Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoá luận tốt nghiệp hiện trạng và hướng phát triển làng nghề sơn mài tương bình...

Tài liệu Khoá luận tốt nghiệp hiện trạng và hướng phát triển làng nghề sơn mài tương bình hiệp – bình dương từ năm 1986 đến nay

.PDF
72
1
116

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: SƢ PHẠM LỊCH SỬ HIỆN TRẠNG VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ SƠN MÀI TƢƠNG BÌNH HIỆP – BÌNH DƢƠNG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY NGUYỄN THỊ HUYỀN MY BÌNH DƢƠNG, 05/2015 1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NIÊN KHÓA: 2011 - 2015 HIỆN TRẠNG VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ SƠN MÀI TƢƠNG BÌNH HIỆP – BÌNH DƢƠNG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY Chuyên ngành : SƢ PHẠM LỊCH SỬ Giảng viên hƣớng dẫn : TS NGUYỄN VĂN THỦY Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ HUYỀN MY MSSV : 1156020020 Lớp : D11LS01 BÌNH DƢƠNG, THÁNG 05 NĂM 2015 2 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy TS Nguyễn Văn Thủy ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp. Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến những thầy cô giáo Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một đã giảng dạy em trong bốn năm qua, những kiến thức mà em nhận đƣợc trên giảng đƣờng đại học sẽ là hành trang giúp em vững bƣớc trong tƣơng lai. Cuối cùng, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất cả bạn bè và đặc biệt là gia đình, những ngƣời luôn động viên và giúp đỡ em vƣợt qua những khó khăn trong cuộc sống. Bình Dƣơng, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Huyền My 3 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN  .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... Bình Dƣơng, tháng 05 năm 2015 GV HƢỚNG DẪN (ký ghi rõ họ tên) 4 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN  .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... Bình Dƣơng, tháng 05 năm 2015 GV PHẢN BIỆN (ký ghi rõ họ tên) 5 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ...................................................................................... 2 3. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................... 3 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 4 5. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................................... 4 6. Đóng góp của đề tài................................................................................................. 4 7. Bố cục của đề tài ..................................................................................................... 5 Chƣơng 1: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ SƠN MÀI BÌNH DƢƠNG ............................... 7 1.1. Vài nét về vùng đất, con ngƣời Bình Dƣơng ....................................................... 7 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển nghề sơn mài ở Việt Nam và Bình Dƣơng .... 10 1.2.1. Khái quát nghề sơn cổ truyền Việt Nam ...................................................... 10 1.2.2. Lịch sử hình thành và phát triển nghề sơn mài ở Bình Dương ................... 13 1.3. Làng nghề sơn mài Tƣơng Bình Hiệp ................................................................ 18 Chƣơng 2: HIỆN TRẠNG VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ SƠN MÀI TƢƠNG BÌNH HIỆP – BÌNH DƢƠNG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY ..................... 23 2.1. Hiện trạng làng nghề sơn mài Tƣơng Bình Hiệp – Bình Dƣơng ....................... 23 2.1.1. Tình hình sản xuất kinh doanh .................................................................... 23 2.1.2. Thị trường tiêu thụ sản phẩm ...................................................................... 28 2.1.3. Hiện trạng môi trường ................................................................................. 28 2.2. Hƣớng phát triển làng nghề sơn mài Tƣơng Bình Hiệp hiện nay ...................... 31 2.2.1. Chất lượng sản phẩm................................................................................... 31 2.2.2. Nguồn lao động ........................................................................................... 32 2.2.3. Cơ sở hạ tầng ............................................................................................... 34 6 2.2.4. Phát triển du lịch ......................................................................................... 34 2.2.5. Chính sách quản lý của Nhà nước............................................................... 35 Chƣơng 3: VAI TRÕ NGHỀ SƠN MÀI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA Ở BÌNH DƢƠNG ............................................................ 38 3.1. Về kinh tế ........................................................................................................... 38 3.2. Về xã hội ............................................................................................................ 39 3.3. Về văn hóa.......................................................................................................... 40 KẾT LUẬN ............................................................................................................... 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 50 PHỤ LỤC .................................................................................................................. 53 7 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Bình Dƣơng là một trong những địa phƣơng có tốc độ phát triển kinh tế công nghiệp đứng đầu cả nƣớc, một địa phƣơng năng động và thân thiện đã thu hút đông đảo dân nhập cƣ trong cả nƣớc bởi đây là vùng đất “thiên thời địa lợi”, thu hút nguồn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Cùng với sự phát triển nền kinh tế thị trƣờng, hội nhập, ngành thủ công nghiệp cũng đóng một vai trò khá quan trọng trong tổng thể nền kinh tế nói chung và bản sắc văn hóa Việt nói riêng đã tạo nên sự độc đáo, hài hòa nét đẹp truyền thống và ổn định công ăn việc làm cho ngƣời dân – những ngƣời thợ đã thả hồn văn hóa Việt vào các tác phẩm để giới thiệu nền văn hóa mình với thế giới, nhằm bảo tồn, giữ gìn nét văn hóa mà bao đời nay ông cha ta đã để lại. “Theo kết quả điều tra của tổ chức JICA (Nhật Bản) hiện nay Việt Nam có 2.017 làng nghề, nhƣng theo thống kê của hiệp hội làng nghề Việt Nam có tới 2.790 làng nghề. Các làng nghề này đƣợc phân bố khắp trên đất nƣớc, trong đó làng Tƣơng Bình Hiệp ở Bình Dƣơng là một trong những làng nghề về sơn mài có truyền thống lịch sử gần 300 năm trên đất Thủ”1. Làng nghề sơn mài Tƣơng Bình Hiệp đã trải qua nhiều biến động để rồi tồn tại cho đến ngày hôm nay. Thế nhƣng, với tốc độ phát triển đô thị hóa, hiện đại hóa trên cả nƣớc mà đặc biệt là ở tỉnh Bình Dƣơng. Trƣớc nền kinh tế công nghiệp nhƣ hiện nay đã làm cho làng nghề truyền thống Tƣơng Bình Hiệp phải đứng trƣớc những thách thức mới trong bối cảnh hội nhập. Trƣớc bối cảnh đất nƣớc đang mở cửa giao lƣu, hội nhập cùng với xu hƣớng phát triển kinh tế thị trƣờng một số doanh nghiệp, họa sĩ, nghệ nhân vì cái lợi kinh tế trƣớc mắt đã làm sơn mài theo kiểu sử dụng sơn công nghiệp thậm chí dùng trong xây dựng mà họ gọi là “Chất liệu tổng hợp” và “Hàng tàu, Hàng chợ...”. Từ đó một loạt sản phẩm ra đời kém chất lƣợng, hình thức lẫn nội dung xuống cấp trầm trọng hơn so với vẻ đẹp truyền thống và giá trị đích thực của nghệ thuật sơn mài. Đào Thị Thanh Quỳnh (2012), Khả năng phát triển nghề sơn mài Tương Bình Hiệp – Bình Dương, Hội khoa học Lịch Sử tỉnh Bình Dƣơng, số 27, tr.13. 1 8 Dẫn đến thực trạng nhiều sản phẩm sơn mài xuất khẩu bị khách hàng trả về trong vài năm trở lại đây do chất lƣợng nghệ thuật, chất lƣợng sản phẩm kém, “dỏm giả” gây thiệt hại về kinh tế rất lớn và uy tín sơn mài bị xem nhẹ, thậm chí nhiều khách hàng quay lƣng lại thờ ơ không còn mặn mà nhƣ trƣớc. Nhiều nghệ nhân đã bỏ nghề, số lƣợng gia đình, cơ sở làm sơn mài ở Bình Dƣơng giảm đi đáng kể. Qua đó, tôi đã chọn đề tài: “Hiện trạng và hướng phát triển làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp – Bình Dương từ năm 1986 đến nay” để thấy đƣợc tầm quan trọng của nghề sơn mài truyền thống trong bối cảnh hiện nay thông qua lịch sử hình thành và phát triển. Từ đó nêu ra hiện trạng, hƣớng phát triển sơn mài hiện nay và vai trò của sơn mài đối với việc thúc đẩy phát triển kinh tế và xã hội nhƣ tạo việc làm cho ngƣời lao động, tăng thu nhập, xuất khẩu và phát triển du lịch và nó cũng bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống của địa phƣơng nói riêng và ngành sơn mài Việt Nam nói chung, góp phần truyền bá bản sắc văn hóa Việt với các nƣớc trên thế giới. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Làng nghề sơn mài Tƣơng Bình Hiệp đƣợc viết một cách khái quát dƣới nhiều góc độ và khía cạnh khác nhau. Một số công trình nghiên cứu, khảo luận, bài viết... đã xuất bản hoặc đăng trên các báo, tạp chí và sách nhƣ: Trịnh Hoài Đức (1972), Gia Định thành thông chí, Bản dịch của Tu Trai Nguyễn Tạo, Nhà Văn hóa – Phủ Quốc Vụ Khanh xuất bản. Ấn phẩm có mô tả về cảnh sinh hoạt, làm đồ sơn của cƣ dân Bình Dƣơng xƣa ở làng Tƣơng Bình Hiệp. Phan Xuân Biên (chủ biên) (2010), Địa chí Bình Dương, tập 3: kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Ấn phẩm khái quát về nghề sơn mài: nguồn gốc, quy trình thực hiện và chuẩn bị nguyên liệu, các loại tranh, đề tài sơn mài. Giới thiệu làng nghề sơn mài xã Tƣơng Bình Hiệp. Nguyễn Thị Kim Ánh (2005), Lịch sử - Văn hóa vùng đất Bình Dương từ đầu thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Tác phẩm cũng giành một phần viết về ngành sơn mài ở Bình Dƣơng mà đặc biệt là sơn mài Tƣơng Bình Hiệp chủ yếu phần lịch sử hình thành nghề sơn mài trên mảnh đất này. 9 Trên diễn đàn văn hóa nghệ thuật năm 2000, Nguyễn Đức Tuấn với bài viết, “Làng nghề thủ công truyền thống ở Bình Dương”. Trong bài viết chủ yếu nêu đƣợc một số nét lịch sử, văn hóa, làng nghề và nghề sơn mài truyền thống Bình Dƣơng cùng với một số thành tựu đạt đƣợc. Trần Bạch Đằng (chủ biên) (1991), Địa chí Sông Bé, Nxb Tổng hợp, Sông Bé. Sở Văn hóa Thông tin Bình Dƣơng (1998), Thủ Dầu Một – Bình Dương 300 năm hình thành và phát triển và ấn phẩm Thủ Dầu Một – Bình Dương đất lành chim đậu, Nxb Văn nghệ Tp.HCM (1999) của Vũ Đức Thành chủ biên, trong phần mỹ thuật có giới thiệu về nghề sơn mài nhƣng ở dạng tổng quát lịch sử hình thành chung với các ngành nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống khác nhƣ gốm, điêu khắc gỗ... Ngoài ra, còn có nhiều bài viết của một số nhà nghiên cứu nhƣ: Cao Xuân Phách, Huỳnh Ngọc Trảng... và các phóng viên trong cả nƣớc, đã đƣợc đăng trên các báo Bình Dƣơng, Phụ Nữ, Thanh Niên, Tuổi Trẻ... các tạp chí Xƣa Và Nay, tạp chí Mỹ Thuật... Nội dung chủ yếu giới thiệu về làng nghề sơn mài Tƣơng Bình Hiệp, về nét đẹp sơn mài Bình Dƣơng... Tuy các bài viết, các bài nghiên cứu trên chƣa đề cập trực tiếp đến đề tài nghiên cứu hay chỉ đề cập đến khía cạnh tổng quát hoặc một phần của đề tài nhƣng đó là những tƣ liệu quý giúp tôi hoàn thành bài khóa luận. 3. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tổng quát về lịch sử hình thành, phát triển của nghề sơn mài Bình Dƣơng để thấy đƣợc quá trình hình thành, các giai đoạn phát triển của làng nghề sơn mài Tƣơng Bình Hiệp. Nghiên cứu thực trạng và đƣa ra hƣớng phát triển của làng nghề sơn mài. Từ đó bảo tồn và phát huy các giá trị nghệ thuật truyền thống, xây dựng các chiến lƣợc củng cố làng nghề đáp ứng những yêu cầu mới của thời đại. Khái quát vai trò của làng nghề truyền thống này về kinh tế, xã hội và văn hóa để có hƣớng phát triển và bảo tồn nét đẹp ấy. 10 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu là làng nghề sơn mài Tƣơng Bình Hiệp, về tình hình sản xuất kinh doanh, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm và vấn đề môi trƣờng. Từ đó, đƣa ra hƣớng phát triển cho làng nghề hiện nay. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu: xã Tƣơng Bình Hiệp ở Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng. Thời gian nghiên cứu: đề tài chú trọng vào phần hiện trạng, hƣớng phát triển cũng nhƣ vai trò về kinh tế, xã hội và văn hóa mà nghề sơn mài mang lại cho Bình Dƣơng từ năm 1986 đến năm 2014. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu trong đề tài này là phƣơng pháp lịch sử và phƣơng pháp lôgic nhằm nêu nổi bật nội dung và đặc trƣng của vấn đề nghiên cứu. Phƣơng pháp lịch sử đƣợc sử dụng nhằm khảo sát sự chuyển biến của ngành sơn mài qua lịch sử hình thành và các giai đoạn phát triển còn phƣơng pháp logic nhằm lý giải, khái quát, đánh giá sự chuyển biến của làng nghề sơn mài Tƣơng Bình Hiệp. Ngoài ra, tôi sử dụng phƣơng pháp liên ngành nhƣ thực tế điền dã đến các cơ sở để nắm bắt những thông tin khách quan hơn về làng nghề và kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu từ tài liệu của các nhà nghiên cứu đi trƣớc, những tƣ liệu có tại Thƣ viện Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh, Thƣ viện tỉnh Bình Dƣơng và tìm hiểu những bài viết, tài liệu có liên quan đến đề tài. 6. Đóng góp của đề tài Khóa luận đã tổng hợp về lịch sử hình thành nghề sơn mài Bình Dƣơng trong tiến trình phát triển của sơn mài truyền thống Việt Nam để chỉ ra những ƣu điểm, thế mạnh của vùng, tôn vinh nét đẹp truyền thống văn hóa của lịch sử địa phƣơng 11 đƣa làng nghề truyền thống phát triển theo xu hƣớng hội nhập quốc tế trên cơ sở phát huy bản sắc dân tộc. Góp phần khẳng định vị thế của sơn mài Tƣơng Bình Hiệp – Bình Dƣơng trong đời sống kinh tế, xã hội và văn hóa. Sơn mài Bình Dƣơng có những cái chung với các vùng khác, nhƣng cũng có những đặc trƣng của địa phƣơng, góp phần vào kho tàng văn hóa dân tộc, cần phải đƣợc đầu tƣ, chú trọng và quan tâm hơn trƣớc nguy cơ bị mai một. Giúp cho mọi ngƣời nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của làng nghề truyền thống trong bối cảnh hội nhập rất dễ bị mai một, cần đƣợc bảo tồn và phát huy. Khóa luận còn bổ sung thêm cho các em học sinh, sinh viên và các đọc giả thêm thông tin, kiến thức về làng nghề truyền thống Tƣơng Bình Hiệp trong phần lịch sử địa phƣơng tỉnh Bình Dƣơng. 7. Bố cục của đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, phụ lục ảnh, phần nội dung chính của khóa luận đƣợc chia làm 3 chƣơng: Chƣơng 1. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ SƠN MÀI BÌNH DƢƠNG 1.1. Vài nét về vùng đất, con ngƣời Bình Dƣơng 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển nghề sơn mài ở Việt Nam và Bình Dƣơng 1.2.1. Khái quát nghề sơn cổ truyền Việt Nam 1.2.2. Lịch sử hình thành và phát triển nghề sơn mài ở Bình Dương 1.3. Làng nghề sơn mài Tƣơng Bình Hiệp Chƣơng 2. HIỆN TRẠNG VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ SƠN MÀI TƢƠNG BÌNH HIỆP – BÌNH DƢƠNG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY 2.1. Hiện trạng làng nghề sơn mài Tƣơng Bình Hiệp – Bình Dƣơng 2.1.1. Tình hình sản xuất kinh doanh 2.1.2. Thị trường tiêu thụ sản phẩm 2.1.3. Hiện trạng môi trường 12 2.2. Hƣớng phát triển làng nghề sơn mài Tƣơng Bình Hiệp hiện nay 2.2.1. Chất lượng sản phẩm 2.2.2. Nguồn lao động 2.2.3. Cơ sở hạ tầng 2.2.4. Phát triển du lịch 2.2.5. Chính sách quản lý của Nhà nước Chƣơng 3. VAI TRÕ NGHỀ SƠN MÀI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA Ở BÌNH DƢƠNG 3.1. Về kinh tế 3.2. Về xã hội 3.3. Về văn hóa 13 Chƣơng 1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ SƠN MÀI BÌNH DƢƠNG 1.1. Vài nét về vùng đất, con ngƣời Bình Dƣơng Bình Dƣơng vốn là một phần đất của đất Gia Định xƣa, xƣa kia là một vùng đất hoang vu chỉ có một số ít ngƣời Stiêng, ngƣời Mạ, ngƣời Miên làm nƣơng rẫy sinh sống. Đất Bình Dƣơng tƣơng đối cao ráo, có sông Sài Gòn và sông Đồng Nai chảy qua, là hai sông lớn miền Đông Nam Bộ, giao thông tƣơng đối thuận lợi. Bình Dƣơng là một trong những vùng đất có sự hiện diện đầu tiên của những cƣ dân ngƣời Việt trong công cuộc khai phá vùng đất Nam Bộ đầu thế kỷ XVII. Những lớp cƣ dân đầu tiên ấy hẳn đã ngƣợc theo sông Sài Gòn và sông Đồng Nai đến định cƣ và khẩn đất làm ăn lập nghiệp. Một bộ phận ngƣời Hoa cũng tìm đến định cƣ và mƣu sinh ở đất Bình Dƣơng tiếp sau đó hoặc cùng với cƣ dân Việt. Bình Dƣơng là một vùng đất có khí hậu hiền hòa, nhiều sông, lắm suối, dù có ít tài nguyên khoáng sản, nhƣng đất đai màu mỡ, cây cối tƣơi tốt, sum xuê. Đó chính là thế mạnh của tỉnh để phát triển nông nghiệp, công nghiệp và các ngành nghề thủ công truyền thống. Từ xa xƣa, Bình Dƣơng có những cánh rừng bạt ngàn, nơi hội tụ nhiều loài động, thực vật quý hiếm. Cách ngày nay hơn 300 năm, khi cƣ dân ngƣời Việt đến khai mở làng xã, họ đã dựa vào những cánh rừng già bạt ngàn để khai thác gỗ dựng nhà, phát triển nghề thủ công truyền thống. Khi ngƣời Việt di cƣ vào Nam thì vùng rừng Bình Dƣơng lúc bấy giờ vẫn còn hoang vắng với rất nhiều loài động vật hoang dã sinh sống. Bên cạnh sự khắc nghiệt của thiên nhiên, ngƣời dân lại còn phải chống chọi với rất nhiều thú dữ, điển hình là cọp với số lƣợng nhiều vô kể, nhiều địa danh ngày nay còn mang tên cọp nhƣ “Hổ Cứ”, rạch “Ông Ra”, “Ông Rầy”... Với số lƣợng nhiều nhƣ thế nên cọp là mối nguy hiểm thƣờng trực cho những ngƣời dân nơi đây, điều đó giải thích tại sao ở Bình Dƣơng có nhiều đền, miếu thờ Ông Cọp nhằm cầu mong sự yên ổn... 14 Ở vùng đất mới, cƣ dân họ phải đấu tranh gian khổ với phong thổ lạ lẫm đầy những thách thức và nguy hiểm nhƣng cũng nhiều hứa hẹn. Do vậy đã hình thành nên tính cách của ngƣời Nam Bộ mà Trịnh Hoài Đức đã nhận xét: “…Gia Định đất rộng, vật thực nhiều, không lo bị đói rét, cho nên dân ít phải lo dành dụm… sĩ khí hiên ngang, con người chuộng nghĩa tiết… Gia Định là đất phương Nam của nước Việt. Khi mới khai phá, lưu dân nước ta (người Việt) cùng với các dân kiều ngụ như người Đường (người Hoa), người Cao Miên (người Khơ-me), người Phú Lãng Sa (người Pháp), người Hồng Mao (người Anh), người Mã Lai, người Đồ Bà (người Gia-va), ở lẫn với nhau, nhưng người nước nào theo tục lệ nước đó…” [11, tr.4-6]. Trải qua thời gian cộng cƣ, văn hóa của các dân tộc khác nhau đã dần dần hòa nhập vào văn hóa Việt, chính điều này đã làm cho văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần ở Nam Bộ có những nét độc đáo. Sự độc đáo đó thể hiện trong cung cách làm ruộng vƣờn, trong các nghề thủ công mỹ nghệ, trong cả cách ăn ở, cách mặc, trong phong tục tín ngƣỡng, thói quen và cả ngôn ngữ nữa. Đây là kết quả của quá trình giao lƣu, tiếp biến văn hóa từ những thành tựu văn hóa của các tộc ít ngƣời. Sau khi Pháp chiếm Biên Hòa và cả khu vực miền Đông Nam Bộ, vào năm 1871 huyện Bình An đổi thành hạt Thủ Dầu Một. Qua nhiều lần phân cách, thay đổi địa danh, địa giới đến năm 1900 tỉnh Thủ Dầu Một ra đời. Năm 1956 tỉnh Thủ Dầu Một đƣợc đổi tên là tỉnh Bình Dƣơng. Năm 1976 tỉnh Bình Dƣơng sát nhập với tỉnh Bình Long, Phƣớc Long trở thành tỉnh Sông Bé. Năm 1997, tỉnh Sông Bé đƣợc chia thành hai tỉnh Bình Dƣơng và Bình Phƣớc cho đến nay. Bình Dƣơng ngày nay là một tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, theo kết quả điều tra của Tổng Cục Thống kê Việt Nam, diện tích của tỉnh là 2.694,43 km2, dân số năm 2013 của tỉnh là 1.802.500 ngƣời, mật độ 669 ngƣời/km2. Phía Bắc giáp tỉnh Bình Phƣớc, phía Nam giáp Thành phố Hồ Chí Minh, phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh. Bình Dƣơng có 1 thành phố, 4 thị xã và 4 huyện (với 41 phƣờng, 2 thị trấn và 48 xã). Tỉnh lỵ của Bình Dƣơng hiện nay là thành phố Thủ Dầu Một, là trung tâm chính trị hành chính – kinh tế – văn hóa của tỉnh Bình Dƣơng. 15 Nhƣ vậy, về phƣơng diện địa dƣ, hiện nay tỉnh Bình Dƣơng đã thu nhỏ lại về diện tích nhƣng về góc độ lịch sử, có thể nhận định rằng, đây chính là vùng đất có quá trình ổn định và phát triển nhanh chóng. Nếu tính từ khi Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh khai hoang lập ấp thì Bình Dƣơng đã có quá trình ra đời trên 300 năm. Do kinh tế phát triển nhanh, nên trong thời gian qua Bình Dƣơng thu hút nhiều dân nhập cƣ từ các địa phƣơng khác. Bình Dƣơng hiện có trên mƣời dân tộc, nhƣng đông nhất là ngƣời Việt (Kinh) chiếm khoảng 90%, sau đó là ngƣời Hoa, ngƣời Khơ-me, ngƣời Tày, ngƣời Chăm, Stiêng, Mạ, Ấn Độ, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore... Nằm ở trung tâm miền Đông Nam Bộ, tiếp giáp với hệ thống huyết mạch giao thông thủy, bộ quan trọng, đặc biệt là quốc lộ xuyên Á và sát cạnh Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh, do vậy từ thời khai mở làng xã đến nay, Bình Dƣơng luôn đƣợc đánh giá là tỉnh có vị trí kinh tế, văn hóa quan trọng. “Đất lành, chim đậu”, quá trình tụ cƣ về mảnh đất Bình Dƣơng ngày nay trải dài hơn 300 năm tính từ sự kiện triều đình Huế xác lập cƣơng vực đất nƣớc năm 1698. Điểm chung trong suốt quá trình tụ cƣ là sự đa dạng về thành phần xuất thân, nguồn gốc, địa vị xã hội. Có thể gọi họ là cƣ dân xiêu tán tìm đến vùng đất Bình Dƣơng “lập nghiệp sinh cơ” với nhiều lý do khác nhau. Tựu trung, trong họ, bất kỳ thành phần nào cũng đều dung chứa tƣ tƣởng tự do, tính phiêu lƣu, mạo hiểm, dám nghĩ, dám làm. Tính cách ấy đƣợc rèn giũa, nhân lên trong điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của vùng đất phƣơng Nam; trong quá trình giao lƣu văn hóa tộc ngƣời; trong quá trình theo Đảng làm cách mạng bảo vệ và xây dựng Tổ quốc. Trong chính tiến trình tụ cƣ ấy, mỗi giai đoạn đều có những đặc điểm lịch sử đặc thù ảnh hƣởng nhất định đến cƣ dân xiêu tán. Có thể khẳng định rằng, bức tranh về dân cƣ Bình Dƣơng khá đa sắc về nguồn gốc xuất thân, thành phần, địa vị xã hội, tay nghề, trình độ học vấn và trình độ khoa học kỹ thuật. Dù vậy, cƣ dân Bình Dƣơng suốt chiều dài lịch sử dựng và giữ nƣớc, họ đã cùng nhau đoàn kết, vƣợt qua những trở ngại khó khăn để làm nên lịch sử vàng son của vùng đất Bình Dƣơng đầy biến động. 16 Hiện nay, cƣ dân Bình Dƣơng đang tiến nhanh vào kỷ nguyên mới – kỷ nguyên của nền kinh tế tri thức, đang đƣa Bình Dƣơng dần trở thành một thành phố công nghiệp, hiện đại, giữ vị trí quan trọng trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Tổ quốc. Trải qua hơn ba thế kỷ, vùng đất Bình Dƣơng từ chỗ hoang vu đã trở thành đất lành cho mọi ngƣời đến làm ăn sinh sống. Quá trình tạo dựng, phát triển đến nay, qua biết bao thế hệ nối tiếp nhau khai phá và xây dựng. Trong suốt quá trình lịch sử ấy, vùng đất và con ngƣời ở đây luôn gắn bó và hòa quyện vào nhau, tác động lẫn nhau, ngày một phát triển phồn vinh. 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển nghề sơn mài ở Việt Nam và Bình Dƣơng 1.2.1. Khái quát nghề sơn cổ truyền Việt Nam Cây sơn là một sản vật quý tại Việt Nam có tên khoa học Rhus succedenéa họ Anacrdiacea (thƣờng gọi là cây sơn ta) và nghề sơn là một nghề truyền thống có từ lâu đời ở đất nƣớc ta. Đầu tiên ngƣời xƣa dùng chất nhựa của loài cây sơn đƣợc trồng nhiều ở các vùng Vĩnh Phú, Phú Thọ dùng chủ yếu để sơn gắn các đồ dùng, sơn thuyền, sơn vũ khí… Dần dần sơn ta đƣợc dùng vào các công việc trang trí trong các cung điện, đền đài, chùa tháp… lúc này sơn ta đã trở thành một nghề, và ngƣời thợ sơn đƣợc trọng vọng hơn so với nhiều nghề khác trong xã hội. Từ khi nào cây sơn, chất liệu nhựa sơn đƣợc đƣa vào ứng dụng trong đời sống, đặc biệt là việc chế tác thành các đồ dùng, sản phẩm hàng hóa?, điều này còn đang đƣợc tìm hiểu, nghiên cứu của các nhà chuyên môn. Tuy nhiên từ nhựa cây thiên nhiên ngƣời Việt xƣa đã sớm phát hiện ra nó, biến thành những vật dụng hàng ngày bền chắc, công năng sử dụng thuận tiện, không những thế còn mang tính thẩm mỹ cao, ẩn chứa nền văn hóa bản địa. Qua các cuộc khai quật, khảo cổ đã phát hiện nhiều di vật có dấu tích của cây sơn và nghề sơn, điển hình là những hiện vật bằng sơn đƣợc tìm thấy trong ngôi mộ cổ ở Việt Khuê, huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng) khai quật năm 1961 với những công cụ nhƣ máy chèo có phủ sơn hai lớp, lớp sơn trong màu đen, lớp sơn ngoài màu vàng. Cùng đó là 9 chiếc cán giáo và một hộp chữ nhật, các vật dụng đó đƣợc đốt cháy xém sau đó mới đem phủ sơn. 17 Với sự có mặt của các đồ vật bằng sơn đƣợc tìm thấy, qua đó đã xác định đƣợc trình độ về kỹ thuật và mỹ thuật chế tác đồ sơn của ông cha ta xƣa kia. Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học thì từng công cụ đồ sơn ở giai đoạn này đã có chỗ đứng nhất định về mặt thẩm mỹ và đạt trình độ khá cao về kỹ thuật, cƣ dân thời kỳ này đã biết sử dụng các sắc độ của sơn phù hợp với từng công cụ. Qua các tài liệu sử học, truyền thuyết, văn học dân gian. Đặc biệt là những tƣ liệu khảo cổ học… từ đó có thể khẳng định nghề sơn là một nghề thủ công đã xuất hiện từ lâu đời trên đất nƣớc ta, trong lòng văn hóa Đông Sơn, khoảng 2500 năm cách ngày nay. Đến các triều đại phong kiến nghề sơn đã phát triển mạnh mẽ, đóng góp một giai trò hết sức quan trọng nhằm phục vụ đời sống sinh hoạt của con ngƣời, trong thờ tự tín ngƣỡng, trang trí cung đình và thƣơng mại. Thời Lý (Thế kỷ XI), Việt Nam bƣớc vào thời kỳ độc lập tự chủ - bắt đầu một giai đoạn phát triển rực rỡ của nền văn hóa dân tộc, các nghề thủ công phát triển. Phật giáo vốn vào nƣớc ta từ lâu, đến thời kỳ này phát triển mạnh nhất, Phật giáo gắn với Vƣơng quyền là động lực lớn cho sự phát triển của kiến trúc. Chùa chiền đƣợc xây dựng nhiều nơi, nhiều đồ thờ cúng cũng nhƣ đồ dùng đƣợc phủ sơn ra đời nhằm phục vụ cho tầng lớp quý tộc thời bấy giờ. Ở thời Trần, đồ sơn đƣợc sử dụng rộng rãi cho nhiều tầng lớp hơn. Ngoài việc phục vụ tầng lớp quý tộc cấp cao, cũng đã có sản vật giành cho những ngƣời giàu có hoặc tầng lớp quý tộc cấp thấp. Đồ sơn thời Lê, có bƣớc phát triển mới. Sơn bắt đầu đƣợc sử dụng trang trí cung thất, đền đài, chùa tháp… đồ sơn không chỉ đƣợc xem nhƣ là một biểu tƣợng quyền uy, sang trọng, linh thiên, cao quý mà còn đƣợc phổ biến rộng rãi trong nhân dân, đồ sơn không còn là tài sản riêng của tầng lớp quý tộc, biểu thị cho uy quyềnđẳng cấp xã hội mà đồ sơn bắt đầu xuất hiện trong nhân dân với chức năng sản phẩm mua bán ngoài chợ. Nhìn chung, thời Lý, Trần, Lê… từ thế kỷ XI đến cuối thế kỷ XV đƣợc xem là giai đoạn của nghề sơn quang dầu, nghề này đã đạt đến đỉnh cao và để lại đến ngày nay, nhiều sản vật quý giá bền vững và đẹp trong các di tích cổ nhƣ các tƣợng Thần, tƣợng Phật, các bức hoành phi, câu đối… 18 Đến thời Mạc (thế kỷ XVI), thế kỷ của những sắc thái mới cho nền điêu khắc cổ Việt Nam bằng sự xuất hiện kiến trúc đình làng và hệ thống chạm khắc, kiến trúc. Nghệ thuật điêu khắc phát triển, nghệ thuật đồ sơn cũng phát triển. Với hàng loạt tƣợng gỗ, đồ thờ họa tiết trang trí sơn son thếp vàng có mặt rộng rãi khắp các làng xã Việt Nam, từ cung điện đến thôn quê, từ đình chùa đến chợ quán. Thế kỷ XVII – XVIII, nghề sơn đã đạt đến đỉnh cao về mặt kỹ thuật phủ sơn, thếp vàng, thếp bạc chuẩn mực, để lại nhiều dấu ấn tự hào, một hình ảnh đặc sắc về mỹ thuật, một vị thế đồ sộ, lộng lẫy cho văn hóa, nghệ thuật Việt Nam. Từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XVIII là thế kỷ vàng của văn hóa nghệ thuật nƣớc ta mà đồ sơn góp phần không nhỏ. Qua thế kỷ XIX (thời Nguyễn) các sản phẩm đồ sơn đã phát triển đồ sộ, quy mô về mặt chất lƣợng cũng nhƣ số lƣợng. Đặc biệt sơn và nghề sơn đã phát triển cực thịnh trong việc trang trí và thƣơng mại. Vào năm 1937 tại triển lãm Quốc tế Paris, lần đầu tiên đồ sơn mài Việt Nam đƣợc trƣng bài tại Trung tâm nghệ thuật thế giới, đã đƣợc công chúng sành nghệ thuật đánh giá cao và gây ấn tƣợng tốt đẹp. Họa sỹ Nguyễn Khang và nghệ nhân Đinh Văn Thành cũng có mặt trong triển lãm này. Từ năm 1957 đến năm 1962 các triển lãm tranh hội họa Việt Nam trong đó có chất liệu sơn mài đƣợc ca ngợi tại các nƣớc phe Xã Hội Chủ Nghĩa. Thời kỳ những năm 1960 cũng là thời kỳ đỉnh cao của sơn mài thủ công mỹ nghệ Việt Nam. Nghề sơn mài ở Việt Nam trong quá khứ cũng nhƣ hiện tại không những chia theo khu vực sản phẩm mà còn có yếu tố liên kết phục vụ lẫn nhau. Ví nhƣ nghề sơn mài Phù Lào (Tiên Sơn - Bắc Ninh) phải lấy quỳ vàng, quỳ bạc của làng Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm, lấy giấy dó của làng Ðông Cao, lấy vải màn của làng Ðình Cả, lấy vóc hoặc sản phẩm đồ sơn của làng Phù Khê, lấy nguồn sơn thô của Phú Thọ, Yên Bái và lấy nguồn dầu trẩu, dầu trám của Lạng Sơn, Cao Bằng. Ở trong miền Nam hầu nhƣ chỉ sử dụng sơn và nguyên liệu ở các tỉnh miền Bắc, ngoài ra một số ít nhập khẩu của nƣớc ngoài. Tuy nhiên Hà Nội ngày nay vẫn là đầu mối tập trung nguyên liệu cung cấp khắp nơi cả nƣớc. Bình Dƣơng luôn luôn vẫn là một tỉnh tiêu thụ khá lớn lƣợng sơn ta và nguyên liệu khác nhƣ: vàng, bạc lá, 19 son các loại… do có cả một làng nghề sản xuất, trƣờng đào tạo sơn mài và đội ngũ họa sỹ chuyên sáng tác tranh sơn mài mỹ thuật. 1.2.2. Lịch sử hình thành và phát triển nghề sơn mài ở Bình Dương Vùng đất Bình Dƣơng xƣa nhờ vào thế mạnh nằm gần đƣờng giao thông kể cả sông lẫn bộ và có các nguồn nguyên liệu tập trung vào lâm sản, khoáng sản phi kim loại: cao lanh, sét các loại... cho nên nghề chế biến gỗ, nghề mộc, nghề gốm sứ, nghề sơn mài rất phát triển: “Nhờ vào nguồn nguyên liệu dồi dào, lúc nông nhàn, cư dân người Việt đã tham gia làm các nghề cưa, xẻ, mộc, sơn mài, điêu khắc, gốm. Sản phẩm các nghề thủ công không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của cư dân hàng ngày mà nó còn được đem buôn bán, trao đổi với cư dân các địa phương khác trên cả nước, nhất là Nam Kỳ Lục Tỉnh” [11, tr.207]. Trên đƣờng tiến về phƣơng Nam của những ngƣời Việt đầu tiên đi mở cõi, từ đầu thế kỷ XVII vùng đất miền Đông ngày nay gồm Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu – Sông Bé (nay gồm hai tỉnh Bình Dƣơng và Bình Phƣớc) là nơi dừng chân đầu tiên của họ. Hành trang mang theo của những lƣu dân không chỉ là lƣơng thực, thực phẩm mà còn cả truyền thống văn hóa. Họ đã thích ứng và tận dụng môi trƣờng tự nhiên, sử dụng các vật liệu sẵn có với nhiều loại gỗ quý ở những cánh rừng nhiệt đới bạt ngàn ở Bình Dƣơng xƣa, đó là nguồn nguyên liệu vô giá để dân xiêu tán dựng nhà cửa, công sở, đình miếu, chùa chiền... và trên cơ sở một nền nông nghiệp phát triển, thóc gạo dƣ thừa, đời sống trở nên no đủ, những lúc nông nhàn, dân xiêu tán nghĩ ngay đến nghề phụ nhằm nâng cao đời sống và trên cơ sở đó, nhiều ngành nghề truyền thống của dân xiêu tán vùng Thuận – Quảng dần dần xuất hiện ở vùng đất Bình Dƣơng: nhƣ nghề cƣa, xẻ, đóng thuyền, mộc gia dụng, nung gốm, điêu khắc mỹ thuật và sơn mài... Kể từ năm 1698 trở đi, sau cuộc khai hoang lập ấp của Lễ Thành Hầu – Nguyễn Hữu Cảnh, ngƣời Việt đến định cƣ trên đất Bình Dƣơng đông đảo nhất. Sự chuyển cƣ và hội nhập nhiều thành phần dân tộc ngày một tăng nhƣng đƣợc thiên nhiên ƣu đãi, điều kiện địa lý và tự nhiên thuận lợi nên cùng với Sài Gòn, Biên Hòa, Bình Dƣơng có nhịp độ phát triển kinh tế khá nhanh với việc xuất hiện các cụm dân cƣ mang tính chất đô thị. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất