Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Giáo dục hướng nghiệp [hot] giáo án kế hoạch thực hiện chủ đề quê hương bác hồ trường tiểu học[hot...

Tài liệu [hot] giáo án kế hoạch thực hiện chủ đề quê hương bác hồ trường tiểu học[hot]

.PDF
45
86
100

Mô tả:

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG - BÁC HỒ - TRƯỜNG TIỂU HỌC 3 Tuần:( từ 1/ 5 đến 19/ 5/ 2017) LĨNH VỰC THỂ CHẤT MỤC TIÊU - Trẻ biết gọi tên một số thực phẩm và các món ăn đặc sản nổi tiếng ở địa phương. - Trẻ siêng năng tập thể dục để nâng cao sức khỏe (theo tấm gương Bác Hồ). KẾT QUẢ MONG ĐỢI - Trò chuyện với - Trẻ biết tên gọi một số món trẻ về các món ăn, ăn, đặc sản của địa phương. đặc sản của địa phương: cốm dẹp, cá lóc nướng chui, bưởi năm roi… - Dạy trẻ biết lợi - Trẻ biết có thói quen tập thể ích của việc siêng dục hằng ngày. năng tập thể dục. NỘI DUNG - Chạy liên tục - Dạy trẻ cách thực 150m không hạn hiện bài tập chế thời gian (CS VĐCB: Ném và bắt bóng bằng 2 13). tay từ khoảng cách xa tối thiểu 5m - Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian. - Ném vòng trúng đích. - Bò dích dắc bằng bàn tay, bàn chân qua 5-6 hộp cách nhau 60 cm. - Dạy trẻ hít thở đúng cách khi chạy để giảm bớt mệt mỏi, chạy với tốc độ chậm, đều, phối hợp tay chân nhịp nhàng. - Tham gia hoạt - Dạy trẻ một số động học liên tục động tác chống và không có biểu mệt mỏi. hiện mệt mỏi trong khoảng 30 - Trẻ thực hiện được bài tập “chạy 150m liên tục”. - Khi trẻ đến đích vẫn tiếp tục đi bộ được 2- 3 phút, không có biểu hiện quá mệt mỏi: thở dồn, thở gấp, thở hổn hển kéo dài. - Tham gia hoạt động tích cực. - Không có thể hiện mệt mỏi như ngáp, ngủ gật. phút (CS 14). - Trẻ biết thực hiện một số công việc tự phục vụ bản thân. - Trẻ biết cầm kéo cắt theo đường cong. NHẬN THỨC - Trẻ biết gọi tên địa phương nơi trẻ đang sống, tên nước Việt Nam, hình cờ tổ quốc, tên thủ đô. - Trẻ biết một số danh lam thắng cảnh nổi tiếng của Việt Nam. - Trẻ biết một số đặc trưng văn hóa của người Việt: phong tục tập quán, lễ hội, … - Trẻ nhận biết và gọi tên một số thực phẩm, đặc sản của địa phương. - Trẻ biết về quần Đảo Trường Sa, Hoàng Sa. - Dạy trẻ một số kỹ năng thực hiện công việc tự phục vụ bản thân một cách khéo léo và nhanh nhẹn. - Dạy trẻ cầm kéo đúng cách, cắt được một số hình ảnh: bông hoa, đồ dùng học tập… - Dạy trẻ biết tên địa phương nơi trẻ đang sống, biết tên nước là Việt Nam, thủ đô Hà Nội, cờ tổ quốc là nền đỏ sao vàng. - Trò chuyện về tên biển: Vũng Tàu, Nha Trang, Bến Tre, … các khu du lịch miệt vườn. - Trò chuyện về một số phong tục tập quán của người Việt Nam: tục ăn trầu, bánh chưng bánh dày, … Dạy trẻ biết tên các ngày lễ hội: chonl chnăm thmây, đình thần, giổ tổ Hùng Vương, … - Dạy trẻ biết tên một đặc sản địa phương: Thanh trà Đông Hưng, Bưởi năm roi Mỹ Hòa, … - Trò chuyện về quần Đảo Trường Sa, Hoàng Sa. - Trẻ biết thực hiện một dố công việc để tự phục vụ bản thân, hứng thú tham gia thực hiện, phối hợp cùng các bạn. - Trẻ biết cầm kéo đúng cách cắt được một số hình ảnh theo đường cong. - Trẻ nói được địa chỉ nơi trẻ đang sống, tên nước, thủ đô. - Phân biệt cờ Việt Nam và các cờ nước khác. - Trẻ biết được tên một số danh lam thắng cảnh của Việt Nam, của Vĩnh Long. - Không vức rác bừa bãi, bỏ rác đúng nơi qui định khi tham quan, du lịch. - Trẻ yêu thích các ngày lễ hội và thích được tham gia vào các lễ hội của địa phương. - Yêu thích và tự hào về các sản phẩm của địa phương. Thích được thưởng thức các món đặc sản của địa phương. - Trẻ biết Trường Sa, Hoàng Sa thuộc chủ quyền của nước Việt Nam. - Trẻ biết về Bác Hồ là người lãnh tụ của nước việt Nam. - Chỉ khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo yêu cầu (CS 107). - Trẻ biết xếp hình lăng Bác bằng các hình khối. - Trẻ biết nêu lên điểm đặc trưng của trường tiểu học: Tên trường, địa điểm, cấu trúc lớp học, các hoạt động của trường … - Trẻ biết gọi tên một số đồ dùng học tập của học sinh lớp 1 và biết cách sử dụng. - Nói ngày trên lốc lịch và giờ chẵn trên đồng hồ (CS111). - Kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác (CS 120). NGÔN NGỮ - Trẻ biết sử dụng các từ để mô tả đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số - Trò chuyện về Bác Hồ: nơi sống, tình cảm, hoạt động, … của Bác. - Dạy trẻ nhận biết, phân biệt các hình khối: vuông, trụ, cầu, chữ nhật… - Xếp các khối thành hình. - Dạy trẻ gọi đúng tên trường, tên lớp, địa điểm trường, mô tả cấu trúc và các hoạt động của trường tiểu học. - Trẻ biết những đặc điểm giống và khác nhau giữa trường mầm non và trường tiểu học. - Dạy trẻ phân biệt một số đồ dùng học tập của học sinh lớp 1 và cách sử dụng chúng. - Dạy trẻ nhận biết ngày trên lốc lịch và giờ chẵn trên đồng hồ. - Kể cho trẻ nghe các câu chuyện nhiều lần. - Gợi ý cho trẻ kể chuyện sáng tạo, đặt thêm các câu thơ khác. - Dạy trẻ kỹ năng giao tiếp, sử dụng các từ chỉ tên địa danh của quê - Biết yêu quí kính trọng Bác Hồ. - Biết Bác Hồ rất yêu quý các cháu thiếu nhi. - Lấy được các khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ có màu sắc/ kích thước khác nhau khi nghe gọi tên. - Lấy hoặc chỉ được một số vật quen thuộc có dạng hình, hình học theo yêu cầu (Ví dụ: quả bóng có dạng hình cầu, cái tủ hình khối chữ nhật…). - Trẻ yêu thích trường tiểu học và thích được học ở trường tiểu học. - Trẻ lưu luyến trường mầm non hào hứng thích được đến trường tiểu học. - Trẻ có ý thức giữ gìn các đồ dùng, dụng cụ học tập của lớp 1. - Biết lịch dùng để làm gì và đồng hồ dùng để làm gì? - Nói được ngày trên lịch và giờ chẵn trên đồng hồ. - Tự đặt ra các câu thơ. - Tự đặt/ bịa câu chuyện. - Đặt tên mới/ mở đầu/ tiếp tục/ kết thúc câu chuyện theo cách khác. - Trẻ có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống của địa phương. Kính yêu Bác Hồ, chăm ngoan học giỏi để thành địa danh của địa hương, mô tả về phương, của Bác Bác và nêu lên tình Hồ. cảm của Bác đối với thiếu nhi và ngược lại. - Trẻ biết dùng - Dạy trẻ sử dụng ngôn ngữ để nêu ngôn ngữ nói lên lên những gì trẻ những điều trẻ nhận xét. quan sát, nhận xét được và biết trao đổi, thảo luận với người lớn vá các bạn. - Trẻ hiểu được - Dạy trẻ kể diễn nội dung bài thơ, cảm, phát âm câu chuyện, ca chính xác câu dao, tục ngữ, chuyện, bài thơ: Sự đồng dao. tích con rồng cháu tiên, Niềm vui bất ngờ, Sự tích hồ Gươm, Truyện Ông Gióng, Truyện quả Bầu, Sự tích núi Ngũ Hành, Bác thăm nhà cháu, Hoa quanh lăng Bác, Ngôi nhà, Làng em buổi sáng, Ao làng, Em vẽ Bác Hồ… cháu ngoan của Bác. - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái s, x, r, v qua các từ chỉ tên trường, tên lớp, quê hương, Bác Hồ... - Biết “viết” tên của bản thân theo cách của mình (CS 89). - Dạy trẻ làm quen và tập tô chữ cái: s, x, r, v trong từ, thẻ từ, bài thơ. - Trẻ phát âm chính xác, to, rõ các chữ cái: s, x, v, r, tích cực tham gia bài tập tô chữ cái. - Dạy trẻ biết “viết” tên bản thân theo cách riêng của mình. - Cung cấp cho trẻ biết tên của cháu - Sao chép tên của bản thân theo trật tự cố định trong các hoạt động. - Nhận ra tên của mình trên các bảng kí hiệu đồ dùng cá nhân và tranh vẽ. - Trẻ mạnh dạn, tích cực, tự tin trong giao tiếp với mọi người. - Trẻ tích cực tham gia đọc thơ, kể chuyện một cách sáng tạo, thể hiện tình cảm qua bài thơ, câu chuyện. gồm những chữ cái gì? Vị trí của các chữ cái đó. - Nhận dạng được - Dạy trẻ nhận biết chữ cái trong 29 chữ cái trong bảng chữ cái tiếng bảng chữ cái tiếng việt (CS 91). việt. - Dạy trẻ cách phát âm của các chữ cái đó. - Trẻ biết xem - Dạy trẻ kỹ năng sách, tranh ảnh về lật từng trang sách, di tích, danh lam, để xem. lễ hội của quê hương đất nước. THẨM MỸ với tiểu học lớp - Sau khi vẽ tranh, viết tên của mình phía dưới. - Nhận biết được các chữ cái Tiếng Việt trong sinh hoạt và hoạt động hằng ngày. - Nhận được một số chữ cái trên các bảng hiệu cửa hàng. - Biết rằng mỗi chữ cái có tên, hình dạng và cách phát âm riêng. - Nhận dạng các chữ cái và phát âm đúng các âm đó. - Phân biệt được sự khác nhau giữa chữ cái và chữ số. - Nhận ra các chữ cái qua các từ trong truyện tranh. - Có khả năng kể về một số di tích, danh lam thắng cảnh bằng lời nói rõ ràng, mạch lạc. - Trẻ nói được những điểm nổi bật về trường tiểu học, đồ dùng học tập của trẻ. - Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Kính yêu thầy cô giáo. - Trẻ biết sử dụng các từ để mô tả đặc điểm nổi bật, rõ nét của trường tiểu học, đồ dùng học tập khi vào lớp một. - Trẻ biết thể hiện cảm xúc, vận động nhịp nhàng các bài hát có liên quan đến quê hương, đất nước Việt Nam, Vĩnh Long quê em, Bác Hồ, trường tiểu học. - Trò chuyện trẻ về trường học, đồ dùng tập khi vào một. - Dạy trẻ có kĩ năng hát tự nhiên, đúng nhịp, tự tin, có cảm xúc. Vận động theo bài hát một cách thành thạo. - Trẻ hào hứng tham gia biểu diễn, lắng nghe cô hát và hưởng ứng theo lời ca qua các hoạt động nghệ thuật trong lớp cũng như ở các góc. - Trẻ biết thể hiện cảm xúc của mình khi thực hiện tác phẩm tạo hình. - Dạy trẻ tạo ra sản phẩm: vẽ, nặn, cắt dán…về quê hương, đất nước Việt Nam, Vĩnh Long quê em, Bác - Trẻ thích thú tạo ra sản phẩm về quê hương, đất nước Việt Nam, Vĩnh Long quê em, Bác Hồ, trường tiểu học hoạt động nghệ thuật theo cô và các bạn. - Trẻ biết Bác Hồ là vị lãnh tụ của đất nước Việt Nam. Hồ, trường tiểu học. - Dạy trẻ cách giao tiếp văn minh, lịch sự. - Dạy trẻ bảo vệ môi trường, giữ gìn môi trường sạch sẽ, thoáng mát. Tạo cảnh quang văn hóa đẹp. - Dạy trẻ về quê hương, công việc, sinh nhật, bí danh,…của Bác. - Trẻ biết yêu quý quê hương, đất nước, biết ý nghĩa các ngày lễ lớn của đất nước trong năm. - Dạy trẻ tự hào về quê hương đất nước Việt Nam. Phân biệt các ngày lễ hội qua các đặc điểm nổi bật. - Trẻ tự hào về quê hương đất nước Việt Nam. Thích được tham gia sinh hoạt các ngày lễ lớn. - Trẻ có một số phẩm chất và kỹ năng sống phù hợp. - Dạy trẻ biết thể hiện sự quan tâm người khác bằng hành động phù hợp, cử chỉ, điệu bộ, lời nói. - Dạy trẻ kỹ năng thể hiện sự quan tâm người khác bằng hành động phù hợp, cử chỉ, điệu bộ, lời nói. - Yêu thích các bạn ở miền núi, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. - Trẻ biết chào hỏi, xưng hô một cách thân thiện. TÌNH - Trẻ nhận biết CẢM được sự cần thiết XÃ HỘI giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp. - Trẻ biết được cảm xúc của mình và của bạn bè khi chuẩn bị vào lớp 1. - Trẻ quan tâm, lễ phép với mọi người. Thương yêu giúp đỡ lẫn nhau. - Có ý thức trong giữ gìn môi trường và không xả rác, bứt lá, bẻ cành. - Trẻ kính yêu, tự hào, nhớ ơn, học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác. -Trẻ lưu luyến trường mầm non, có tình cảm với trường tiểu học và mong muốn vào trường tiểu học. - Biết nói khẽ, đi lại nhẹ nhàng khi người khác đang nghĩ hay bị ốm. - Giữ thái độ chú ý trong giờ học. - Vui vẻ, hào hứng đối với các sự kiện tổ chức ở nhà và trường: sinh nhật. ngày hội… - Buồn khi phải chia tay với bạn. - Thay đổi hành - Dạy trẻ biết cách - Biết nói khẻ, đi lại nhẹ vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh (CS 40). thể hiện hành vi của mình sao cho phù hợp với hoàn cảnh. - Biết thể hiện cảm xúc của bản thân phù hợp với hoàn cảnh. - Chủ động làm một số công việc đơn giản hàng ngày (CS 33). - Dạy trẻ kĩ năng tự phục vụ cho cháu: đánh răng, rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng, xếp gồi nệm, … - Quan sát biểu hiện của trẻ có thực hiện: + Tự giác thực hiện công việc mà không chờ sự nhắc nhở hay hỗ trợ của người lớn + Biết nhắc các bạn cùng tham gia. - Cô quan sát biểu hiện của trẻ. - Cho trẻ chọn những thứ mình thích. + Dùng các câu hỏi để hỏi trẻ. - Cô quan sát biểu hiện của trẻ đối với cái đẹp: reo lên, xuýt xoa khi nhìn thấy hoa, quả, … đẹp. - Trao đổi phụ huynh về hứng thú cái đẹp của trẻ ở nhà. - Dạy trẻ quan tâm đếm mọi việc xung - Trẻ thể hiện sự thích thú trước cái đẹp (CS 38). - Quan tâm đến sự công bằng nhàng khi người khác đang nghĩ hay bị ốm. - Giữ thái độ chú ý trong giờ học. - Vui vẽ, hào hứng đối với các sự kiện tổ chức ở nhà và trường: Sinh nhật, ngày hội, … - Buồn khi phải chia tay với bạn bè, cô giáo khi ra trường. - Tự giác thực hiện công việc mà không chờ sự nhắc nhở hay hỗ trợ của người lớn, ví dụ như: Tự cât dọn đồ chơi sau khi chơi, tự giác đi rửa tay trước khi ăn hoặc khi thấy tay bẩn, tự chuẩn bị đồ dùng/ đồ chơi cần thiết cho hoạt động. - Biết nhắc các bạn cùng tham gia. - Trẻ có những biểu hiện thích thú trước cái đẹp: reo lên, xuýt xoa khi nhìn thấy đồ vật, cảnh vật đẹp… - Có ý kiến về sự không công bằng của các trẻ. trong nhóm bạn quanh và nói lên ý kiến của mình về (CS 60). việc đó. - Dạy trẻ hiểu thế nào là sự công bằng và hướng trẻ đến sự công bằng trong cuộc sống. - Nêu được cách tạo lại sự công bằng. - Có mong muốn lập lại sự công bằng. MẠNG NỘI DUNG Quê hương - Đất nước Việt Nam - Phát triển cơ tay, chân, toàn thân qua các bài tập phát triển chung và vận động cơ bản. - Biết tên Đất nước, Quốc kỳ, Quốc ca. - Biết thủ đô của nước Việt Nam là Thủ đô Hà Nội. Thủ đô có nhiều di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh đẹp( Lăng Bác Hồ, Chùa Một Cột,Hồ gươm,…) - Biết nhân dân Việt Nam gồm nhiều dân tộc sinh sống, cùng nhau xây dựng quê hương - đất nước( tên, trang phục, nơi sống của một vài dân tộc) - Biết địa danh nơi các cháu sinh ra, đang sống cùng gia đình (Tỉnh, huyện, phường, xã..) - Di tích và danh lam thắng cảnh ở địa phương. Ngành nghề sản xuất chính và đặc sản của địa phương. - Ôn số lượng 10. - Biết sử dụng ngôn ngữ phù hợp khi trò chuyện, giới thiệu về Đất nước và con người Việt Nam, nghe hiểu nội dung các bài thơ, câu chuyện,… làm quen chữ cái s, x, v, r. - Thuộc một số bài hát về quê hương - đất nước, thể hiện cảm xúc qua âm nhạc, tạo hình. - Biết vẽ, xé dán phong cảnh quê hương- đất nước. - Giáo dục trẻ biết yêu mến quê hương - đất nước. Có ý thức giữ gìn các di tích và công trình công cộng. Lòng mong muốn được xây dựng các công trình thông qua hoạt động vui chơi. Đặc biệt là trò chơi xây dựng. Bác Hồ Trường tiểu học - Rèn luyện và phát triển một số vận - Có kỹ năng phối hợp tay chân thực động cơ bản, phát triển sự phối hợp vận hiện các bài tập phát triển chung và vận động cơ bản. động và các giác quan. - Tìm hiểu trường tiểu học ở địa phương - Biết Bác Hồ là lãnh tụ tối cao của dân (Tên trường, địa điểm trường, cấu trúc tộc Việt Nam. các lớp học). - Khi còn sống Bác Hồ luôn quan tâm - Tìm hiểu một số hoạt động của thầy, chăm lo cuộc sống của nhân dân. Bác rất yêu thương các cháu nhi đồng. Các cô giáo và học sinh trường tiểu học. - Hướng dẫn trẻ chuẩn bị đồ dùng học cháu nhi đồng mại nhớ ơn và kính yêu tập của học sinh lớp1 thông qua vui Bác Hồ. - Biết ngày sinh, ngày mất của Bác, quê chơi. Bác. Một số địa danh nơi Bác sống và - Ôn các hình khối. làm việc. - Thuộc thơ, truyện và đóng vai nhân - Bác Hồ không còn sống, hiện nay Bác vật trong truyện theo chủ đề. nằm yên nghirtrong lăng tại Thủ đô Hà - Hát và vận động nhịp nhàng theo bài Nội. hát về chủ đề. - Vẽ trường tiểu học. - Tình cảm của trẻ đối với trường tiểu học. - Trẻ có tinh thần hồ hởi mong muốn được đến học ở trường tiểu học. Yêu quý bạn bè, cô giáo. - Giữ gìn đồ dùng học tập, ngăn nắp, sạch sẽ. - Hiểu nội dung và thể hiện tình cảm dành cho Bác qua các bài thơ, câu chuyện, đồng dao, ca dao..... - Tập tô chữ cái: s, v, r, v… - Vẽ Lăng Bác, vườn hoa quanh Lăng Bác, trang trí ảnh Bác. - Trẻ kính yêu Bác Hồ, muốn được đến thăm Lăng Bác. MẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT * Dinh dưỡng: Làm các album ảnh về các món ăn đặc sản truyền thống của dân tộc Việt Nam, tập chế biến các món ăn đặc sản cùng cô giáo. * VĐCB: - Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa tối thiểu 100m - Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian (CS 13). - Ném vòng trúng đích. - Bò dích dắc bằng bàn tay, bàn chân qua 5-6 hộp cách nhau 60 cm. - VĐT: Tô màu, vẽ trang phục, trang trí khung ảnh Bác Hồ. - Tham gia hoạt động học liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút (CS 14). * TCVĐ: Chạy cướp cờ, … * TCDG: Nu na nu nống… PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Đọc sách làm tranh ảnh về cảnh đẹp, về các lễ hội, nghề truyền thống của QHĐN, Bác Hồ. - Nghe và kể chuyện: Truyền thuyết hạ lúa thần, Ai ngoan sẽ được PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC * KPKH: - Xem tranh ảnh, băng hình về một số địa danh lịch sử của quê hương đất nước, nơi Bác Hồ sống và làm việc, làm quen với bản đồ Việt Nam, cờ tổ quốc, trang phục dân tộc. - Trẻ biết Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta, Bác luôn yêu thương quan tâm mọi người, đặc biệt là cụ già và các em nhỏ. - Giúp trẻ tìm hiểu về nơi trẻ sinh ra và lớn lên. - Trò chuyện để tìm hiểu về một số lễ hội đặc trưng văn hóa của quê hương đất nước, nghề truyền thống, đặc sản nổi tiếng của địa phương. - Trẻ biết tên trường, địa chỉ một số trường tiểu học quen thuộc. - Biết một số đồ dùng của học sinh tiểu học và công dụng. - Biết cách xưng hô trong trường tiểu học, thầy giáo cô giáo và các em học sinh. - Biết thời gian học ở trường tiểu học dài hơn ở mẫu giáo cần sự tập trung chú ý cao. * LQVT: - Ôn các chữ số trong phạm vi 10. - Ôn các hình khối. - Chỉ khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo yêu cầu (CS 107). - Nói ngày trên lốc lịch và giờ chẵn trên đồng hồ (CS111). - Kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác (CS 120). - Trò chơi: Hãy chọn đúng, kể đủ 3 thứ, tìm đồ vật có hình dạng này, tìm người láng giềng. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ * Tạo hình: Tạo được một số sản phẩm về cảnh đẹp của quê hương đất nước qua các hoạt động. - Vẽ, xé dán về cảnh đẹp quê hương đất nước, vẽ cảnh miền núi, vẽ biển, trường tiểu học… - Sưu tập tranh ảnh về danh lam PHÁT TRIỂN TCXH - Biết thể hiện tình yêu quê hương - đất nước, đoàn kết các dân tộc, kính yêu Bác Hồ, nhớ ơn, vâng lời, làm theo Bác. thưởng được chia quà. - Đọc thơ: Ảnh Bác, Hoa quanh lăng Bác, thăm Lăng Bác, giếng làng em, em yêu xóm làng, Cây dừa, ao làng… - Đồng dao, tục ngữ, ca dao về QHĐN, Bác Hồ - LQCC : v, r, s, x. - Biết “viết” tên của bản thân theo cách của mình (CS 89). - Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt (CS 91). - Trò chơi phát triển ngôn ngữ: ai nói đúng, tìm chữ cái trong từ, truyền tin, điểm danh chữ cái, … thắng cảnh. * Âm nhạc: - Hát, vận động và nghe các bài hát: múa với bạn Tây Nguyên, Đông Thành quê em, yêu Hà Nội, nhớ ơn Bác, quê hương tươi đẹp, em mơ gặp Bác Hồ, Cháu vẫn nhớ trường mầm non, tạm biệt búp bê… - Nghe: Miền Nam của em, quê hương, Nhớ giọng Bác Hồ, việt Nam quê hương tôi… * Trò chơi: tai ai tinh, bao nhiêu bạn hát, hát to hát nhỏ, ai nahnh hơn… CHUẨN BỊ: * BỔ SUNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn (CS 60) - Có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập và vui thích học trường tiểu học qua bài thơ “ Bé vào lớp 1”. - Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh (CS 40). - Chủ động làm một số công việc đơn giản hàng ngày (CS 33). - Trẻ thể hiện sự thích thú trước cái đẹp (CS 38). - Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn (CS 60). - TC: xây dựng đại danh của quê hương đất nước, nơi sống, làm việc và nơi an nghỉ của Bác Hồ, bán hàng, nấu ăn, bán đồ dùng học tập, bé làm hướng dẫn viên du lịch, tổ chức lễ hội, trò chơi dân gian…. - Tranh ảnh, băng hình về quê hương đất nước, cảnh đẹp của quê hương, các di tích lịch sử. - Sách truyện tranh liên quan đến chủ đề Quê hương đất nước, Bác Hồ. Trường tiểu học. - Album về các món ăn đặc sản, truyền thống của một vài dân tộc Việt Nam * LÀM DỤNG CỤ MỚI: - Làm đồ dùng đồ chơi phục vụ chủ đề Quê hương đất nước, Bác Hồ: mũ hoa, lô tô chữ cái, sưu tầm các nguyên vật liệu mở: bìa lịch, báo cũ, hộp bìa cattông, băng đĩa về các địa danh nổi tiếng. - Tranh minh họa bài thơ: Ảnh Bác. - Tranh minh họa truyện: Sự tích hồ gươm. Bánh chưng bánh dày. - Sách truyện tranh liên quan đến chủ đề Quê hương đất nước, Bác Hồ. Trường tiểu học. - Các loại giấy báo, hột hạt, lịch. - Trang phục. - Băng đĩa liên quan đến chủ đề. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN VUI CHƠI TUẦN 1. QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC ( 1-5/5/2017) I. MỤC TIÊU: - Biết tự phân vai và hợp tác với bạn khi chơi. - Biết thỏa thuận vai chơi. - Hứng thú tham gia chơi các góc. II. CHUẨN BỊ: - Khối gỗ, thảm cỏ, một số thức ăn. - Bút màu, giấy A4, hồ dán đất nặn. - Hộp sữa các loại. - Dụng cụ âm nhạc. - Đồ chơi đủ năm góc. III. CÁCH TIẾN HÀNH: - Hát: Quê hương tươi đẹp. - Trò chuyện về nội dung bài hát: + Bài hát nói về gì? + Quê hương có những phong cảnh gì đẹp? - Cô hỏi trẻ về cách chơi các góc. - Trẻ tiến hành chơi. Hoạt động Tên trò chơi Yêu cầu tự chọn. 1. Phân vai. - Cửa hàng - Biết cách giới bán thức ăn. thiệu từng món ăn với khách hàng. - Biết nói lời cảm ơn. - Biết hẹn khách hàng đến mua vào lần sau. - Gia đình. - Trẻ biết công việc của người làm mẹ, đi chợ, nấu cơm, chở con đi học… Chuẩn bị - Các loại thức ăn (tôm, cua, cá, rau….) - Bộ đồ chơi gia đình, búp bê. Thực hiện - Cô hướng dẫn trẻ biết cách giới thiệu từng loại thức ăn đã chế biến và chưa chế biến khi khách hàng vào cửa hàng mua về giá cả… - Trẻ tiến hành chơi. 2. Xây dựng. - Trẻ biết cách sắp xếp các loại cây xanh, thảm cỏ, hoa, cây xanh, cánh đồng lúa thành, các ngôi nhà thành làng xóm - Biết cách lắp ghép các khối nhựa thành các ngôi nhà. - Khối gỗ, khối nhựa, các loại nhà….. - Cô hướng dẫn trẻ biết xếp thứ tự các khối gỗ thành hàng rào, sắp xếp các thảm cỏ, cây xanh, ngôi nhà theo thứ tự. - Biết cách lắp ghép các khối nhựa thành hàng rào, ngôi nhà… - Khối nhựa, hàng rào. - Cô hướng dẫn trẻ biết dùng các khối nhực lắp ghép thành các ngôi nhà - Trẻ tiến hành chơi. - Trẻ hát thuộc và vậng động đúng nhịp các bài hát: Quê hương tươi đẹp, bé yêu biển lắm, ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh….. - Trống lắc, phách tre, vòng đội đầu, đeo tay…. - Cô gợi ý cho trẻ biểu diễn các bài hát trẻ thuộc một cách diễn cảm và thành thạo. - Tạo hình: - Biết nặn, tô Tô màu, nặn, màu, xé dán tranh xé dán. quê hương, biển đảo… - Đất nặn, bảng đen, hồ dán, giấy màu…. - Cô hướng dẫn trẻ cách nặn, tô màu, xé dán về quê hương, biển đảo, - Trẻ tiến hành chơi. - Góc sách. - Trẻ biết lật từng Xem truyện trang sách và tranh allbum xem truyện tranh về chủ quê hương đất nước, Bác Hồ. -Truyện tranh theo chủ đề quê hương đất nước, Bác Hồ. - Cô hướng dẫn trẻ cách lật từng trang sách khi xem tranh và nói nội dung tranh. - Xây dựng làng xóm. - Lắp ghép. 3. Nghệ thuật 4. Thư viện. - Biểu diễn văn nghệ. - Chơi đôminô chữ cái, chữ số - Bộ đôminô. - Cô gợi ý cho trẻ cách chơi đôminô. - Trẻ tiến hành chơi - Tưới cây, chăm sóc cây. - Trẻ biết cách chăm sóc cây xanh, tưới cây, nhổ cỏ. - Một số loại cây xanh. - Thùng tưới nước. - Chơi với cát, nước. - Trẻ biết cách - Cát, nước, trộn nước vào cát khuôn in. với lượng vừa đủ để đặt khuôn in. - Góc toán. 5. Khoa học. - Cô hướng dẫn trẻ cách tưới nước không đổ ra ngoài, cách cầm khăn, lau lá, nhổ cỏ. - Cô hướng dẫn trẻ các pha nước, cách đặt khuôn in. - Cô quan sát trẻ tiến hành chơi. Hoạt động * Đón trẻ * Thể dục sáng * Điểm danh * Hoạt động ngoài trời KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1 QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC (Từ 1-5/5/2017) Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm 1/5/2017 2/5/2017 3/5/2017 4/5/2017 - Trò - Cho trẻ - Trò chuyện - Trò chuyện chuyện với xem tranh với trẻ về tên với trẻ về trẻ về quê ảnh về quê gọi, vẻ đẹp truyền thống hương. hương và trò của một số đặc trưng, chuyện. địa danh nổi nét đẹp văn tiếng. hóa của quê hương (trang phục, trò chơi dân gian, âm nhạc vùng miền….). Thứ sáu 5/5/2017 - Cho trẻ xem tranh, quan sát thảo luận về biển. * Khởi động: Kết hợp bài hát “Tập thể dục buổi sáng”: Trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân sau đó chuyển thành 3 hàng dọc. * Trọng động: Trẻ hứng thú tập thể dục, phát triển cơ bắp, thực hiện đúng động tác theo yêu cầu của cô. - Tập bài tập phát triển chung kết hợp bài hát “Quê hương tươi đẹp” + Hô hấp: ngửi hoa + Tay: tay dang ngang, đưa lên cao. + Chân: 2 Chân khuỵu tay đưa về phía trước. + Bụng: 2 tay đưa lên cao cúi gập người xuống. + Bật: 2 tay chống hông bật tách, khép chân. * Điểm danh. * Quan sát thiên nhiên * Chơi tập thể - TCDG: Dệt vải. *Chia nhóm chơi. * Quan sát thời tiết. * Chơi tập thể - TCHT: Tìm người láng giềng. * Chia nhóm chơi * Quân sat bầu trời * Chơi tập thể - TC: Về đúng nhà * Chia nhóm chơi. * Dạo quanh sân trường, quan sát bầu trời: * Chơi tập thể -TCLH: Đi theo đường hẹp, ném vòng vào cổ chai. * Chia nhóm chơi * Quan sát sân trường. - TCVĐ: Về đúng nhà. * Chia nhóm chơi. - Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh (CS 40). Hoạt động học Hoạt động góc - Tìm hiểu - Làm quen - Dạy hát: - Chia 10 đối - Vẽ về biển. về biển chữ cái: S, Quê hương tượng làm 2 Nha Trang. X. tươi đẹp. phần. - Giáo dục: Không vứt rác thải xuống biển trong khi đi du lịch cũng như trong sinh hoạt hằng ngày nhe các con. - Xây làng xóm. - Cửa hàng bán thức ăn. - Xem truyện tranh về quê hương. - Xây xóm làng. - Biểu diễn văn nghệ. - Cửa hàng bán thức ăn - Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn (CS 60) - Chơi đôminô chữ số. - Xem truyện tranh về quê hương. - Cho cháu vệ sinh theo tổ, rửa mặt rửa tay. Vệ sinh - Trẻ biết giúp cô kê bàn ghế, dọn bàn ăn, ăn hết suất. Ăn trưa - Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ và hợp lí. - Ngủ đúng giờ, đúng giấc. Ngủ - Không chọc ghẹo bạn bên cạnh. - Học hoạt - Dạy hát: - Dạy trẻ đọc - Học hoạt Quê hương động 2: động 2: Tập thơ: Cây Chạy liên tươi đẹp. tô chữ cái s, dừa. - Rèn kĩ - Rèn kĩ tục 150m x. - Rèn kỹ năng chơi không hạn năng xếp quần áo bỏ năng rửa tay góc xây chế thời Hoạt vào cặp da. bằng xà dựng. gian (CS động 13). - Ôn chữ cái phòng dưới - Rèn kĩ chiều - Rèn kỹ vòi nước năng rửa tay S, X. năng xì mũi chảy. đúng qui và lau mũi - Dạy trẻ trình. bằng khăn. cách chia 10 - Giới thiệu đối tượng - Xé, dán tranh về biển. - Chăm sóc cây xanh. - Học hoạt động 2: Thơ Cây dừa. - Rèn kĩ năng chơi góc nghệ thuật. - Giới thiệu với trẻ về xã Đông Thành. chữ cái s, x. Nêu gương Trả trẻ làm 2 phần. - Nêu gương: Đọc lại tiêu chuẩn bé ngoan; cá nhân nhận xét; cho trẻ nhận xét; cắm cờ. - Hướng dẫn cho trẻ làm vệ sinh cá nhân: Lau mặt, chải đầu, đeo cặp da… - Cho trẻ chơi với đồ chơi trẻ thích. - Trả trẻ. Thứ hai ngày 1 tháng 5 năm 2017 Đề tài: BIỂN NHA TRANG I. MỤC TIÊU: * Trẻ 5 tuổi - Trẻ biết tên, địa điểm của biển Nha Trang và biết ích lợi của biển: Là nơi sinh sống của động vật, thực vật biển, cung cấp thức ăn giàu dinh dưỡng, cảnh quan phục vụ du lịch, biết được nước biển làm thành muối. Một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển đảo. - Trẻ nói được địa điểm, lợi ích, được nguyên nhân gây ô nhiễm biển. * Trẻ 3- 4 tuổi - Trẻ biết tên gọi, lợi ích của biển. - Trẻ kể được 1 số lợi ích của biển. - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. Có ý thức bảo vệ môi trường biển, yêu quê hương đất nước. II. CHUẨN BỊ: - Bài hát: Bé yêu biển lắm. - Của cô: + Clip biển Nha Trang. + Hình ảnh bãi biển, tắm biển. + Một số hình ảnh về: tôm, cá, san hô, muối, tàu ghe đánh bắt cá… + Hình ảnh bảo vệ môi trường. - Của trẻ: + Tranh lô tô: thủy hải sản, tắm biển, đánh bắt cá. + Tranh hành động đúng sai về bảo vệ môi trường. + Tranh nền để dán tranh rời. + Các tranh rời về: tôm, cá…, người… III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG Đón trẻ, Thể dục sáng điểm danh NỘI DUNG, HÌNH THỨC TỔ CHỨC * Đón trẻ. - Trò chuyện với trẻ về quê hương: + quê hương là gì? + Nước ta có tên gọi là gì? + Cho trẻ quan sát tranh về quê hương. * Khởi động: Kết hợp bài hát “Tập thể dục buổi sáng”:. Trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân sau đó chuyển thành 3 hàng dọc. * Trọng động: - Tập bài tập phát triển chung kết hợp bài hát “Quê hương tươi đẹp” + Hô hấp: ngửi hoa + Tay: tay dang ngang, đưa lên cao.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan