Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Giáo dục hướng nghiệp [hot] kế hoạch tuần những nghề bé thích chủ đề nhánh 2 nghề sản xuất[hot]...

Tài liệu [hot] kế hoạch tuần những nghề bé thích chủ đề nhánh 2 nghề sản xuất[hot]

.PDF
49
44
93

Mô tả:

KẾ HOẠCH TUẦN: NHỮNG NGHỀ BÉ THÍCH Chủ đề nhánh 2: NGHỀ SẢN XUẤT (Từ 30/11 - 04/12/2015) Tên HĐ Đón trẻ trò chuyện Hoạt động học Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Xem tranh, ảnh về các nghề sản xuất như: Nghề mộc, nghề nông, may, công nhân sản xuất nhà máy, nghệ nhân. - Nói về trang phục, dụng cụ và sản phẩm tạo ra của các nghề đó. TD sáng - Tập bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” - HH: 3, TV: 3, BL: 5, C: 3 - PTNT: Trò - PTTM: Cắt - PTNT: Hoạt chuyện với dán cái thang Chia số động học trẻ về nghề cho chú công lượng 3 ra nông nhân làm 2 phần Hoạt động ngoài trời - PTNN: Thơ: “Bé làm bao nhiêu nghề” - PTTM: “Cháu yêu cô chú công nhân” - Trò chuyện - Trò chuyện - Trò - Trò - Trò chuyện về nghề nông về nghề công chuyện về chuyện về vể nghề công - TCDG: nhân. nghề mộc. nghề may nhân sản xuất nhảy lò cò, - TCDG: Vào - TCVĐ: - TCDG: nhà máy. - Thi đua tìm vòng ra vòng Bịt mắt đá nhảy lò cò, - TCDG: Vào chữ số 3 trên - Vẽ sản phẩm bóng. - Vẽ sản vòng ra vòng sân của cô chú - Vẽ sản phẩm nghề - Tô màu - Vẽ dụng công nhân. phẩm nghề may. tranh chú cụ, sản phẩm - Chơi tự do mộc. - Chơi tự do công nhân của nghề - Chơi tự do sản xuất nông. trong nhà -Chơi tự máy. do.… - Chơi tự do Hoạt * Góc phân vai: Thợ may. động góc * Góc xây dựng: Xây xưởng mộc * Góc HT – Sách: Xem sách về các nghề sản xuất như: Nghề mộc, nghề nông, may, công nhân sản xuất nhà máy, nghệ nhân. Làm album. - TCHT: Cửa hàng quần áo * Góc nghệ thuật: Hát đọc thơ về các nghề sản xuất. - Tô màu tranh các nghề sản xuất. * Góc thiên nhiên: Gieo hạt. Hoạt - PTVĐ: Đi - VSRM: Bài - Thực -Xem tranh - Rèn kỹ động trên ghế TD 2 tiết 2 hành vở ảnh nghề sản năng tạo chiều đầu đội túi Toán trang xuất. hình cho trẻ cát. 8 - Chơi tự do. VS nêu - Cho trẻ thực hành rửa tay, đánh răng lau mặt. gương - Nhận xét các bạn trong ngày. trả trẻ ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN (Từ 30/11 - 04/12/2015) NỘI DUNG - Xem tranh, aûnh veà caùc ngheà saûn xuaát nhö: Ngheà moäc, ngheà noâng, may, coâng nhaân saûn xuaát nhaø maùy, ngheä nhaân. - Noùi về trang phục, dụng cụ và saûn phaåm taïo ra cuûa caùc ngheà ñoù. YÊU CẦU - Chaùu xem tranh aûnh veà các ngheà sản xuất và nói được trang phục, dụng cụ và saûn phaåm taïo ra cuûa caùc ngheà ñoù. CHUẨN BỊ - Tranh, aûnh veà caùc ngheà saûn xuaát nhö: Ngheà moäc, ngheà noâng, may, coâng nhaân saûn xuaát nhaø maùy, ngheä nhaân. TIẾN HÀNH - Coâ cho chaùu hát: “Cháu yêu cô chú công nhân” - Các bạn thấy lớp mình có đẹp không? - Các bạn thấy lớp mình có gì lạ không? - Cho trẻ xem lần lượt các tranh Ngheà moäc, ngheà noâng, may, coâng nhaân saûn xuaát nhaø maùy, ngheä nhaân và hỏi trẻ. - Đây là ai? - Làm ngành nghề gì? - Mặc trang phục gì? - Vậy cô đố các bạn sản phẩm của họ làm ra là gì? - Những sản phẩm đó giúp gì cho chúng ta? - Khi sử dụng những sản phẩm do những người công nhân làm ra các con phải như thế nào? - Các con có yêu quý những người công nhân này không? - Coâ goïi chaùu ñöùng leân trả lời. * GD: Giữ gìn sản phẩm và yêu quý thành quả lao động. THỂ DỤC SÁNG (Từ 30/11 - 04/12/2015) I. Nội dung: - Taäp baøi haùt: “Cháu yêu cô chú công nhân” - Các động tác: HH: 3, TV: 3, BL: 5, C: 3 II. Yêu cầu: - Kiến thức: Chaùu taäp caùc ñoäng taùc theo lôøi baøi haùt“Cháu yêu cô chú công nhân” vaø theo söï höôùng daãn cuûa coâ - Kĩ năng: Chaùu taäp chính xaùc, kheùo leùo theo nhòp, theo yeâu caàu cuûa coâ + Phaùt trieån cô tay, cô chaân vaø cô buïng - Thái độ: Chaùu thöôøng xuyeân taäp theå duïc ñeå reøn luyeän söùc khoûe III. Chuẩn bị: - Saân taäp baèng phaúng, saïch seõ, nhạc, còi, vòng thể dục IV. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của cháu 1. Hoaït ñoäng 1: Trò chuyện - Cô đố Nghề gì chân lấm tay bùn Cho ta hạt gạo, ấm no mỗi ngày? - Đó là nghề gì? - Câu đố nói về ai? - Những người nông dân này làm ra cái gì? - Chúng ta có cần phải ăn uống và nghỉ ngơi học tập không? - Khi ăn những bát cơm thơm ngon con có nhớ đến người đã làm ra những hạt gạo đó không? - Họ làm việc rất vất vả để có những hạt gạo thơm ngon như thế. Vậy khi ăn các con phải như thế nào? - Có nhớ đến công sức của họ đã làm ra những sản phẩm đó không? * Giáo dục cháu: Yêu lao động và biết giữ gìn thành quả lao động, biết ơn những người làm ra sản phẩm phục vụ cho xã hội. 2. Hoaït ñoäng 2: Khôûi ñoäng - Coâ cho chaùu đi voøng troøn theo hieäu leänh cuûa coâ: xoay cổ tay, xoay vai, xoay cánh tay, đi nhón gót, đi khom lưng, đi bằng gót chân, chaïy chaäm, chạy nhanh. * Troïng ñoäng - Taäp vôùi baøi hát: “Cháu yêu cô chú công nhân” - Hô hấp3: Đưa 2 tay dang ngang, đưa tay ra trước, lên cao. + Nhịp 1: Bước chân sang 1 bên rộng bằng vai, đưa 2 lên - Cháu lắng nghe và trả lời cô - Cháu chú ý - Chaùu khởi động cùng cô - Chaùu taäp các ñoäng dang ngang 2 bên, đầu không cúi. + Nhịp 2: Hai tay đưa ra trước + Nhịp 3: Hai tay đưa lên cao + Nhịp 4: Trở về tư thế ban đầu + Nhịp 5,6,7,8: Như trên. - Tay vai 3: Đưa hai tay lên cao, vỗ hai bàn tay vào nhau, gập khuỷu tay. + Nhịp 1: Bước chân sang 1 bên rộng bằng vai, đưa 2 lên cao, đầu không cúi. + Nhịp 2: Hai tay hạ xuống gập trước mặt + Nhịp 3: Hai tay đưa lên cao + Nhịp 4: Trở về tư thế ban đầu + Nhịp 5,6,7,8: Như trên. - - Bụng 5: Đứng quay người sang hai bên. + Nhịp 1: Bước chân sang 1 bên rộng bằng vai, đưa 2 tay đưa ra trước, đầu không cúi. + Nhịp 2: Xoay người sang trái, tay giữ nguyên + Nhịp 3: Trở lại nhịp 1 + Nhịp 4: Trở về tư thế ban đầu + Nhịp 5,6,7,8: Như trên và làm ngược lại. - Chân 3: Bật tại chỗ + Nhịp 1đến nhịp 8: Bật lên tay để xuôi theo người. 3. Hoaït ñoäng 3: Hoài tónh - Coâ cho chaùu ñi thaønh voøng troøn hít thôû nheï nhàng. - Chơi trò chơi pha đá chanh - Cô nhận xét. * Kết thúc theo coâ - Chaùu taäp các ñoäng theo coâ - Chaùu ñi hít thôû nheï nhaøng 1-2 voøng - Cháu tham gia chơi GÓC Phân vai Xây dựng NỘI DUNG - Thôï may - Xaây xöôûng moäc HOẠT ĐỘNG GÓC (Từ 30/11 - 04/12/2015) YÊU CẦU CHUẨN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG BỊ - Trẻ thể - Một số - Hướng dẫn cháu tự thỏa thuận vai chơi, hiện được đồ dùng, động viên các cháu thể hiện vai chơi: vai chơi đồ chơi - Thợ máy biết hỏi khách mạy đồ gì, biết thợ may: đo vải, cắt và may quần áo. Máy - Khách biết nói là mình may đồ gì và may, kéo, may kiểu gì. thước,chỉ, - Biết trò chuyện với khách về các kiểu vải. đồ phù hợp với lứa tuổi. - Trong quá trình chơi không được tranh giành đồ chơi, biết thay nhau thể hiện vai chơi. Biết thu dọn đồ chơi ngăn nắp gọn gàng sau khi chơi xong. - Cháu biết - Các - Đàm thoại với trẻ về xưởng mộc xây xưởng khối gỗ, - Để làm ra những đồ dùng bằng gỗ cần mộc gạch, có gì? - Cháu biết dụng cụ - Khu chế biến đó dược gọi là gì? phối hợp làm mộc: - Cô gợi ý cho trẻ xưởng mộc có những nhau để Cưa, búa, gì? xây. đinh, bào. - Để xây được xưởng mộc con cần có những gì? - Những người thợ trong đó gọi là gì? - Con muốn xây xưởng mộc như thế nào? - Muốn xây nhanh phải làm sao? - Cô cho cháu chơi - Cô quan sát, nhận xét. Góc học tập sách Góc nghệ thuật - Xem saùch veà caùc ngheà saûn xuaát nhö: ngheà moäc, ngheà noâng, may, coâng nhaân saûn xuaát nhaø maùy, ngheä nhaân. Laøm album. - TCHT Cửa hàng quần áo - Cháu biết xem sách về các nghề sản xuất, biết làm album. - Haùt ñoïc thô veà caùc ngheà saûn xuaát. - Toâ maøu tranh caùc ngheà saûn xuaát. - Trẻ biết hát, đọc thơ về các nghề sản xuất. - Biết chơi trò chơi “Cửa hàng quần áo” - Biết tô màu tranh các nghề sản xuất - Sách, tranh ảnh về caùc nghề sản xuất - Ghim bấm - Một số loại quần áo, biển hiệu, tiền giả. - Bài hát, thơ về các nghề sản xuất - Giấy vẽ, màu sáp, bàn, ghế. - Cô có nhiều sách về các nghề sản xuất, các con xem đây là tranh vẽ nghề gì? - Vì sao con biết? - Còn đây là nghề gì? - Con hãy kể xem những nghề sản xuất nào con biết nữa? - Ở địa phương con có nghề sản xuất gì không? - Thế các bạn có thích làm album hình về các nghề sản xuất không? - Vậy chúng ta cùng làm nhe. - Khi làm chúng có được tranh cãi nhau không? - Cô hướng dẫn trẻ tiến hành làm. - Ở đây cô có gì đây? Tên cửa hàng là gì? Thế bạn nào thích là người bán hàng? Khi khách vào cửa hàng chúng ta phải chào hỏi như thế nào? Hướng dẫn khách xem hàng như thế nào? Còn khách vào cửa hàng phải hỏi như thế nào? Khi mua hàng xong phải làm gì? - Cô cho trẻ thỏa thuận vai chơi. - Cô hướng dẫn trẻ chơi. - Cô cho trẻ thi nhau hát và đọc thơ về các nghề sản xuất xem đội nào hát và đọc được nhiều bài nhất. - Cô cho trẻ ngồi bàn theo nhóm. - Cô cho trẻ ngồi vào bàn tô tranh các nghề sản xuất. - Cô hướng dẫn và quan sát trẻ thực hiện. Góc thiên nhiên - Gieo haït. - Trẻ biết - Một số xới đất gieo loại hạt hạt giống, thùng, ca, chét. - Cô hướng dẫn trẻ xới đát gieo hạt và tưới. - Cho trẻ thực hiện. - Cô quan sát, nhận xét. Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2015 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: MTXQ Hoạt động: TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ VỀ NGHỀ NÔNG I.YEÂU CAÀU: - Kiến thức: Trẻ được làm quen với công việc làm ra hạt gạo của bác nông dân. Hiểu được quá trình làm ra lúa, gạo của bác nông dân. Biết một số công cụ lao động và một số sản phẩm khác của nghề nông. - Kỹ năng: Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định, tư duy của trẻ - Thái độ: Biết quý trọng người nông dân và trân trọng những sản phẩm của người nông dân II. CHUAÅN BÒ: 1. Ñoà duøng cuûa coâ: Tranh về công việc của bác nông dân. Cày ruộng, cấy lúa, gặt lúa, xắc sô Một số dụng cụ lao động: Cuốc, cày, bừa, xẻng, liềm Một số sản phẩm lao động: gạo, lạc, đỗ, khoai, rau, củ, quả… 2.Ñoà duøng cuûa treû: sản phẩm của nghề nông. 3. Tích hôïp: - Bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” - Thơ: Bé làm bao nhiêu nghề. Vè phải trái - Rèn kỹ năng sống cho trẻ. III.HÖÔÙNG DAÃN: Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô nói: Xin chào các bạn đến với trương trình “Nhà nông đua tai” - Với sự góp mặt của 3 đội “Nắng sớm, lúa mới và thóc vàng”. Để chào đón 3 đội chúng tôi có món quà tăng 3 đội. - 3 tổ 3 giỏ quà: Công việc, công cụ, sản phẩm - Cô hỏi: Tổ bạn có gì? Dùng để làm gì? Ai đã làm ra? - Và chủ đề hôm nay của chúng ta là: Tìm hiểu về công việc của bác nông dân - Trẻ đọc thơ: Bé làm bao nhiêu nghề chuyển đội hình 2. Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại a. Phần thi thứ nhất: Hiểu biết - Để làm ra lúa, gạo việc đầu tiên các bác nông dân phải làm gì? Cô cho trẻ xem tranh Hoạt động của trẻ -Trẻ vỗ tay - Trẻ trả lời -Trẻ đọc thơ chuyển đội hình. - Trẻ trả lời - Tranh vẽ gì? Các bác nông dân đang làm gì? - Để làm đất các bác phải cày, bừa, lấy nước vào ruộng cho đất mềm. - Bác dùng những dụng cụ gì? Gọi trẻ lên chọn, gọi tên. - Bác trai hay bác gái đang làm đất? - Các bạn thấy con gì giúp bác nông dân làm việc? - Con trâu ở phía nào của bác nông dân? - Bác nông dân rất yêu quý trâu - Cô đọc: “Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ăn no cỏ, trâu cày vơi ta Cấy cày vốn việc nông gia Ta đây, trâu đấy ai mà quản công Bao giờ cây lúa còn bông Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trân ăn” - Bác dùng cày để cày đất lên, sau đó dùng bừa làm đất nhỏ và lấy nước vào ruộng - Làm đất xong bác nông dân làm gì? - Cô cho trẻ xem tranh - Làm đất xong bác nông dân sẽ ngâm thóc, gieo mạ và khi mạ lớn nhổ mạ đi cấy - Tranh vẽ gì? Cấy như thế nào? Bác trai hay bác gái cấy lúa? - Cho trẻ tạo dáng cấy lúa - Muốn cây lúa tươi tốt bác nông dân phải làm gì? - À đúng rồi muốn cho cây lúa tươi tốt bác nông dân phải bón phân cho cây, nhỏ cỏ, tưới nước, phun thuốc cho cây đấy.Nhờ có sự chăm sóc của bác nông dân nên cây lúa đã lên xanh tươi tốt. - Điều gì đã xảy ra? Lúa chín có màu gì? - Bạn nào có nhận xét gì về bức tranh? - Lúa chín bác nông dân phải gặt lúa mang về. Vậy muốn gặt được lúa thì cần có dụng cụ gì? - Bác cầm liềm bằng tay nào? - Cho trẻ tạo dáng gặt lúa. - Từ cây lúa tạo ra gạo và những bát cơm ta ăn là quá trình làm việc vất vả của bác nông dân. Vì vậy các con phải biết quý trọng người nông dân và biết trân trọng những sản phẩm của người nông dân, ăn hét cơm, không làm rơi vãi cơm. - Ngoài làm ra lúa gạo bác nông dân còn làm ra những sản phẩm gì nữa? - Cô mời 4-6 trẻ đứng lên trả lời. - Cô quan sát và nhận xét. - Nghề nông thuộc nhóm nghề nào? - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Ngoài nghề nông ra, nhóm nghề sản xuất còn có những nghề nào nữa? - Giáo dục trẻ quý trọng các nghề và sản phầm của các nghề. - Trẻ đọc vè chuyển đội hình 3. Hoạt động 3: Trò chơi b.Phần thứ 2: Thử sức * Trò chơi 1: Truyền tin - Cách chơi: Cô có tranh về công việc, dụng cụ và sản phẩm của nghề nông.Yêu cầu 3 đội xép thành một hàng dọc và truyền tin cho nhau. Bạn cuối cùng của hàng lấy đúng hình công ciệc, dụng cụ, sản phầm mà cô đưa ra. - Luật chơi: Khi truyền tin không được nói quá to. Độ nào lấy đúng sản phầm và nhiều đội đó giành chiến thắng. - Cô cho trẻ chơi. - Cô quan sát và nhận xét. - Trẻ hát chuyển đội hình * Trò chơi 2: Tranh tài - Cách chơi: Cô có tranh ảnh về công việc của bác nông dân.Nhiệm vụ của 3 đội là hãy sắp xếp theo thứ tự công việc. - Luật chơi: Đội nào sắp xếp nhanh và đúng đội đó giành chiến thắng. - Cô cho trẻ chơi. - Cô quan sát và nhận xét. * Kết thúc - Trẻ kể - Trẻ lắng nghe - Trẻ chuyển đội hình - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ chuyển đội hình - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2015 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I.NỘI DUNG: - Trò chuyện về nghề nông - TCDG: Nhảy lò cò - Thi đua tìm chữ số 3 trên sân - Vẽ dụng cụ, sản phẩm của nghề nông. - Chơi tự do.… II. YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Trẻ nói về trang phục, dụng cụ và sản phẩm tạo ra của nghề nông. + Hiểu cách chơi và luật chơi TCDG: Nhảy lò cò, trò chơi thi đua tìm chữ số 3 trên sân. Vẽ được dụng cụ, sản phẩm của nghề nông. + Biết chơi với các đồ chơi phát triển thể chất như: Thú nhún, thang leo, cầu trượt, xích đu, bập bênh… 2. Kĩ năng: Rèn cho trẻ thực hiện các vận động nhanh nhẹn, chính xác. + Phát triển cơ toàn thân cho trẻ: Cơ tay, cơ chân, tố chất vận động nhanh nhẹn, khéo léo, bền bỉ… 3. Thái độ: Trẻ tự tin, mạnh dạn, tinh thần đoàn kết. Biết thu dọn đồ sau khi chơi xong. III. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của cô: - Khu vực cho trẻ vận động, đồ chơi ngoài trời 2. Đồ dùng của trẻ: - Chữ số từ 1 đến 5, rổ, vạch chuẩn, phấn. - Trang phục gọn gàng dễ vận động. 3. Nội dung tích hợp - Ca dao, đồng dao. IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Trò chuyện về nghề nông. - Cô và trẻ cùng đọc “Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ăn no cỏ, trâu cày vơi ta Cấy cày vốn việc nông gia Ta đây, trâu đấy ai mà quản công Bao giờ cây lúa còn bông Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trân ăn” - Bài đồng dao nhắc đến nghề gì? - Vậy ngoài nghề nông trồng lúa ra các bạn còn biết nghề gì làm ra sản phẩm nữa không? - Cho trẻ đứng lên kể, cô lắng nghe nhận xét. - Giáo dục trẻ biết yêu quí sản phẩm của nghề nông và biết ơn những người làm nghề nông. Hoạt động 2: “Nhảy lò cò tìm chữ số 3” Hoạt động của trẻ - Trẻ đọc và trả lời các câu hỏi của cô. - Trẻ lắng nghe - Cách chơi: Cô chia lớp thành 4 đội, lần lượt từng bạn ở 4 đội đến vạch chuẩn thi nhau nhảy lò cò tới 4 rổ chữ số để tìm chữ số 3.Khi tìm được chữ số 3 lại nhảy lò cò về bỏ vào rổ của đội mình, đến bạn kế tiếp thi. - Luật chơi: Đội nào tìm được nhiều chữ số 3 hơn thì chiến thắng. - Tổ chức cho trẻ chơi thi đua - Cô quan sát và nhận xét- tuyên dương. * Hoạt động 3: Chơi tự do - Cô thấy các bạn chơi rất giỏi, tìm được nhiều chữ số 3 nên cô thưởng cho các con chơi tự do trong khu vực vận động và vẽ dụng cụ, sản phẩm của nghề nông, các con có thích không? - Cô cho trẻ chơi tự do trong khu vận động và vẽ dụng cụ, sản phẩm của nghề nông. - Cô quan sát nhắc nhở trẻ chơi trật tự, không đùa giỡn quá sức khi chơi, không xô đẩy bạn. - Trong quá trình chơi cô gợi mở, hướng dẫn trẻ tham gia đúng các trò chơi. *Kết thúc. - Trẻ lắng nghe cô nêu cách chơi, luật chơi - Trẻ tham gia chơi. - Trẻ lắng nghe cô - Trẻ tham gia chơi Thöù hai ngaøy 30 thaùng 11 naêm 2015 HOẠT ĐỘNG CHIỀU: PTTC Hoạt động: ĐI TRÊN GHẾ THỂ DỤC ĐẦU ĐỘI TÚI CÁT I. YÊU CẦU: - Kiến thức: Cháu biết đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát. - Kỹ năng: Cháu giữ được thăng bằng, đi đúng tư thế. +Phát triển cơ chân, kỹ năng định hướng và giữ thăng bằng cho trẻ. - Thái độ: Giáo dục cháu biết tập thể dục và biết lợi ích của tập thể dục. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của cô: - Túi cát, ghế thể dục, máy ghe nhạc, trống lắc, còi, vòng thể dục 2. Đồ dùng của cháu: - Bóng, rổ, đường hẹp, vạch xuất phát, vòng thể dục. 3. Tích hợp: - Bài hát: “Cháu yêu cô chú công nhân”, “Cô giáo”, “Lớn lên cháu lái máy cày”. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Trò chuyện bé làm nghề gì - Cô và cháu hát bài “Lớn lên cháu lái máy cày”. - Bài hát nhắc đến nghề gì? - Nghề nông có những dụng cụ gì? Cho ra những sản phẩm gì - Những nghề đó có cần cho chúng ta và xã hội không? - Vậy chúng ta phải như thế nào? - Giáo dục: Trẻ phải giữ gìn sản phẩm và yêu quý thành quả lao động. - Để có những sản phẩm có ích các cô chú làm nghề nông phải có súc khỏe tốt, các con cũng vậy để có sức khỏe tốt học tập các con phải ăn uống đầy đủ chất và thường xuyên tập thể dục nữa. vậy bây giờ chúng ta cùng tập thể dục nha! 2. Hoạt động 2: Khởi động - Coâ cho chaùu đi voøng troøn theo hieäu leänh cuûa coâ: xoay cổ tay, xoay vai, xoay cánh tay, đi kiễng gót, đi khom lưng, đi bằng gót chân, chaïy chaäm, chạy nhanh. 3. Hoạt động 3: Troïng ñoäng a.Tập bài tập phát triển chung: - Taäp các động tác với vòng thể dục, Mỗi động tác thực hiện 4 lần 8 nhịp. - Tay vai 3: Đưa hai tay lên cao, vỗ hai bàn tay vào Hoạt động của cháu - Cả lớp hát và trả lời câu hỏi của cô - Cháu chú ý - Cháu đi chạy theo vòng tròn, đi các kiểu, chạy nhanh chậm. Sau đó tập hợp 4 hàng ngang. - Cháu tập theo cô nhau, gập khuỷu tay. + Nhịp 1: Bước chân sang 1 bên rộng bằng vai, đưa 2 lên cao, đầu không cúi. + Nhịp 2: Hai tay hạ xuống gập trước mặt + Nhịp 3: Hai tay đưa lên cao + Nhịp 4: Trở về tư thế ban đầu + Nhịp 5,6,7,8: Như trên. - - Bụng 5: Đứng quay người sang hai bên. + Nhịp 1: Bước chân sang 1 bên rộng bằng vai, đưa 2 tay đưa ra trước, đầu không cúi. + Nhịp 2: Xoay người sang trái, tay giữ nguyên + Nhịp 3: Trở lại nhịp 1 + Nhịp 4: Trở về tư thế ban đầu + Nhịp 5,6,7,8: Như trên và làm ngược lại. - Chân 3: Bật tại chỗ + Nhịp 1đến nhịp 8: Bật lên tay để xuôi theo người. b. Vận động cơ bản: “Đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát” - Cô cho cháu hát chuyển thành 2 hàng dọc. - Các bạn nhìn xem cô có gì đây? - Có mấy ghế? Mấy túi cát? - Hôm nay cô sẽ dạy các bạn bài: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát. - Cô làm mẫu lần 1 - Cô làm mẫu lần 2, phân tích động tác. - Đầu đội túi cát, lưng thẳng, tay giơ ngang vai, mắt hướng về trước khi có hiệu lệnh của cô thì bước lên ghế đi về phía trước và bước xuống ghế. - Gọi 1 cháu lên làm mẫu lại. - Cô mời lần lượt các cháu lên thực hiện cho đến hết lớp. Cô bao quát sửa sai. - Cô cho cháu thi đua với nhau. + Cách thi đua: Cô chia lớp thành 2 đội, các con phải đội túi cát trên đầu đi qua ghế thể dục trong vòng 1 đoạn nhạc. Đội nào đội hết túi cát trước là chiến thắng. + Luật chơi: Khi bạn trước đã bỏ túi cát xuống đi về hàng thì bạn kế tiếp mới được đi. Trong lúc đi túi cát rơi xuống sẽ bị mất lượt và đến bạn khác. - Cô cho cháu thi đua. - Cô quan sát và nhận xét. - Cô cho cháu hát chuyển 2 hàng dọc * Trò chơi vận động: “Ai nhanh ai khéo” - Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội. Khi nghe - Cháu tập theo cô - Cháu hát chuyển đội hình. - Cháu trả lời. - Cháu quan sát, lắng nghe. - Cháu lên làm mẫu. - Lớp thực hiện. - Cháu lắng nghe. - Cháu thi đua. - Cháu lắng nghe. hiệu lệnh bắt đầu lần lượt trẻ trong 2 đội đứng ngay vạch xuất phát chạy thật nhanh trong đường hẹp để lấy bóng mang về rổ đội mình. - Luật chơi: Thời gian là 1 đoạn nhạc. Đội nào lấy được nhiều bóng là đội thắng. - Cô cho cháu chơi - Cô quan sát nhận xét 4. Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi vòng tròn hít thở đều, vận động nhẹ nhàng. - Cô cho cháu làm thao tác làm nước chanh * Kết thúc - Cháu tham gia trò chơi. - cháu đi hít thở nhẹ nhàng. - Cháu mô phỏng làm nước chanh theo. Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2015 PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: TH Hoạt động: Cắt dán cái thang cho chú công nhân I. Yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết cắt dán cái thang cho chú công nhân. - Kỹ năng: Trẻ biết các kỹ năng đã học để cắt dán cái thang cho chú công nhân. + Phát huy óc sáng tạo cho trẻ. - Thái độ: Giáo dục trẻ biết ơn những người lao động, biết giữ gìn sản phẩm và yêu quý thành quả lao động. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: + Tranh cắt dán cái thang 3 tranh + Máy nghe nhạc. + Bảng quay. + Que chỉ - Đồ dùng của trẻ: + Giấy màu, kéo, hồ dán, vở tạo hình, bàn ghế - Tích hợp: + Bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân” + Đồng dao “ Kéo cưa lừa xẻ” III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Trò chuyện - Hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” - Trong bài hát nhắc ai? - Chú công nhân và cô công nhân làm nghề gì? - Dụng cụ của các nghề đó là gì? - Sản phẩm cô chú làm ra là gì? - Con có yêu quý cô chú không? - Con làm gì để biết ơn cô chú? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của cô chú công nhân, yêu quý và tôn trọng cô chú công nhân. 2. Hoạt đông 2: Cho trẻ xem tranh và quan sát tranh mẫu cắt dán cái thang cho chú công nhân - Trời tối rồi! - Trời sáng rồi. - Cô có tranh gì đây? - Hình ảnh ai vậy con? - Chú công nhân đang làm gì? - Cô cho trẻ nhận xét bức tranh. - Con thấy cái thang màu gì? - Cô cắt những hình gì để dán thành cái thang? - Hỏi trẻ kỹ năng cắt dán cái thang. Hoạt động của cháu - Trẻ hát và trả lời cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát trả lời - Trẻ trả lời - Tiếp tục cho trẻ xem tranh cắt dán cái thang màu khác nhau và đàm thoại với trẻ. - Con có thích cắt dán cái thang cho chú công nhân không? - Con cắt, dán như thế nào? - Con chọn giấy màu gì để cắt dán cái thang? - Những sản phẩm con làm ra con phải làm như thế nào? - Giáo dục trẻ giữ cẩn thận các sản phẩm của chính mình tạo ra và sản phẩm của người khác. 3. Hoạt động 3: Cho trẻ thực hiện - Đọc “Kéo cưa lừa xẻ” và ngồi vào bàn. - Hỏi trẻ những vật liệu gì để cắt dán cái thang. - Cô mở nhạc cho trẻ cắt dán cái thang. - Cô quan sát động viên trẻ thực hiện. 4. Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm. - Trẻ trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm của bạn. - Cô nhận xét cho cả lớp. * Kết thúc. - Trẻ chú ý trả lời. - Trẻ thực hiện - Trẻ trưng bày sản phẩm - Trẻ nhận xét sản phẩm của bạn - Trẻ lắng nghe. Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2015 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I.NỘI DUNG: - Trò chuyện về nghề công nhân. - TCDG: Vào vòng ra vòng - Vẽ sản phẩm của cô chú công nhân. - Chơi tự do II. YÊU CẦU 1. Kiến thức: Trẻ nói về trang phục, dụng cụ và sản phẩm tạo ra của nghề công nhân. + Hiểu cách chơi và luật chơi TCDG: Vào vòng ra vòng. Vẽ được sản phẩm của cô chú công nhân. + Biết chơi với các đồ chơi phát triển thể chất như: Thú nhún, thang leo, cầu trượt, xích đu, bập bênh… 2. Kĩ năng: Rèn cho trẻ thực hiện các vận động nhanh nhẹn, chính xác. + Phát triển cơ toàn thân cho trẻ: Cơ tay, cơ chân, tố chất vận động nhanh nhẹn, khéo léo, bền bỉ… 3. Thái độ: Trẻ tự tin, mạnh dạn, tinh thần đoàn kết. Biết thu dọn đồ sau khi chơi xong. III. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của cô: - Khu vực cho trẻ vận động, đồ chơi ngoài trời 2. Đồ dùng của trẻ: - Giấy a4, màu sáp, bàn, ghế - Trang phục gọn gàng dễ vận động. 3. Nội dung tích hợp - Câu đố nghề dệt vải IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ về nghề công nhân. - Cô đố, cô đố “Nghề gì làm ra tấm vải cho ta may đồ” - Đó là nghề gì? Làm ra sản phẩm gì? - Vậy ngoài nghề dệt vải ra các bạn còn biết nghề gì làm ra sản phẩm nữa không? - Cho trẻ đứng lên kể, cô lắng nghe nhận xét. - Giáo dục trẻ biết yêu quí sản phẩm của nghề công nhân. và biết ơn những người làm nghề công nhân. * Hoạt động 2: TCDG “Vào vòng ra vòng” - Cách chơi: Khi có lệnh chơi đội nhảy trước đi quanh vòng tròn, tìm cách nhảy qua tay 2 bạn ngồi cạnh nhau, hai bạn nâng cao tay không cho bạn nhảy qua. - Luật chơi: Không được nhảy qua vai, qua đầu, phải nhảy qua tay nắm của 2 bạn.Nhảy không bị vướng chân là thắng cuộc. - Cô cho trẻ chơi Hoạt động của trẻ - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô. - Trẻ lắng nghe cô nêu cách chơi, luật chơi - Trẻ tham gia chơi. - Cô quan sát và nhận xét. * Hoạt động 3: Chơi tự do - Cô thấy các bạn chơi rất giỏi nên cô thưởng cho các con chơi tự do trong khu vực vận động và vẽ sản phẩm của cô chú công nhân, các con có thích không? - Trẻ lắng nghe cô nêu cách - Cô cho trẻ chơi tự do trong khu vận động và vẽ sản chơi, luật chơi phẩm của cô chú công nhân. - Cô quan sát nhắc nhở trẻ chơi trật tự, không đùa giỡn quá sức khi chơi, không xô đẩy bạn. - Trong quá trình chơi cô gợi mở, hướng dẫn trẻ tham gia - Trẻ tham gia chơi đúng các trò chơi. *Kết thúc. Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CHIỀU: VSRM Bài 2 “ TẠI SAO RĂNG QUAN TRỌNG “(tiết 2) I. YEÂU CAÀU: - Kiến thức: Trẻ bieát ñöôïc taàm quan troïng cuûa raêng vaø bieát ñöôïc caùch chaêm soùc cuûa raêng, khoâng bò saâu raêng. - Kỹ năng: Treû phaûi thöôøng xuyeân chaûi raêng vaø aên thöùc aên toát cho raêng, haïn cheá aên baùnh keïo, chaát ngoït vì coù haïi cho raêng. - Thái độ: Giaùo duïc trẻ chaûi raêng ñuùng phöông phaùp vaø ñaùnh raêng sau moãi böõa aên, tröôùc khi ñi ngủ vaø sau khi thöùc daäy. II. CHUAÅN BÒ: 1. Ñoà duøng cuûa coâ: - Tranh veõ em beù coù haøm raêng ñeïp vaø em beù coù haøm raêng saâu - Que chæ - Moâ hình haøm raêng 2. Ñoà duøng cuûa trẻ: - Moãi trẻ 1 baøn chaûi, kem ñaùnh raêng, ca 3. Tích hôïp: - Ñoàng dao“Nu na nu noáng” - Kỹ năng đánh răng III. TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG: Hoaït ñoäng cuûa coâ 1. Hoaït ñoäng 1: Troø chuyeän - Con nhìn xem treân tay coâ caàm gì naøo? - Con thaáy moâ hình haøm raêng naøy nhö theá naøo? - Neáu caùc con bò ñau raêng thì coù ảnh höôûng ñeán vieäc hoïc taäp vaø aên uoáng khoâng? - Vaäy raêng coù quan troïng khoâng? - Haøng ngaøy caùc con phaûi laøm gì ñeå baûo veä raêng? - Con ñaùnh raêng ngaøy maáy laàn, vaøo nhöõng luùc naøo? - Trẻ đọc đồng dao chuyển đội hình 2. Hoaït ñoäng 2: Quan saùt tranh - Caùc con nhìn xem coâ coù tranh veõ gì ñaây? - Con thaáy haøm raêng cuûa baïn coù ñeïp khoâng? - Vì sao raêng cuûa baïn ñeïp? - Ñeå giöõ gìn haøm raêng cuûa con ñöôïc chaéc vaø khoeû thì con phaûi laøm gì? - Coâ tieáp tuïc cho trẻ quan saùt tranh veõ baïn gaùi coù haøm raêng xaáu (bò saâu) phaûi ñi ñeán baùc só khaùm. Hoaït ñoäng cuûa trẻ - Trẻ chuù yù - Trẻ traû lôøi - Trẻ chuyển đội hình - Trẻ traû lôøi
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan