Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hướng dẫn trình bày đồ án lưới 1...

Tài liệu Hướng dẫn trình bày đồ án lưới 1

.DOCX
62
72
63

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Cỡ chữ 14 LÊ TRUNG CHƠN Cỡ chữ 14 HƯỚNG DẪN TRÌNH BÀY ĐỒ ÁN MÔN HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Cỡ chữ 16 ĐỒ ÁN MÔN HỌC Cỡ chữ 14 TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2016 Cỡ chữ 14 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ TRUNG CHƠN HƯỚNG DẪN TRÌNH BÀY ĐỒ ÁN MÔN HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả. Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong đồ án này là trung thực, và không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định. Tác giả đồ án Chữ ký LÊ TRUNG CHƠN ii TÓM TẮT ĐỒ ÁN Tài liệu Hướng dẫn Trình bày Đồ án của trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh nhằm giúp các nghiên cứu sinh trình bày đồ án đúng quy cách. Người đọc nên đọc kỹ toàn bộ hướng dẫn này, làm theo các hướng dẫn cẩn thận và theo đúng các quy định và yêu cầu nhằm giản bớt công sức, thời gian và sự chậm trễ. Tài liệu này là một định dạng mẫu dùng trong Microsoft Word 2007/2010 để giúp cho việc soạn thảo đồ án được thuận tiện và dễ dàng. Tài liệu này còn hướng dẫn cách thực hiện việc trích dẫn đúng quy cách nhằm tránh việc đạo văn. Nếu có thắc mắc hoặc các yêu cầu trong hướng dẫn này chưa rõ, xin vui lòng liên hệ Phòng Đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Bách Khoa Phòng 115B3, 268 Lý Thường Kiệt, Q.10, TP.HCM ĐT: (08) 3864-7256 Ext 5143 www.pgs.hcmut.edu.vn iii ABSTRACT The Guide to Preparing Project of Ho Chi Minh City University of technology – VNUHCM is to help student to prepare correctly their dissertations. You should read it thoroughly and completely, follow the directions carefully, and adhere to all standards and requirements in order to save attempt, time, and delay. The Guide is the Microsoft Word 2007/2010 template which makes doctoral dissertation preparation more convenient. This document also shows how to make a citation to avoid plagiarism. If you have any questions or there are unclear requirements in this guide, please feel free to contact Postgraduate Study Office, Ho Chi Minh City University of Technology Room 115B3, 268 Ly Thuong Kiet St, Dist. 10, Ho Chi Minh City Phone: (08) 3864-7256 Ext 5143 www.pgs.hcmut.edu.vn iv LỜI CÁM ƠN Tôi xin trân trọng cám ơn PGS. TS Lê Trung Chơn và các đồng nghiệp đã cung cấp tài liệu và đóng góp ý kiến cho việc soạn thảo tài liệu Hướng dẫn Trình bày Đồ án này. v MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH..................................................................................vii DANH MỤC BẢNG BIỂU........................................................................................viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT..............................................................................ix CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU.......................................................................................1 1.1 Phần mở đầu.....................................................................................................1 1.2 Phần nội dung...................................................................................................1 1.3 Phụ lục.............................................................................................................. 3 CHƯƠNG 2 HÌNH THỨC TRÌNH BÀY ĐỒ ÁN MÔN HỌC...............................4 2.1 Yêu cầu về giấy................................................................................................4 2.2 Yêu cầu về chất lượng in..................................................................................4 2.3 Yêu cầu về định dạng.......................................................................................4 2.3.1 Lề giấy (Margin)........................................................................................4 2.3.2 Kiểu định dạng (Style) và kiểu chữ (Font).................................................4 2.3.3 Đánh số trang.............................................................................................6 2.3.4 Hình, bảng biểu, phương trình...................................................................7 2.3.5 Viết tắt.......................................................................................................9 CHƯƠNG 3 VẤN ĐỀ ĐẠO VĂN VÀ CÁCH TRÍCH DẪN...............................10 3.1 Đạo văn..........................................................................................................10 3.2 Cách trích dẫn.................................................................................................10 3.2.1 Mục tiêu của việc trích dẫn nguồn tài liệu...............................................10 3.2.2 Một số lưu ý quan trọng khi trích dẫn......................................................11 3.3 Kiểu trích dẫn IEEE.......................................................................................12 3.4 Kiểu trích dẫn APA........................................................................................13 3.5 Sử dụng Word 2007/2010 để thực hiện trích dẫn...........................................13 3.5.1 Các bước chuẩn bị...................................................................................13 3.5.2 Cách trích dẫn nguồn tài liệu trong đồ án................................................13 3.5.3 Cách tạo danh sách cách tài liệu tham khảo (Mục tài liệu tham khảo ở cuối đồ án)...........................................................................................................14 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ............................................................15 TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................16 PHỤ LỤC.................................................................................................................... 17 vi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Biểu tượng (logo) của trường Đại học Bách khoa...........................................7 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Cách định dạng lề giấy...................................................................................4 Bảng 2.2 Tóm tắt các kiểu định dạng (style) cho các đề mục........................................7 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT IEEE Institute of Electrical and Electronics Engineers APA American Psychological Association ix CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU Hình 1.1 Khu vực khảo sát 1.1 Vị trí địa lý: Khu do là khu vực bao gồm địa bàn các xã Tam Phước, xã Phước Tân – Thành phố Biên Hòa, xã An Phước – Huyện Long Thành. Diện tích khu đo khoảng 49km2, khu đo nằm trong tờ bản đồ địa hình Tam Phước, tỉ lệ 1:10.000 với số hiệu mảnh C-48-34-B-d-1. Khu đo được giới hạn bởi: Kinh độ: 106052’30”  106056’15” Vĩ độ: 10048’45”  10052’30” 1.2 Điều kiện tự nhiên 1.2.1 Địa hình Khu vực có địa hình đồng bằng xen lẫn với đồi thấp. Độ cao dao động từ 0 – 40 m. 1 1.2.2 Khí hậu Khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có hai mùa tương phản (mùa khô và mùa mưa). Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 3 hoặc tháng 4 năm sau (khoảng 5 – 6 tháng), mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 (khoảng 6 – 7 tháng) Khu vực có nền nhiệt quanh năm cao. Nhiệt độ trung bình năm từ 25 - 27 0C, tháng lạnh nhất cũng không dưới 23.50C. Độ ẩm tương đối của không khí trung bình năm từ 80 – 82%. Lượng mưa trung bình khoảng 1400 – 1600 mm/năm 1.2.3 Thổ nhưỡng và thực vật Khu vực này chủ yếu là đất xám, đất bazan. Ven sông Đồng Nai còn có đất phù sa. Thực vật chủ yếu là lúa và cây lâu năm (cao su, điều,…), cây hoang dại mọc ven sông. 1.2.4 Thủy văn Khu vực phía Tây có hệ thống kênh rạch khá chằn chịt, chịu tác động của triều cường nên thường gây ngập. 1.3 Dân cư – Kinh tế xã hội – Giao thông 1.3.1 Dân cư Dân cư phân bố không đều chủ yếu tập trung ở khu vực phía Đông. Do có nền công nghiệp phát triển nên khu vực này thu hút nhiều thành phần dân nhập cư từ các tỉnh khác về làm việc, dẫn đến tình hình xã hội khá phức. 1.3.2 Kinh tế xã hội Khu vực có thành phần kinh tế khá đa dạng : Công nghiệp: phát triển mạnh, có 2 khu công nghiệp lớn là KCN Tam Phước và KCN Long Thành. Nông nghiệp: phát triển tập trung ở khu vực phía Tây, chủ yếu là trồng lúa và cây công nghiệp lâu năm. 2 Dịch vụ: có các khu du lịch, giải trí khá nổi tiếng như khu Bò Sữa Long Thành, khu sân golf Long Thành. 1.3.3 Giao thông Khu vực phía Đông có mạng lưới giao thông phát triển, có một phần quốc lộ 51 đi qua, đường xá chủ yếu là đường nhựa. Khu vực phía Tây có điều kiện giao thông kém phát triển hơn, chủ yếu là đường đất. Mạng lưới sông ngòi khá dày đặc, gây khó khăn trong di chuyển. 1.4 Tư liệu trắc địa: Khu vực thuộc từ bản đồ địa hình tỷ lệ 1:10.000 có số hiệu mảnh C-48-34-B-d-1, nằm trong hệ tọa độ VN2000, múi chiếu 3 0, kinh tuyến trục 1080. Bản đồ do công ty Đo đạc Địa chính và Công trình thành lập năm 2008. Trên khu vực khảo sát có một số điểm tọa độ nhà nước hạng III có số hiệu: 646530, 646531, 646532, 646533K, 646534, 646537, 646597, 646598. Khu vực này còn nằm gần 2 tuyến thủy chuẩn hạng III Dầu Giây– An Phước và tuyến Long Thành – Suối Cả . Sử dụng 2 điểm độ cao có số hiệu III(DG-AP)6 và III(LT-SC)1 để chuyền độ cao cho các mốc cơ sở 1 trong khu do. 1.5 Kết luận 3 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Hệ tọa độ và phương pháp chuyển đổi tọa độ giữa 2 hệ VN2000 và WGS84 Theo quy định kỹ thuật do đạc thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1:500 đến 1:5000, lưới khống chế phải được thiết kế trong hệ tọa độ và độ cao VN2000, múi chiếu 3 0, kinh tuyến trục phù hợp với từng khu vực. Tuy nhiên, trong quá trình đo đạc bằng công nghệ GPS cũng như quá trình thiết kế lưới khống chế trên nền phần mềm Google Earth, ta nhận được tọa độ các điểm khống chế trong hệ tọa độ quốc tế, cụ thể là hệ tọa độ WGS84. Vì thế cần phải có bước chuyển tọa độ từ hệ quốc tế về hệ tọa độ địa phương VN2000. Do các góc xoay các trục tọa độ của hệ VN2000 so với hệ WGS84 là rất nhỏ, nên ta có thể chuyển đổi tọa độ vuông góc giữa 2 hệ tọa độ này bằng cách áp dụng công thức 7 tham số như sau: X2 1 ω z −ω y Y 2 = −ω z 1 ωx Z2 B ω y −ω x 1 [][ X1 Y1 Z1 ΔX + ΔY ΔZ A ][ ] [ ] A A− ¿ B (2.1) Với: (X1, Y1, Z1 ): tọa độ vuông góc 3 chiều trong hệ A (X2, Y2, Z2 ): tọa độ vuông góc 3 chiều trong hệ B (ΔX, ΔY, ΔZ) : độ lệch tọa độ giữa 2 hệ x, y ,z : các góc xoay của các trục tọa độ S : gia số tỷ lệ giữa 2 hệ tọa độ Ngoài ra để chuyển đổi tọa độ trắc địa giữa 2 hệ, ta có thể sử dụng công thức chuyển đổi của Molodensky. 4 B2 B1 L2 = L1 H 2 B H1 ΔB + ΔL ΔH A [][][ ] , (2.2) với 1 2 a b M+ H Ne sin B cos B M + N sin B cos B −Ne 2 sin B cos B ΔB a b a ρ Δa =0 N +H Δf + 0 0 cos BΔL Δm ρ a b − N sin2 B N ( 1−e 2 sin2 B ) +H ΔH N a [ ][ ( ][ ] ) −sin B cos L −sin B sin L cos B ΔX + −sin L cos L 0 ΔY + cos B cos L cos B sin L sin B ΔZ [ [ ][ ] − { N ( 1−e 2 sin2 B ) +H } sin L { N ( 1−e 2 sin2 B ) +H } cos L { N ( 1−e 2 sin2 B ) +H } sin B sin L 1 + { N ( 1−e 2 sin2 B ) + H } sin B cos L ρ −Ne 2 sin B cos B sin L Ne 2 sin B cos B cos L với: 0 B,L,H : kinh, vĩ và cao độ trắc địa trong hệ A; Δa=a 2−a1 ; Δf =f 2 −f 1 ; M= N= a ( 1−e 2 ) ( 1−e 2 sin B )3/ 2 : bán kính cung kinh tuyến; a ( 1−e2 sin B )1/2 : bán kính cung pháp thứ nhất Theo quyết định 05/2007/QĐ-BTNMT do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành, bộ tham số chuyển đổi từ hệ tọa độ WGS84 về hệ tọa độ VN2000 như sau: Tham số dịch chuyển gốc tọa độ:  191.90441429 m; 39.30318279 m; 111.45032835 m. -0.01975479” ; 0.004273722”. Góc xoay trục toa độ:  0.00928836” ; Hệ số tỷ lệ chiều dài:  k = 0.999999747093722. 2.2 Ước tính độ chính xác lưới thiết kế Ước tính độ chính xác là công tác không thể thiếu trong quá trình thiết kế lưới khống chế. Ước tính độ chính xác nhằm mục đích kiểm tra lưới thiết kế có phù hợp với chỉ tiêu chỉ kỹ thuật qui định hay không, từ đó đề ra biện pháp thay đổi phù hợp. 5 ][ ] ωx N +H − cos B ω y , ρ ωz 0 (2.3) 2.2.1 Ước tính độ chính xác lưới đường chuyền 2.2.1.1 Thuật toán  Bước 1: lập phương trình số hiệu chỉnh góc và cạnh v β =v α − v α =( aij −a ik )δx i +( bij −b ik ) δy i i ij ik −aij δx j −b ij δy j +aik δx k + bik δy k +l β ; i v S = cij δx i +d ij δy i− cij δx j−d ij δy j +l S ij , ij (2.4) Với : ( 0) ( 0) sinαij cosαij (0) cosαik aij= (0) ρ= { {Δy rSub { size 8{ ital ij} } rSup { size 8{ \( 0 \) } } } over { left (S rSub { size 8{ ital ij} } rSup { size 8{ \( 0 \) } } right ) rSup { size 8{2} } } } ρ; bij=− (0) ρ= - { {Δx rSub { size 8{ ital ij} } rSup { size 8{ \( 0 \) } } } over { left (S rSub { size 8{ ital ij} } rSup { size 8{ \( 0 \) } } right ) rSup { size 8{2} } } } ρ; Sij Sij ( 0) sinαik aik= (0) ρ= { {Δy rSub { size 8{ ital ik} } rSup { size 8{ \( 0 \) } } } over { left (S rSub { size 8{ ital ik } } rSup { size 8{ \( 0 \) } } right ) rSup { size 8{2} } } } ρ; bik=− (0) ρ= - { {Δx rSub { size 8{ ital ik} } rSup { size 8{ \( 0 \) } } } over { left (S rSub { size 8{ ital ik } } rSup { size 8{ \( 0 \) } } right ) rSup { size 8{2} } } } ρ Sik Sik ( 0) ( 0) (0) Δxij (0) Δyij cij=−cosαij =− (0) ; dij=−sinαij =− (0) ; Sij Sij x (0i ) , y (i 0) , x(j0) , y (0j ) , x (k0) , y(k0) : tọa độ thiết kế của điểm i, j, k; S (0ij ) , α (0ij ) : chiều dài và phương vị thiết kế của cạnh ij ) (0 ) S (0 ik , α ik : chiều dài và phương vị thiết kế của cạnh ik Phương trình (2.4) được viết lại ở dạng ma trân: V = AX + L  Bước 2: lập ma trân hệ số A= A β AS [ ] (2.5) mxn Với: m là tổng số góc và cạnh thiết kế n là số điểm thiết kế  Bước 3: lập ma trận trong số P 6 P= Pβ 0 0 PS [ ] (2.6) mx m 2 Với P β=1 ; PS = mβ 2 ms  Bước 4: tính ma trận hệ số phương trình chuẩn T (2.7) N= A PA  Bước 5: tính ma trận trong số đảo −1 Q=N −1 =( A T PA ) . (2.8)  Bước 6: tính sai số trung phương vị trí điểm mx =mβ √ Q x ;m y =m β √Q y ; ii i 2 i ii 2 yi M i= m x +m . √ i (2.9)  Bước 7: lập hàm cho cạnh và phương vị tương ứng F α =aij δxi +bij δy i −aij δx j −b ij δy j ; ij F S =c ij δxi +d ij δy i−cij δx j−dij δy j , ij (2.10)  Bước 8: tính sai số trung phương của hàm số mF =mβ α mF =mβ S √ √ 1 =mβ √ FTα QF α ; PF α 1 =m β √ F TS QF S . PFS (2.11)  Bước 9: tính sai số trung phương vị trí tương hổ √ 2 2 ( ) M ij= ms + ij mα ij ρ s ij  Bước 10: so sánh các sai số với chỉ tiêu tương từng cấp hạng theo qui phạm 2.2.1.2 Chương trình ước tính độ chính xác lưới đường chuyền Chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình Matlab theo sơ đồ khối: 7 (2.12) Hình 2.1 Sơ đồ khối ước tính độ chính xác lưới đường chuyền Giao diện của chương trình Hình 2.2 Giao diện chương trình ước tính độ chính xác lưới đường chuyền Định dạng file dữ liệu 8 Hình 2.3 Định dạng file dữ liệu 2.2.2 Ước tính độ chính xác lưới GNSS 2.2.2.1 Thuật toán:  Bước 1: lập phương trình số hiệu chính trị đo V ΔX =τ X j −τ X i +l ΔX ij ; ij V ΔY ij =τ Y j −τ Y i +l ΔY ij ; V ΔZ =τ Z j −τ Zi +l ΔZ ij . (2.13) ij  Bước 2: Lập ma trận hệ số A với các hệ số -1, +1, 0  Bước 3: Lập ma trận trọng số P theo công thức Pi= Với: μ được lấy từ sai số thiết bị đo μ2 . m2i m ΔX =a/ √3+b.|ΔX ij|; ij mi tính theo gia số tọa độ m ΔY =a/ √3+b.|ΔY ij|; ij m ΔZ =a/ √3+b|ΔZ ij|. ij (2.14) Ma trận P có dạng 9 μ2 [ P= 0 0 2 m ΔX 0 . . . 0 0 0 0 . . . 0 0 0 . . . 0 0 0 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 μ 0 0 12 2 0 μ 2 m ΔY 12 2 . . . . . . μ 2 m ΔZ . . . 0 0 0 0 0 0 0 0 0 12 0 0 . . . . . . 2 m ΔX 0 0 ( n −1) n μ 2 0 2 m ΔY ( n −1 ) n μ 0 2 2 m ΔZ ( n −1 ) n ]  Bước 4: tính ma trận trong số đảo −1 Q XYZ =( AT PA ) . (2.15)  Bước 5: tính sai số trung phuong vi trí điểm trong không gian m X =μ √ Q X ii ; mY i =μ √ QY ii ; mZ i =μ √ Q Z ii ; i M P = m2X + mY2 +m2Z . i √ i i i (2.16) Bước 6: tính ma trân trọng số đảo trong hệ tọa độ địa diện QNEU =T . Q XYZ .T (2.17) Với [ ][ ] QXYZ =¿ q Xi q XiYi qXiZi ¿ qYi qYiZi ¿ ¿ ¿¿ I ¿ 10 T [ ][ ] T=¿ −sin Bi .cosLi −sin Bi . sin Li cosBi ¿ −sin Li cosLi 0¿ ¿¿¿ ¿ Bước 7: tính sai số vị trí mặt bằng mP = √ m 2N +m2E (2.18) Với mE =μ √ Q Eii ;m N i =μ √Q N ii i  Bước 8: lập hàm cho canh và phương vị tương ứng F α =aij δx i +bij δy i −aij δx j −b ij δy j ; ij F S =c ij δx i +d ij δy i−cij δx j−dij δy j , (2.19) ij Với sinα(ij0) cosα(ij0) aij= (0) ρ= { {Δy rSub { size 8{ ital ij} } rSup { size 8{ \( 0 \) } } } over { left (S rSub { size 8{ ital ij} } rSup { size 8{ \( 0 \) } } right ) rSup { size 8{2} } } } ρ; bij=− (0) ρ= - { {Δx rSub { size 8{ ital ij} } rSup { size 8{ \( 0 \) } } } over { left (S rSub { size 8{ ital ij} } rSup { size 8{ \( 0 \) } } right ) rSup { size 8{2} } } } ρ; Si j Sij (0 ) (0 ) (0 ) Δxij (0 ) Δyij cij=−cos αij =− (0) ; dij=−sinαij =− (0) ; Sij Sij  Bước 9: tính sai số trung phương cạnh và phương vị mF =μ A mF =μ S (2.20)  Bước 10: tính sai số vi trí tương hỗ 11 √ √ 1 =μ √ F TA QNEH F A ; PFA 1 =μ √ F TS QNEH F S . PF S
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng