Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương...

Tài liệu Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

.DOC
42
426
117

Mô tả:

Phần mở đầu Trong nhiều năm qua công tác đổi mới kinh tế nước ta đã đạt nhiều thành tựu to lớn, đất nước ngày càng phát triển, Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến các vấn đề xã hội và thực hiện các chủ trương chính sách Nhà nước là chăm sóc, bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người với tư cách vừa là động lực vừa là mục tiêu của cách mạng trong đó là lao động và làm việc. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường như hiện na, các doanh nghiệp đều phải chủ động trong hoạt động SXKD của bản thân đơn vị với mục tiêu là thu lợi nhuận cao để đưa doanh nghiệp từng bước phát triển đi lên trong điều kiện pháp luật cho phép, để đạt được những mục tiêu này nhiệm vụ của mỗi doanh nghiệp đề ra là phải tổ chức tốt công tác quản lý mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh đổi mới kinh tế tăng cường phối hợp kiểm tra thúc đẩy nền kinh tế của đơn vị mình phát triển tăng cường vốn đầu tư tăng năng suất và hiệu quả lao động. Quản lý lao động là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý toàn diện của đơn vị, người lao động chỉ phát huy hết khả năng của mình khi sức laođộng mà họ bỏ ra cho người người lao động để người lao động có thể tái sản xuất sức lao động đồng thời có tích luỹ gọi là tiền lương. Tiền lương là điều kiện thúc đẩy lao động làm việc tốt, tăng năng suất lao động nếu chọn được hình thức trả lương hợp lý, ngược lại nếu chọn hình thức trả lương không hợp lý sẽ gây cho người lao động chán nản. Vì thế việc tìm ra các hình thức trả lương phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh là yêu cầu đặc biệt trong các doanh nghiệp. Qua hai năm học tập tại trường kinh tế kỹ thuật Nghệ An là một học sinh chuyên ngành kinh tế được thầy cô trang bị cho những kiến thức cùng với thời gian thực tập tại Công ty TNHH Vinh An, được sự giúp đỡ tận tình của ccs cô, chú, anh, chị trong Công ty và giáo viên hướng dẫn chu đáo em chọn đề tài: “Tiền lương và các khoản trích theo lương”. Phần I: Cơ sở lý luận chung về kế toán lao đọng tiền lương và các khoản trích theo lương. Phần II: Tình hình tổ chức kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty TNHH Vinh An. Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác lao động tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty TNHH Vinh An. 1 PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG ---------------------------- I - Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG56 1/ Ý nghĩa của kế toán về lao động Tiền lương và các khoản trích theo lương DNSX. - Lao động là một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh là yếu tố mang tính chất quyết định nhất. Chi phí lao động là một trong các yếu tố chi phí cơ bản cấu thành nến giá thành sản xuất do doanh nghiệp sản xuất ra. Sử dụng hợp lý lao động cũng chính là tiết kiệm chi phí lao động góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp và là điều kiện để cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho công nhân viên, người lao động trong doanh nghiệp. - Tiền lương là phần thù lao lao động để tái sản xuất sức lao động, bù đắp hao phí lao động của công nhân viên đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Tiền lương được sử dụng như một đòn bẩy kinh tế kích thích động viên người lao động hăng hái sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội. - Ngoài tiền lương để đảm bảo tái sản xuất sức lao động và cuộc sống lâu dài đảm bảo sức khoẻ và đời sống tinh thần của người lao động theo chế độ tài chính hiện hành. Doanh nghiệp còn phải tính vào chi phí SXKD một bộ phận chi ơhí gồm các khoản trích như BHYT, BHXH, KPCĐ. - BHXH: Được trích lập đề tài trợ cho trường hợp CNV tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động... Trên cơ sở số lượng và chất lượng lao động mà người lao động đã cống hiến cho xã hội. - BHYT: Phục vụ cho phòng, chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ cho người lao động. - KPCĐ: Phục vụ cho hoạt động của tổ chức công đoàn nhằm chăm sóc quyền lợi của người lao động. 2 2/ Nhiệm vụ của kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương: - Phản ánh đầy đủ chính xác thời gian và kết quả lao động của cán bộ, CNV. Tính đúng và thanh toán đầy đủ kịp thời tiền lương và các khoản trích theo lương cho cán bộ, CNV, quản lý chặt chẽ việc sử dụng và chi tiêu quỹ tiền lương. - Tính toán phân bố chính xác chi phí về tiền lương và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tượng liên quan. - Định kỳ tiến hành phân tích tình hình lao động, tình hình quản lý và chi tiêu quỹ lương, cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phân liên quan. II - CÁCH TÍNH LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG: 1/ Hình thức và cách tính lương thời gian: - Tiền lương theo thời gian là tiền lương tính trả cho người lao động theo thời gian làm việc thực tế và hệ số lương. Mỗi ngành nghề làm việc khác nhau, trình độ tay nghề khác nhau thì có hệ số lương khác nhau. - Cách tính lương theo thời gian tại Công ty TNHH Vinh An Mức lương Đơn giá tiền = Thời gian làm việc  theo thời gian lương thời gian - Đơn giá tiền lương cao hay thấp phụ thuộc vào hệ số lương. Đơn giá tiền lương thời gian thường được tính là tiền lương tháng, tiền lương ngày hoặc tiền lương giờ. + + Tiền lương tháng + + = Hệ số lương Mức lương ngày = Tiền lương giờ =  Mức lương tối thiểu Tiền lương tháng Số ngày làm việc theo chế độ Tiền lương ngày 8 giờ 3 2/Hình thức và cách tình lương sản phẩm: - Hình thức tiền lương theo sản phẩm là hình thức tiền lương, tính theo khối lượng (số lượng) sản phẩm, công việc đã hoàn thành đảm bảo yêu cầu chất lượng quy định và đơn giá tiền lương tính cho 1 đơn vị sản phẩm, công việc đó: Tiền lương theo Số lượng sản phẩm = sản phẩm công việc hoàn thành - Tiền lương theo sản phẩm có các loại sau: +  Đơn giá tiền lương + Tiền lương theo sản phẩm giản đơn: Là tiền lương tính theo số lượng sản phẩm hoàn thành và đơn giá tiền lương sản phẩm cố định bằng 2 cách. + Tiền lương theo sản phẩm luỹ tiến: Là tiền lương được tính theo đơn giá tăng dần theo mức độ hoàn thành vượt mức khối lượng sản phẩm. + Tiền lương khoán theo công việc: Thường trả cho người làm khoán theo sự thoả thuận giữa người giao nhận khoán và người nhận khoán. 2/Cách tính trợ cấp BHXH: - Tiền lương được hưởng BHXH = Số ngày nghỉ Lương  bình quân  ngày Tỷ lệ hưởng BHXH 4/ Cách tích các khoản trích theo lương: - Quỹ BHXH được lập nhằm tạo ra nguồn tài trợ cho CNV trong trường hợp ốm đau, thái sản, tai nạn lao động, mất sức, nghỉ hưu... Quỹ BHXH được hình thành do việc trích lập tính vào chi phí SXKD của Doanh nghiệp và khấu trừ vào lương của người lao động theo chế độ quy định. Theo chế độ hiện hành, hàng tháng Doanh nghiệp tiến hành trích lập quỹ BHXH, theo tỷ lệ quy định 20% trên tổng số tiền lương đóng bảo hiểm cho công nhân viên trong tháng. Trong đó tính vào chi phí SXKD là 15% khấu trừ vào lương trong tháng 5% của CNV. - Quỹ BHYT: Phục vụ cho việc bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho người lao động như khám bệnh và chữa bệnh. 4 Quỹ BHYT được hình thành do trích lập theo tỷ lệ 3% trên tổng số tiền lương đóng bảo hiểm cho CNV, trong tháng được tính vào chi phí SXKD hàng tháng là 2% trừ vào lương CNV là 1%, BHYT được nộp lên cơ quan chuyên trách, dưới hình thức mua thẻ. - KPCĐ: Được trích lập trên tổng lương thực tế phải trả cho CNV theo tỷ lệ 2%, số kinh phí công đoàn tính được cũng được phân cấp và quản lý. Chi tiêu theo chế độ quy định, một phần nộp lên cơ quan quản lý công đoàn cấp trên, một phần để tái Doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt động công đoàn cơ sở. III- NỘI DUNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG: 1/ Chứng từ kế toán bao gồm: - Bảng chấm công - Phiếu xác nhận công việc, sản phẩm hoàn thành - Bảng thanh toán tiền lương, hợp đồng giao khoán - Phiếu nghỉ BHXH - Bảng thanh toán BHXH - Các phương pháp có liên quan 2/ Tài khoản sử dụng: - Kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương sử dụng 2 TK chủ yếu: TK 334, TK 338 2.1/ TK 334, Phải trả CNV - Nội dung: TK 334 dùng để phản ánh các khoản tiền lương, tiền thuê phải trả CNV và tình hình thanh toán các khoản đó. - Kết cấu: 5 TK 334: Phải trả CNV Nợ Có - Các khoản tiền lương, tiền công, tiền - Các khoản tiền lương, tiền công, thưởng, tiền ăn ca, BHXH và các khoản đã tiền thưởng, BHXH và các khoản trả, đã ứng cho CNV khác phải trả CNV - Các khoản khấu trừ vào lương tiền công của CNV SP: (Nếu có) phản ánh số đã trả, số phải trả - Các khoản tiền lương, tiền công, về tiền lương, tiền công, tiền ăn ca. Tiền tiền ăn ca, BHXH và các khoản thưởng và các khoản khác cho CNV. phải trả CNV. TK 334 có 2 TK cấp II - TK 3341: Thanh toán lương - TK334: Thanh toán khác 2.2/ TK 338: Phải trả, phải nộp khác: - Nội dung: Phản ánh tình hình thanh toán về các khoản phải trả phải nộp khác ngoài nội dung phản ánh từ TK 331-TK 336. TK này cũng dùng để hạch toán doanh thu chưa thực hiện được của doanh nghiệp phát sinh trong kỳ. - Kết cấu: Nợ TK 338: Phải trảp hải nộp khác - Kết chuyển giá trị tài sản thừa vào các TK liên quan theo quyết định ghi trong biên bản xử lý. - BHXH phải trải CNV - KPCĐ đã chi trả tại đơn vị - BHXH, BHYT, KPCĐ đã nộp cho các cơ quan quản lý BHXH, BHYT, KPCĐ. Có - Giá trị TS thừa chưa xác định rõ nguyên nhân. - Giá trị TS thừa phải trả cho cá nhân tập thể trong và ngoài đơn vị theo quy định ghi trong biên bản xử lý do xác định ngay được nguyên nhân. - Trích BHXH, BHYT trừ vào lương CNV. - Kết chuyển “DT chưa thực hiện”sang - BHXH, KPCĐ vượt chi được cấp TK 511 doanh thu bán hàng và cung cấp bù. dịch vụ hoặc TK 515 - DT hoạt động 6 TC, tiền lãi lợi tức cổ phần. - Ghi nhận DT chưa thực hiện phát - Phản ánh số chênh lệch tỷ giá hối đoái sinh trong kỳ. phát sinh và đánh giá lại các khoản mục - Phản ánh số kết chuyển chênh lệh tỷ tiền tệ có gốc ngoại tệ, của hoạt động giá hối đoái phát sinh và đánh giá lại đều tư XDCB đã hoàn thành vào doanh các khoản mục tiền tệ của hoạt động thu hoạt động tài chính trong kỳ. đầu tư xây dựng cơ bản đã hoàn thành vào doanh thu hoạt động tài chính - Các khoản đã trả, đã nộp khác. trong kỳ. SD: (Nếu có) Phản ánh số đã trả, đã nộp nhiều hơn số phải trả, phải nộp hoặc số BHXH, KPCĐ vượt chi chưa được cấp bù - Số tiền còn phải trả, phải nộp khác - BHXH, BHYT, KPCĐ đã trích chưa nộp cho cơ quan quản lý hoặc số để lại cho dơn vị chưa chi tiết - Giá trị tài sản phát hiện thừa chờ giải quyết. - Doanh thu chưa thực hiện ở thời điểm cuối kỳ - Phản ánh số chênh lệch tỷ giá hối đoái * Tài khoản 338 có 6 tài khoản cấp II sau: - TK 3381 Tài sản thừa chờ xử lý - TK 3382 Kinh phi công đoàn - TK 3383 Bảo hiểm xã hội - TK 3384 Bảo hiểm y tế - TK 3387 Doanh thu nhận trước - TK 3388 Phải trả phải nộp khác 3/ Phương pháp hạch toán: - Phương pháp hạch toán khi sử dụng TK 334, TK 338 thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ hạch toán TK 334, TK 338 TK 338 (3382, 3383, 3384) TK 622, 627, 641, 642... (6a) 7 TK 111, 112 TK 334 (8) (6b) (1) TK 3334 TK 335 (7a) (2a) (2b) TK 138, (1388), 141, 338 (8) (7b) (9a) TK 142 (1421) (3a) (3b) TK 512 (9b) TK 431 (4311) (4) TK 338(3382) TK 3331 (5) (10) Chú thích: 1/ Tiền lương tiền ăn ca phải trả cho công nhân viên (2a) Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất (2b) Tiền lương nghỉ phép phải trả cho công nhân viên (3a) Tiền lương phải trả trong thời gian ngừng việc ngoài kế hoạch (3b) Định kỳ tiền lương nghỉ phép việc ngoài kế hoạch vào chi phí sản xuất (4) Tiền lương phải trả cho công nhân viên (5) BHXH trả thay lương cho công nhân viên (6a) TríchBHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh (19%) (6b) Khấu trừ BHXH (5%), BHYT (1%) vào lương công nhân viên 8 (7a) Thuế thu nhập của công nhân viên trừ vào lương (7b) Các khoản khấu trừ khác trừ vào tiền lương của công nhân viên (8) Nộp BHXH,BHYT, KPCĐ cho cơ quan chuyên trách (9a) Thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên bằng tiền (9b) Thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên bằng sản phẩm (10) Số BHXH, BHYT vượt chi được cấp bù 4/ Sổ kế toán: 4.1/ Số kế toán chi tiết: - Sử dụng sổ kế toán chi tiết các tài khoản nhằm mục đích dùng cho một số tài khoản thuộc loại thanh toán nguồn vốn mà chỉ có mẫu số riêng biệt cụ thể như trong các doanh nghiệp kế toán muốn theo dõi việc chi trả lương và các khoản bảo hiểm một cách cụ thể thì mở sổ cho TK 334, TK 338. - Bảng phân bổ tiền lương và các khoản bảo hiểm xã hội nhằm mục đích để tập hợp và phân bố tiền lương thực tế phải trả BHXH, KPCĐ cho các đối tượng sử dụng. 4.2/ Sổ kế toán tổng hợp: - Nếu đơn vị áp dụng dưới hình thức chứng từ ghi sổ và nhật ký chứng từ thì sổ kế toán tổng hợp là số cái (mở cho TK 334, TK 338). - Nếu đơn vị áp dụng dưới hình thức nhật ký chung sổ kế toán tổng hợp là dưới hình thức nhật ký chung sổ kế toán tổng hợp là nhật ký chung và sổ cái tài khoản mở cho TK 334, TK 338. PHẦN II TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KẾ TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG ---------------------------- I - ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG: 1/ Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Vinh An 9 1.1/ Quá trình hình thành và phát triển của Công ty: - Công ty TNHH Vinh An được thành lập vào ngày 16/02/2001 do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Nghệ An cấp giấy phép hoạt động SXKD số: 2702000124. - Trụ sở chính sau kho 1 cảng Bên Thuỷ - Phường Bến Thuỷ - TP Vinh Tỉnh Nghệ An. - Số điện thoại: 038 3552032 Cùng với những biến đổi thăng trầm của nền kinh tế nước nhà Công ty đã vượt qua những thử thách ban đầu và phát triển mạnh mẽ. Đến nay Công ty đã đạt những thành tựu to lớn góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế chung. Được sự quan tâm giúp đỡ của UBND Tỉnh nên Công ty không ngừng đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh và đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng, đề cao chữ tín trong mọi lĩnh vực. Chính vì vậy Công ty không ngừng đổi mới và có chổ đứng vững chắc trong thời kỳ mở cửa. Quy mô hoạt động ngày càng lớn, mỗi năm hoàn thành đầu tư nhiều dự án có tầm cở. Công ty TNHH Vinh An đã chứng minh được đây là Công ty có uy tín về chất lượng, phát triển không ngừng cải tiến áp dụng khoa học kỹ thuật đổi mới máy móc, đào tạo cán bộ, kỹ sư công nhân lành nghề, có trách nhiệm. Công ty đã hoàn thành đúng nghĩa vụ với nước với dân. 1.2/ Quy mô hoạt động: Trải qua quá trình hình thành và không ngừng phấn đấu của toàn Công ty với đội ngũ cán bộ kỹ thuật giàu kinh nghiệm, cùng với đội ngũ công nhân lành nghề nhiệt tình trong công việc. Nhất là sự lãnh đạo của Giám đốc đã dẫn dắt Công ty từng bước phát triển đi lên. Côn ty có tổng số cán bộ công nhân viên là 48 người. Trong đó: - Đại học: 4 người - Cao đẳng: 6 người - Trung cấp: 8 người Còn lại là công nhân lao động phổ thông được đào tạo qua lớp học về an toàn, nhiệm vụ làm việc do cán bộ của Công ty phổ biến. Với số vốn điều lệ ban đầu: 1.500.000.000đ 10 Sau đây là bảng thể hiện tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước qua 3 năm gần đây. Kế hoạch thực hiện qua 3 năm của Công ty Năm Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 - Doanh thu 7.972.000.000 8.137.000.000 8.704.000.000 - Lợi nhuận 35.000.000 49.000.000 55.000.000 - Nộp NSNN 505.000.000 553.000.000 562.000.000 764.000đ/người 832.000đ/người 988.000đ/người Chỉ tiêu - Tiền lương bình quân 1 CNV/tháng 1.3./ Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh : Công ty có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh mua, bán đá và bột đá các loại, vận tải hàng hoá đường bộ, khai thác và chế biến đá xây dựng, đá vôi trắng. 2/ Đặc điểm và tổ chức kinh doanh và quản lý sản xuất kinh doanh: Công ty TNHH Vinh An với bộ máy gọn nhẹ, đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và hạch toán độc lập có tư cách pháp nhân, với cơ cấu ngành nghề mua, bán khai thác đá và bột đá các loại, chế biến đá,khai thác đá xây dựng, đầu tư xây dựng cơ bản. Vậy Công ty có sơ đồ bộ máy quản lý như sau: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY GIÁM ĐỐC CÔNG TY 11 PHÓ GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH KỸ THUẬT PHÓ GIÁM ĐỐC TPKD PHÒNG THIẾT BỊ PHÒNG TỔ CHỨC HC PHÒNG T À I CHÍNH -KT PHÒNG KẾ HOẠCH PHÒNG KT THUẬTT HUÂ Ghi chú: Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng hỗ trợ Với sơ đồ như vậy, cho thấy nhiệm vụ của từng bộ phận như sau: - Giám đốc: Tổ chức điều hành và chỉ huy toàn bộ máy tổ chức của Công ty, đồng thời chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động kinh doanh của Công ty. - Phó Giám đốc TPKD: Lãnh đạo các phòng, ban đẩy mạnh đầu tư các thiết bị kinh doanh. - Phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật: Lãnh đạo trực tiếp, toàn diện về công tác kỹ thuật. - Phòng thiết bị: Chỉ đạo công tác đầu tư các thiết bị cho hoạt động kinh doanh. - Phòng tổ chức hành chính: Quản lý điều hành trọng lực tổ chức nội chính - Phòng tài chính kế toán: Tham mưu cho Giám đốc trong việc xây dựng cơ chế hạch - toán của Công ty trong công việc kế toán tài chính, tổ chức lao động tiền lương, hội nghị, tiếp khách... - Phòng kế hoạch: Phòng này có nhiệm vụ giúp Giám đốc đề ra những phương hướng kinh doanh tìm hiểu lĩnh vực công nghệ thị trường. - Phòng kỹ thuật: Chỉ đạo công tác thiết kế, giám sát thi công các công trình, nghiên cứu ứng dụng tin học và khâu thiết kế. 12 Việc tổ chức ra các phòng ban tuỳ thuộc vào yêu cầu kinh doanh đảm bảo cho việc quản lý được thống nhất trong Công ty, các phòng ban có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc theo chức năng nhiệm vụ của mình. 3/ Tình hình chung về công tác kế toán ở Công ty TNHH Vinh An: 3.1/ Hình thức tổ chức kế toán: Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung, toàn bộ công việc kế toán được tập trung ở phòng kế toàn tài vụ, hướng dẫn các bộ phận, các đơn vị không tổ chức kế toán riêng, mà chỉ bố trí nhân viên kế toán làm nhiệm vụ hướng dẫn. Thực hiện hạch toán ban đầu khi thu thập kiểm tra chứng từ và định kỳ gửi chứng từ về phòng kế toán tập trung của Công ty. 3.2/ Bộ máy kế toán: Sơ đồ công tác kế toán của Công ty KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN TỔNG HỢP, KẾ TOÁN TIÊU THỤ, KẾ TOÁN NGÂN HÀNG, TM KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG, THANH TOÁN THỦ QUỸ Ghi chú: Điều hành trực tiếp Mối quan hệ tương quan giữa kế toán viên Với cơ cấu tổ chức như vậy phòng kế toán được bố trí 4 đồng chí gồm kế toán trưởng và các kế toán viên, có chức năng tham mưu cho lãnh đạo đồng thời thực hiện nhiệm vụ công tác kế toán. * Nhiệm vụ của mỗi bộ phận: + Kế toán trưởng: Người có chức năng chỉ đạo toàn diện công tác kế toán thống kê thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế, đồng thời phải chịu trách nhiệm trước Giám đốc và quản lý tốt các kế toán viên. + Kế toán tổng hợp kiểm kê, kế toán tiêu thụ sản phẩm. Kế toán ngân hàng chịu trách nhiệm, chịu sự điều hành của kế toán trưởng làm nhiệm vụ tổng 13 hợp quá trình tiêu thụ sản phẩm, đồng thời theo dõi quá trình tiền vay ngân hàng, tiền gửi ngân hàng, theo dõi quản lý công nợ và các khoản phải thu của khách hàng. + Kế toán tiền lương thanh toán: Thanh toán các khoản tiền lương, BHXH, BHYT cho cán bộ, CNV, đồng thời làm nhiệm vụ tập hợp chi phí giá thành. + Thủ quỹ: Có trách nhiệm vụ quản lý tiền mặt của Công ty, theo dõi tình hình thu chi hàng ngày, bảo quản chứng từ và ghi sổ quỹ lập báo cáo theo quy định. 3.3/ Hình thức sổ kế toán đang áp dụng: Công ty TNHH Vinh An đang áp dụng là nhật ký chứng từ: Sơ đồ trình tự kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ CHỨNG TỪ GỐC VÀ CÁC BẢNG PHÂN BỐ BẢNG KÊ NHẬT KÝ SỐ (THẺ) KẾ TOÁN CHI TIẾT CHỨNG TỪ SỔ CÁI BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra 3.4/ Thuế tiêu thụ sản phẩm: Hiện nay Công ty nộp thuế GTGT (thuế đầu ra, thuế đầu vào) áp dụng theo phương pháp khấu trừ. II - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG: 1/ Công tác quản lý lao động tiền lương và các khoản trích theo lương 1.1/ Các hình thức tiền lương và phạm vi ứng dụng: 14 Công ty đang áp dụng trả lương cho cán bộ công nhân viên dưới hình thức đó là: - Trả lương theo thời gian: Hình thức này được áp dụng cho bộ phận gián tiếp (bộ phận quản lý của Công ty và khôi phục vụ). - Trả lương theo sản phẩm: Hình thức này được áp dụng cho khối trực tiếp sản xuất, làm việc được tính theo đơn giá, khối lượng công việc. 1.2/ Quy chế quản lý lao động, sử dụng quỹ tiền lương: Sau khi nghiên cứu các văn bản hướng dẫn các chế độ trả lương hiện hành của Nhà nước, căn cứ vào điều lệ tổ chức hoạt động của Công ty và tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Vinh An, căn cứ vào đệ nghị của Trưởng phòng tổ chức sau khi trao đổi thống nhất. Giám đốc Công ty ban hành chế độ quy định tiền lương trả cho cán bộ CNV trong toàn Công ty như sau: - Trả lương cho cán bộ CNV phải dựa trên nguyên tắc: Phân phối theo lao động mức độ hao phí lao động của từng thành viên được thể hiện ở từng công việc nhằm khuyến khích cán bộ CNV phát huy tính chủ động sáng tạo để hoàn thành tốt công việc được giao, việc phân phối tiền lương dựa trên quy định về chế độ tiền lương và phải lựa chọ hình thức phù hợp với công việc của Công ty. Khuyến khích người lao động nâng cao thu nhập bằng cách tạo điều kiện cho người lao động, tăng năng suất, chất lượng và đạt hiệu quả công tác. Tuy nhiên quy chế về tiền lương phải kịp thời đơn giản và dễ hiểu. Tiền lương và cách trả lương được thể hiện trong sổ lương của Công ty và thu nhập của cá nhân do Công ty ban hành. Tiền lương chỉ được dùng để trả lương cho cán bộ CNV. Tuyệt đối không dùng vào những mục đích không hợp lý, việc trả lương sử dụng quỹ lương phải đúng nội quy, đầy đủ đúng thời gian và hiệu quả. 2/ Hạch toán lao động: 2.1/ Hạch toán thời gian lao động: Hạch toán thời gian lao đọng của Công ty được thực hiện trên bảng chấm công của các bộ phận. Sau đây là sáng chấm công của bộ phận: Phòng tổ chức 15 Ký hiệu: - Lương thời gian (x) - Nghỉ phép (P) - Ốm điều dưỡng (Ô) - Nghỉ bù (NB) - Con ốm (CÔ) - Tai nạn (T) - Thai sản (TS) - Hội nghị (H) Việc chấm công tại Công ty là chấm công theo ngày, dùng một ký hiệu chấm công hàng ngày được giao cho người phụ trách bộ phận đó thực hiện chấm. 2.2/ Hạch toán kết quả lao động: Hạch toán kết quả lao động của Công ty nhằm theo dõi, ghi phép kết quả lao động của công nhân, biểu hiện bằng số lượng, khối lượng sản phẩm hoàn thành. Bảng nghiệm thu khối lượng sản phẩm Tháng 8/2006 Bộ phận: Tổ làm đá ở công trường Nội dung Đơn vị tính 16 Khối lượng nghiệm thu 1. Xay đá làm mặt bằng m3 60 2. Xay đá đổ nhựa m3 568 x 1.168 Cộng Cán bộ nghiệm thu Tổ trưởng sản xuất (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Kỹ thuật (Ký, họ tên) Căn cứ vào bảng nghiệm thu khối lượng sản phẩm, lập phiếu thanh toán khối lượng sản phẩm khi đã nghiệm thu sản phẩm hoàn thành vào bên nhận khoán bàn giao công việc. Số 196/ Phiếu giao khoán sản phẩm: PHIẾU THANH TOÁN SẢN PHẨM TT Nội dung công việc 1 Đá dăm làm mặt bằng 2 Đá dăm đổ nhựa Đơn vị m3 Khối lượng 568 Đơn giá 20.000 m3 600 20.000 Cộng Thành tiền 12.000.000 11.360.000 23.360.000 (tổng số tiền bằng chữ :hai ba triệu ba trăm sáu mươi nghìn đồng chẵn) 17 Ghi chú Bên nhận việc: Tổ làm đá ở công trường Giám đốc duyệt việc Cán bộ nghiệm thu (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Nhân viên quyết toán (Ký, họ tên) Người nhận (Ký, họ tên) 3/ Cách tính lương và các khoản bảo hiểm xã hội: 3.1/ Cách tính lương phải trả và các khoản khấu trừ vào lương: Việc tính lương và các khoản khấu trừ vào lương được tính trên bảng thanh toán tiền lương. a/ Cách tính lương thời gian: - Để tính lương theo thời gian phải dựa vào bảng chấm công, hệ số lương, mức lương tối thiểu, số ngày làm việc theo chế độ. - Kỳ tính lương của Công ty vào cuối tháng. - Các khoản khấu trừ BHXH, BHYT dựa vào lương cơ bản và mức lương Bảng thanh toán lương của bộ phận hưởng lương thời gian được thể hiện ĐƠN VỊ: CÔNG TY TNHH VINH AN BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG Tháng 8 năm 2006 (đvt:đồng) BỘ PHẬN: PHÒNG TỔ CHỨC T T 1. Họ và tên Nguyễn Thị Số công Lương cơ bản Hệ số lươn g Tổng lương 24 4,32 6,3 Các khoản khấu trừ Thực lĩnh BHXH BHYT 2.035.385 75.600 15.120 1.944.665 Hằng 2. Cao Thị Hoa 25 4,28 5,8 1.950.923 75.900 14.980 1.862.043 3. Lê Anh Tuấn 26 3,53 5,3 1.855.000 61.775 12.355 1.780.870 18 Ký nhận 4. Đậu Thị Vân 26 3,42 4,9 1.715.000 59.850 11.970 1.643.180 5. Nguyễn Văn 24 3,23 4,3 1.389.230 56.525 11.305 1.321.400 Văn 26 3,18 4,0 1.400.000 55.650 11.130 1.333.220 Vinh 6. Cao Chung 7. Phan Thị Huệ 26 2,89 3,9 1.365.000 50.575 10.115 1.304.310 8. Nguyễn Văn 25 3,53 5,3 1.783.654 61.775 12.355 1.709.524 Văn 26 2,53 2,8 980.000 44.275 8.855 926.870 Đức 9. Trần Thắng Cộng 228 14.475.19 540.905 108.18 13.826.082 2 Giám đốc 5 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Người lập (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Ví dụ: Tính lương và các khoản khấu trừ vào lương của ch ị Nguy ễn Thị Hằng từ bảng chấm công và hệ số lương của từng người. Kế toán theo công thức Mức lương = Hệ số lương  Số ngày làm việc thực tế Số ngày làm việc chế độ  350.000 + Phụ cấp (nếu có) Vậy trong tháng 8/2006 chị Nguyễn Thị Hằng do làm 24 ngày, hệ số lương là 6,3, mức lương tối thiểu là: 350.000đ Ta có tổng lương = 6,3  350.000đ  24 = 2.035.385đ 26 Các khoản khấu trừ để trích BHXH, BHYT = Lương cơ bản  mức lương tối thiểu: 4,32  350.000đ = 1.512.000đ Vậy BHXH = 1.512.000 đ  5% = 75.600đ BHYT = 1.512.000 đ  1% = 15.120đ 19 Vậy mức lương của chị Nguyễn Thị Hằng được nhận là: Thực lĩnh = tổng lương - các khoản bảo hiểm 2.035.385 - (75.600 + 15.120) = 1.944.665đ b/ Cách tính lương theo sản phẩm: Để tính lương theo sản phẩm ta dựa vào bảng nghiệm thu khối lượng sản phẩm và phiếu thanh toán sản phẩm. Sau đây là bảng thanh toán lương cho bộ phận hưởng lương theo sản phẩm BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG ĐƠN VỊ: CÔNG TY TNHH VINH AN Tháng 8 năm 2006 (đvt:đồng) BỘ PHẬN: LÀM ĐÁ Ở CÔNG TRƯỜNG Số công Lương cơ bản Hệ số lươn g Doãn 25 3.42 5.12 2. Ng Ngọc Hùng 26 3.23 3. Phan Thị Hoa 24.5 4. Ng Văn Hạnh 5. T T Họ và tên Tổng lương Các khoản khấu trừ Thực lĩnh BHXH BHYT 2.490.903 59.850 11.970 2.419.083 5.01 2.534.883 560525 11.305 2.467.053 3.18 5.00 2.283.872 55.650 11.130 2.317.092 24 3.12 4.30 2.008.290 54.600 10.920 1.942.770 Ng Thị Hoà 26 2.53 4.21 2.130.111 44.275 8.855 2.076.981 6. Ng Hữu Đức 26 2.49 4.2 2.125.051 43.575 8.715 2.072.761 7. Lê Hữu Vinh 25 2.42 4.12 2.004.398 42.350 8.470 1.953.378 8. Thái 25 2.35 4.12 2.004.398 41.125 8.228 1.955.048 24 1.68 3.95 1.844.825 29.400 5.880 1.809.545 10. Lê Văn Lợi 25 1.68 3.95 1.921.692 29.400 5.880 1.886.412 11. Ng Văn Tuấn 25 1.68 3.95 1.921.692 29.400 5.880 1.886.412 275.5 27.78 47.9 23.360.00 486.150 1. Phạm Lập Văn Thành 9. Đinh Văn Thái Cộng 3 0 20 97.230 22.776.620 Ký nhận
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan