khoảng 51 tàu chở dầu cỡ lớn hoạt động trong khu vực. Như vậy, mặc dù chưa xếp vào vùng biển có mức độ ô nhiễm nghiêm trọng, nhưng cũng được cảnh báo là có nguy cơ ô nhiễm cao trong tương lai, vì công nghiệp đang phát triển mạnh ở các vùng duyên hải, cộng thêm hoạt động thăm dò, khai thác, vận chuyển dầu khí trong khu vực ngày càng gia tăng, trong khi nơi đây lại là khu vực thường xuyên xảy ra những thiên tai nguy hiểm trên biển, đặc biệt là sự cố tràn dầu (theo monre.gov). Nằm trên đường giao lưu hàng hải quốc tế có mật độ lớn của Việt Nam nên khả năng ô nhiễm biển Đà Nẵng do tàu thuyền gây ra là rất lớn. Đặc biệt hơn, trên địa bàn Đà Nẵng hiện có 8 kho xăng dầu lớn với tổng thể tích bồn chứa là 144.018 m3. Trong đó, các khu vực được xác định có nguy cơ xảy ra sự cố tràn dầu là khu vực quận Liên Chiểu (các kho xăng dầu, cảng xăng dầu Liên Chiểu), khu vực vịnh Đà Nẵng (khu neo đậu tàu thuyền, các luồng, tuyến hàng hải ra vào cảng), khu vực quận Sơn Trà (Khu vực từ cảng Tiên Sa đến âu thuyền Thọ Quang, cảng dầu Mỹ Khê), quận Ngũ Hành Sơn (tuyến đường vận chuyển xăng dầu từ cảng dầu Mỹ Khê vào kho Khuê Mỹ) và khu vực quận Hải Châu (Khu vực sông Hàn - cảng sông Hàn, tuyến đường vận chuyển tàu ra vào từ cửa vịnh Đà Nẵng đến cảng, kho nhiên liệu bay Petrolimex, kho xăng dầu sân bay – sân bay Đà Nẵng). Số liệu thực tế cho thấy, từ năm 2007 đến nay, đã xảy ra liên tiếp 10 vụ tràn dầu tại khu vực biển Đà Nẵng. Ngoài những nguyên nhân khách quan không xác định được do dầu từ ngoài khơi trôi dạt vào bờ, thì nguyên nhân chính là sự cố của các kho xăng dầu do các kho này quá cũ (kho H182 nay là kho K83), sự cố do thời tiết (Kho xăng dầu Hàng Không Liên Chiểu)… Về tác hại, có thể thấy các sự cố tràn dầu thường rất khó xử lý triệt để và tác động nghiêm trọng đến môi trường xung quanh, đe dọa sự tồn tại, phát triển của các hệ sinh thái biển. Ngoài ra, sự cố này cũng trực tiếp gây thiệt hại và ảnh hưởng về môi trường, đặc biệt gây nguy hiểm về cháy, nổ làm ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực ven biển của thành phố. Từ thực tế cho thấy, khi xảy ra sự cố tràn dầu tại Đà Nẵng, công tác ứng phó đã được triển khai tương đối hiệu quả, hạn chế tối đa ô nhiễm môi trường và giảm thiểu thiệt hại do các sự cố này gây ra. Tuy nhiên, trong thời gian đến, cùng với sự phát triển của thành phố và khu vực lân cận, trong bối cảnh nhu cầu nhiên 1 liệu tăng cao, thì những rủi ro do các sự cố tràn dầu tại khu vực ven biển Đà Nẵng là không thể tránh khỏi. Do đó, để đảm bảo công tác ngăn ngừa, khắc phục sự cố tràn dầu được chủ động, nhanh chóng, hiệu quả và huy động được sự phối hợp thực hiện một cách đồng bộ, có tổ chức giữa các bên liên quan trên địa bàn thành phố, UBND thành phố Đà Nẵng xây dựng Kế hoạch Ứng phó Sự cố Tràn dầu nhằm đưa ra các nguy cơ, tình huống sự cố có khả năng xảy ra, các phương án ứng phó một cách nhanh chóng, đồng thời chuẩn bị lực lượng, phương tiện, trang thiết bị chuyên dụng cần thiết để xử lý kịp thời, loại trừ hoặc hạn chế tối đa nguồn dầu tràn ra môi trường. 1.2. DỊNH NGHĨA, VIẾT TẮT 1.2.1. Đinh ̣ nghiã Các từ ngữ trong Kế hoạch này được hiểu theo Điều 3, Quyết định số 02/QĐ-TTg ngày 14 tháng 01 năm 2013 của Thủ Thướng Chính phủ Ban hành Quy chế hoạt động ứng phó sự cố tràn dầu. 1.2.2. Các từ - Cụm từ viết tắt SCTD ƯPSCTD KHƯPSCTD NNƯPSCTD UBND TN&MT KH&CN GT&VT SOSRCEM NOSRCEN NASOS PCCC BCH PCTT&TKCN Sự cố tràn dầu Ứng phó sự cố tràn dầu Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Ngăn ngừa, ứng phó sự cố tràn dầu Ủy ban Nhân dân Tài nguyên và Môi trường Khoa học và Công nghệ Giao thông và Vận tải Trung tâm ứng phó sự cố tràn dầu Miền Trung Trung tâm ứng phó sự cố tràn dầu Miền Bắc Trung tâm ứng phó sự cố tràn dầu Miền Nam Phòng cháy chữa cháy Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn ATSK&MT TTXVN BTTN BCH BĐBP UBQGTKCN BQL BĐBP NN&PTNT An toàn, sức khỏe và Môi trường Thông tấn xã Việt Nam Bảo tồn thiên nhiên Bộ chỉ huy Bộ đội biên phòng Ủy ban Quốc gia tìm kiếm cứu nạn Ban quản lý Bộ đội biên phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 2 CHƯƠNG 2: MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, CƠ SỞ PHÁP LÝ 2.1. MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU KẾ HOẠCH 2.1.1. Mục đích Việc xây dựng Kế hoạch ƯPSCTD nhằm cung cấp cho các cá nhân, tổ chức và đơn vị liên quan những thông tin cần thiết để đảm bảo công tác ứng phó nhanh chóng, an toàn và hiệu quả khi có sự cố tràn dầu xảy ra. Từ đó, giảm thiểu đến mức thấp nhất các tác động phát sinh từ SCTD đến môi trường sinh thái tiếp nhận, đến các ngành kinh tế và đời sống của người dân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng và khu vực lân cận. Khi xảy ra sự cố tràn dầu, các hoạt động được thực hiện với mục đích như sau: - Chủ động ứng phó kịp thời và phối hợp hiệu quả khi có sự cố tràn dầu xảy ra trên địa bàn tp. Đà Nẵng; giảm tới mức thấp nhất thiệt hại về con người, môi trường, kinh tế-xã hội và đời sống nhân dân. - Tích hợp các thông tin về đường bờ nhằm phục vụ cho việc nhận diện những khu vực có nguy cơ bị ô nhiễm cao, những khu vực nhạy cảm cao cần được ưu tiên phòng ngừa, bảo vệ và cung cấp những thông tin để phục vụ hiệu quả công tác ngăn ngừa và ứng phó sự cố tràn dầu. 2.1.2. Mục tiêu Mục tiêu chính của Kế hoạch ƯPSCTD là thiết lập một quy trình phản ứng kịp thời, hiệu quả, phối hợp tốt giữa các bên có liên quan đối với bất kỳ SCTD có thể xảy ra. Các mục tiêu cụ thể: - Bảo đảm sẵn sàng ứng phó hiệu quả ở một số khu vực có nguy cơ cao xảy ra SCTD trên địa bàn thành phố Đà Nẵng; - Hoàn chỉnh hệ thống cơ chế, chính sách, lực lượng làm nòng cốt cho hoạt động ƯPSCTD trên địa bàn thành phố; - Trang bị và hoàn thiện cơ sở vật chất, các trang thiết bị cần thiết cho hoạt động ứng phó trong trường hợp xảy ra sự cố. 2.2. ĐỐI TƯỢNG Các đối tượng có khả năng gây ra sự cố tràn dầu: - Các kho, xí nghiệp xăng dầu trên địa bàn thành phố Đà Nẵng; - Các cảng trên địa bàn thành phố (Cảng Đà Nẵng, cảng cá Thọ Quang…). 3 - Các khu neo đậu tàu thuyền (Khu neo đậu tàu vịnh Đà Nẵng, khu tránh bão Âu thuyền Thọ Quang…); - Tàu vận chuyển dầu và các sản phẩm của dầu bằng đường thủy; - Các hoạt động vận chuyển, lưu trữ, sử dụng dầu; - Các cửa hàng kinh doanh xăng dầu trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Các cơ quan, đơn vị có liên quan trong quá trình ứng phó sự cố tràn dầu: - UBND thành phố, Văn phòng UBND thành phố; - Các sở, ban, ngành: Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Sở Văn hóa Thể thao, Sở Du lịch, Sở Y tế, Sở Công Thương, Sở Thông tin và Truyền thông, Sở Giao thông Vận tải; - UBND các quận, huyện trên đất liền: Liên Chiểu, Thanh Khê, Hải Châu, Cẩm Lệ, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn và Hòa Vang; - Lực lượng quân đội: Lực lượng của Bộ chỉ huy quân sự thành phố; Bộ chỉ huy Bộ độ biên phòng thành phố; Lực lượng tự vệ của UBND các quận, huyện, các phường/xã. - Lực lượng công an: Lực lượng cảnh sát phòng cháy chữa cháy của thành phố, lực lượng Công an thành phố; - Công ty cổ phần Môi trường Đô thị thành phố Đà Nẵng; - Các cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng: Trung tâm ƯPSC tràn dầu khu vực Miền Trung; Trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải KV II; Cảng vụ hàng hải Đà Nẵng; Đài KT-TV khu vực Trung Trung Bộ. 2.3. PHẠM VI Toàn bộ các quận, huyện trên đất liền và vùng biển ven bờ thành phố Đà Nẵng. 2.4. CƠ SỞ PHÁP LÝ - Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo 2015; - Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2015; - Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khoá XIII, thông qua ngày 23/6/2014; - Luật Biển Việt Nam số 18/2012/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 21/6/2012; - Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 21/6/2012; - Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật dầu khí - Luật số 10/2008/QH12 ngày 03/6/2008; 4 - Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 được Quốc hội thông qua ngày 13/11/2008; - Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH1 được Quốc hội thông qua ngày 29/6/2001; - Luật số 40/2013/QH13 của Quốc hội: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và Chữa cháy được Quốc hội thông qua ngày 22/11/2013; - Nghị định 40/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo; - Nghị định số 03/2015/NĐ-CP ngày 6/01/2015 của Chính phủ về việc quy định về xác định thiệt hại đối với môi trường; - Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính Phủ quy định về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường; - Quyết định số 02/2013/QĐ-TTg ngày 14/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế hoạt động ứng phó sự cố tràn dầu; - Quyết định số 23/2013/QĐ-TTg, ngày 26/4/2013 ban hành Quy chế phối hợp quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, hải đảo; - Quyết định số 63/2014/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế hoạt động ứng phó sự cố tràn dầu ban hành kèm theo Quyết định số 02/2013/QĐ-TTg ngày 14 tháng 01 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ; - Quyết định số 41/1999/QĐ-TTg ngày 08/3/1999 của Thủ tướng Chính phủ về việc Ban hành Quy chế quản lý an toàn trong hoạt động dầu khí; - Nghị định số 13/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng 02 năm 2011 của Chính phủ về An toàn công trình dầu khí trên mặt đất; - Quyết định số 395/1998/QĐ-BKHCNMT quy định Bảo vệ Môi trường trong thăm dò, khai thác, phát triển mỏ, sản xuất, lưu trữ, vận chuyển, chế biến và các dịch vụ có liên quan ngành dầu khí; - Công văn số 69/CV-UB ngày 31/5/2005 của Ủy ban quốc gia tìm kiếm cứu nạn v/v Hướng dẫn triển khai xây dựng và cập nhật Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu, bản đồ nhạy cảm các tỉnh, thành phố ven biển; - Quyết định số 68/2005/QĐ-UB ngày 31/5/2005 của UBND thành phố Đà Nẵng về việc Ban hành Quy chế ngăn ngừa và ứng phó sự cố tràn dầu trên địa bàn thành phố Đà Nẵng; - Quyết định số 8266/QĐ-UBND ngày 28/10/2010 của UBND thành phố Đà Nẵng v/v thành lập Khung thành phần hội đồng thẩm định Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu đối với các cơ sở trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. 5 CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG SINH THÁI VÙNG VEN BIỂN ĐÀ NẴNG 3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 3.1.1. Vị trí địa lý Thành phố Đà Nẵng nằm ở vị trí trung độ của cả nước, gồm vùng đất liền và vùng biển trên biển Đông, với 8 đơn vị hành chính bao gồm 06 quận (Hải Châu, Thanh Khê, Liên Chiểu, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ) và 02 huyện: huyện Hòa Vang và huyện đảo Hoàng Sa (hình 1). Vùng đất liền nằm ở khu vực có toạ độ 15055' đến 16014' vĩ độ Bắc, 107018' đến 108020' kinh độ Đông, có vị trí địa lý như sau: Phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế Phía Tây và Nam giáp tỉnh Quảng Nam Phía Đông giáp Biển Đông Nguồn: Chi cục Biển và Hải đảo TP. Đà Nẵng biên tập trên cơ sở Cơ sở dữ liệu nền thông tin địa lý do Bộ Tài nguyên và Môi trường chuyển giao Hình 1. Bản đồ hành chính thành phố Đà Nẵng 6 Vùng biển gồm vùng nước và quần đảo Hoàng Sa nằm ở khu vực có tọa độ 15 45’ đến 17015’ vĩ độ Bắc, 1110 đến 1130 kinh độ Đông, cách đảo Lý Sơn (thuộc tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam) khoảng 120 hải lý. 0 Trong phạm vi khu vực và quốc tế, thành phố Đà Nẵng là một trong những cửa ngõ quan trọng ra biển của Tây Nguyên và các nước Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma đến các nước vùng Đông Bắc Á thông qua Hành lang kinh tế Đông Tây với điểm kết thúc là Cảng biển Tiên Sa. Nằm ngay trên một trong những tuyến đường biển và đường hàng không quốc tế, thành phố Đà Nẵng có một vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi cho sự phát triển nhanh chóng và bền vững [1]. 3.1.2. Đặc điểm khí tượng thủy văn Nhiệt độ Nằm trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu, Đà Nẵng có một nền nhiệt độ cao và ít biến động trong năm. Chế độ nhiệt tại một số địa phương Đà Nẵng so với tiêu chuẩn nhiệt đới như sau: Bảng 1. So sánh đặc trưng nhiệt đới ở Đà Nẵng với tiêu chuẩn nhiệt đới (vùng đất thấp) Các đặc trưng Nhiệt đới tiêu chuẩn Tổng nhiệt độ năm Ttb năm (oC) Từ 7500 - 9500oC Trên 21oC Số tháng Ttb dưới 20 oC Ttb tháng lạnh nhất Biên độ nhiệt độ năm Dưới 4 tháng Trên 18oC Từ 1-6oC Đà Nẵng Trạm KT ĐN Hải Vân 9381oC 8359oC 25.7oC 22.9oC Không 21.5oC 7.7oC 3 tháng 18.9oC 7.1oC Bà Nà 5986oC 16.4oC 12 tháng 11.8oC 7.4oC Về mùa đông: Nhiệt độ trung bình tháng 1 và tháng 12 ở vùng đồng bằng ven biển từ 21,5 - 22oC, ở vùng núi độ cao 500m như tại đỉnh đèo Hải Vân khoảng 19oC, núi cao 1500m như tại đỉnh Bà Nà khoảng 12-13oC. Về mùa hạ: Vào các tháng 6, 7 là các tháng nóng nhất, nhiệt độ trung bình các tháng này khoảng 29oC ở vùng đồng bằng ven biển, khoảng 25-26oC ở vùng núi có độ cao 500m, khoảng 19oC ở vùng núi có độ cao 1500m. Bảng 2. Đặc trưng nhiệt độ trung bình tháng Địa điểm Trạm KT ĐN Sơn Trà, Non nước Hải Vân Bà Nà 1 21.5 21.6 18.9 11.8 2 22.3 22.3 19.5 13.1 3 24.0 23.9 22.5 15.0 4 26.3 26.1 22.6 17.4 5 28.1 27.9 25.4 18.1 6 29.1 28.9 26.0 19.1 7 29.2 29.0 25.3 19.2 8 28.8 28.6 25.2 18.7 9 27.4 27.3 24.7 18.2 10 25.9 26.0 23.3 17.9 11 24.0 24.1 21.5 15.4 12 21.9 22.0 19.4 12.6 Năm 25.7 25.6 22.9 16.4 7 Lượng mưa Lượng mưa trung bình hàng năm ở Đà Nẵng vào loại lớn so với các nơi khác trong khu vực cũng như trên toàn quốc. Tổng lượng mưa trung bình năm phổ biến ở đồng bằng từ 2000 – 2500mm, riêng đỉnh Bà Nà có lượng mưa trung bình năm trên 5000mm. Tổng lượng mưa tăng dần về phía Bắc, Tây Bắc và tăng theo độ cao. Thành phố Đà Nẵng có mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12, từ tháng 1 đến tháng 8 là mùa ít mưa. Bảng 3. Lượng mưa trung bình tháng và năm (mm). Phân bố mưa tại một số địa phương Trạm KT ĐN Đỉnh Bà Nà Tiên Sa (1976-2001) 377 81 90 194 27 27 71 21 22 99 29 38 204 87 103 211 99 103 164 64 72 405 101 125 454 372 325 869 760 660 1378 546 467 759 269 220 5185 2456 2252 Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm Cẩm Lệ 57 17 17 33 97 110 54 92 362 622 417 154 2032 Gió Đà Nẵng nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nên có hai mùa gió chính là gió mùa Mùa Đông và gió mùa Mùa Hạ. Do địa hình chi phối nên hướng gió không phản ánh đúng cơ chế của hoàn lưu. Tuy nhiên, hướng gió thịnh hành vẫn biến đổi theo mùa rõ rệt. Gió được xác định theo hai đại lượng: hướng gió (được xác định theo 8 hướng) và tốc độ gió (m/s). Tốc độ gió trung bình năm tại Đà Nẵng khoảng 1,5m/s, nhỏ hơn gió tại Tam Kỳ và xấp xỉ Nam Đông – Thừa Thiên Huế. Tuy nhiên, trong trường hợp ảnh hưởng của bão, áp thấp nhiệt đới, dông, lốc tố, gió mùa Đông Bắc thì tốc độ gió tại Đà Nẵng sẽ cao hơn các giá trị tốc độ gió trung bình nêu trên hàng chục lần. Bảng 4. Tốc độ gió trung bình (m/s) ở các địa phương Địa điểm Nam Đông Đà Nẵng Tam Kỳ Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 1,2 1,4 1,8 1,7 1,5 1,5 1,5 1,4 1,5 1,7 1,8 1,7 1,5 1,2 1,2 1,2 1,6 1,6 1,7 1,8 1,8 2,0 1,9 1,9 9 1,2 1,3 1,9 10 1,2 1,7 2,1 11 1,1 2,0 2,3 12 1,0 1,5 2,0 TB Năm 1,4 1,5 1,9 (Nguồn: Đặc điểm khí tượng thủy văn phục vụ du lịch tp. Đà Nẵng, 2003) 8 Sóng Hướng sóng bị chi phối chủ yếu bởi hướng gió, mà hướng gió bị địa hình chi phối rõ rệt, vì vậy không thể lấy sóng đo tại trạm Hải văn Sơn Trà để tính, vì trạm Sơn Trà bị địa hình chi phối. Do đó, việc xác định hướng sóng trên vùng biển ven bờ Đà Nẵng phải căn cứ vào kết quả đo đạc sóng trên các tàu dọc ven bờ từ của Đà Nẵng đến vùng biển Non Nước để tính. Trong thời kỳ hoạt động và chi phối của gió mùa Đông Bắc, hướng sóng thịnh hành trong thời kỳ này (từ tháng 10 đến tháng 3) là hướng Đông Bắc (chiếm tần suất từ 60 đến 77%) với tốc độ truyền sóng phổ biến từ 2 đến 4m/s. Trong thời kỳ hoạt động chủ yếu của gió mùa Tây Nam (từ tháng 6 đến tháng 8), hướng sóng thịnh hành là Tây Nam có tần suất từ 42% đến 57% với tốc độ truyền sóng phổ biến từ 2 đến 3m/s. Trong thời kỳ chuyển tiếp từ gió mùa Đông Bắc sang gió mùa Tây Nam và ngược lại, hướng gió phân tán và tốc độ gió không mạnh, nên trong thời kỳ này, sóng yếu và không có hướng sóng thịnh hành. Sóng trên vùng biển ven bờ Đà Nẵng có độ cao sóng trung bình dưới 0,75m. Tuy nhiên, trung bình trong năm có khoảng 37 đến 41 ngày, sóng biển có độ cao trên 1,25m, trong đó có khoảng 16 ngày sóng có độ cao trên 1,75m với hướng sóng chủ yếu là Đông bắc. Đặc biệt những ngày Đà Nẵng chịu ảnh hưởng của bão và áp thấp nhiệt đới sóng biển rất cao, thường tập trung tháng 10 và 11, mỗi tháng từ 3 đến 4 ngày. Ảnh hưởng gió mùa đông bắc mạnh từ cuối tháng 12 đến tháng 2 năm sau, mỗi tháng trung bình 4 đến 5 ngày. Tuy nhiên, cần chú ý những ngày này thường có sóng lừng hướng chủ yếu là hướng Đông đến Đông Bắc, độ cao sóng tổng hợp sẽ lớn hơn 2,25m. Dòng chảy Là một phần của Biển Đông nên dòng chảy trong vùng biển ven bờ Đà Nẵng nói chung và Vịnh Đà Nẵng nói riêng diễn biến theo mùa và chịu ảnh hưởng rất lớn của chế độ gió mùa (gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam) theo hướng trục chính của biển với tốc độ trung bình khoảng 20–25cm/s. Tuy nhiên, khu vực gần bờ có tốc độ lớn hơn so với khu vực ngoài khơi một chút. Chế độ thuỷ triều Biển Đà Nẵng có chế độ bán nhật triều không đều, mỗi ngày lên xuống hai lần, biên độ triều dao động từ 0,69 - 0,85m, biên độ lớn nhất 1,3m. Mực nước biển theo cao độ O Hải Đồ: HMax: +1,7m HMin: +0,1m 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng