Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoạt động tín dụng xuất khẩu tại chi nhánh ngân hàng phát triển hải dương ...

Tài liệu Hoạt động tín dụng xuất khẩu tại chi nhánh ngân hàng phát triển hải dương

.DOCX
116
4
68

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ----------o0o---------- PHẠM THỊ MINH NGUYỆT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN HẢI DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ----------o0o---------- PHẠM THỊ MINH NGUYỆT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN HẢI DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60 34 05 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN ANH TÀI XÁC NHẬN CỦA GVHD XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ Hà Nội - 2015 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU........................................................................................ i DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ............................................................................... i PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NHÀ NƢỚC............................................................................................................. 4 1.1. VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ................................4 1.1.1. Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế........................................................ 4 1.1.2. Các yếu tố tác động đến xuất khẩu hàng hoá................................................ 6 1.2. TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NHÀ NƢỚC.............................................. 11 1.2.1. Khái niệm...................................................................................................... 11 1.2.2. Bản chất tín dụng xuất khẩu của Nhà nƣớc................................................... 13 1.2.3. Sự cần thiết của tín dụng xuất khẩu của Nhà nƣớc.......................................15 1.2.4. Hình thức tín dụng xuất khẩu của Nhà nƣớc................................................. 16 1.2.5. Rủi ro tín dụng xuất khẩu của Nhà nƣớc....................................................... 21 1.3. CÁC QUY TẮC QUỐC TẾ PHẢI TUÂN THỦ TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU............................................................................................. 23 1.3.1. Hiệp định của WTO về trợ cấp và các biện pháp đối kháng..........................23 1.3.2. Hiệp định về tín dụng xuất khẩu và phát triển quốc tế (OECD)....................24 1.3.3. Liên minh quốc tế của các nhà bảo hiểm tín dụng và đầu tƣ (Liên minh Berne)...................................................................................................................... 26 1.4. KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NHÀ NƢỚC TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA......................................................................... 27 1.4.1. Giới thiệu về kinh nghiệm hoạt động TDXK của Nhà nƣớc tại một số quốc gia........................................................................................................................... 27 1.4.2. Bài học kinh nghiệm về hoạt động TDXK của Nhà nƣớc đối với VN..........32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN HẢI DƢƠNG.........................................37 2.1. GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN HẢI DƢƠNG37 2.1.1. Sự ra đời của Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Hải Dƣơng...........................37 2.1.2. Đặc điểm của Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Hải Dƣơng..........................37 2.1.3. Tổ chức bộ máy và một số hoạt động đang thực hiện tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Hải Dƣơng.............................................................................................. 38 2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI CHI NHÁNH NHPT HẢI DƢƠNG TRONG THỜI GIAN QUA................................................. 38 2.2.1. Các hình thức tín dụng xuất khẩu tại Chi nhánh NHPT Hải Dƣơng.............38 2.2.2. Quy trình nghiệp vụ cho nhà xuất khẩu vay.................................................. 39 2.2.3. Thực trạng hoạt động tín dụng xuất khẩu tại Chi nhánh NHPT Hải D ƣơng .. 40 2.2.4. Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng xuất khẩu tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam nói chung và Chi nhánh NHPT Hải Dƣơng nói riêng.............................43 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG.................69 XUẤT KHẨU TẠI CHI NHÁNH NHPT HẢI DƢƠNG....................................... 69 3.1. Giải pháp hoàn thiện hoạt động tín dụng xuất khẩu tại Chi nhánh NHPT Hải Dƣơng..................................................................................................................... 69 3.1.1. Hoàn thiện nghiệp vụ cho vay nhà xuất khẩu tại Chi nhánh NHPT Hải Dƣơng 69 3.1.2. Từng bƣớc thực hiện đầy đủ các loại hình tín dụng xuất khẩu......................73 3.1.3. Đổi mới tƣ duy, lề lối, tác phong làm việc và đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin.................................................................................................................. 77 3.2. KIẾN NGHỊ..................................................................................................... 79 3.2.1. Kiến nghị với Ngân hàng Phát triển Hải Dƣơng........................................... 79 3.2.2. Kiến nghị với các Doanh nghiệp xuất khẩu................................................... 80 KẾT LUẬN............................................................................................................. 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 83 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 : Tình hình cho vay TDXK từ năm 2006 đến 30/6/2011.................42 Bảng 2.2. Doanh số cho vay theo loại hình doanh nghiệp từ năm 2006-201164 DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 2.1. Sơ đồ quy trình nghiệp vụ cho nhà xuất khẩu vay..........................40 i PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xuất khẩu có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với việc phát triển kinh tế, góp phần đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho nhập khẩu, tăng đầu tƣ và thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. Trong nền kinh tế thƣơng mại toàn cầu, bất cứ quốc gia nào muốn phát triển đều quan tâm tới vấn đề xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ. Để hỗ trợ và thúc đẩy xuất khẩu các nƣớc đều xây dựng chính sách hỗ trợ xuất khẩu và chính sách tín dụng xuất khẩu là một chính sách đƣợc hầu hết các quốc gia trên thế giới quan tâm thực hiện. Việt Nam những năm qua, nhà nƣớc đã chú trọng xây dựng và phát triển hệ thống chính sách tín dụng hỗ trợ xuất khẩu nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu. Sau khi Việt Nam đƣợc kết nạp vào Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO) buộc hoạt động tín dụng xuất khẩu của Nhà nƣớc phải có những chuyển biến mạnh mẽ về cơ chế chính sách, mô hình tổ chức thực hiện đến các hoạt động cụ thể sao cho phù hợp với thông lệ quốc tế nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc tính chất hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Để thực hiện lộ trình cam kết gia nhập WTO, ngày 19/05/2006 Thủ tƣớng Chính phủ ra quyết định thành lập Ngân hàng Phát triển Việt Nam (NHPT) trên cơ sở tổ chức lại Quỹ Hỗ trợ Phát triển, đây là một trong những bƣớc đầu tiên khắc phục những hạn chế của Quỹ HTPT, đồng thời để hoạt động TDXK của Nhà nƣớc phù hợp với các cam kết hội nhập Chính phủ đã ban hành Nghị định 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 về Tín dụng đầu tƣ và TDXK của Nhà nƣớc. Do trong giai đoạn đầu mới thành lập và hoạt động theo quy định mới việc thực hiện gặp một số khó khăn bất cập nhất định, sự đổi mới của NHPT cũng cần có thời gian để nghiên cứu và chuyển đổi. 1 Vì vậy, việc nghiên cứu thực tế hoạt động TDXK tại NHPT cụ thể tại Chi nhánh NHPT Hải Dƣơng để đƣa ra một số kiến nghị về ph ƣơng h ƣớng, giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động TDXK là cần thiết. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Một là, tìm hiểu những vấn đề cơ bản về tín dụng xuất khẩu và sự cần thiết phải có hệ thống tài trợ xuất khẩu và thực hiện chính sách tín dụng hỗ trợ xuất khẩu của Nhà nƣớc. Hai là, các quy tắc quốc tế phải tuân thủ trong hoạt động tín dụng xuất khẩu. Ba là, trên cơ sở nghiên cứu thực tế tình hình thực hiện hoạt động tín dụng xuất khẩu tại Chi nhánh NHPT Hải Dƣơng, đánh giá những kết quả đạt đƣợc, nguyên nhân và hạn chế để đƣa ra đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động TDXK tại Chi nhánh NHPT Hải Dƣơng. 3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động tín dụng xuất khẩu tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Hải Dƣơng 3.2. Phạm vi nghiên cứu - TDXK trong khuôn khổ này là tín dụng Nhà nƣớc. Hoạt động TDXK bao gồm nhiều mảng nhƣ: huy động vốn, cho vay và bảo lãnh…Trong phạm vi - đề tài hoạt động TDXK chủ yếu đề cập đến cho vay. Nghiên cứu tình hình hoạt động cấp tín dụng xuất khẩu tại Chi nhánh NHPT Hải Dƣơng từ năm 2006 đến 30/06/2011. - Chọn mẫu 3 doanh nghiệp vay vốn TDXK tại Chi nhánh NHPT Hải Dƣơng nhằm mục đích khảo sát, lấy ý kiến về đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng xuất khẩu tại Chi nhánh NHPT Hải Dƣơng. 4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 - Phƣơng pháp thống kê, so sánh cùng với phân tích tổng hợp, thu thập và đánh giá số liệu điều tra. Trên cơ sở phân tích số liệu quá khứ từ các thông tin, tài liệu, báo cáo đã đƣợc công bố và định hƣớng của Nhà nƣớc cũng nhƣ định hƣớng phát triển của ngành để đƣa ra biện pháp nhằm hoàn thiện cấp TDXK tại Chi nhánh NHPT Hải Dƣơng. - Phƣơng pháp điều tra khảo sát để thu thập thông tin từ các doanh nghiệp có liên quan đến đề tài nghiên cứu. 5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ biểu, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc chia thành 3 chƣơng: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về tín dụng xuất khẩu của Nhà nước. Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng xuất khẩu tại Chi nhánh NHPT Hải Dương. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động tín dụng xuất khẩu tại Chi nhánh NHPT Hải Dương. 3 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NHÀ NƢỚC 1.1. VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ 1.1.1. Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế Xuất khẩu là việc hàng hoá và dịch vụ sản xuất trong nƣớc đƣợc đem đi tiêu thụ ở nƣớc ngoài. Xuất khẩu là hoạt động kinh tế đối ngoại cơ bản, là phƣơng tiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Xuất khẩu có vai trò cực kỳ quan trọng thúc đẩy tăng trƣởng và phát triển nền kinh tế, cụ thể nhƣ sau: 1.1.1.1. Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thông qua hoạt động xuất khẩu các quốc gia hƣớng sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo mục tiêu đã vạch ra. Các ngành sản xuất hàng xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi. Chẳng hạn, khi phát triển ngành dệt may xuất khẩu tạo cơ hội cho phát triển các ngành xuất khẩu nguyên liệu nhƣ bông hay thuốc nhuộm. Sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu kéo theo sự phát triển của ngành công nghiệp sản xuất thiết bị chế biến. Xuất khẩu giúp cho việc gia tăng nhu cầu sản xuất, kinh doanh ở những ngành liên quan khác. Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị tr ƣờng tiêu thụ, giúp cho sản xuất ổn định và kinh tế phát triển. Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nƣớc. Thông qua cạnh tranh trong xuất khẩu, buộc các doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến sản xuất, tìm ra những cách thức kinh doanh sao cho có hiệu quả, giảm chi phí và tăng năng suất. 1.1.1.2. Xuất khẩu tạo nguồn vốn ngoại tệ cho nền kinh tế 4 Để nhập khẩu máy móc, thiết bị, công nghệ hiện đại, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất, hàng hoá tiêu dùng mà trong nƣớc ch ƣa sản xuất đ ƣợc thì cần phải có nguồn vốn ngoại tệ lớn để thực hiện. Nguồn vốn ngoại tệ chủ yếu từ các nguồn: xuất khẩu, đầu tƣ nƣớc ngoài, vay vốn, viện trợ, thu từ hoạt động du lịch, các dịch vụ có thu ngoại tệ, xuất khẩu lao động…Trong đó nguồn ngoại tệ thu về từ hoạt động xuất khẩu là nguồn vốn chủ yếu để đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho nền kinh tế. 1.1.1.3. Xuất khẩu có tác động tích cực đến giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân Xuất khẩu gia tăng sẽ tạo thêm công ăn việc làm trong nền kinh tế, nhất là trong ngành sản xuất cho hàng hoá xuất khẩu, xuất khẩu làm gia tăng đầu tƣ trong ngành sản xuất hàng hoá xuất khẩu. Chính các ngành sản xuất hàng xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động vào làm việc với thu nhập không thấp. Xuất khẩu làm tăng GDP, làm gia tăng nguồn thu nhập quốc dân, từ đó có các tác động làm tăng tiêu dùng nội địa. Xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng ngày càng phong phú thêm các nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. Quan trọng hơn cả, xuất khẩu tác động trực tiếp đến sản xuất làm cho cả quy mô lẫn tốc độ sản xuất tăng lên, các ngành nghề cũ đƣợc khôi phục, ngành nghề mới ra đời, sự phân công lao động mới đòi hỏi lao động đ ƣợc sử dụng nhiều hơn, năng suất lao động cao và đời sống nhân dân đƣợc cải thiện. 1.1.1.4. Xuất khẩu là cơ sở mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại lẫn nhau. Chẳng hạn, hoạt động xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu t ƣ, mở rộng vận tải quốc tế…Mặt khác, chính các quan hệ kinh tế đối ngoại này lại tạo điều kiện mở rộng hoạt động xuất khẩu. 5 1.1.2. Các yếu tố tác động đến xuất khẩu hàng hoá Quá trình xuất khẩu hàng hoá của một quốc gia phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó các yếu tố cơ bản sau: 1.1.2.1. Lợi thế cạnh tranh quốc gia Trong một thế giới ngày càng tự do hoá thƣơng mại, chiến lƣợc phát triển kinh tế của từng ngành kinh tế, từng quốc gia cần tập trung vào việc tạo ra, duy trì và phát triển lợi thế cạnh trạnh của quốc gia (LTCTQG) phù hợp với đặc điểm riêng, trình độ phát triển của thị trƣờng và trình độ của nền kinh tế, của từng ngành kinh tế. LTCTQG của mỗi nƣớc là kết quả tổng hợp của lợi thế cạnh tranh của những ngành kinh tế chủ lực cấu thành nền kinh tế của đất nƣớc đó. Các ngành kinh tế đó có quan hệ với nhau và với môi trƣờng kinh tế chung của quốc gia. Trung tâm Thƣơng mại Quốc tế (ITC) chia quá trình phát triển mỗi ngành kinh tế thành 3 giai đoạn lớn đó là: (i) giai đoạn dựa vào tài nguyên sẵn có, (ii) giai đoạn dựa vào đầu tƣ; và (iii) giai đoạn dựa vào đổi mới công nghệ và quản lý. Tƣơng ứng với mỗi giai đoạn là một trình độ tƣ duy quản lý. Mỗi giai đoạn dựa vào các yếu tố chủ yếu khác nhau và ứng với các nhóm thách thức khác nhau. Ở nhiều nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam, các nguồn lực tự nhiên và lao động rẻ có thể tận dụng để nâng cao LTCTQG trong giai đoạn phát triển ban đầu. Có thể thấy rõ lợi thế của Việt Nam hiện nay là xuất khẩu các nguồn tài nguyên thiên nhiên nhƣ dầu mỏ, than, khoáng sản…và các mặt hàng nông lâm, thuỷ hải sản. Xuất khẩu thời gian qua chủ yếu dựa vào khai thác lợi thế so sánh sẵn có mà chƣa khai thác đƣợc lợi thế cạnh tranh thông qua việc xây dựng các ngành công nghiệp có mối liên kết chặt chẽ với nhau để hình thành chuỗi giá trị gia tăng xuất khẩu lớn hơn. 1.1.2.2. Chính sách ngoại thương 6 Trong nền kinh tế thị trƣờng, nhiệm vụ cơ bản của chính sách ngoại thƣơng là tạo mọi điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đƣợc tự do kinh doanh trên thị trƣờng trong nƣớc và ngoài nƣớc nhằm tăng trƣởng kinh tế quốc dân theo định hƣớng đã vạch ra. Trong quá trình phát triển kinh tế của mỗi nƣớc, chính sách ngoại thƣơng theo những xu hƣớng và hình thức khác nhau, phụ thuộc vào những điều kiện kinh tế, lịch sử cụ thể. Cho đến nay chính sách ngoại thƣơng của các nƣớc đều gồm hai xu hƣớng: bảo hộ và tự do buôn bán. Ở Việt Nam, Nhà nƣớc có chính sách khuyến khích mạnh mẽ mọi thành phần kinh tế tham gia sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ. Nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển những sản phẩm hàng hoá và dịch vụ. Nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển những sản phẩm hàng hoá dịch vụ có khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế; giảm mạnh xuất khẩu sản phẩm thô và sơ chế, tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm chế biến và tỷ lệ nội địa hoá trong sản phẩm, nâng dần tỷ trọng sản phẩm có hàm lƣợng trí tuệ, hàm lƣợng công nghệ cao. Khuyến khích sử dụng thiết bị, hàng hoá sản xuất trong nƣớc. Tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, tiến tới cân bằng xuất nhập. Thực hiện chính sách bảo hộ có lựa chọn, có thời hạn đối với sản phẩm sản xuất trong nƣớc. 1.1.2.3. Chính sách tài chính Chính sách tài chính có ý nghĩa quan trọng đối với việc làm tăng năng lực sản xuất và xuất khẩu, tạo nên lợi thế cạnh tranh của một quốc gia. Do vậy, hầu hết các nƣớc đều dùng biện pháp này áp dụng đẩy mạnh xuất khẩu. Có nhiều biện pháp thực hiện chính sách tài chính hỗ trợ xuất khẩu, cơ bản có một số biện pháp sau: - Tín dụng tài trợ xuất khẩu: để thực hiện chính sách đẩy mạnh xuất khẩu Chính phủ các nƣớc xây dựng chính sách tín dụng tài trợ xuất khẩu. Cơ 7 quan để thực hiện chính sách tài trợ xuất khẩu này gồm các NHTM và cơ quan thực hiện chính sách của Chính phủ. Ở Việt Nam cơ quan đ ƣợc giao nhiệm vụ thực hiện các hoạt động tín dụng theo chính sách khuyến khích xuất khẩu bằng nhiều công cụ khác nhau, trong đó, lãi suất là một công cụ truyền thống và mang lại hiệu quả. Để khuyến khích xuất khẩu thông qua lãi suất, các nƣớc thƣờng cho phép các NHTM áp dụng mức lãi suất tài trợ xuất khẩu thấp hơn mức lãi suất thị trƣờng, phần chênh lệch sẽ đƣợc Chính phủ cấp bù. Hơn nữa, một số nƣớc hình thành ngân hang xuất nhập khẩu chuyên trợ giúp và khuyến khích xuất khẩu thông qua công cụ lãi suất và các công cụ khác. - Tài trợ xuất khẩu: chính là những ƣu đãi mà Chính phủ một n ƣớc dành cho các doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu. Tài trợ bao gồm phạm vi rất rộng nhƣ: Chính phủ trực tiếp cấp vốn, cho vay, góp cổ phần, đảm bảo tín dụng, Chính phủ bỏ qua hay không thu các khoản thu mà doanh nghiệp phải nộp; Chính phủ cung cấp hàng hoá hay dịch vụ nói chung hoặc mua hàng vào; Chính phủ đóng góp tiền vào một cơ chế tài trợ, hay giao hoặc lệnh cho một cơ quan tƣ nhân thực thi một hay nhiều công cụ khác nhau, trong đó, lãi suất hầu hết các nƣớc đều khuyến khích xuất khẩu bằng nhiều công cụ khác nhau, trong đó, lãi suất là một công cụ truyền thống và mang lại hiệu quả. Để khuyến khích xuất khẩu thông qua thông qua lãi suất, các nƣớc thƣờng cho phép các NHTM áp dụng mức lãi suất tài trợ xuất khẩu thấp hơn mức lãi suất thị trƣờng, phần chênh lệch sẽ đƣợc Chính phủ cấp bù. Hơn nữa, một số nƣớc hình thành ngân hàng xuất nhập khẩu chuyên trợ giúp và khuyến khích xuất khẩu thông qua công cụ lãi suất và các công cụ khác. - Tài trợ xuất khẩu: chính là những ƣu đãi mà Chính phủ một n ƣớc dành cho các doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu. Tài trợ bao gồm phạm vi rất rộng nhƣ: Chính phủ trực tiếp cấp vốn, cho vay, góp cổ phần, đảm bảo tín dụng, Chính phủ bỏ qua hay không thu các khoản thu mà 8 doanh nghiệp phải nộp; Chính phủ cung cấp hàng hoá hay dịch vụ nói chung hoặc mua hàng vào; Chính phủ đóng góp tiền vào một cơ chế tài trợ, hay giao hoặc lẹnh cho một cơ quan tƣ nhân thực thi một hay nhiều công việc trên đây, hỗ trợ thu nhập hoặc trợ giá khi xuất khẩu… Có hai hình thức tài trợ: tài trợ trực tiếp và tài trợ gián tiếp. Tài trợ trực tiếp là việc Nhà n ƣớc trực tiếp dành cho doanh nghiệp những thuận lợi khi xuất khẩu hàng hoá nhƣ trực tiếp cấp tiền (cấp vốn, cho vay ƣu đãi hoặc đóng góp cổ phần) hoặc Chính phủ bảo lãnh các khoản vay…Tài trợ gián tiếp là Nhà nƣớc gián tiếp hỗ trợ cho các doanh nghiệp gia tăng xuất khẩu nhƣ: giới thiệu, triển lãm, quảng cáo, tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch xuất khẩu hoặc Nhà nƣớc giúp đỡ kỹ thuật và đào tạo chuyên gia. - Chính sách về tỷ giá hối đoái: tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái là nhân tố quan trọng thực hiện chiến lƣợc đẩy mạnh xuất khẩu. Khi tỷ giá thay đổi sẽ có ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu. Để đẩy mạnh và khuyến khích xuất khẩu nhiều quốc gia thực hiện việc phá giá đồng tiền của nƣớc mình (giảm giá đồng tiền) làm cho tỷ giá hối đoái thực tế giảm. - Thuế xuất khẩu và các ƣu đãi về thuế: để đẩy mạnh xuất khẩu các nƣớc áp dụng thuế xuất khẩu đối với rất ít mặt hàng. Đánh thuế xuất khẩu cao vào những sản phẩm không chế biến và thấp hơn hoặc không đánh thuế vào các sản phẩm đã chế biến. Về nguyên tắc việc đánh thuế nh ƣ vậy có thể tăng thêm giá trị gia tăng đối với nguyên liệu xuất khẩu, từ đó tạo thêm công ăn việc làm và thu nhập cho nền kinh tế. Ngoài chính sách về thuế đối với xuất khẩu, Việt Nam cũng nhƣ nhiều nƣớc đang phát triển khác có chính sách ƣu tiên về thuế đối với các đầu vào nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu. Hầu hết các nguyên liệu và bán thành phẩm phục vụ cho xuất khẩu đều không đánh thuế nhập khẩu hoặc đánh thuế rất thấp. Đồng thời để khuyến khích xuất 9 khẩu, Nhà nƣớc quy định việc miễn giảm và hoàn lại thuế cho các doanh nghiệp xuất khẩu sản xuất hàng xuất khẩu. 1.1.2.4. Các yếu tố khác - Môi trường kinh tế của nước khách hàng Doanh nghiệp khi vƣơn hoạt động của mình ra nƣớc ngoài cần phải nghiên cứu nền kinh tế của nƣớc mà doanh nghiệp muốn h ƣớng tới. Tính chất hấp dẫn của một đất nƣớc với tƣ cách là thị trƣờng xuất khẩu do hai đặc điểm quyết định: thứ nhất là cơ cấu kinh tế, thứ hai là tính chất phân phối thu nhập của nƣớc đó. Cơ cấu kinh tế của một nƣớc quyết định nhu cầu của n ƣớc đó về hàng hoá, dịch vụ, mức thu nhập và tỷ lệ ngƣời có công ăn việc làm. Những nhu cầu trên đây phụ thuộc vào quốc gia đó là nƣớc chậm phát triển, nƣớc đang phát triển hay nƣớc công nghiệp phát triển. Khả năng xuất khẩu của một nƣớc cũng quyết định nhu cầu nhập khẩu của họ. Đặc điểm thứ hai cần phải biết đến để bán đƣợc hàng là tính chất phân phối thu nhập trong nƣớc bạn hàng. Những đặc điểm về thu nhập dân c ƣ của một nƣớc có ảnh hƣởng trực tiếp đến khối lƣợng, chất l ƣợng và cơ cấu hàng mua. - Môi trường văn hoá - xã hội Mỗi quốc gia đều có những phong tục, tập quán, những quy tắc, truyền thống văn hoá, những điều cấm kỵ riêng của quốc gia đó. Để hoạt động kinh doanh không bị thất bại, ngƣời bán phải nghiên cứu kỹ xem những ng ƣời mua ở nƣớc ngoài chấp nhận mặt hang này hay mặt hang kia nhƣ thế nào và họ sử dụng chúng ra sao. Các nƣớc còn khác nhau cả về nguyên tắc xử sự trong kinh doanh. Mỗi nƣớc, thậm chí mỗi vùng trong một nƣớc có những truyền thống văn hoá riêng, sở thích riêng và những điều kiêng kỵ riêng mà các doanh nghiệp xuất 10 nhập khẩu cần biết, cần nghiên cứu để công việc kinh doanh của mình đạt hiệu quả cao nhất. - Môi trường chính trị - pháp luật Các quốc gia thƣờng rất khác nhau về môi trƣờng chính trị - luật pháp. Để đạt đƣợc hiệu quả kinh doanh tối ƣu, khi thiết lập quan hệ kinh doanh với bạn hang ở một quốc gia nào đó, doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần chú ý các nhân tố: thái độ của Chính phủ đối với việc mua hang ngoại; sự ổn định chính trị; những hạn chế về ngoại tệ; bộ máy nhà nƣớc. - Yếu tố cạnh tranh: Cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế rất gay gắt, vẫn còn nhiều hàng rào cản trở thƣơng mại đƣợc dựng lên để bảo hộ thị tr ƣờng trong nƣớc khỏi sự cạnh tranh của nƣớc ngoài. Ở Việt Nam, hầu hết là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, kinh nghiệm hoạt động quốc tế ít nên sức cạnh tranh hàng hoá xuất nhập khẩu thấp so với các nƣớc khác. 1.2. TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NHÀ NƢỚC 1.2.1. Khái niệm Để hiểu rõ đƣợc khái niệm về tín dụng xuất khẩu của Nhà nƣớc, trƣớc tiên nghiên cứu từ khái niệm chung nhất về “tín dụng”: * Khái niệm về tín dụng: có rất nhiều khái niệm về tín dụng, nhƣng nhìn chung tín dụng thể hiện các nội dụng cơ bản sau: Tín dụng là sự chuyển nhƣợng quyền sử dụng một lƣợng giá trị nhất định dƣới hình thức hiện vật hay tiền tệ trong một thời gian nhất định từ ngƣời sở hữu sang ngƣời sử dụng, và khi đến hạn ngƣời sử dụng phải hoàn trả lại cho ngƣời sở hữu sang ngƣời sử dụng, và khi đến hạn ngƣời sử dụng phải hoàn trả lại cho ngƣời sở hữu với một lƣợng giá trị lớn hơn. Khoản giá trị dôi ra này đƣợc gọi là lợi tức tín dụng. 11 * Tín dụng Nhà nước: là quan hệ tín dụng, mà trong đó Nhà nƣớc là ngƣời đi vay để đảm bảo các khoản chi tiêu của Ngân sách Nhà nƣớc, đồng thời là ngƣời cho vay để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình trong quản lý kinh tế - xã hội và phát triển quan hệ đối ngoại. Tín dụng Nhà nƣớc không chỉ phục vụ cho các mục tiêu kinh tế đơn thuần, mà nhằm vào các mục tiêu cụ thể, vừa có tính chất kinh tế, vừa có tính chất xã hội, thực hiện vai trò điều tiết vĩ mô của Nhà n ƣớc trong từng thời kỳ nhất định. Tín dụng Nhà nƣớc gồm có: tín dụng đầu tƣ, tín dụng xuất khẩu của Nhà nƣớc, tín dụng hỗ trợ ngƣời nghèo… Trong phạm vi của tiểu luận chỉ trình bày về tín dụng xuất khẩu của Nhà nƣớc, cụ thể khái niệm tín dụng xuất khẩu của Nhà nƣớc nhƣ sau: * Tín dụng xuất khẩu: Với đặc thù riêng có của hoạt động xuất khẩu là quan hệ giữa hai chủ thể ở hai hay nhiều nƣớc khác nhau, có thể cách xa nhau về mặt địa lý, hạn chế về thông tin, ngôn ngữ, môi trƣờng pháp lý…nên ngƣời xuất khẩu thƣờng gặp khó khăn trong việc thanh toán tiền hàng. Trong khi đó, nhà xuất khẩu có thể không có đủ khả năng về mặt tài chính để sản xuất, thu mua để phục vụ cho các hợp đồng xuất khẩu đã ký và không cân đối đƣợc nguồn tài chính để thực hiện kế hoạch kinh doanh một cách liên tục khi chờ đợi nhận tiền thanh toán từ các hợp đồng xuất khẩu trƣớc. Do vậy, họ cần có sự trợ giúp để thu đƣợc tiền hàng nhanh nhất và tránh đƣợc nhiều rủi ro nhất và tín dụng xuất khẩu là một giải pháp đƣợc lựa chọn. Tín dụng xuất khẩu (TDXK) có thể coi là sự cam kết, hỗ trợ về mặt tài chính để các nhà xuất khẩu nước sở tại đẩy mạnh sản xuất khuyến khích xuất khẩu, đồng thời giúp các nhà nhập khẩu nước ngoài có đủ các điều kiện về tài chính để nhập khẩu hàng hoá của nước đó. 12 Tín dụng xuất khẩu của Nhà nước: về bản chất cũng là tín dụng Nhà nƣớc, nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và cá nhân phát triển sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu theo chính sách khuyến khích xuất khẩu của Nhà nƣớc. 1.2.2. Bản chất tín dụng xuất khẩu của Nhà nƣớc Tín dụng xuất khẩu của Nhà nƣớc là hoạt động vay - trả giữa Nhà nƣớc với các chủ thể trong nền kinh tế là các Doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, cá nhân đƣợc hƣởng ƣu đãi, phục vụ cho mục đích thúc đẩy xuất khẩu, tăng trƣởng kinh tế. Với mục đích nhằm hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu, nên về bản chất TDXK của Nhà nƣớc có những điểm khác biệt so với loại hình tín dụng ngân hàng. Bản chất của TDXK của Nhà nƣớc thể hiện ở những điểm sau: Thứ nhất, hoạt động TDXK của Nhà nƣớc không vì mục tiêu lợi nhuận mà là nhằm hỗ trợ về tài chính cho các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân tham gia sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu để có điều kiện đầu tƣ sản xuất, đổi mới công nghệ, giảm chi phí hạ giá thành, nâng cao chất lƣợng sản phẩm trên thị trƣờng thế giới. Khác với TDXK của Nhà nƣớc, tín dụng tài trợ xuất khẩu tại NHTM là quan hệ tín dụng trên cơ sở hai bên cùng có lợi. Tuỳ từng trƣờng hợp mà ngân hàng có thể chủ động cho doanh nghiệp vay với lãi suất, mức vốn và thời gian vay khác nhau. Thứ hai, nguồn vốn cho vay TDXK thuộc nguồn vốn tín dụng Nhà nƣớc đƣợc Chính phủ bố trí giao kế hoạch. Hàng năm căn cứ vào định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội, Nhà nƣớc bố trí một mức vốn nhất định để dành cho hoạt động tín dụng xuất khẩu. Đối với tín dụng tài trợ xuất khẩu tại các NHTM nguồn vốn cho vay chủ yếu dựa vào nguồn vốn huy động từ các tổ chức và cá nhân. 13 Thứ ba, cơ chế cho vay vốn ƣu đãi hơn hình thức cho vay thông thƣờng nhƣ ƣu đãi về lãi suất, bảo đảm tiền vay…Lãi suất cho vay là lãi suất ƣu đãi thƣờng thấp hơn lãi suất cho vay của các NHTM, với mục đích hỗ trợ cho doanh nghiệp có điều kiện giảm chi phí đầu vào, hạ giá thành sản phẩm nâng cao khả năng cạnh tranh, mở rộng đƣợc thị trƣờng xuất khẩu. Vì cho vay với lãi suất ƣu đãi nên hàng năm đƣợc ngân sách Nhà nƣớc cấp bù chênh lệch lãi suất giữa lãi suất cho vay đầu ra và đầu vào. Về bảo đảm tiền vay, khi vay vốn tại NHTM các đơn vị phải thế chấp tài sản và giá trị thế chấp th ƣờng cao hơn giá trị khoản vay; tuy nhiên, không phải đơn vị nào cũng đủ tài sản để thế chấp khi vay vốn NHTM. TDXK có tính chất hỗ trợ ƣu đãi của Nhà n ƣớc nên đòi hỏi về bảo đảm tiền vay cũng có tính hỗ trợ không khắt khe nh ƣ yêu cầu bảo đảm tiền vay tại các NHTM. Thứ tư, đối tƣợng đƣợc vay vốn TDXK của Nhà nƣớc hạn chế so với đối tƣợng cho vay của các NHTM. Đối tƣợng vay vốn TDXK của Nhà n ƣớc phải có HĐXK đối với nhà xuất khẩu hoặc có hợp đồng nhập khẩu đối với nhà nhập khẩu, phƣơng án kinh doanh có lãi và thuộc danh mục mặt hàng đƣợc Nhà nƣớc quy định khuyến khích xuất khẩu. Đối tƣợng tín dụng tài trợ xuất khẩu tại các NHTM là các doanh nhgiệp hoặc nhà xuất khẩu vay vốn với mục đích bổ sung vốn lƣu động để mua nguyên vật liệu, trả chi phí sản xuất hoặc thanh toán tiền mua hàng…nhằm thực hiện hợp đồng ngoại thƣơng đã ký kết. Thứ năm, hình thức TDXK không chỉ là hoạt động cho vay mà còn thực hiện ở một số hoạt động tín dụng gián tiếp khác nhƣ bảo lãnh TDXK, bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng xuất khẩu. Nhƣ vây, bản chất của TDXK là một dạng của tín dụng ƣu đãi nhà nƣớc, là công cụ tài chính quan trọng của Nhà nƣớc nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế, chính trị, xã hội thông qua con đƣờng hỗ trợ thúc đẩy xuất khẩu. 14 1.2.3. Sự cần thiết của tín dụng xuất khẩu của Nhà nƣớc Hầu hết các nƣớc đã phát triển, giai đoạn đầu để phát triển kinh tế đều dựa vào xuất khẩu. Do vậy, việc hình thành chính sách hỗ trợ xuất khẩu trong đó có chính sách tín dụng xuất khẩu của Nhà nƣớc là hết sức cần thiết. * Đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng gia tăng cho hoạt động xuất khẩu - Cơ cấu xuất khẩu của các nƣớc thƣờng thay đổi các giai đoạn khác nhau. Sự thay đổi này theo hƣớng gia tăng tỷ trọng hàng chế biến và có hàm lƣợng công nghệ cao, giảm tỷ trọng hàng thô và bán thành phẩm. Hơn nữa, các nƣớc đang phát triển, việc tăng xuất khẩu những mặt hàng mới và công nghệ cao là cách tốt nhất để tăng tổng kim ngạch xuất khẩu và đƣợc coi là một nhân tố cơ bản trong chiến lƣợc phát triển của các nƣớc này. Để có thể mở rộng xuất khẩu những mặt hàng này, các nƣớc cần phải có một lƣợng vốn lớn để tài trợ hoạt động xuất khẩu. - Đáp ứng nhu cầu vốn trong quá trình sản xuất, kinh doanh hàng xuất khẩu. Với mục tiêu đạt đƣợc kim ngạch xuất khẩu cao, chính sách hỗ trợ xuất khẩu cần phải đảm bảo rằng một khối lƣợng lớn các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu tiếp cận tín dụng một cách dễ dàng và giá trị của khoản tín dụng ở mức lớn, thời gian phù hợp với chu kỳ kinh doanh. * Hỗ trợ các DN vừa và nhỏ tham gia các hoạt động thương mại quốc tế Nguồn vốn hạn hẹp làm cho các doanh nghiệp th ƣờng gặp khó khăn trong việc mua sắm mới và nâng cấp trang thiết bị, đối mới hiện đại hóa công nghệ, cải tạo môi trƣờng, đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ lao động mua nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất, khó khăn trong việc đ ƣa sản phẩm đã sản xuất ra thị trƣờng quốc tế nhất là khi nƣớc đó đang trong giai đoạn đang phát triển. Hơn nữa, với quy mô nhỏ nhƣ trên, các doanh nghiệp này cũng khó có thể tiếp cận đƣợc những khoản tín dụng của ngân hàng và các tổ chức tín
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan