Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Chuyên ngành kinh tế Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại chi nhánh số 1 ...

Tài liệu Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại chi nhánh số 1 công ty cổ phần sông hồng số 6

.PDF
151
1
109

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN DIỆU LINH KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CHI NHÁNH SỐ 1 - CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG HỒNG SỐ 6 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kế toán NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS. DIỆP TỐ UYÊN Phú Thọ, 2017 A. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trƣờng, mỗi doanh nghiệp sản xuất đều phải đứng trƣớc sự cạnh tranh gay gắt đòi hỏi doanh nghiệp phải đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Để có thể tồn tại và phát triển, doanh nghiệp sản xuất phải quản lý chặt chẽ quá trình sản xuất sản phẩm, nhằm giảm chi phí và hạ giá thành nhƣng vẫn có thể đảm bảo về chất lƣợng sản phẩm. Chi phí và giá thành sản phẩm là các chỉ tiêu quan trọng trong hệ thống các chỉ tiêu kinh tế phục vụ công tác quản lý doanh nghiệp và có mối quan hệ mật thiết với doanh thu, kết quả lãi (lỗ) của hoạt động sản xuất kinh doanh. Tổ chức kế toán chi phí, tính giá thành sản phẩm một cách khoa học, hợp lý và đúng đắn có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý chi phí, giá thành sản phẩm. Việc tổ chức kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chi phí phát sinh ở doanh nghiệp, ở từng bộ phận, từng đối tƣợng góp phần tăng cƣờng quản lý tài sản, vật tƣ lao động, tiền vốn một cách tiết kiệm, có hiệu quả. Mặt khác tạo điều kiện tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm, từ đó tạo ƣu thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Giá thành sản phẩm còn là cơ sở để định giá bán sản phẩm, đánh giá hạch toán kinh tế nội bộ, phân tích chi phí, đồng thời còn là căn cứ để xác định kết quả kinh doanh. Chính vì những lẽ đó, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn đƣợc xác định là khâu trọng tâm trong công tác kế toán của doanh nghiệp sản xuất. Tuy nhiên trong thực tế việc vận dụng những chuẩn mực, chế độ kế toán vào công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp còn rất nhiều khó khăn và bất cập đòi hỏi cần đƣợc hƣớng dẫn và hoàn thiện để doanh nghiệp có thể vận dụng dễ dàng và thuận tiện hơn. Chi nhánh số 1 - Công ty cổ phần Sông Hồng Số 6 là công ty chuyên cung cấp vữa, bê tông thƣơng phẩm và cấu kiện bê tông đúc sẵn là chủ yếu nên thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đƣợc ban lãnh đạo công ty đặc biệt 1 quan tâm. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty đã đạt đƣợc nhiều thành tựu nhƣng cũng còn tồn tại nhiều hạn chế cần tiếp tục hoàn thiện. Xuất phát từ những vấn đề trên, em quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Chi nhánh số 1 - Công ty cổ phần Sông Hồng Số 6” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp. 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Tại trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, đã có những luận án tiến sĩ, khóa luận tốt nghiệp đại học viết về đề tài kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tiêu biểu nhƣ: Đề tài“Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần May Phú Thọ” của tác giả Mai Thị Linh (2014). Trong đề tài nghiên cứu này tác giả đã hệ thống hóa cơ sở lý luận, phản ánh chi tiết thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp trên hai phƣơng diện kế toán tài chính và kế toán quản trị. Đề tài nghiên cứu đã tìm hiểu, phân tích, tìm ra những hạn chế về công tác kế toán vật tƣ nhƣ: việc không tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ sẽ làm cho số liệu phản ánh về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là không chính xác; Công nhân tại công ty có thời gian làm việc trên 1 năm nhƣng khoong đƣợc tham gia đóng bảo hiểm; Công ty có phát sinh chi phí sửa chữa lớn TSCĐ nhƣng không tiến hành trsch trƣớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. Tác giả đã tìm ra những nguyên nhân của tồn tại, hạn chế và từ nguyên nhân đƣa ra giải pháp, kiến nghị hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cồn ty cổ phần May Phú Thọ. Đề tài “Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Việt Pháp” của tác giả Bùi Thị Trang (2015). Đề tài này tác giả đã chỉ ra những ƣu điểm về công tác kế toán chi phí sản xuất nhƣ về tổ chức bộ máy kế toán, công ty có đội ngũ nhân viên kế toán trẻ, nhiệt tình, đƣợc bố trí 2 phù hợp với năng lực, sở trƣờng của từng ngƣời, về trình tự luân chuyển chứng từ đã áp dụng đúng quy định: kiểm tra chứng từ, hoàn chỉnh chứng từ, chuyển giao và sử dụng chứng từ, đƣa chứng từ vào lƣu trữ, bảo quản; về công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phù hợp với quy trình sản xuất, phù hợp với yêu cầu quản lý của công ty. Tuy nhiên vẫn có những hạn chế về tổ chức quản lý và hạch toán chi phí nguyên liệu nhƣ nguồn nguyên liệu của công ty chƣa đƣợc chủ động đƣợc, ảnh hƣởng đến tiến độ sản xuất của công ty từ đó làm cho chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng lên kèm theo giá thành sản phẩm tăng thêm; về chi phí nhân công trực tiếp công ty chƣa thực hiện việc trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép cho công nhân sản xuất sẽ gây ra những biến động lớn đến chi phí. Tác giả đã đƣa ra các giải pháp về tổ chức hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, các nhóm giải pháp về tổ chức chi phí sản xuất chung để khắc phục những hạn chế trên. Đề tài “Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần sản xuất thương mại Hữu Nghị” của tác giả Nguyễn Thị Nhƣ Quỳnh (2015). Đề tài này tác giả đã chỉ ra đƣợc những ƣu điểm về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhƣ: về tài khoản sử dụng và phƣơng pháp kế toán công ty có hệ thống chứng từ đầy đủ, hợp pháp hợp lệ, phƣơng pháp kế toán theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty, qua đó phản ánh kịp thời và thƣờng xuyên tình hình sử dụng nguyên vật liệu, sự biến động tài sản cũng nhƣ mọi hoạt động của công ty. Tuy nhiên công ty cũng có những hạn chế về phƣơng pháp tập hợp chi phí và tính giá thành. Trong công tác kế toán chi phí nhân công trực tiếp công ty chƣa trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép của công nhân sản xuất, công ty chƣa áp dụng tăng lƣơng dần theo số lƣợng sản phẩm của công nhân nên chƣa khuyến khích đƣợc ngƣời lao động tăng năng suất lao động; trong công tác kế toán tính giá thành: kỳ tính giá thành của doanh nghiệp là theo tháng nhƣng trích khấu hao TSCĐ theo quý nên doanh nghiệp lại mất công đoạn nữa trích khấu 3 hao TSCĐ, công ty không tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. Từ những hạn chế tác giả đã đƣa ra những giải pháp cụ thể hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Đề tài“Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Long Vương: Thực trạng và giải pháp”của tác giả Nguyễn Thị Hải (2014). Đề tài đã hệ thống hóa đƣợc cơ sở lý luận về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, trên cơ sở đó đề tài phản ánh thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Long Vƣơng. Qua đề tài này, tác giả đã chỉ ra những hạn chế trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Long Vƣơng, trong đó có những hạn chế nổi bật nhƣ: Không tiến hành hạch toán và tổ chức phế liệu thu hồi, công ty phát sinh khoản tạm ứng lƣơng tháng chỉ theo dõi trên sổ nhật ký cá nhân không hạch toán. Từ những hạn chế trên tác giả đã đƣa ra một số giải pháp nhƣ: tiến hành tổ chức đánh giá và ghi sổ giá trị phế liệu thu hồi, kế toán hạch toán các khoản tiền tạm ứng. Các công trình nghiên cứu trên đã hệ tống hóa đƣợc cơ sở lý luận về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất. Phản ánh đƣợc thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại đơn vị. Tuy nhiên các đề tài trên vẫn chƣa đánh giá đƣợc đúng hết những hạn chế về công tác kế toán tại doanh nghiệp. Bên cạnh đó, sự thay đổi chế độ kế toán hiện hành do bộ tài chính ban hành thông tƣ số 200/2014/TT - BTC ban hành ngày 22/12/2014 thay thế quyết định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/03/2006 làm cho những đề tài trƣớc không có tính cập nhật. Do đó việc nghiên cứu đề tài “Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Chi nhánh số 1 – Công ty cổ phần Sông Hồng Số 6” là có tính mới và không trùng lặp với những đề tài đã công bố. 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3.1. Mục tiêu chung 4 Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đề tài phản ánh và đánh giá thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Chi nhánh số 1 - Công ty cổ phần Sông Hồng Số 6 và đề xuất một số giải pháp phù hợp với điều kiện hiện tại để góp phần hoàn thiện hơn công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại chi nhánh trong thời gian tới. 3.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. - Phản ánh và đánh giá thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Chi nhánh số 1 - Công ty Cổ phần Sông Hồng Số 6 – Chi nhánh số 1. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Chi nhánh số 1 - Công ty Cổ phần Sông Hồng Số 6. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Chi nhánh số 1 - Công ty Cổ phần Sông Hồng Số 6. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm vữa bê tông thƣơng phẩm. - Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu tại Chi nhánh số 1 - Công ty Cổ phần Sông Hồng Số 6 Địa chỉ: Ngõ 49, phƣờng Hội Hợp, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. - Phạm vi về thời gian: Số liệu đƣợc thu thập là số liệu các năm 2014, 2015, 2016. Đặc biệt tập trung vào năm 2016 5 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận 5.1.1. Phương pháp duy vật biện chứng Là phƣơng pháp đánh giá tình hình kinh tế xã hội trên cơ sở nhìn nhận, xem xét, đánh giá các vấn đề trong mối quan hệ hữu cơ gắn bó và ràng buộc lẫn nhau trong quá trình tồn tại và phát triển. Trong báo cáo sử dụng phƣơng pháp duy vật biến chứng để nghiên cứu công tác tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm và mối quan hệ giữa các yếu tố vật chất với nhau, giữa các yếu tố vật chất với yếu tố con ngƣời. 5.1.2. Phương pháp duy vật lịch sử Xem xét, đánh giá các sự vật hiện tƣợng kinh tế xã hội theo quan điểm lịch sử. Trong đề tài sử dụng phƣơng pháp này nhằm nghiên cứu sự phát triển của Chi nhánh số 1 – Công ty cổ phần Sông Hồng Số 6 qua các năm, tình hình công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 5.2. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 5.2.1. Phương pháp thu thập số liệu Số liệu đƣợc thu thập tại Chi nhánh số 1 – Công ty cổ phần Sông Hồng Số 6 bao gồm có số liệu sơ cấp và số liệu thứ cấp. - Số liệu sơ cấp: Là những số liệu phục vụ cho nội dung nghiên cứu đƣợc thu tập từ vệc điều tra, phỏng vấn trực tiếp cá nhân, phòng ban của Chi nhánh số 1 – Công ty cổ phần Sông Hồng Số 6. Các số liệu này đƣợc sử dụng để phân tích về thực trạng quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại đơn vị. - Số liệu thứ cấp: Đƣợc thu thập trên báo cáo tài chính, sổ cái, sổ chi tiết tại đơn vị. 5.2.2. Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu đƣợc đƣa vào máy tính , dùng phần mềm EXCEL sau đó sử dụng các hàm tính toán nhƣ: Hàm SUM để tính tổng chi phí sản xuất và giá 6 thành sản phẩm; hàm AVERAGE để tính ra các chỉ số trung bình phục vụ cho đánh giá và nhận xét các báo cáo kết quả kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp. 5.3. Phương pháp phân tích so sánh 5.3.1. Phương pháp phân tích Là phƣơng pháp đi sâu vào những vấn đề lớn, quan trọng của đối tƣợng, tìm ra mối liên hệ, vai trò ảnh hƣởng của nó đối với hoạt động của đơn vị nhằm đƣa ra giải pháp hoàn thiện. 5.3.2. Phương pháp so sánh Là phƣơng pháp đƣợc sử dung phổ biến trong phân tích xu hƣớng, mức độ biến động của các chỉ tiêu kỳ gốc và kỳ báo cáo, kỳ kế hoạch và kỳ báo cáo nhƣ tổng doanh thu, tổng lợi nhuận, tổng chi phí,… 5.4. Phương pháp kế toán 5.4.1. Phương pháp chứng từ kế toán Là phƣơng pháp kế toán đƣợc sử dụng để phản ảnh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và thực sự hoàn thành theo thời gian và địa điểm phát sinh hoạt động đó vào các bản chứng từ kế toán, phục vụ cho công tác kế toán, công tác quản lý. 5.4.2. Phương pháp tài khoản kế toán Là phƣơng pháp kế toán đƣợc sử dụng để phân loại đối tƣợng kế toán (từ đối tƣợng chung của kế toán thành các đối tƣợng kế toán cụ thể), ghi chép, phản ánh và kiểm tra một cách thƣờng xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình hiện có và sự vận động của từng đối tƣợng kế toán cụ thể nhằm cung cấp thông tin có hệ thống về hoạt động kinh tế, tài chính ở đơn vị. 7 5.4.3. Phương pháp tính giá Là phƣơng pháp kế toán sử dụng thƣớc đo tiền tệ để xác định giá thực tế xuất kho của tài sản theo những nguyên tắc nhất định. 5.4.4. Phương pháp tổng hợp - cân đối kế toán Là phƣơng pháp kế toán đƣợc sử dụng để tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các mối quan hệ vốn có của đối tƣợng nhằm cung cấp các chỉ tiêu kinh tế tài chính cho các đối tƣợng sử dụng thông tin kế toán phục vụ công tác quản lý các hoạt động kinh tế tài chính trong và ngoài đơn vị. 5.5. Phương pháp chuyên gia Là phƣơng pháp đƣợc thể hiện qua những cuộc đối thoại, những câu hỏi giữa ngƣời nghiên cứu với nguời cung cấp thông tin nhằm tìm kiếm thông tin, kinh nghiệm, nhận thức và đánh giá của ngƣời cung cấp thông tin. 6. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung của đề tài đƣợc kết cấu thành 03 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất Chƣơng 2: Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Chi nhánh số 1 - Công ty Cổ phần Sông Hồng Số 6 Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Chi nhánh số 1 - Công ty Cổ phần Sông Hồng Số 6 8 B. NỘI DUNG CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất 1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất Chi phí sản xuất là toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong kỳ dùng vào sản xuất sản phẩm đƣợc biểu hiện bằng tiền. [1;277] 1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, nhiều thứ khác nhau. Để thuận tiện cho công tác quản lý, hạch toán, kiểm tra chi phí cũng nhƣ phục vụ cho việc ra quyết định kinh doanh, chi phí sản xuất kinh doanh cần phải đƣợc phân loại theo những tiêu thức phù hợp. 1.1.2.1. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí Căn cứ vào nội dung, tính chất kinh tế ban đầu của chi phí sản xuất để sắp xếp các chi phí phát sinh có cùng nội dung tính chất kinh tế ban đầu, không phân biệt công dụng kinh tế của chi phí đã phát sinh. Căn cứ vào tiêu thức trên chi phí sản xuất đƣợc phân chia thành các yếu tố chi phí cơ bản sau: 9 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị của các loại nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ sản xuất dùng cho sản xuất trong kỳ báo cáo. - Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ chi phí trả cho ngƣời lao động (thƣờng xuyên hay tạm thời về tiền lƣơng, tiền công các khoản phụ cấp, trợ cấp có tính chất lƣơng, tiền ăn giữa ca và các khoản trích theo lƣơng, kinh phí công đoàn, BHYT, BHXH trong kỳ báo cáo. - Chi phí khấu hao tài sản cố định: Bao gồm chi phí khấu hao toàn bộ tài sản cố định dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ chi phí doanh nghiệp đã chi trả về các loại dịch vụ mua từ bên ngoài nhƣ tiền điện nƣớc, điện thoại, vệ sinh và các dịch vụ khác phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. - Chi phí khác bằng tiền: Bao gồm các chi phí sản xuất kinh doanh chƣa đƣợc phản ánh ở các chỉ tiêu trên, đã chi bằng tiền trong kỳ báo cáo nhƣ: tiếp khách, hội họp, thuê quảng cáo… Cách phân loại này có ý nghĩa trong công tác hạch toán nói riêng và trong công tác quản lý kinh tế nói chung, cho biết kết cấu tỷ trọng của từng loại chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra giúp cho việc lập bảng báo cáo thuyết minh báo cáo tài chính (phần chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố) phục vụ yêu cầu thông tin và quản lý doanh nghiệp, phân tích tình hình dự toán chi phí, lập dự toán chi phí cho kỳ sau. [1;281] 1.1.2.2. Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí Căn cứ vào tiêu thức phân loại này, mỗi khoản mục chi phí bao gồm những chi phí sản xuất phát sinh có công dụng kinh tế không phân biệt dung kinh tế của chi phí đó. Theo cách phân loại này chi phí sản xuất trong doanh 10 nghiệp sản xuất công nghiệp chi phí sản xuất đƣợc chia thành ba khoản mục chi phí sau: - Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm. - Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm các khoản phải trả cho ngƣời lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm dịch vụ nhƣ: lƣơng, các khoản phụ cấp lƣơng, tiền ăn giữa ca và các khoản trích theo lƣơng (BHYT, BHXH, BHTN, KPCĐ). - Khoản mục chi phí sản xuất chung: gồm những chi phí phát sinh tại bộ phận sản xuất (phân xƣởng, đội, tổ sản xuất…) ngoài hai khoản mục trên. Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí có tác dụng phục vụ cho việc quản lý chi phí sản xuất theo định mức, dự toán chi phí, cung cấp số liệu cho việc tính giá thành sản xuất sản phẩm và phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, là tài liệu tham khảo để lập định mức chi phí sản xuất và lập kế hoạch giá thành sản phẩm cho kỳ sau. [1;285] 1.1.2.3. Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với sản lượng, khoản mục chi phí sản xuất chung Phân loại theo tiêu thức này bao gồm chi phí sản xuất cố định và chi phí sản xuất biến đổi. - Chi phí sản xuất cố định: là những chi phí sản xuất gián tiếp thƣƣờng không thay đổi theo số lƣợng sản phẩm sản xuất, nhƣ chi phí khấu hao theo phƣơng pháp bình quân, chi phí bảo dƣỡng máy móc thiết bị, nhà xƣởng… và chi phí hành chính ở các phân xƣởng sản xuất. - Chi phí sản xuất biến đổi: là những chi phí sản xuất gián tiếp thƣƣờng thay đổi trực tiếp hoặc gần nhƣ trực tiếp theo số lƣợng sản phẩm sản xuất nhƣ chi phí nguyên vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp. 11 Cách phân loại này có tác dụng lớn trong công tác quản trị kinh doanh, phân tích điểm hòa vốn và phục vụ cho việc ra quyết định quản lý cần thiết để hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh. 1.1.2.4. Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất Theo cách phân loại này chi phí sản xuất chia làm hai loại: - Chi phí trực tiếp: là những khoản chi phí sản xuất quan hệ trực tiếp đến việc sản xuất ra một loại sản phẩm, dịch vụ nhất định. Kế toán có thể căn cứ vào số liệu của chứng từ kế toán để ghi trực tiếp cho những đối tƣợng chịu chi phí. - Chi phí gián tiếp: là những khoản chi phí có liên quan đến nhiều loại sản phẩm, dịch vụ. Kế toán phải tập hợp chung sau đó tiến hành phân bổ cho các đối tƣợng có liên quan theo một tiêu chuẩn thích hợp. Phân loại chi phí sản xuất theo phƣơng pháp tập hợp chi phí sản xuất có tác dụng đối với việc xác định phƣơng pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí cho các đối tƣợng chịu chi phí một cách đúng đắn, hợp lý. 1.2. Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm 1.2.1. Khái niệm giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ những hao phí về lao động sống cần thiết và lao động vật hóa đƣợc tính trên một khối lƣợng kết quả sản phẩm lao vụ, dịch vụ hoàn thành nhất định. [1; 279] 1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm Để đáp ứng yêu cầu của quản lý và hạch toán, giá thành sả phẩm đƣợc phân chia làm nhiều loại khác nhau, tùy theo các tiêu thức sử dụng để phân loại giá thành. 1.2.2.1. Phân loại giá thành sản phẩm theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành Phân loại giá thành sản phẩm theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành bao gồm 3 loại: 12 - Giá thành kế hoạch: là giá thành sản phẩm đƣợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch, sản lƣợng kế hoạch, đƣợc tiến hành trƣớc khi bắt đầu quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành kế hoạch của sản phẩm là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp. - Giá thành định mức: là giá thành tính trên cơ sở định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm, nó cũng đƣợc tính toán trƣớc quá trình sản xuất. - Giá thành thực tế: là giá thành sản phẩm đƣợc tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp đƣợc trong kỳ cũng nhƣ sản lƣợng sản phẩm thực tế đã sản xuất trong kỳ. Giá thành sản phẩm thực tế chỉ có thể tính toán đƣợc sau khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xác định đƣợc các nguyên nhân vƣợt (hụt) định mức chi phí trong kỳ, từ đó điều chỉnh kế hoạch hoặc định mức sao cho phù hợp. [1;286] 1.2.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm căn cứ vào phạm vi các chi phí cấu thành Phân loại giá thành sản phẩm theo phạm vi các chi phí cấu thành bao gồm 2 loại sau: - Giá thành sản xuất: bao gồm các chi phí sản xuất, chế tạo sản phẩm nhƣ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm đã hoàn thành. Giá thành sản xuất của sản phẩm là căn cứ để hạch toán thành phẩm nhập kho, giá vốn hàng bán, mức lãi gộp trong kỳ của doanh nghiệp. - Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ: bao gồm giá thành sản xuất và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm tiêu thụ. Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ là căn cứ để tính thu nhập trƣớc thuế của doanh nghiệp. 13 Cách phân loại này giúp nhà quản lý biết đƣợc kết quả kinh doanh (lãi, lỗ) của từng mặt hàng mà doanh nghiệp kinh doanh. 1.3. Đối tƣợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tƣợng tính giá thành sản phẩm 1.3.1. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất Đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn để tập hợp các chi phí sản xuất, có thể là nơi phát sinh (phân xƣởng, bộ phận) hoặc có thể là đối tƣợng chịu chi phí (sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng). Muốn xác định đƣợc đối tƣợng tập hơp chi phí, ngƣời ta thƣờng căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, vào loại hình sản xuất hay yêu cầu và trình độ quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh. Việc xác định đối tƣợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất một cách khoa học, hợp lý có ý nghĩa rất quan trọng cho việc tổ chức kế toán chi phí sản xuất từ việc tổ chức hạch toán ban đầu cho đến việc mở các tài khoản, các sổ chi tiết và tổng hợp số liệu. 1.3.2. Đối tượng tính giá thành sản phẩm Trong các doanh nghiệp sản xuất đối tƣợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệp sản xuất ra và đã hoàn thành. Để xác định đối tƣợng tính giá thành cần căn cứ vào đặc điểm, cơ cấu tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, tính chất của sản phẩm và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Đối tƣợng tính giá thành cụ thể trong các doanh nghiệp có thể là từng sản phẩm, công việc, đơn đặt hàng đã hoàn thành hoặc từng chi tiết bộ phận sản phẩm. Đối tƣợng tính giá thành là căn cứ để kế toán tổ chức các bảng tính giá thành sản phẩm, lựa chọn phƣơng pháp tính giá thích hợp, tổ chức công việc 14 tính giá thành thích hợp, phục vụ việc kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành. 1.4. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai chỉ tiêu giống nhau về chất, đều là hao phí về lao động sống và lao động vât hóa mà doanh nghiệp bỏ ra trong quá trình sản xuất. Nhƣng, do bộ phận chi phí sản xuất giữa các kỳ không đều nhau nên chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm lại khác nhau trên hai phƣơng diện: - Về mặt phạm vi: Chi phí sản xuất gắn với một thời kỳ nhất định, còn giá thành sản phẩm luôn gắn với khối lƣợng sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành. - Về mặt lƣợng: Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm khác nhau khi có chi phí dơ dang. Thể hiện: Tổng giá thành sản phẩm Tổng chi phí sản = xuất dở dang Chi phí sản + xuất phát sinh đầu kỳ trong kỳ Chi phí sản - xuất dở dang cuối kỳ Trong trƣờng hợp đặc biệt: Dở dang đầu kỳ = Dở dang cuối kỳ hoặc không có sản phẩm dở dang thì Tổng giá thành sả phẩm = Chi phí sản xuất phát sinh trog kỳ. Giữa chi phí sả xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau, chi phí sản xuất là đầu vào, là nguyên nhân dẫn đến kết quả đầu ra là giá thành sản phẩm. Mặt khác, số liệu của kế toán tập hợp chi phí là cơ sở để tính giá thành sản phẩm. Vì vậy, tiết kiệm đƣợc chi phí sản xuất góp phần làm giảm giá thành sản phẩm. 1.5. Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm - Xác định đúng đắn đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất và lựa chọn phƣơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo các phƣơng án phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp. 15 - Xác định đối tƣợng tính giá thành hợp lý phù hợp với đặc điểm sản xuất và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. - Tổ chức bộ máy kế toán một cách khoa học, hợp lý trên cơ sở phân công rõ ràng trách nhiệm của từng nhân viên, từng bộ phận kế toán có liên quan đặc biệt là bộ phận kế toán các yếu tố chi phí. - Thực hiện tổ chức chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản, sổ kế toán phù hợp với các nguyên tắc chuẩn mực, chế độ kế toán đảm bảo đáp ứng yêu cầu thu nhận - xử lý - hệ thống hóa thông tin về chi phí, giá thành của doanh nghiệp. - Tổ chức lập và phân tích các báo cáo kế toán về chi phí, giá thành sản phẩm, giúp các nhà quản trị doanh nghiệp đƣa ra đƣợc các quyết định nhanh chóng, phù hợp với quá trình sản xuất – tiêu thụ sản phẩm. 1.6. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất Phƣơng pháp tập hợp chi phí sản xuất là cách thức mà kế toán sử dụng để tập hợp, phân loại các khoản chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ theo các đối tƣợng tập hợp chi phí đã xác định. Nội dung cơ bản của phƣơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất là căn cứ vào các đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định để mở các sổ kế toán nhằm ghi chép, phản ánh các chi phí phát sinh theo đúng các đối tƣợng hoặc tính toán, phân bổ phần chi phí phát sinh cho các đối tƣợng đó. 1.6.1. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất - Phƣơng pháp tập hợp trực tiếp: Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trong trƣờng hợp chi phí sản xuất phát sinh mà liên quan trực tiếp đến từng đối tƣợng chịu chi phí (hay từng đối tƣợng tập hợp chi phí). Ví dụ nhƣ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp. - Phƣơng pháp phân bổ gián tiếp: 16 Phƣơng pháp này áp dụng trong các trƣờng hợp chi phí sản xuất phát sinh liên quan đến nhiều đối tƣợng chịu chi phí, ví dụ nhƣ chi phí sản xuất chung. Có nghĩa là ngƣời ta không căn cứ vào chứng từ gốc để tập hợp đƣợc cho các đối tƣợng chịu chi phí mà phân bổ chi phí cho các đối tƣợng chịu chi phí thông qua hệ số phân bổ: + Hệ số phân bổ (H): H = Tổng chi phí cần phân bổ Tiêu chuẩn dùng để phân bổ + Chi phí phân bổ cho từng đối tƣợng: Ci = Ti × H Trong đó: Ci: Chi phí phân bổ cho từng đối tƣợng Ti: Tiêu chuẩn phân bổ của đối tƣợng: H: Hệ số phân bổ 1.6.2. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 1.6.2.1. Nội dung Chi phí NVLTT bao gồm các khoản chi phí về nguyên vật liệu chính, nửa thành phẩm, mua ngoài, vật liệu phụ… sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ. Chi phí NVLTT trong kỳ đƣợc xác định dựa vào các yếu tố sau: - Trị giá NVLTT trực tiếp xuất dùng cho quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện các lao vụ, dịch vụ trong kỳ. Bộ phận giá trị này thƣờng đƣợc xác định dựa vào các phiếu xuất NVLTT cho các đối tƣợng. Khi phát sinh các khoản chi phí về NVLTT, kế toán căn cứ vào các phiếu xuất kho và các chứng khác có liên quan để xác định trị giá vốn của số nguyên vật liệu xuất dùng để chế tạo sản phẩm. 17 - Trị giá NVLTT còn lại đầu kỳ ở các bộ phận, phân xƣởng sản xuất. Đây là bộ phận NVLTT đã xuất kho cho sản xuất ở kỳ trƣớc chƣa sử dụng đến đƣợc chuyển sang quá trình sản xuất kỳ này. - Trị giá NVLTT còn lại ở cuối kỳ ở các bộ phận, phân xƣởng sản xuất đƣợc xác định dựa vào phiếu nhập kho vật liệu không sử dụng hết hoặc phiếu báo vật tƣ còn lại cuối kỳ ở các bộ phận, phân xƣởng. - Trị giá phế liệu thu hồi (nếu có): Đây là giá trị phế liệu thu hồi đƣợc tại các bộ phận, phân xƣởng sản xuất trong kỳ, đƣợc xác định dựa vào phế liệu thu hồi và đơn giá phế liệu mà doanh nghiệp đã sử dụng trong kỳ hạch toán. Do đó, chi phí NVLTT thực tế trong kỳ đƣợc xác định theo công thức: Chi phí NVLTT trong kỳ Trị giá Trị giá = NVLTT còn + NVLTT xuất lại đầu kỳ dùng trong kỳ Trị giá Trị giá phế - NVLTT còn - liệu thu hồi lại cuối kỳ (nếu có) Chi phí NVLTT dùng để sản xuất sản phẩm ở các doanh nghiệp chủ yếu là chi phí trực tiếp nên khi tập hợp chi phí NVLTT, ngƣời ta thƣờng sử dụng phƣơng pháp tập hợp chi phí trực tiếp dựa trên cơ sở sổ chi tiết NVLTT đƣợc mở ra cho từng đối tƣợng. Trƣờng hợp chi phí NVLTT phát sinh liên quan đến nhiều đối tƣợng, kế toán cần lựa chọn tiêu thức phân bổ (nhƣ chi phí định mức, chi phí kế hoạch, khối lƣợng sản phẩm sản xuất…) để xác định chi phí NVLTT cho từng đối tƣợng chịu chi phí. 1.6.2.2. Chứng từ sử dụng - Phiếu xuất kho 18 - Hóa đơn GTGT (trƣờng hợp mua nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm không qua kho) - Bảng kê nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất, bảng kê các khoản mua ngoài bằng tiền mặt - Phiếu chi 1.6.2.3. Tài khoản sử dụng TK 621 – chi phí NVLTT. Kết cấu của tài khoản nhƣ sau: Bên Nợ: Trị giá nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất và chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ trong kỳ Bên Có: - Trị giá vốn nguyên liệu, vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho. - Trị giá phế liệu thu hồi (nếu có) - Kết chuyển chi phí NVLTT sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ - Kết chuyển chi phí NVLTT vƣợt trên mức bình thƣờng Số Dƣ: TK 621 không có số dƣ 1.6.2.4. Trình tự hạch toán TK 152 19621 TK TK 154
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan