Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nh...

Tài liệu Huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh bắc kạn

.DOCX
127
3
60

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- PHÙNG THỊ LOANN HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NNM – CHI NHÁNH TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- PHÙNG THỊ LOANN HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NNM – CHI NHÁNH TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOAN HỌC: TS. PHẠM XUÂN HOANN XÁC NHẬN CỦN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN XÁC NHẬN CỦN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TS. PHẠM XUÂN HOANN PGS. TS. TRỊNH THỊ HOAN MNI Hà Nội - 2016 LỜI CNM KẾT Tôi cam kết luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Những phần trích đoạn hay những nội dung trích dẫn lấy từ các nguồn tham khảo đƣợc liệt kê trong phần danh mục tài liệu tham khảo của luận văn. Các số liệu và kết luận nghiên cứu trình bày trong luận văn chƣa đƣợc công bố trong các nghiên cứu khác. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này ngoài sự cố gắng, sự nỗ lực của bản thân, tôi luôn nhận đƣợc sự tạo điều kiện, giúp đỡ tận tình của gia đình, các thầy, cô và bạn bè. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Phạm Xuân Hoan, ng ƣời thầy đã tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ tôi thực hiện và hoàn thành đề tài này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, cũng nh ƣ Khoa Tài chính – Ngân hàng, các phòng, đơn vị của Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trƣờng. Tôi xin chân thành cảm ơn sự tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình của tập thể các phòng nghiệp vụ của Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Bắc Kạn, nơi giúp tôi thu thập số liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu và thực hiện luận văn tốt nghiệp này. Tôi xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của bạn bè và đồng nghiệp đã chia sẻ những khó khăn và động viên tôi hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn./. MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT............................................................................i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU.............................................................................. ii DANH MỤC SƠ ĐỒ...............................................................................................iii PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.......................................5 1.1. Cơ sở lý luận về vốn và huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại.............5 1.1.1. Vốn và vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng...........5 1.1.2. Các loại vốn của ngân hàng thương mại..............................................8 1.1.3. Nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng thương mại..........................14 1.2. Hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thƣơng mại.................................... 23 1.2.1. Khái niệm về hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại........23 1.2.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHTM............23 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới huy động vốn tại NHTM..........................24 1.3. Tổng quan về tình hình nghiên cứu............................................................ 27 Chƣơng 2: CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................... 31 2.1. Các phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................... 31 2.1.1. Phương pháp thu thập, tổng hợp thông tin.........................................31 2.1.2. Phương pháp phân tích thông tin........................................................ 31 2.1.3. Phương pháp phân tích SWOT........................................................... 32 2.1.4. Phương pháp phân tích, tổng hợp....................................................... 33 2.1.5. Phương pháp điều tra khảo sát........................................................... 33 2.2. Thang đo và bảng hỏi................................................................................. 34 2.2.1. Xây dựng thang đo.............................................................................. 34 2.2.2. Thiết kế bảng câu hỏi.......................................................................... 35 2.3. Phƣơng pháp tổng hợp và xử lý số liệu thu đƣợc...................................... 35 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG36 NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM –........................36 CHI NHÁNH TỈNH BẮC KẠN.............................................................................. 36 3.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Kạn và lịch sử hình thành, phát triển của Ngân hàng Agribank chi nhánh Bắc Kạn.................36 3.1.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Kạn.........................36 3.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Agribank chi nhánh Bắc Kạn........................................................................................................ 37 3.1.3. Các hoạt động kinh doanh khác.......................................................... 46 3.2. Đánh giá thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Agribank chi nhánh Bắc Kạn qua các tiêu chí.......................................................................................... 46 3.2.1. Tiêu chí đánh giá hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh.................. 46 3.2.2. Hiệu quả quản lý và sử dụng vốn........................................................ 56 3.3. Đánh giá của khách hàng về hoạt động huy động vốn của Chi nhánh Agribank Bắc Kạn............................................................................................ 59 3.5. Đánh giá chung về thực trạng công tác huy động vốn của Ngân hàng Agribank chi nhánh Bắc Kạn............................................................................................ 64 3.5.1. Những kết quả đạt được...................................................................... 64 3.5.2. Hạn chế............................................................................................... 66 3.5.3. Nguyên nhân....................................................................................... 69 Chƣơng 4................................................................................................................ 74 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG.....74 NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM –........................74 CHI NHÁNH TỈNH BẮC KẠN.............................................................................. 74 4.1. Quan điểm, định hƣớng hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Agribank chi nhánh Bắc Kạn............................................................................................ 74 4.1.1. Quan điểm về công tác huy động vốn của Ngân hàng Agribank chi nhánh Bắc Kạn giai đoạn 2015 - 2020......................................................... 74 4.1.2. Định hướng về công tác huy động vốn tại Ngân hàng Agribank chi nhánh Bắc Kạn giai đoạn 2015 - 2020......................................................... 75 4.2. Một số giải pháp đẩy mạnh huy động vốn tại Ngân hàng Agribank chi nhánh Bắc Kạn.................................................................................................. 76 4.2.1. Phát triển và đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ thanh toán nhằm sử dụng tối ưu nguồn vốn trong thanh toán....................................................... 76 4.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả mạng lưới hoạt động và tổ chức cán bộ78 4.2.3. Giải pháp tăng cường công tác quản trị rủi ro................................... 80 4.2.4. Giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến trong huy động vốn81 4.2.5. Thực hiện chính sách lãi suất linh hoạt.............................................. 82 4.2.6. Xây dựng một chiến lược khách hàng hợp lý trong huy động vốn......83 4.2.7. Tăng cường công tác marketing trong huy động vốn.......................... 85 4.2.8. Hoàn thiện củng cố hệ thống công nghệ thông tin phục vụ công tác huy động vốn................................................................................................ 86 4.2.9. Nâng cao trình độ nghiệp vụ, tác phong phục vụ của nhân viên ngân hàng .. 87 4.3. Kiến nghị................................................................................................... 88 4.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ............................................................... 89 4.3.2. Kiến nghị đối với NHNN..................................................................... 89 4.3.3. Kiến nghị với Agribank Việt Nam....................................................... 90 KẾT LUẬN............................................................................................................. 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 93 DNNH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 i DNNH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Stt 1 B 2 B 3 B 4 B 5 B 6 B 7 B 8 B 9 B 10 B 11 B 12 B 13 B 14 B ii DNNH MỤC SƠ ĐỒ Stt Sơ đồ 1 Sơ đồ 3.1 Bộ máy tổ chức của Ngân hàng Ngân hàng Agribank chi nhánh Bắc Kạn iii 39 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Cùng với nguồn nhân lực và khoa học công nghệ thì vốn là một yếu tố quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào. Đối với ngân hàng thƣơng mại (NHTM) - tổ chức kinh doanh tiền tệ, hoạt động trên thị trƣờng với chức năng chủ yếu là phân phối tiền tệ trong xã hội, mà hoạt động chính và thƣờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng và cho vay từ số tiền huy động đƣợc, nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Nhận thức đƣợc vai trò to lớn của vốn trong hoạt động kinh doanh, các NHTM luôn tìm cách phát triển nguồn vốn của mình, tìm mọi biện pháp để đẩy mạnh hiệu quả công tác huy động vốn, không chỉ vì nó là một nghiệp vụ truyền thống của ngân hàng mà nó còn là một trong những hoạt động chủ yếu mang lại nhiều lợi nhuận nhất. Ngày nay, nhu cầu phát triển của xã hội ngày càng tăng, kéo theo nhu cầu mạnh mẽ về vốn của các thành phần kinh tế, của các tầng lớp dân c ƣ… Để đáp ứng đƣợc mọi yêu cầu này thì các NHTM phải có một nguồn vốn đủ lớn để phục vụ cho sự phát triển chung của nền kinh tế, mà nguồn vốn tự có của ngân hàng luôn là quá nhỏ bé trƣớc yêu cầu phát triển của xã hội. Do vậy, yêu cầu khai thác một cách tối đa các nguồn vốn đang còn tiềm tàng trong các tổ chức kinh tế và dân cƣ đang là một thách thức lớn đặt ra đối với các NHTM. Trong những năm gần đây, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Bắc Kạn (Ngân hàng Agribank chi nhánh Bắc Kạn) đã đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn trong mở rộng quy mô, nâng cao chất lƣợng hoạt động kinh doanh góp phần tích cực trong việc đảm bảo tăng trƣởng kinh tế với mức độ khá cao liên tiếp trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn, nh ƣng bên cạnh đó đang đặt ra những thách thức mới ở phía tr ƣớc đối với Ngân hàng Agribank chi nhánh Bắc Kạn là rất lớn. Do môi trƣờng cạnh tranh trong 1 ngành ngân hàng trên địa bàn tỉnh ngày càng khốc liệt, bởi có thêm hoạt động của các NHTM khác nhƣ Ngân hàng Đầu t ƣ và Phát triển tỉnh Bắc Kạn (BIDV Bắc Kạn), Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Bắc Kạn (Ngân hàng Agribank chi nhánh Bắc Kạn), Ngân hàng Th ƣơng mại Cổ phần Bƣu điện Liên Việt chi nhánh Bắc Kạn …, cũng nh ƣ sự cạnh tranh của các tổ chức phi ngân hàng về huy động tiền gửi tiết kiệm, Kho bạc huy động trái phiếu… Mặt khác, Bắc Kạn với đặc thù là một tỉnh nghèo, dân số ít và mật độ dân số thấp, sống không tập trung, tỷ lệ ng ƣời dân tộc thiểu số chiếm trên 86%. Bên cạnh đó, trần lãi suất cho vay của các NHTM trên địa bàn ngày càng giảm và những đặc điểm riêng của mình thì Ngân hàng Agribank chi nhánh Bắc Kạn đã gặp phải những khó khăn trong công tác huy động vốn, với nguồn vốn huy động dài hạn giảm dần qua các năm, gây ra vấn đề thiếu vốn trong việc cho vay trung và dài hạn tại Ngân hàng Agribank chi nhánh Bắc Kạn. Điều đó, đặt ra yêu cầu cấp thiết cần có những giải pháp mới thích ứng hơn trong công tác huy động vốn tại Ngân hàng Agribank chi nhánh Bắc Kạn. Vậy hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Agribank chi nhánh Bắc Kạn đang đƣơc ̣ thƣc ̣ hiên ̣ nhƣ thếnào ? Các yếu tố nào ảnh hƣởng đến viêc ̣ huy động vốn tối đa tại đây? Và làm thế nào để nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Agribank chi nhánh Bắc Kạn? Xuất phát từ sự cần thiết của thực tiễn đó, tôi lựa chọn đề tài “Huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Bắ Kan” ̣ làm luận văn tốt nghiệp của mình, để có thể đề xuất một số giải pháp phù hợp nhằm cải thiện hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Agribank chi nhánh Bắc Kạn trong thời gian tới. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mụ́ đí́h Đề tài tìm hiểu, nghiên cứu cơ sở lý luận về công tác huy động vốn, từ đó phân tích thực trạng về công tác huy động vốn và đề xuất một số giải pháp 2 nhằm tăng cƣờng hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Agribank chi nhánh Bắc Kạn. 2.2. Nhiệm vụ nghiên ́ứu Hệ thống hóa các cơ sở lý luận về vốn và huy động vốn trong NHTM; - Xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động huy động vốn và đánh giá công tác huy động vốn tại Ngân hàng Agribank chi nhánh Bắc Kạn; - Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác huy động vốn tại Ngân hàng Agribank chi nhánh Bắc Kạn. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên ́ứu Đề tài giới hạn trong việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh huy động vốn tại Ngân hàng Agribank chi nhánh Bắc Kạn (Hội sở chính). 3.2. Phạm vi nghiên ́ứu - Về không gian: Không gian nghiên cứu đƣợc tập trung tại Hội sở chính của Ngân hàng Agribank chi nhánh Bắc Kạn về hoạt động huy động vốn. - Về thời gian: Các tài liệu tổng quan về công tác huy động vốn ở Ngân hàng Agribank chi nhánh Bắc Kạn đƣợc thu thập từ các tài liệu đã công bố trong khoảng thời gian từ năm 2011 – 2014 và 9 tháng đầu năm 2015. + Về nội dung: Tìm hiểu nguyên nhân, thực trạng công tác huy động vốn tại Ngân hàng Agribank chi nhánh Bắc Kạn. Những khó khăn, thuận lợi trong hoạt động huy động vốn tại đây. + Trên cơ sở tìm hiểu nguyên nhân và thực trạng, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao công tác huy động vốn tại Ngân hàng Agribank chi nhánh 3 Bắc Kạn. 4. Cá́ ́âu hỏi ́ần nghiên ́ứu Luận văn sẽ tập trung vào nghiên cứu và làm rõ các vấn đề cơ bản sau: - Cơ sở lý luận của về vốn và hoạt động huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại. - Thực trạng hoạt động huy động vốn, năng lực huy động vốn tại Ngân hàng Agribank chi nhánh Bắc Kạn hiện nay ra sao? - Những nhân tố nào ảnh hƣởng tới hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Agribank chi nhánh Bắc Kạn? - Những giải pháp nào có thể đẩy mạnh hoạt động huy động vốn cho Ngân hàng Agribank chi nhánh Bắc Kạn? 5. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo đề tài đƣợc thể hiện trong bốn chƣơng: Chương 1. Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận về công tác huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại. Chương 2. Các phƣơng pháp nghiên cứu chính. Chương 3. Thực trạng hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Bắc Kan ̣. Chương 4. Một số giải pháp nhằm tăng cƣờng huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Bắc Kạn. 4 Chƣơng 1 TỔNG QUNN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦN NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Cơ sở lý luận về vốn và huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại 1.1.1. Vốn và vai trò ́ủa vốn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.1.1.1. Khái niệm về vốn Trong nền kinh tế thị trƣờng, vốn bao giờ cũng là nguồn lực khan hiếm, là một yếu tố quan trọng để tiến hành bất cứ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào, nó đƣợc coi là “nền tảng” đảm bảo tăng tr ƣởng và phát triển của mọi hình thái xã hội. Vốn hiểu theo nghĩa hẹp, là tiềm lực về tài chính của mỗi cá nhân, mỗi doanh nghiệp, mỗi quốc gia. Vốn hiểu theo nghĩa rộng bao gồm: nguồn nhân lực, vật tƣ, tri thức, khoa học, tiền tệ và cả quan hệ đã tích lũy của một cá nhân, một doanh nghiệp, một quốc gia. Trong đó, vốn tiền tệ có vị trí rất quan trọng, là điểm xuất phát, đƣợc ứng ra để chuyển hóa thành các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh. Cũng giống nhƣ các cá nhân, doanh nghiệp, quốc gia, ngân hàng không thể hoạt động đƣợc mà không có vốn. Bởi vì, bất cứ một ngân hàng thƣơng mại (NHTM) nào cũng hoạt động với mục đích chung vì lợi nhuận và vì sự tăng trƣởng của vốn. Nguồn vốn là bƣớc khởi đầu để ngân hàng đƣợc hình thành. Với một nguồn vốn và sự hợp lý trong cơ cấu, ngân hàng có khả năng cung cấp các loại tín dụng và dịch vụ ngân hàng tốt nhất cho khách hàng, vốn cũng là một yếu tố thu hút vô hình, ảnh hƣởng đến tâm lý của khách hàng... Trong khi chức năng hoạt động của ngân hàng là “đi vay để cho vay”, thì hoạt động huy động vốn để tạo nguồn vốn cho ngân hàng là nghiệp vụ quan trọng, ảnh hƣởng bao trùm lên toàn bộ hoạt động của ngân hàng. Thực tế, lịch sử chứng minh, chỉ các thƣơng gia giàu có, có khả năng 5 kinh doanh mới chuyển từ kinh doanh hàng hoá thông thƣờng sang kinh doanh tiền. Ngay bản thân quan niệm vốn đƣợc hiểu bằng tiền, thì tiền ở đây phải đƣợc vận động với mục đích sinh lợi, chứ không phải dƣới dạng tích trữ. Vốn là một phạm trù rộng lớn bao gồm tiền tệ, vật tƣ, tài sản, nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý và nhiều loại vốn hữu hình hay vốn vô hình khác nhƣ phát minh, sáng chế, bản quyền kinh doanh, trình độ công nhân... Vậy vốn của NHTM là gì? Vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do ngân hàng tạo lập, hay huy động đƣợc, mà từ đó ngân hàng có thể dùng để cho vay, đầu tƣ hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác . Vốn của NHTM bao gồm: Vốn tự có (vốn chủ sở hữu), vốn huy động, vốn đi vay và vốn khác. Thực chất, nguồn vốn của NHTM là một bộ phận thu nhập quốc dân tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất, phân phối, tiêu dùng, mà ng ƣời chủ sở hữu gửi chúng vào ngân hàng với các mục đích khác nhau, họ chỉ có quyền sở hữu, còn quyền sử dụng vốn tiền tệ họ chuyển nhƣợng cho ngân hàng, để rồi ngân hàng phải trả lại cho họ một khoản thu nhập. Nhƣ vậy, ngân hàng đã thực hiện vai trò tập trung và phân phối lại vốn dƣới hình thức tiền tệ, làm tăng nhanh quá trình luân chuyển vốn, phục vụ và kích thích mọi hoạt động kinh tế phát triển, đƣợc ví nhƣ “huyết mạch” của nền kinh tế. Đồng thời, chính các hoạt động đó lại quyết định đến sự tồn tại và phát triển hoạt động kinh doanh của các NHTM. Nhìn chung, vốn chi phối toàn bộ các hoạt động và quyết định đối với việc thực hiện các chức năng của NHTM. 1.1.1.2. Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM Đối với bất cứ một NHTM nào, vấn đề mà các nhà quản trị quan tâm hàng đầu là phát triển nguồn vốn, yếu tố đầu vào của quá trình hoạt động kinh doanh, coi công tác huy động vốn là một nhiệm vụ hàng đầu nhằm tạo lập nguồn vốn huy động luôn dồi dào và ổn định. Vốn có tầm quan trọng và quyết định đến hoạt động của ngân hàng nói chung và NHTM nói riêng. 6 a. Vốn là cơ sở để NHTM tổ chức mọi hoạt động kinh doanh NHTM là tổ chức kinh tế kinh doanh loại hàng hoá đặc biệt trên thị trƣờng tiền tệ, chính vì thế có thể nói vốn là yếu tố đầu tiên trong chu kỳ kinh doanh của ngân hàng. Vốn không chỉ là phƣơng tiện kinh doanh chính mà còn là đối tƣợng kinh doanh chủ yếu. Do vậy, nếu ngân hàng có nguồn vốn dồi dào, cơ cấu hợp lý sẽ hoàn toàn chủ động trong các hoạt động kinh doanh của mình, không bị lệ thuộc, bỏ lỡ cơ hội trong kinh doanh. Những ngân hàng trƣờng vốn là những ngân hàng có thế mạnh trong kinh doanh, chủ động đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh nhằm phân tán rủi ro và thu đƣợc lợi nhuận cao nhất có thể có. Do vậy, NHTM phải thƣờng xuyên quan tâm tới tăng trƣởng nguồn vốn trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh của mình. b. Vốn của ngân hàng sẽ quyết định quy mô hoạt động tín dụng và các hoạt động khác của ngân hàng Vốn của ngân hàng quyết định đến việc mở rộng hay thu hẹp khối lƣợng tín dụng. Nhờ có nguồn vốn lớn lƣợng cung tiền cho khách hàng tăng, mà lƣợng cung tiền tăng sẽ thu hút đƣợc nhiều khách hàng và ngƣợc lại nguồn vốn nhỏ thì lƣợng cung tiền cho khách hàng nhỏ sẽ hạn chế l ƣợng khách hàng đến với ngân hàng. Thông thƣờng, ngân hàng trƣờng vốn thì việc kinh doanh sẽ đa năng hơn không chỉ cho vay đơn thuần mà còn phát triển các dịch vụ nhƣ thuê mua, mua bán nợ và các dịch vụ khác, phạm vi hoạt động rộng hơn, khối lƣợng và mức đầu tƣ cho vay cũng lớn hơn các ngân hàng đoản vốn. Trong trƣờng hợp khả năng vốn hạn hẹp các ngân hàng nhỏ không phản ứng nhạy bén đƣợc với sự biến động của lãi suất, gây ảnh hƣởng đến công tác huy động vốn từ tầng lớp dân cƣ và các thành phần kinh tế. Nếu trên địa bàn hoạt động của NHTM có nhu cầu về vốn rất lớn nh ƣng ngân hàng lại không huy động đƣợc vốn, thì cũng đồng nghĩa với việc thu hẹp thị tr ƣờng tín dụng và các nghiệp vụ kinh doanh khác của ngân hàng. 7 c. Vốn quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của ngân hàng trên thương trường. Trong nền kinh tế thị trƣờng, để tồn tại và ngày càng phát triển vốn lớn thu hút đƣợc khách hàng đến quan hệ giao dịch đồng thời cũng tạo cho khách hàng độ tin tƣởng vào ngân hàng. Khi trƣờng vốn thì khả năng thanh toán chi trả cao và nhƣ vậy khách hàng rất yên tâm đặt quan hệ mà ít bận tâm về vấn đề rủi ro có thể xảy ra và đó là yếu tố đầy hấp dẫn đối với khách hàng. Thông qua khách hàng, danh tiếng của ngân hàng ngày càng đƣợc quảng bá rộng rãi, nâng cao vị thế của ngân hàng trên thƣơng trƣờng. Với tiềm năng vốn lớn, ngân hàng có thể hoạt động kinh doanh với quy mô ngày càng mở rộng, tiến hành các hoạt động cạnh tranh có hiệu quả nhằm giữ vững chữ tín. d. Vốn quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng Trong kinh tế thị trƣờng, công tác huy động vốn muốn đạt hiệu quả đòi hỏi các NHTM phải chú trọng nâng cao trình độ nghiệp vụ, ph ƣơng tiện kỹ thuật hiện đại... làm tiền đề cho việc thu hút vốn. Khi nguồn vốn đủ mạnh và biết khai thác sử dụng có hiệu quả sẽ củng cố thế và lực tạo lập uy tín ngày càng cao. Trong quan hệ kinh tế thì bất cứ khách hàng nào cũng muốn tìm NHTM có năng lực tài chính lành mạnh tạo điều kiện thuận lợi trong việc mở rộng quy mô tín dụng, chủ động về thời gian, thời hạn cho vay, thậm chí quyết định mức lãi suất ƣu đãi cho mình. Mặt khác, NHTM có điều kiện để mở rộng việc kinh doanh đa năng góp phần phân tán rủi ro trong hoạt động kinh doanh và tạo thêm vốn, tăng sức cạnh tranh của mình trên thƣơng trƣờng. 1.1.2. Cá́ loại vốn ́ủa ngân hàng thương mại Sự lƣu thông tiền tệ trong nền kinh tế giống nhƣ mạch máu tuần hoàn trong cơ thể con ngƣời. Hệ thống ngân hàng đƣợc ví nh ƣ là những con kênh thu hút, cung ứng tiền cho hoạt động kinh tế, các nguồn tiền này đứng trên góc độ khác nhau có thể phân chia khác nhau, nhƣng nhìn chung vốn của ngân hàng bao gồm: 8 1.1.2.1. Vốn tự có (vốn chủ sở hữu) Vốn tự có của NHTM là những giá trị tiền tệ do NHTM tạo lập đ ƣợc, thuộc sở hữu của ngân hàng. Vốn tự có của NHTM bao gồm giá trị thực có của vốn điều lệ, các quỹ dự trữ và một số tài sản nợ khác của NHTM theo quy định của ngân hàng Trung ƣơng. Vốn này chiếm tỷ lệ nhỏ trong kết cấu tổng nguồn của ngân hàng song lại là điều kiện pháp lý bắt buộc khi thành lập một ngân hàng. Đây là nguồn vốn quan trọng vì nó là cơ sở để mở rộng quy mô hoạt động quyết định đến năng lực và vị thế cạnh tranh của NHTM, là tài sản đảm bảo tạo uy tín của ngân hàng đối với khách hàng, theo đà phát triển của ngân hàng vốn này sẽ tăng dần về số tuyệt đối. Quy mô vốn tự có là một trong những căn cứ quyết định đến khả năng và khối lƣợng vốn huy động của ngân hàng, đồng thời với chức năng bảo vệ, vốn tự có tham gia duy trì khả năng thanh toán trong trƣờng hợp ngân hàng gặp thua lỗ. Nếu xem xét vốn theo cách nhìn tĩnh tại, số dƣ vốn tự có đƣợc sử dụng để bù đắp rủi ro trong cho vay và đầu tƣ của ngân hàng. Theo kinh nghiệm nếu tỷ lệ vốn tự có so với tài sản có bằng 5%, thì tài sản có không đƣợc phép sụt giảm trên 5% về mặt giá trị trƣớc khi ngân hàng này chính thức mất khả năng thanh toán. Vốn tự có cung cấp sự đảm bảo đối với khách hàng gửi tiền và những chủ nợ khác về khả năng tiếp tục tồn tại và phát triển của ngân hàng trong môi trƣờng cạnh tranh khắc nghiệt. Đồng thời, vốn tự có sẽ bù đắp các khoản lỗ cho đến khi thu nhập phát sinh và đ ƣợc giữ lại để tạo thành vốn bổ sung. Vốn tự có còn có vai trò quyết định mức cho vay tối đa với một khách hàng và mức cho vay tối đa với một nhóm khách hàng liên quan theo quy định của ngân hàng Trung ƣơng. Căn cứ vào hệ số vốn tự có so với tài sản có rủi ro chuyển đổi, có thể đánh giá và giám sát khả năng chi trả của ngân hàng (hệ số Cooke), theo thông lệ quốc tế hệ số Cooke phải đạt tối thiểu là 8%. Tuy nhiên, nếu các NHTM có cùng hệ số 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan