Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Giáo dục hướng nghiệp [hot] giáo án chủ đề phương tiện giao thông[hot]...

Tài liệu [hot] giáo án chủ đề phương tiện giao thông[hot]

.PDF
97
37
105

Mô tả:

CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG (Thời gian thực hiện 4 tuần từ ngày 17/3/2014 đến11/4 /2014) I. Mục tiêu 1.phát triển thể chất -Rèn luyện sức khỏe,nâng cao sức đề kháng của cơ thể -Củng cố và phát triển vận động:đi nhảy bò và giữ thăng bằng cơ thể.tập cho trẻ các phản ứng nhanh hạy:chạy bò trườn và đi theo hiệ lệnh. -Tập phát triển các cơ bàn tay,ngón tay,chân,luyện tập phối hợp các giác quan với vận động -Có kỹ năng cơ bản:bò bằng 2 bàn tay,2 bàn chân;đi có vật trên đầu;nhảy xa bằng 2 chân 2.phát triển nhận thức -Hình thành và phát triển: -Sự nhanh nhạy của các giác quan -Nhận biết tên gọi và một số đặc điểm nổi bật của một số phương tiện giao thông:xe đạp ,xe máy,xích lô,ô tô tàu hỏa ,máy bay,tàu thủy -Ôn các loại phương tiện giao thông -Phát triển kỹ năng quan sát,chú ý,tư duy trực quan hình ảnh 3 .phát triển ngôn ngữ -Phát triển khả năng hiểu lời nói đơn giản,nghe và bắt chước tiếng kêu của một số phương tiện giao thông - Khả năng cảm nhận vần điệu nhịp điệu,ngữ điệu của câu thơ,lời nói trong giao tiếp trong câu chuyện -Phát triển kỹ năng giao tiếp bằng lời nói với người xung quanh 1 4 .phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ -Khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc của trẻ với các phương tiện giao thông -Thể hiện cảm xúc qua các hoạt động âm nhạc,tạo hình… -Rèn luyện tính tự tin ở trẻ. 2 II.Mạng nội dung Phương tiện giao thông Phương tiện giao thông đường bộ(2 tuần) Phương tiện giao thông đường thủy(1 tuần) Phương tiện giao thông đường hàng không-đường sắt(1 tuần) - Tên gọi: Xe đạp, ô tô… - Tên gọi; Tầu thuỷ, ca nô… - Tên gọi: Máy bay,tàu hỏa… - Đặc điểm nổi bật - Đặc diểm nổi bật: - Đặc điểm nổi bật: + Âm thanh của một số phương tiện + Âm thanh: “Tu ! Tu!” + Âm thanh: “ Ù! Ù!”,xình xịch + Nơi hoạt động: dường bộ, đường sắt + Nơi hoạt động: dưới nước + Nơi hđ: Trên không,đường ray + Công dụng: chở người, chở hàng + Công dụng: chở người, chở hàng + Công dụng: chở người, chở Hàng 3 III. Mạng hoạt động * Phát triển vận đông: - Chậy theo hướng thẳng, ném bóng về phía trước… - Quan sát một số phương tiện Giao thông, trò chuyện trả lời về những đặc điểm cưa các ptgt - Tập cầm bút tô, vẽ - Ích lời của một số PTGT . - TCVĐ: Chim sẻ và ô tô, máy bay… * Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ Trò chuyện về những nơi nguy hiểm không được đến gần, không theo người lạ Phát triển thể chất Phương tiện giao thông Phát triển nhận thức Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ Phát triển ngôn ngữ - Trò chuyện và trả lời các câu hỏi về tên gọi, đặc điểm nổi bật rõ nét của một số phương tiện ggiao thông. - Trò chuyện về những PTGT mà trẻ thích. - Đoán một số câu đố đơn giản về các phương tiện giao mà trẻ thích. - Nghe hát và vận động đơn giản theo nhạc một số bài hát về các phương tiện giao thông. - Nghe kể chuyện: Câu chuyện về chú xe ủi, cuộc phiêu lưu của chú gà trống troai… - Tô màu, nặn… một số phương tiện giao thông mà trẻ thích - Chơi với một số phương tiện giao thông. - Nghe đọc thơ: Con tàu, đi chơi phố.. 4 NHÁNH I: CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Thời gian thực hiện 2 tuần từ 17-28 tháng 3 năm 2014 Tuần Hoạt động Thứ hai Đón trẻ Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu -Thể dục sáng: tập với bóng -Trò chuyện với trẻ về một số phương tiện giao thông đường bộ -Điểm danh Hoạt động Các phương học tiện giao thông đường bộ -BTPTC: tập với bóng -Nhận biết:Xe đạp - xe máy - Nghe hát: -Dạy thơ : con tàu Đường và chân. -Vđcb:bò bằng 2 tay và 2 chân TC: Về đúng bến - Dạy hát: Đường em đi -Trò chơi: thi ai đoán nhanh, Dạo chơi ngoài trời Quan sát : xe đạp tuần 1 từ 1721/3 /2014 -Tô màu ô tô xếp ô tô -Tc; thăm nhà búp bê Quan sát:xe đạp -TC: Chim sẻ và ô tô -Vận động: chim sẻ và -Chơi tự do:chơi với ô tô cát -Chơi tự do: chơi với cát ,đu quay 5 Quan sát:ô tô Quan sát:ô tô -Trò chơi: thi ai đoán nhanh -Trò chơi: thi ai đoán nhanh -Chơi tự do -Chơi tự do xếp ô tô xếp ô tô Quan sát:xe xích lô -Chơi lộn cầu vồng -chơi tự do: chơi với bóng , đu quay Tuần Hoạt động Thứ hai HĐ vui chơi Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu -Thao tác vai : Bán các loại phương tiện giao thông, -HĐVĐV : vẽ các loại phương tiện giao thông,nặn bánh xe -Học tập:lô tô,phân nhóm các loại phương tiện giao thông,xem tranh phương tiện giao thông -Vận động:Tập lái ô tô ,đi có mang vật trên đầu. HĐ chiều Cho trẻ thực hiện vở toán Ôn nhận biết Xe đạp xe máy 6 Làm quen trò chơi dân gian Ôn tập thơ Vui liên hoan văn nghệ,nêu gương Kế hoạch ngày Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp thực hiện Thứ 2/ 17/3/2014 I. Trò chuyện: hôm nay - Trẻ biết được: tên, đặc cháu đến trường bằng điểm, công dụng của gì? phương tiện hôm nay trẻ đi đến lớp - Tranh ảnh - Cô trò chuyện với trẻ: một số phương +Hôm nay ai đưa con đến trường? Con được tiện giao thông đưa đến trường bằng phương tiện gì? Con ngồi ở đường bộ đâu?... - Cô cùng trẻ bắt chước tiếng kêu của một số phương tiện giao thông đường bộ - Cô giáo dục trẻ về an toàn khi tham gia giao thông II.Hoạt động học -VĐCB:Bò bằng 2 bàn tay,2 bàn chân -Nghe và hiểu hiệu lệnh của cô -TCVĐ:Thăm nhà búp bê -Trẻ biết bò liên tục bằng 2 bàn tay và 2 bàn chân liên tục trong khoảng 2-3 mét -Trẻ hứng thú vận động 1.Chuẩn bị cho HĐ1.Khởi động trẻ -Mỗi trẻ cầm 1 quả bóng,trẻ xếp hàng một và đi theo vòng tròn vừa đi vừa hát bài đoàn tàu tí -Mỗi trẻ một xíu,cô hô tàu đi nhanh ,tàu đi chậm ,tàu đi quả bóng thường…để điều chỉnh tốc độ cho trẻ 2.Chuẩn bị cho HĐ 2.Trọng đông. cô -Nhạc bài “quả a.BTPTC: tập với bóng bóng”, “đoàn tàu nhỏ xíu” -Mô hình ngôi 7 -Động tác tay:Đưa bóng lên cao(tập 3-4 lần) đứng tự nhiên 2 tay cầm bóng để ngang ngực ,cô nói đưa bóng lên cao trẻ 2 tay cầm bóng đưa lên Lưu ý Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị nhà,kẻ vạch xuất phát Phương pháp thực hiện cao, cô nói bỏ bóng xuống trẻ trở về tư thế ban đầu. -Động tác lưng-bụng: cầm bóng lên(2-3 lần) Trẻ đứng chân ngang vai tay thả xuôi ,bóng để dưới chân.Khi có hiệu lệnh cầm bóng lên trẻ cúi xuống 2 tay cầm bóng đưa lên ngang ngực và để bóng xuống sàn -Động tác chân:Bật –Nẩy: Trẻ đứng thoải mái hai tay cầm bóng. Trẻ bật nhảy tại chỗ vừa nhảy vừa nói bóng nảy b.VĐCB:bò bằng 2 bàn tay và hai bàn chân -Cô giới thiệu:Đây là một cái cầu bắc qua 1 con sông rộng.để qua được sông chúng ta phải bò qua cầu để không bị ngã.Hãy nhìn cô làm mẫu nhé. -Cô làm mẫu lần 1 không phân tích -Cô làm mẫu lần 2 phân tích động tác :Cô quỳ 2 đầu gối xuống sàn,mắt nhìn phía trước,2 tay đặt trước vạch xuất phát.Khi có hiệu lệnh bò cô phối hợp chân nọ tay kia bò liên tục qua hết cầu. -Cô làm mẫu lần 3 cho trẻ làm thử.Cô cho trẻ lần lượt tập,trong quá trình trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai cho trẻ c. TC: thăm nhà búp bê. -Cô nói với trẻ : “hôm nay cô sẽ đưa các con đến 8 Lưu ý Nội dung Yêu cầu Phương pháp thực hiện Chuẩn bị thăm nhà bạn búp bê trên đường đi chúng mình không rẽ vào đâu mà đến thẳng nhà búp bê nhé” đến nơi trẻ chào hỏi và trò chuyện với búp bê 3.Kết thúc -Trẻ đi nhẹ nhàng trong phòng tập III.HĐ ngoài trời -Quan sát:Xe đạp -TC: Chim sẻ và ô tô -Chơi tự do:chơi với cát -Trẻ biết tên gọi của xe đạp -Trẻ biết trả lời và làm theo hiệu lệnh của cô -Trẻ hứng thú tham gia hoạt động 1.trò chuyện 1.Chuẩn bị cho -Cô cho trẻ xếp hàng nối đuôi nhau đi ra sân trẻ trường. -Quần áo cho 2.Nội dung trẻ gọn gàng phù hợp thời -Quan sát xe đạp:trẻ đứng thành vòng tròn xung tiết quanh chỗ để 2 chiếc xe đạp 2.Chuẩn bị cho -Đàm thoại:Đây lã cái gì?Xe đạp để làm gì?Buổi cô sàng con nào được đi học bằng xe đạp?Chuông -Một chiếc xe xe đạp kêu thế nào?Đây là bộ phận gì của xe?(tay đạp thật và một lái,yên xe…)bánh xe đạp hình gì? xe đạp 3 bánh cho trẻ Xắc xô -Ngoài ra còn xe đạp 3 bánh dành cho các em nhỏ nữa đấy !Có con nào muốn đi xe đạp 3 bánh không nào(cho 1-2 cháu ngồi thử) 3.Trò chơi:Chim sẻ và ô tô -Cô vẽ 2 vạch phấn song song cách nhau 30 cm cô đóng vai bác lái ô tô, trẻ trong vai chim sẻ đang đi kiếm ăn trên đường khi nghe thấy hiệu lệnh “ô tô đang đến” chim sẻ vội vã bay đi 9 Lưu ý Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp thực hiện 4.Chơi với cát -Cô cho trẻ các đồ dùng ,dụng cụ để chơi với cát ở sân trường IV .Hoạt động góc 1.Thao tác vai -Lái xe chở hàng 2.HĐVĐV -Nặn bánh xe 3.Vận động -Trẻ nhập được vai chơi qua trò chơi trẻ biết được mỗi loại xe cần phải có người điều khiển,biết công dụng của xe -Mô hình một số ptgt đường bộ:ô tô ,xe máy… Hoạt động 1: thoả thuận -Trẻ dùng kĩ năng lăn tròn , ấn dẹt để tạo bánh xe -Đất nặn,bảng Hoạt động 2; Quá trình chơi - Cô đến với góc phân vai gợi hỏi trẻ vè các vai chơi, nhiệm vụ của từng vai chơi -Tập lái ô tô -Đi có mang vật trên đầu 4.Sách truyện -Xem tranh các ptgt đường bộ -Cô giới thiệu các góc chơi, các trò chơi. Cô hướng trẻ nhận góc chơi và vai chơi mà trẻ thích . Trẻ về góc chơi -Cô gợi ý cho trẻ nhập vai chơi làm người lái xe chở hàng gợi ý cho trẻ cách giao tiếp trong quá trình hoạt động ,trẻ biết được công dụng của xe -Trẻ vận động tốt theo hướng dẫn của cô -Vòng tròn,túi cát -Trẻ xem tranh nói được tên,đặc điểm của các ptgt đường bộ -Cô gợi ý cho trẻ chia đất nặn ra tạo thành những -Tranh các ptgt miếng nhỏ sau đó cho trẻ lăn tròn và ấn bẹt tạo đường bộ thành bánh xe.Nói công dụng của bánh xe vớ các ptgt -Cô gợi ý cho trẻ chọn đề tài vận động sau đó cho trẻ vận động -Cô cho trẻ xem sách gợi ý cho trẻ đọc tên và các 10 Lưu ý Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp thực hiện đặc điểm của các ptgt đó.GD trẻ về một số luật giao thông đơn giản. Hoạt động 3: Kết thúc. Cô nhận xét buổi chơi V. HĐ chiều Trẻ thực hiện vở toán -Trẻ thực hiện theo hướng dẫn của cô -Sách ,sáp cho trẻ 11 -Cô hướng dẫn các bước thực hiện như hướng dẫn của vở toán sau đó cho trẻ thực hiện. cô bao quát trẻ. Lưu ý Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp thực hiện Thứ 3/ 18/03/2014 .I. Trò chuyện về xe máy - Trẻ biết được: tên, đặc điểm, công dụng của phương tiện xe máy -Chơi lô tô, trò chơi Về đúng bến +Hôm nay ai đưa con đến trường? Con được đưa đến trường bằng phương tiện gì? Động cơ xe máykêu như thế nào? Đây là cái gì? - Cô giáo dục trẻ về an toàn khi tham gia giao thông II.Hoạt động học - Nhận biết:Xe đạp , xe máy - Tranh xe máy - Cô trò chuyện với trẻ: -Trẻ nhận biết và gọi tên xe đạp, xe máy -Trẻ trả lời cô cả câu, rõ ràng. -Trẻ biết cách ngồi khi được đi xe đạp, xe máy 1.Chuẩn bị cho 1. HĐ 1: Trò chuyện cô: -Cô và trẻ cùng hát bài: “Bác đưa thư vui tính”, -Mô hình xe nhạc và lời Hoàng Lân. Đàm thoại: đạp, xe máy,. -Trong bài hát có nhắc đến ptgt gì? Ngoài ra con -Tranh xe đạp, biết ptgt nào khác nữa. xe máy, khối 2.HĐ 2: Nhận biết: xe đạp, xe máy gỗ hình chữ nhật. *Xe đạp 2.Chuẩn bị cho Cô tạo tình huống xuất hiện bức tranh xe đạp và cháu: lô tô hỏi trẻ: phương tiện - Đây là gì? giao thông. - Xe đạp để làm gì? ( bố mẹ chở con đi học, chở hàng hóa). - Chuông xe đạp kêu thế nào? Xe đạp có những bộ phận nào? Xe chạy bằng gì? *Tương tự như vậy, cô hỏi trẻ về xe máy, 12 Lưu ý Nội dung Yêu cầu Phương pháp thực hiện Chuẩn bị - Tiếng xe máy kêu như thế nào? - Còi xe máy kêu như thế nào? - Xe máy để làm gì? (chở người, chở hàng hóa). - Xe máy đi ở đâu? (đi trên đường). *so sánh -Giống nhau: Là ptgt đường bộ -khác nhau: xe đạp phải đạp bằng chân ,xe máy chạy bằng động cơ. -Cô giải thích cho trẻ: những phương tiện này đi trên đường nên được gọi chung là phương tiện giao thông đường bộ. *Cho trẻ chơi lô tô, trò chơi Về đúng bến -Cô phát cho trẻ lô tô có hình phương tiện giao thông. Co dán hình 3 phương tiện giao thông: xe đạp, xe máy lên bảng. -Khi cô hô: Về đúng bến! Trẻ có phương tiện giao thông nào thì về đúng bến có phương tiện giao thông đó. Trẻ nào về nhầm bến phải nhảy lò cò. HĐ 3. Kết thúc: Cô cho trẻ về các nhóm chơi, lấy gỗ xếp đường đi cho các phương tiện giao thông. 13 Lưu ý Nội dung Yêu cầu Phương pháp thực hiện Chuẩn bị III.HĐ ngoài trời -Quan sát: xe đạp -Trẻ biết tên gọi của xe -Vận động: chim sẻ và ô đạp. tô -Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô, biết làm theo -Chơi tự do: chơi với mệnh lệnh của cô. cát ,đu quay -Trẻ hứng thú tham gia hoạt động 1.Chuẩn bị cho trẻ: Quần áo cho trẻ gọn gàng, phù hợp với thời tiết. 1. Ổn định tổ chức: -Cô cho trẻ xếp hàng, nối đuôi nhau đi ra sân trường. 2. Nội dung 2.Chuẩn bị cho *Quan sát xe đạp cô: Trẻ dàn hàng, đứng vòng tròn xung quanh chỗ cô để 2 chiếc xe đạp Một chiếc xe đạp thật, một Đàm thoại với trẻ: chiếc xe đạp 3 -Đây là cái gì? bánh cho Khi trẻ trả lời, cô chú ý nhắc lại để cho trẻ phát trẻ,Sắc xô âm từ “xe đạp” - Xe đạp để làm gì? - Buổi sáng cháu nào được đi xe đạp đến trường? - Tiếng chuông xe đạp kêu như thế nào? - Đây là bộ phận gì của xe đạp? (tay lái, yên xe, bàn đạp, chỗ ngồi…) Cô chú ý cho trẻ phát âm lại mỗi khi chỉ đến bộ phận naò của xe đạp. - Bánh xe đạp có hình gì? *Quan sát xe đạp 3 bánh 14 Lưu ý Nội dung Yêu cầu Phương pháp thực hiện Chuẩn bị Tương tự cô giới thiệu với trẻ xe đạp 3 bánh, cô hỏi trẻ: - Đây là xe gì? - Xe này có mấy bánh? – Cả 3 đếm cùng cô từ 1 –Cô giải thích: xe đạp 3 bánh dành cho các em nhỏ mới tập đi xe vì xe đạp 3 bánh không bị đổ. *vận động: cô hướng dẫn cách chơi và cùng chơi với trẻ sau đó cho trẻ chơi tự do theo ý thích. 3.kết thúc Cô kiểm tra sĩ số trẻ ,nhận xét buổi chơi sau đó cho trẻ vào lớp. IV.Hoạt động góc 1.Thao tác vai -Lái xe chở hàng 2.HĐVĐV: nặn bánh xe 3.Vận động -Tập lái ô tô -Trẻ nhập được vai chơi qua trò chơi trẻ biết được mỗi loại xe cần phải có người điều khiển,biết công dụng của xe -Mô hình các ptgt đường bộ -Trẻ dùng kĩ năng lăn tròn , ấn dẹt để tạo bánh xe -Đất nặn,bảng trẻ vận động tốt theo hướng dẫn của cô -Vòng tròn,túi cát -Đi có mang vật trên 15 Hoạt động 1: thoả thuận -Cô giới thiệu các góc chơi, các trò chơi. Cô hướng trẻ nhận góc chơi và vai chơi mà trẻ thích . Hoạt động 2; Quá trình chơi - Cô đến với góc phân vai gợi hỏi trẻ vè các vai chơi, nhiệm vụ của từng vai chơi -Cô gợi ý cho trẻ nhập vai chơi làm người lái xe chở hàng gợi ý cho trẻ cách giao tiếp trong quá Lưu ý Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị đầu Phương pháp thực hiện trình hoạt động ,trẻ biết được công dụng của xe 4.Sách truyện Xem tranh các ptgt đường bộ -Trẻ xem tranh nói được tên,đặc điểm của các ptgt đường bộ -Tranh các ptgt -Cô gợi ý cho trẻ chia đất nặn ra tạo thành những đường bộ miếng nhỏ sau đó cho trẻ lăn tròn và ấn bẹt tạo thành bánh xe.Nói công dụng của bánh xe vớ các ptgt -Cô gợi ý cho trẻ chọn đề tài vận động sau đó cho trẻ vận động -Cô cho trẻ xem sách gợi ý cho trẻ đọc tên và các đặc điểm của các ptgt đó.GD trẻ về một số luật giao thông đơn giản Hoạt động 3: Kết thúc. Cô nhận xét buổi chơi V. HĐ chiều ÔN:Nhận biết xe đạp – xe máy -Trẻ nhận biết và gọi tên xe đạp, xe máy, biết cách ngồi khi được đi xe đạp, xe máy. -Tranh xe đạp ,xe máy 16 -Cô gợi ý hỏi trẻ xem trong giờ học trước các con đã được tìm hiểu về những loại ptgt đường bộ nào ,khuyến khích trẻ trả lời các câu hỏi của cô về tên gọi, đặc điểm công dụng của các ptgt đó Lưu ý Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp thực hiện Thứ 4/19/3/2014 I. Trò chuyện: “ hôm nay cháu đến trường bằng gì?” - Trẻ biết được: tên, đặc điểm, công dụng của phương tiện hôm nay trẻ đi đến lớp - Tranh ảnh - Cô trò chuyện với trẻ: một số phương Hôm nay ai đưa con đến trường? Con được tiện giao thông đưa đến trường bằng phương tiện gì? Con ngồi ở đâu? - Cô cùng trẻ bắt chước tiếng kêu của một số phương tiện giao thông đường bộ - Cô giáo dục trẻ về an toàn khi tham gia giao thông II. Hoạt động học - Nghe hát: Đường và chân - Dạy hát: đường em đi bổ sung:em tập lái ô tô -Trẻ biết tên bài hát, biết hát đúng theo cô bài: “đường em đi- Trẻ chú ý nghe cô hát. -Dụng cụ âm nhạc *Hoạt động1:trò chuyện -Cô cùng trẻ trò chuyện về một số ptgt đường bộ *Hoạt động1: Dạy hát “Đường em đi” - Cô cùng trẻ chơi trò chơi: Cô nói tay cầm thìa trẻ giơ tay phải, tay cầm bát trẻ giơ tay trái. Các con khi ăn cơm thì chúng mình cầm thìa bằng tay phải, cầm bát bằng tay trái. Còn các phương tiện giao thông khi đi trên đường cũng phải đi bên phải đường, nếu đi trái đường thì sẽ xẩy ra tai nạn đấy! - Trẻ hát đúng giai điệu bài hát. - Biết nghe nhạc và hát đúng nhạc. - Hứng thú hát và vận động theo nhạc. - Nhạc sỹ......... đã sáng tác ra bài hát “đường em đi”để nhắc nhở mọi người khi tham gia giao thông chúng ta phải đi bên phải đường 17 Lưu ý Nội dung Yêu cầu Phương pháp thực hiện Chuẩn bị - Cô hát 1 lần cho trẻ nghe. Hỏi trẻ tên bài hát. - Cô hát lần 2 : Giảng nội dung: Bài hát nói lên khi đi trên đường phải đi bên phải - Cho cả lớp hát cùng cô 2-3 lần - Mời tổ, nhóm, các nhân lên hát. Khen động viên trẻ. * Hoạt động 2: Nghe hát: Đường và chân. - Tay đẹp đâu? Chân đẹp đâu? - Có một bài hát nói về sự gắn bó giữa chân và đường, hôm nay cô sẽ hát tặng cho các con nghe - Cô hát lần 1.Hỏi trẻ tên bài hát - Cô hát lần 2vận động Giảng nội dung bài hát: Đường và chân là một đôi bạn thân, đi đâu cũng luôn có nhau. * Hoạt động 3:Hát bổ sung Cô cho trẻ hát bài em tập lái ô tô *hoạt động 4: Kết thúc Cô nhận xét lớp ,tuyên dương trẻ III. HĐ ngoài trời Quan sát: xe ô tô -Trò chơi: thi ai đoán nhanh -Trẻ biết tên gọi của một số loại ô tô -Mô hình một số loại ô 18 1.Ổn định Cô đố trẻ: Lưu ý Nội dung Yêu cầu -Chơi tự do xếp ô tô tô,tranh lô tô -Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô. Phương pháp thực hiện Chuẩn bị Xe 4 bánh gỗ Chạy bon bon Máy nổ giòn -Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Kêu píp ,píp 2.Nội dung -Cô cho trẻ chơi mô hình ô tô đồ chơi và hỏi trẻ : xe gì đây ?nó kêu thế nào ?nó có gì đây ?bánh xe ô tô hình gì ?xe ô tô chạy ở đâu ? cô giới thiệu một số xe ô tô : xe cứu thương ,xe cứu hoả,tắcxi,… 3.T rò chơi :Xem ai đoán nhanh -Cô lần lượt đưa tranh cho trẻ xem và cho trẻ gọi tên các loại xe,công dụng và màu sắc của xe 4.Chơi tự do :xếp ô tô -Cô làm mẫu xếp cho trẻ xem và giải thích: cô xếp hình chữ nhật và hình vuông khít nhau sau đó cho trẻ xếp,khuyến khích trẻ gọi tên sản phẩm IV .Hoạt động góc Hoạt động 1: thoả thuận 1.Thao tác vai Lái xe chở hàng -Trẻ nhập được vai chơi qua trò chơi trẻ biết được -Mô hình các ptgt đường bộ 19 -Cô giới thiệu các góc chơi, các trò chơi. Cô hướng trẻ nhận góc chơi và vai chơi mà trẻ thích . Lưu ý Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp thực hiện mỗi loại xe cần phải có người điều khiển,biết công dụng của xe -Đất nặn,bảng Trẻ về góc chơi -Vòng tròn,túi cát Hoạt động 2; Quá trình chơi -Tập lái ô tô -Trẻ dùng kĩ năng lăn tròn , ấn dẹt để tạo bánh xe -Tranh các ptgt - Cô đến với góc phân vai gợi hỏi trẻ vè các vai chơi, nhiệm vụ của từng vai chơi đường bộ -Đi có mang vật trên đầu -Trẻ vận động tốt theo hướng dẫn của cô 4.Sách truyện -Trẻ xem tranh nói được tên,đặc điểm của các ptgt đường bộ 2.HĐVĐV nặn bánh xe 3.Vận động -Xem tranh các ptgt đường bộ -Cô gợi ý cho trẻ nhập vai chơi làm người lái xe chở hàng gợi ý cho trẻ cách giao tiếp trong quá trình hoạt động ,trẻ biết được công dụng của xe. -Cô gợi ý cho trẻ chia đất nặn ra tạo thành những miếng nhỏ sau đó cho trẻ lăn tròn và ấn bẹt tạo thành bánh xe.Nói công dụng của bánh xe -Cô gợi ý cho trẻ chọn đề tài vận động sau đó cho trẻ vận động -Cô cho trẻ xem sách gợi ý cho trẻ đọc tên và các đặc điểm của các ptgt đó.GD trẻ về một số luật giao thông đơn giản Hoạt động 3: Kết thúc. Cô nhận xét buổi chơi V.HĐ chiều Ôn:hát: đường em đi - Trẻ biết tên bài hát, biết hát bài “đường em đi” - Trẻ hát đúng giai điệu -Địa điểm Ôn hát:đường em đi xắc xô -Cô gợi ý lại cho trẻ nhớ tên bài “ đường em đi” - Cho cả lớp hát cùng cô 2-3 lần - Mời tổ, nhóm, các nhân lên hát, động viên tr 20 Lưu ý
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan