Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khảo sát và đánh giá nguy cơ ô nhiễm các hợp chất flo hữu cơ (pfcs) trong nước v...

Tài liệu Khảo sát và đánh giá nguy cơ ô nhiễm các hợp chất flo hữu cơ (pfcs) trong nước và trầm tích tại một số làng nghề dệt nhuộm, tái chế giấy, nhựa

.PDF
21
180
142

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Phùng Thị Vĩ KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ Ô NHIỄM CÁC HỢP CHẤT FLO HỮU CƠ (PFCs) TRONG NƢỚC VÀ TRẦM TÍCH TẠI MỘT SỐ LÀNG NGHỀ DỆT NHUỘM, TÁI CHẾ GIẤY, NHỰA Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. Phạm Hùng Việt Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Phạm Hùng Việt là giáo viên hướng dẫn chính đã giao đề bài, quan tâm và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Em xin chân thành cảm ơn các anh chị em đồng nghiệp trong Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ Môi trường và Phát triển Bền vững (CETASD), Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt là TS. Lê Hữu Tuyến đã chỉ bảo và giúp đỡ tận tình để em hoàn thành luận văn này. Em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong Khoa Môi trường - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội nói chung và Bộ môn Công nghệ môi trường nói riêng đã giảng dạy và trang bị cho em những kiến thức quý giá trong suốt khóa học. Luận văn này được thực hiện trong khuôn khổ dự án: “Quan trắc và quản lý các chất ô nhiễm hữu cơ bền vững (POPs) tại khu vực châu Á”, dự án hợp tác giữa Trung tâm CETASD và Đại học Liên hiệp quốc, Nhật Bản; vì vậy em xin trân trọng cảm ơn nguồn kinh phí của dự án. Em xin được gửi cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã luôn chia sẻ, ủng hộ và động viên em trong suốt thời gian qua. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn Hội đồng khoa học đã giúp đỡ em bảo vệ thành công luận văn này. Phùng Thị Vĩ MỤC LỤC MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 CHƢƠNG T NG QU N .....................................................................................3 ấ ữu ơ (PFCs) ..........................................3 1.1. Tổng quan về 1.2. Lịch sử sản xuất và ô nhiễm các h p chất PFCs ......................................6 1.3. Thông tin chung về việc sử dụng các h p chất PFCs ...............................8 1.4. Đ 1.5. Nhữ 1.6. Sự có mặt củ 1.7. Phát thải ô nhiễm PFCs từ dệt may, tái ch giấy, nhựa t i Việt Nam ..21 ả ấ PFCs qu đị ƣờ ...11 ƣớng dẫn về các h p chất PFCs ...........................16 ấ PFCs số quố ớ .....19 1.7.1. Ô nhiễm từ ngành dệt may ....................................................................21 1.7.2. Ô nhiễm từ ngành giấy..........................................................................22 1.7.3. Ô nhiễm ngành sản xuất nhựa ..............................................................24 1.8. Giới thiệu thi t bị sắc ký lỏng ghép nối khối phổ LC-MS/MS ..............25 1.8.1. Định nghĩa ............................................................................................25 1.8.2. Sự lưu giữ ..............................................................................................25 1.8.3. Giới thiệu thiết bị sắc ký lỏng ghép nối khối phổ LC-MS/MS 8040, Shimadzu.............................................................................................................26 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHI N C U ...................27 2.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................27 2.2. N i dung nghiên cứu..................................................................................27 2.3. Đố ƣ ng nghiên cứu ................................................................................27 2.3.1. Phạm vi nghiên cứu ..............................................................................27 2.3.2. Đối tượng nghiên cứu ...........................................................................28 2.4. P ƣơ ứu ..........................................................................28 2.4.1. Tham khảo tài liệu ................................................................................28 2.4.2. Điều tra v 2.4.3. Phương ph p phân tích v đ nh gi tổng hợp .....................................28 hảo t thực tế ..................................................................28 Phương ph p đ nh gi v xử lý số liệu ................................................39 2.4.4. CHƢƠNG 3.1. ẾT QUẢ NGHI N C U VÀ THẢO U N ..............................40 K t quả quan trắc hiện trƣờng khu vực các làng nghề..........................40 3.1.1. Chất lượng môi trường khu vực LNDN Tương Giang ................................40 3.1.2. Chất lượng môi trường khu vực LNTCN Như Quỳnh .................................42 3.1.3. Chất lượng môi trường khu vực LNTCG Phong Khê ..................................44 3.2. Giới h 3.3. Đ đị ƣ ng và hiệu suất của các mẫu thu hồi..........................46 ứ đ ễ ề ệt nhu m và tái ch giấ ấ PFCs ƣớ số ự .......................................................48 3.3.1. Các hợp chất PFC trong nước mặt thuộc LNDN Tương Giang .........49 3.3.2. Các hợp chất PFC trong nước mặt thuộc LNTCN Như Quỳnh ..........50 3.3.3. Các hợp chất PFC trong nước mặt thuộc LNTCG Phong Khê ..........52 3.4. So sánh mứ đ nhiễm các h p chấ PFCs ƣớc giữa các làng nghề .....................................................................................................................53 3.5. Thành phần các h p chấ PFCs ƣớc ...........................................56 3.5.1. Thành phần các hợp chất PFC trong nước mặt thuộc LNDN Tương Giang.......................................................................................................57 3.5.2. Thành phần các hợp chất PFC trong nước mặt thuộc LNTCN Như Quỳnh..........................................................................................................58 3.5.3. Thành phần các hợp chất PFC trong nước mặt thuộc LNTCG Phong Khê ..........................................................................................................59 3.6. Đ 3.7. Đ 3.8. Đề xuất giải pháp quản lý các h p chất PFCs .........................................63 ẾT U N VÀ ứ đ nhiễ ấ PFCs ầ ................60 sự di chuyển h p chất PFOA và PFOS từ ƣớc vào trầm tích . 62 IẾN NGHỊ ................................................................................65 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................67 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Các nhóm hợp chất PFCs phổ biến.............................................................3 Bảng 1.2. Một số hợp chất PFCs .................................................................................4 Bảng 1.3. Lịch sử phát hiện và sử dụng của các hợp chất PFCs ................................6 Bảng 1.4. Ước tính lượng sử dụng PFOS và các chất liên quan trên toàn cầu ...........9 Bảng 1.5. Tóm tắt các quy định, khuyến cáo sử dụng đối với các hợp chất PFCs ...17 Bảng 1.6. Ước tính khối lượng PFOS nhập khẩu vào Việt Nam theo nhóm sản phẩm dệt may và vải bọc.....................................................................................................22 Bảng 1.7. Ước tính khối lượng PFOS nhập khẩu vào Việt Nam theo nhóm giấy và bìa giấy ......................................................................................................................24 Bảng 2.1. Vị trí lấy mẫu LNDN Tương Giang .........................................................31 Bảng 2.2. Bản đồ lấy mẫu LNTCN Như Quỳnh .......................................................33 Bảng 2.3. Vị trí LNTCG Phong Khê ........................................................................35 Bảng 3.1. Kết quả quan trắc các thông số hiện trường LNDN Tương Giang...........41 Bảng 3.2. Kết quả quan trắc các thông số hiện trường LNTCN Như Quỳnh ...........43 Bảng 3.3. Kết quả quan trắc các thông số hiện trường LNTCG Phong Khê ............45 Bảng 3.4. Kết quả phân tích các mẫu thu hồi ...........................................................47 Bảng 3.5. Giới hạn định lượng các hợp chất PFCs trong nước và trầm tích ............48 Bảng 3.6. Hàm lượng PFCs trung bình (ng/L) trong nước mặt tại các làng nghề và trong nước sông hồ của một vài nước trên thế giới ..................................................54 Bảng 3.7. So sánh hàm lượng PFCs trong trầm tích giữa các làng nghề và kết quả các nghiên cứu trên thế giới ......................................................................................61 Bảng 3.8. Hệ số phân bố Kd của PFOA và PFOS trong các mẫu nước mặt và trầm tích thuộc các làng nghề ............................................................................................63 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Cấu trúc đặc trưng của các hợp chất PFCs .................................................5 Hình 1.2. Con đường phát thải và phơi nhiễm PFCs trong môi trường và con người ... 13 Hình 1.3. Hàm lượng PFOS trong sữa mẹ ở Việt Nam và một số nước...................16 Hình 1.4. Sơ đồ cấu tạo phần khối phổ của thiết bị LC-MS/MS 8040, Shimadzu ...26 Hình 2.1. Bản đồ lấy mẫu LNDN Tương Giang .......................................................31 Hình 2.2. Vị trí lấy mẫu LNTCN Như Quỳnh ..........................................................33 Hình 2.3. Bản đồ lấy mẫu LNTCG Phong Khê ........................................................34 Hình 2.4. Quy trình phân tích PFCs trong nước .......................................................37 Hình 2.5. Quy trình phân tích PFCs trong trầm tích .................................................39 Hình 3.1. Biểu đồ kết quả phân tích PFCs trong nước mặt LNDN Tương Giang ....50 Hình 3.2. Hàm lượng PFCs trong mẫu nước thuộc LNTCN Như Quỳnh ................51 Hình 3.3. Hàm lượng PFCs trong mẫu nước thuộc LNTCG Phong Khê .................53 Hình 3.4. Biểu đồ so sánh hàm lượng PFCs trong nước mặt giữa các làng nghề.....54 Hình 3.5. Thành phần các hợp chất PFCs trong mẫu nước LNDN Tương Giang theo mùa ............................................................................................................................57 Hình 3.6. Sự phân bố các hợp chất PFCs trong mẫu nước thuộc LNTCN Như Quỳnh theo mùa ........................................................................................................59 Hình 3.7. Thành phần các hợp chất PFCs trong mẫu nước LNTCG Phong Khê .....60 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT BfR Viện đánh giá rủi ro liên bang tại Đức (Federal Institute for Risk Assessment in Germany) COT Ủy ban độc tính tại Anh (Committee on Toxicity) DWC Ủy ban nước uống Đức (The German Drinking Water Commission) DWI Thanh tra nước uống Anh (Drinking Water Inspectorate U.K) ECF Quá trình flo hóa bằng phương pháp điện hóa (Eletrochemical fluorination) EPA Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (Environmental Protection Agency) FDA Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ (Food and Drug Administration) FOSA N-etylperflooctan sunfonamit (N-ethyperfluorooctane sulfonamide) FOSE Etylperflooctan sunfonamidoetanol (Ethylperfluorooctane sulfoonamidoethanol ) FTOH Flotelome ancol (Fluorotelomer alcohol) MDH Sở Y tế Minnesota, Hoa Kỳ (Minnesota Department of Health) NJDEP Cục bảo vệ môi trường New Jersey, Hoa Kỳ (New Jersey Department of Environmental Protection) PFAAs Các axit perfloankyl (Perfluoroalkyl acids) PFASs Các ankyl sunfonat được polyflo hóa (Polyfluorinated alkyl sulfonates) PFBA Axit perflobutanoic (Perfluorobutanoic acid) PFBS Muối perflobutansunfonat (Perfluorobutanesulfonate) PFCAs Các axit perflocacboxylic (Perfluorocarboxylic acids) PFCs Các hóa chất được perflo hóa (Perfluourinated Chemicals) PFDA Axit perflodecanoic (Perfluorodecanoic acid) PFDoA Axit perflododecanoic (Perfluorododecanoic acid) PFDS Muối perflodecansunfonat (Perfluorodecanesulfonate) PFHpA Axit perfloheptanoic (Perfluoroheptanoic acid) PFHxA Axit perflohexanoic (Perfluorohexanoic acid) PFHxDA Axit perflohexadecanoic (Perfluorohexadecanoic acid) PFHxS Muối perflohexansunfonat (Perfluorohexanesulfonate) PFNA Axit perflononanoic (Perfluorononanoic acid) PFOA Axit perflooctanoic (Perfluorooctanoic acid) PFODA Axit perflooctadecanoic (Perfluorooctadecanoic acid) PFOS Muối perflooctansunfonat (Perfluorooctanesulfonate) PFOSF Perflooctansunfonyl florua (Perfluorooctansulfonyl fluoride) PFPeA Axit perflopentanoic (Perfluoropentanoic acid) PFSAs Các axit perflosunfonic (Perfluorosulfonic acids) PFTeDA Axit perflotetradecanoic (Perfluorotetradecanoic acid) PFTrDA Axit perflotridecanoic (Perfluorotridecanoic acid) PFUdA Axit pefloundecanoic (Perfluoroundecanoic acid) PNEC Dự đoán hàm lượng không gây ảnh hưởng (Predicted no-effect concentration) POPs Các chất ô nhiễm hữu cơ bền vững (Persistent Organic Polutants) pTDI Hàm lượng hấp thu hàng ngày có thể chấp nhận được (Provisional tolerable daily intake) PTFE Polytetrafloetylen (Polytetrafluoroethylene) SNUR Quy tắc sử dụng mới quan trọng (Significan New Use Rules) MỞ ĐẦU Các hợp chất flo hữu cơ (Perflourinated Chemicals - PFCs) là tập hợp các chất với nhiều đặc tính hữu ích như sự ổn định nhiệt và hoá học, có khả năng thấm dầu, mỡ và nước. Điều này làm chúng có giá trị trong hàng ngàn các ứng dụng công nghiệp quan trọng, bao gồm cả ứng dụng trong tự động hoá, điện tử và công nghiệp dệt may [44]. Chúng cũng được sử dụng như những lớp phủ trong nhiều sản phẩm như đồ dùng nhà bếp chống dính, bao bì thực phẩm và các loại vải [41]. Qua quá trình sử dụng các sản phẩm có chứa PFCs, con người đã thải ra môi trường một lượng lớn làm ô nhiễm nước mặt, nước ngầm, nước thải và nước biển, cũng như trầm tích và không khí [7, 37, 68]. Các chất này cũng được phát hiện trong các mô của một số động vật hoang dã [26, 32, 33, 36], các mô ở người và các mẫu máu [31, 42, 75, 83]. Một số nghiên cứu đã chỉ ra những ảnh hưởng của các hợp chất PFCs trên gan như sự phình to gan và u gan hay những ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản như suy giảm số lượng tinh trùng, làm giảm trọng lượng và kích thước thai nhi, ngoài ra c n có các thử nghiệm độc tính của chúng với hệ thống miễn dịch và bệnh ung thư [11, 13, 39]. Năm 2009, muối perflooctansunfonat (PFOS) và perflooctansunfonyl florua (PFOSF) đã được thêm vào danh mục các chất ô nhiễm hữu cơ bền vững (POPs) tại Phụ lục B của Công ước Stockholm vì tính bền vững, tích luỹ sinh học và tồn tại lâu dài trong môi trường cũng như những ảnh hưởng tiêu cực đến sức khoẻ con người [73]. Cũng như một số nước đang phát triển, Việt Nam có những lo ngại về sự gia tăng ô nhiễm hoá học do sự phát triển công nghiệp nhanh chóng và việc kiểm soát hoá chất thiếu hiệu quả. Ngoài ra, sự yếu k m trong việc quản lý chất thải đã tác động rất nghiêm trọng đến môi trường thuỷ sinh khi hầu như toàn bộ nước thải sinh hoạt cũng như nước thải làng nghề được thải trực tiếp vào nguồn nước mà không qua xử lý. Nước thải từ nguồn tiếp nhận được sử dụng cho tưới tiêu đã vô tình làm tăng khả năng tích lũy của các hợp chất hữu cơ bền vững trong các hệ sinh thái thuỷ sinh cũng như ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt. Một nghiên cứu gần đây cũng cho thấy sự có mặt của PFOS và axit perflooctanoic (PFOA) trong nước ở hàm 1 lượng thấp tại Hà Nội (ng/L-nano gam trên mỗi Lít) [74]. Các làng nghề truyền thống ở Việt Nam đã và đang có nhiều đóng góp cho GDP của đất nước nói chung và đối với nền kinh tế nông thôn nói riêng. Tuy nhiên, một trong những thách thức đang đặt ra đối với các nhà quản lý là vấn đề môi trường và sức khỏe cộng đồng đang bị ảnh hưởng từ hoạt động sản xuất của các làng nghề. Xuất phát từ thực tiễn trên, em tiến hành thực hiện đề tài : u ơ số ễ ấ flo hữu ơ (PFCs) ề ệt nhu m, tái ch giấ 2 ự . ả s ƣớ đ ầ TÀI LIỆU THAM KHẢO Ti ng Việt 1. Cục kiểm soát ô nhiễm (2015), Dự n “Cập nhật kế hoạch quốc gia thực hiện công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ hó phân hủy (POP )”. 2. Hiệp hội Dệt may Việt Nam (2013), Báo cáo ngành dệt may Việt Nam năm 2013. 3. Hiệp hội Giấy và bột giấy Việt Nam (2013), Báo cáo ngành giấy và bột giấy năm 2013. 4. Hiệp hội Nhựa Việt Nam (2014), Báo cáo tình hình sản xuất nhựa Việt Nam năm 2014. Ti ng Anh 5. 3M Company (2000), “Sulfonated perfluorochemicals in the environment: sources, dispersion, fate and effects”, Technical Report AR226-06200. 6. 3M Company (2002), 104 Week Dietary Chronic Toxicity and Carcinogenicity Study with Perfluorooctane Sulfonic Acid Potassium Salt (PFOS;T-6295) in Rats, Final Report, U.S. EPA Administrative Record, AR226-0956.; 3M Company: St. Paul, MN, January 2, 2002. 7. Ahrens, L., Felizeter, S., Sturm, R., Xie, Z., & Ebinghaus, R. (2009), “Polyfluorinated compounds in waste water treatment plant effluents and surface waters along the River Elbe, Germany”, Mar Pollut Bull, Vol.58, p.1326-1333. 8. Alexander, B. H.; Olsen, G. W (2007). Bladder cancer in perfluorooctanesulfonylfluoride manufacturing workers. Ann. Epidemiol. 9. Alexander, B. H.; Olsen, G. W.; Burris, J. M.; Mandel, J. H.; Mandel, J. S (2003), “Mortality of employees of a perfluorooctanesulphonyl fluoride manufacturing facility”, Occup. Environ. Med, Vol.60, p.722-9. 67 10. Alexander, B. J (2001), Mortality Study of Workers Employed at the 3M Cottage Grove Facility, U.S. Environmental Protection Agency Docket AR226-1030-a018; University of Minnesota: St.Paul, MN. 11. Andersen, M. E., Butenhoff, J. L., Chang, S. C., Farrar, D. G.,Kennedy, G. L., Lau, C., et al. (2008), “Perfluoroalkyl acids and related chemistries toxicokinetics and modes of action”, Toxicol Sci, Vol.102, p.3-14. 12. Andrew B. Lingstrom, Mark J. Strynar, and E. Laurence Libelo (2011), “Polyfluorinated Compounds: Past, Present, and Future”, Environ. Sci. Technol, Vol.45, p.7954-7961. 13. Apelberg, B. J.; Witter, F. R.; Herbstman, J. B.; Calafat, A. M.; Halden, R. U.; Needham, L. L.; Goldman, L. R (2007), “Cord serum concentrations of perfluorooctane sulfonate (PFOS) and perfluorooctanoate (PFOA) in relation to weight and size at birth”, Environ. Health Perspect, Vol.115(11), p.1670– 1676. 14. Beskoski VP, Takemine S, Nakano T, Slavkovic Beskoski L, Gojgic-Cvijovic G, Llic M, Miletic S, Vric MM (2012), “Perfluorinated compounds in sediment samples from the wastewater canal of Panceno (Serbia) industrial area”, Chemosphere, Vol. 91(10), p.1408-15. 15. Biegel, L. B.; Hurtt, M. E.; Frame, S. R.; O’Connor, J. C.; Cook, J. C (2001), “Mechanisms of extrahepatic tumor induction by peroxisome proliferators in male CD rats”.Toxicol. Sci., Vol.60, p.44–55. 16. Changhui Liu, Victor W.C.Chang, Karina Y.H.Gin, Viet Tung Nguyen (2014), “Genotoxicity of perfluorinated chemicals (PFCs) to the green mussel (Perna viridis)”, Science of the Total Environment, Vol.487, p.117-122. 17. Chinagarn Kunacheva; Shigeo Fujii; Shuhei Tanaka; Seneviratne, S.T.M.L.D; Nguyen Pham Hong Lien; Munehiro Nozoe; Koji Kimura; Binaya Raj Shivakoti; Hidenori Harada (2012), “Worldwide survey of perfluooctane sulfonate (PFOS) and perfluorooctanoic acid (PFOA) in water environment in recent years”, Vol.66(12), p.2764-2771. 68 18. Christopher P. Higgins, Jennifer A. Field, Craig S. Criddle, and Richard G. Luthy (2005), “Quantitative determination of pefluorochemicals in sediments and domestic sludge”, Environ. Sci. Technol, Vol.39(11), p.3946-3956. 19. Cook, J. C.; Murray, S. M.; Frame, S. R.; Hurtt, M. E (1992), “Induction of leydig-cell adenomas by ammonium perfluorooctanoate - A possible endocrine-related mechanism”. Toxicol. Appl. Pharmacol, Vol.113(2), p.209– 217. 20. Costa, G.; Sartori, S.; Consonni, D (2009), “Thirty years of medical surveillance in perfluooctanoic acid production workers”, J. Occup.Environ. Med, Vol.51(3), p.364–72. 21. DEQ (2011), “Perfluorinated Compounds in Michigan – Current state of knowledge and recommendations for future actions”, p.1-52. 22. E. I. du Pont de Nemours and Company (2005), “DuPont Global Strategy, Comprehensive Source Reduction”, Presentation to EPA, January 31, 2005, U.S. EPA Adminstrative Record AR226-1914. 23. Fei, C. et al. (2009), “Maternal levels of perfluorinated chemicals and subfecundity”, Human Reproduction Update, Vol.24, p.1200-1205. 24. Fei, C.; McLaughlin, J. K.; Tarone, R. E.; Olsen, J (2007), “Perfluorinated chemicals and fetal growth: A study within the danish national birth cohort”, Environ. Health Perspect, Vol.115(11), p.1677–1682. 25. Furdui, V. I., Stock, N. L., Ellis, D. A., Butt, C.M., Whittle, D.M., Crozier, P. W., et al. (2007), “Spatial distribution of perfluoroalkyl contaminants in lake trout from the great lakes”, Environmental Science & Technology, Vol.41, p.1554–1559. 26. Giesy, J. P., & Kannan, K. (2001), “Global distribution of perfluorooctane sulfonate in wildlife”, Environ Sci Technol, Vol.35, p.1339-1342. 27. Gilliland, F. D. a. M. J. S (1993), “Mortality among employees of a perfluorooctanoic acid production plant”, J. Occup. Med, Vol.35, 950–4. 69 28. Goldenthal, E. I. Final Report (1978), Ninety Day Subacute Rhesus Monkey Toxicity Study, International Research and Development Corporation, Study No. 137-090, November 10, 1978, U.S. EPA Administrative Record, AR2260447, 1978. 29. Goldenthal, E. I.Final Report (1978), Ninety Day Subacute Rat Toxicity Study on Fluorad Fluorochemical, FC-143, International Research and Development Corporation, Study No. 137- 089, 3M Reference No. T-3141, November 6, 1978, U.S. EPA Administrative Record, AR226-0441, 1978. 30. Harada KH, Yang HR, Moon CS, Hung NN, Hitomi T, Inoue K, Niisoe T, Watanabe T, Kamiyama S, Takenaka K, Kim MY, Watanabe K, Takasuga T, Koizumi A. (2010), “Levels of perfluorooctane sulfonate and perfluorooctanoic acid in female serum samples from Japan in 2008, Korea in 1994-2008 and Vietnam in 2007-2008”, Chemosphere, Vol.79(3), p.314-9. 31. Harada, K. H., Hitomi, T., Niisoe, T., Takanaka, K., Kamiyama, S., Watanabe, T., et al. (2011), “Odd-numbered perfluorocarboxylates predominate over perfluorooctanoic acid in serum samples from Japan, Korea and Vietnam”, EnvironInt, Vol.37, p.1183-1189. 32. Hart, K., Kannan, K., Isobe, T., Takahashi, S., Yamada, T. K., Miyazaki, N., et al. (2008), “Time trends and transplacental transfer of perfluorinated compounds in melon-headed whales stranded along the Japanese coast in 1982, 2001/2002, and 2006”, Environ Sci Technol, Vol.42, p.7132-7137. 33. Hart, K., Kannan, K., Tao, L., Takahashi, S., & Tanabe, S. (2008), “Skipjack tuna as a bioindicator of contamination by perfluorinated compounds in the oceans”, Environ Int, Vol.37, p.1183-1189. 34. Hoffman K. et al. (2010), “Exposure to polyfluoroalkyl chemicals and attention deficit hyperactivity disorder in U.S. Children aged 12-15 years”, Environmental Health Perspective, Vol.118(12), p.1762-1767. 70 35. Hong Yan, Chaojie Zhang, Qi Zhou, Shouye Yang (2014), Occurrence of perfluorinated alkyl subtances in sediment from estuarine and coastal areas of the East China Sea, Environ Sci Pollut Res, Vol.22(3), p.1662-1669. 36. Ishibashi, H., Iwata, H., Kim, E. Y., Tao, L., Kannan, K., Amano, M., et al. (2008), “Contamination and effects of perfluorochemicals in Baikal seal (Pusa sibirica). 1. Residue level, tissue distribution, and temporal trend”, Environ Sci Technol, Vol.42, p.2295-2301. 37. Jahnke, A., Berger, U., Ebinghaus, R., & Temme, C. (2007), “Latitudinal gradient of airborne polyfluorinated alkyl substances in the marine atmosphere between Germany and South Africa (53 degrees N-33 degrees S)”, Environ Sci Technol, Vol.41, p.3055-3061. 38. Jia Bao, Wei Liu, Li Liu, Yihe Jin, Xiaorong Ran, Zhixu Zhang (2010), “Perfluorinated compounds in urban river sediments from Guangzhou and Shanghai of China”, Chemosphere, Vol.80(2), p. 123-130. 39. Joensen, U. N.; Bossi, R.; Leffers, H.; Jensen, A. A.; Skakkebaek, N. E.; Jorgensen, N (2009), “Do perfluoroalkyl compounds impair human semen quality?”, Environ. Health Perspect, Vol.117(6), p.923–927. 40. Jonathan E. Naile, Jong Seong Khim, Tieyu Wang, Chunli Chen, Wei Luo, Bong-Oh Kwon, Jinsoon Park, Chul-Hwan Koh, Paul D.Jones, Yonglong Lu, John P.Giesy (2010),”Perfluorinated compounds in water, sediment, soil and biota from estuarine and coastal areas of Korea”, Environmental Pollution, Vol.158, p.1237-1244. 41. Joon-Woo Kim, Nguyen Minh Tue, Tomohiko Isobe, Kentaro Misaki, Shin Takahashi, Pham Hung Viet, Shinsuke Tanabe (2013), “Contamination by perfluorinated compounds in water near waste recycling and disposal sites in Vietnam”, Environ Monit Assess, Vol.185, p.2909-2919. 42. Kannan, K., Corsolini, S., Falandysz, J., Fillmann, G., Kumar, K. S., Loganathan, B. G., et al. (2004), “Perfluorooctanesulfonate and related 71 fluorochemicals in human blood from several countries”, Environ Sci Technol, Vol.38, p.4489-4495. 43. Kemper, R. A.; Jepson, G. W (2003). “Pharmacokinetics of perfluorooctanoic acid in male and female rats”. Toxicol. Sci., Vol.72, p.716. 44. Kissa, E (2001), “Fluorinated surfactants and repellents”, 2nd edition, Surfactant Science Series, Vol.97, p.640. New York: Marcel Dekker. 45. Kuklenyik, Z., Reich, J. A., Tully, J. S., Needham, L. L., & Calafat, A. M. (2004), “Automated solid-phase extraction and measurement of perfluorinated organic acids and amides in human serum and milk”, Environmental Science & Technology, Vol.38, p.3698–3704. 46. Lam Nguyen-Hoang, Chon-Rae Cho, Jung-Sick Lee, Ho-Young Soh, ByoungCheun Lee, Jae-An Lee, Norihisa Tatarozako, Kazuaki Sasaki, Norimitsu Saito, Katsumi Iwabuchi, Kurunthachalam Kannan, Hyeon-Seo Cho (2014), “Perfluorinated alkyl substances in water, sediment, plankton and fish from Korean rivers and lakes. A nationwide survey”, Science of the Total Environment, Vol.491-492, p.154-162. 47. Lau, C.; Anitole, K.; Hodes, C.; Lai, D.; Pfahles-Hutchens, A.; Seed, J. (2007), “Perfluoroalkyl acids: a review of monitoring and toxicological findings”. Toxicol. Sci., Vol.99(2), p.366–94. 48. Lau, C.; Strynar, M.; Lindstrom, A. B.; Hanson, R. G.; Thibodeaux, J. R.; Barton, H. A (2005), “Pharmacokinetic evaluation of perfluorooctanoic acid in the mouse”. Toxicologist, Vol.84, p.252. 49. Lim T.C, Wang B, Huang J, Deng S, Yu G. (2011), “Emission inventory for PFOS in China: Review of Past Methodologies and Suggestions”, The Scientific World Journal, Vol.11, p.1963-1980. 50. Lin Tao, Jing Ma, Tatsuya Kunisue, E. Laurence Libelo, Shinsuke Tanabe, and Kurunthachalam Kannan., (2008), “Perfluorinated Compounds in Human Breast Milk from Several AsianCountries, and in Infant Formula and Dairy 72 Milk from the United States”, Environ. Sci. Technol., Vol.42 (22), p.85978602. 51. Lin, A. Y.-C., Panchangam, S. C., & Ciou, P.-S. (2010), “High levels of perfluorochemicals in Taiwan’s wastewater treatment plants and downstream rivers pose great risk to local aquatic ecosystems”, Chemosphere, Vol.80, p.1167–1174. 52. Lin, A. Y.-C., Panchangam, S. C., & Lo, C.-C. (2009), “The impact of emiconductor, electronics and optoelectronic industries on downstream perfluorinated chemical contamination in Taiwanese rivers”, Environmental Pollution, Vol.157, p.1365–1372. 53. Liu, W., Jin, Y., Quan, X., Sasaki, K., Saito, N., Nakayama, S. F., et al. (2009), “Perfluorosulfonates and perfluorocarboxylates in snow and rain in Dalian, China”, Environment International, Vol.35, p.737–742. 54. Lundin, J. I.; Alexander, B. H.; Olsen, G. W.; Church, T. R (2009), “Ammonium perfluorooctanoate production and occupational mortality”, Epidemiology, Vol.20(6), p.921–928. 55. Madeleine Cobbing, Elisabeth Ruffinengo (2013), “Textiles: Stop the chemical overdose”, European Environment and Health Initiative, p.1-98.78 56. Melzer, D.; Rice, N.; Depledge, M. H.; Henley, W. E.; Galloway, T. S (2010), “Association between serum perfluorooctanoic acid (PFOA) and thyroid disease in the U.S. National Health and Nutrition Examination Survey”, Environ. Health Perspect, Vol.118(5), p.686–692. 57. Moody, C. A., Martin, J. W., Kwan, W. C., Muir, D. C. G., & Mabury, S. A. (2002), “Monitoring perfluorinated surfactants in biota and surface water samples following an accidental release of fire-fighting foam into etobicoke creek”, Environmental Science & Technology, Vol.36, p.545–551. 58. Nelson, J. W.; Hatch, E. E.; Webster, T. F (2010), “Exposure to polyfluoroalkyl chemicals and cholesterol, body weight, and insulin resistance 73 in the general US population”, Environ. Health Perspect, Vol.118(2), p.197202. 59. OECD (2013), “Sythesis paper on per- and polyfluorinated chemicals (PFCs), OCD Environment”, Health and Safety publications, p.1-60. 60. OECD. (2002), “Co-operation on Existing Chemicals. Hazard Assessment of Perfluorooctane Sulfonate (PFOS) and its salts”. Organisation for Economic Co-operation and Development, ENV/JM/RD(2002)17/FINAL, 21-Nov-2002. 61. Olsen, G. W.; Burris, J. M.; Burlew, M. M.; Mandel, J. H (2003), “Epidemiologic assessment of worker serum perfluorooctanesulfonate (PFOS) and perfluorooctanoate (PFOA) concentrations and medical surveillance examinations”, J. Occup. Environ. Med, Vol.45, p.260–70. 62. Olsen, G. W.; Burris, J. M.; Ehresman, D. J.; Froehlich, J. W.; Seacat, A. M.; Butenhoff, J. L.; Zobel, L. R (2007), “Half-life of serum elimination of perfluorooctanesulfonate,perfluorohexanesulfonate, and perfluorooctanoate in retired fluorochemical production workers.Environ”, Health Perspect, Vol.115(9), p.1298–305. 63. Paul, A. G.; Jones, K. C.; Sweetman, A. J (2009), “A first global production, emission, and environmental inventory for perfluorooctane sulfonate”, Environ. Sci. Technol, Vol.43(2), p.386-392. 64. S.Fujii, N.P.H.Lien, H.T.Hai, S.Tanaka, K.Chinagarn, M.Nozoe, K.Kimura, W.Wirojanagud, A.Anton, J.Y.Hu, Y.Guan, T.Mizuno, K.Suwanna, Y.H.Liou. (2007), Perfluorooctane sulfonate (PFOS) and Perfluorooctanoate (PFOA) contamination of water environment in Asian countries. Annual Report of FY 2007, The Core University Program between Japan Society for the Promotion of Science (JSPS) and Vietnamese Academy of Science and Technology (VAST), p.427-432. 65. Saito, N., Harada, K., Inoue, K., Sasaki, K., Yoshinaga, T., & Koizumi, A. (2004), “Perfluorooctanoate and perfluorooctane sulfonate concentrations in surface water in Japan”, Journal of Occupational Health, Vol.46, p.49–59.70 74 66. Sakr, C. J.; Kreckmann, K. H.; Green, J. W.; Gillies, P. J.; Reynolds, J. L.; Leonard, R. C (2007), “Cross-sectional study of lipids and liver enzymes related to a serum biomarker of exposure (ammonium perfluorooctanoate or APFO) as part of a general health survey in a cohort of occupationally exposed workers”, J. Occup. Environ. Med, Vol.49(10), p.1086-1096. 67. Sakr, C. J.; Leonard, R. C.; Kreckmann, K. H.; Slade, M. D.; Cullen, M. R (2007), “Longitudinal study of serum lipids and liver enzymes in workers with occupational exposure to ammonium perfluorooctanoate”, J. Occup. Environ. Med, Vol.49(8), p.872–9. 68. Sakurai, T., Serizawa, S., Isobe, T., Kobayashi, J., Kodama, K., Jume, G., et al. (2010), “Spatial, phase, and temporal distributions of perfluorooctane sulfonate (PFOS) and perfluorooctanoate (PFOA) in Tokyo Bay, Japan”, Environ Sci Technol, Vol.44, p.4110-4115. 69. Schultz, M.M, Barovsky, D.F., Field, J.A. (2003), “ Flourinated alkyl surfactant”, Environ. Eng. Sci, Vol.20, p.487-501. 70. Seacat, A. M.; Thomford, P. J.; Hansen, K. J.; Clemen, L. A.; Eldridge, S.R.;Elcombe,C.R.;Butenhoff,J.L (2003),“Sub-chronic dietarytoxicity of potassium perfluorooctanesulfonate in rats”. Toxicology. Vol.183, p.117–31. 71. Sibinski, L. J (1987), Two Year Oral (Diet) Toxicity/Carcinogenicity Study of Fluorochemical Fc-143 in Rats, Experiment No. 0281CR0012, U.S. EPA Administrative Record, 8EHQ-1087-0394; 3M Company/Riker Laboratories, Inc.: St Paul, MN. 72. Steenland, K.; Fletcher, T.; Savitz, D. A (2010), “Epidemiologic evidence on the health effects of perfluorooctanoic acid (PFOA)”, Environ. Health Perspect, Vol.118(8), p.1100–1108. 73. Stockholm convention (2010), “The nine new POPs”. 74. Tanaka, S., Fujii, S., Lien, N. P. H., Nozoe, M., Fukagawa, H., Wirojanagud, W., et al. (2006), “A simple pre-treatment procedure in PFOS and PFOA 75 water analysis and its application in several countries”, Organohalogen Compounds, Vol.68, p.527-530. 75. Tao, L., Ma, J., Kunisue, T., Libelo, E. L., Tanabe, S., & Kannan, K. (2008), “Perfluorinated compounds in human breast milk from several Asian countries, and in infant formula and daily milk from the United States”, Environ Sci Technol, Vol.42, p.8597-8602. 76. U.S. Environmental Protection Agency: Washington (2009), Provisional Health Advisories for Perfluorooctanoic Acid (PFOA) and Perfluorooctane Sulfonate (PFOS). 77. USEPA 2010/15 PFOA Stewardship Program (2001), http://www.epa.gov/oppt/pfoa/pubs/stewardship/index.htm 78. USEPA Science Advisory Board SAB (2006). Review of EPA’ Draft Ri Assessment of Potential Human Health Effects Associated with PFOA and Its Salts, EPA-SAB-06-006; U.S. Environmental Protection Agency: Washington, DC, May 30. 79. Wang, T., Khim, J.S, Chen, C., Naile, J. E., Lu, Y., Kannan, K., et al (2012), “Perfluorinated compounds in surface waters from Nothern China: comparison to level of industrializa-tion”, Environ Int, Vol.42, p. 37-46. 80. Washino N et al. (2009), “Correlations between prenatal exposure to perfluorinated chemicals and reduced fetal growth”, Environmental Health Perspective, Vol.117, p.660-667. 81. Yali Shi, Yuanyuan Pan, Jieming Wang and Yaqi Cai (2012), “Distribution of perfluorinated compounds in water, sediments, biota and floating plants in Baiyangdian Lake, China”, J. Environ. Monit, Vol.14, p.636-642. 82. Yeung, L. W. Y., Yamashita, N., Taniyasu, S., Lam, P. K. S., Sinha, R. K., Borole, D. V., et al. (2009), “A survey of perfluorinated compounds in surface water and biota in-cluding dolphins from the Gages River and in other water bodies in India”, Chemosphere, Vol.76, p. 55-62. 76
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan