Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh ...

Tài liệu Hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh yên bái

.DOCX
101
6
130

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHÍ NGỌC TÚ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- PHÍ NGỌC TÚ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đức Tú XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TS. Nguyễn Đức Tú XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN PGS. TS. Trần Thị Thanh Tú Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và ch ƣa từng đ ƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đ ƣợc chỉ dẫn có nguồn gốc. Tác giả luận văn Phí Ngọc Tú LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trƣờng Đại học Kinh tế - ĐH Quốc Gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy, giúp cho tôi có những kiến thức nền tảng vững chắc để thực hiện nghiên cứu và hoàn thành luận văn thạc sĩ này. Tôi cũng xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, Tiến sĩ Nguyễn Đức Tú, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ và đƣa ra những lời góp ý trong suốt quá trình nghiên cứu giúp tôi có thể hoàn thiện luận văn một cách tốt nhất. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất cả bạn bè, gia đình, những ngƣời luôn kịp thời động viên và tạo điều kiện giúp tôi vƣợt qua những khó khăn trong học tập cũng nhƣ trong cuộc sống để hoàn thành bài luận văn của mình. Hà Nội, ngày 12 tháng 7 năm 2016 Tác giả luận văn Phí Ngọc Tú MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIÊT TẮT............................................................................ i HỆ THỐNG BẢNG BIỂU, HÌNH............................................................................ ii LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................... 1 2. Câu hỏi nghiên cứu................................................................................................ 2 3. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................. 2 4. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu...................................................... 3 5. Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................................... 3 6. Kết cấu luận văn.................................................................................................... 4 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG.......................................... 5 1.1. Tổng quan nghiên cứu........................................................................................ 5 1.1.1. Tình hình nghiên cứu trƣớc đây...................................................................... 5 1.1.2. Khoảng trống nghiên cứu................................................................................ 7 1.2. Tổng quan về tín dụng ngân hàng....................................................................... 8 1.2.1. Khái niệm tín dụng.......................................................................................... 8 1.2.2. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thƣơng mại............................................... 8 1.2.2.1. Khái niệm..................................................................................................... 8 1.2.2.2. Nguyên tắc tín dụng...................................................................................... 9 1.2.2.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng..................................................................... 9 1.2.2.4. Phân loại tín dụng ngân hàng..................................................................... 12 1.2.2.5. Các phƣơng thức cho vay.......................................................................... 14 1.3. Những vấn đề liên quan đên phát triển hoạt động tín dụng tại NHTM.............16 1.3.1. Khái niệm về phát triển hoạt động tín dụng tại ngân hàng............................16 1.3.2. Các chỉ tiêu đo lƣờng kết quả phát triển hoạt động tín dụng tại ngân hàng...17 1.3.2.1. Các chỉ tiêu định lƣợng.............................................................................. 17 1.3.2.2. Các chỉ tiêu định tính.................................................................................. 20 1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc phát triển hoạt động tín dụng trong ngân hàng thƣơng mại.............................................................................................................. 20 1.4.1. Các yếu tố chủ quan...................................................................................... 20 1.4.2. Các yếu tố khách quan................................................................................... 22 1.4.2.1. Nhóm nhân tố từ phía khách hàng.............................................................. 22 1.4.2.2. Nhóm nhân tố thuộc môi trƣờng................................................................ 23 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1....................................................................................... 24 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU...............25 2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài........................................................................ 25 2.1.1. Phƣơng pháp so sánh, đánh giá..................................................................... 25 2.1.2. Phƣơng pháp điều tra khảo sát...................................................................... 25 2.2. Thiết kế nghiên cứu.......................................................................................... 26 2.2.1. Nguồn thu thập dữ liệu.................................................................................. 26 2.2.2. Quy trình nghiên cứu..................................................................................... 27 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH YÊN BÁI ..........29 3.1. Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của NHTMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Yên Bái....................................................................... 29 3.1.1. Đặc điểm Kinh tế xã hội tỉnh Yên Bái........................................................... 29 3.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên...................................................................................... 29 3.1.1.2. Tiềm năng kinh tế....................................................................................... 30 3.1.2. Khái quát về tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Yên Bái................................................................................ 31 3.1.2.1. Giới thiệu về ngân hàng.............................................................................. 31 3.1.2.2. Cơ cấu tổ chức............................................................................................ 31 3.1.2.3. Đặc điểm hoạt động tín dụng của BIDV Yên Bái....................................... 32 3.1.2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh chính trong giai đoạn từ năm 2012 - 2015 .. 32 3.2. Thực trạng hoạt động phát triển tín dụng tại ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam - chi nhánh Yên Bái........................................................................ 39 3.2.1. Chính sách tín dụng và quy trình tín dụng..................................................... 39 3.2.1.1. Chính sách tín dụng.................................................................................... 39 3.2.1.2. Quy trình tín dụng...................................................................................... 39 3.2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng...................................................................... 39 3.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động phát triển tín dụng tại Chi Nhánh Yên Bái.........49 3.3.1. Những kết quả đạt đƣợc................................................................................ 49 3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân................................................................................ 51 3.3.2.1. Hạn chế...................................................................................................... 51 3.3.2.2. Nguyên nhân.............................................................................................. 53 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3....................................................................................... 56 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH YÊN BÁI................................................................................................. 57 4.1. Định hƣớng hoạt động tín dụng của ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam......................................................................................................................... 57 4.2. Định hƣớng hoạt động tín dụng của Chi nhánh Yên Bái.................................57 4.3. Một số giải pháp tăng cƣờng hoạt động tín dụng của Chi nhánh Yên Bái.......59 4.3.1. Xây dựng chính sách tín dụng phù hợp với khách hàng................................59 4.3.2. Tiếp tục cải tiến, hoàn thiện các thể lệ, quy chế, quy trình tín dụng linh hoạt, chặt chẽ................................................................................................................... 61 4.3.3. Thiết lập hệ thống thông tin tài chính có hiệu quả......................................... 63 4.4.4. Xây dựng hệ thống phục vụ tự động, giao dịch từ xa.................................... 65 4.4.5. Giải pháp về quản lý, điều hành và phát triển nguồn nhân lực......................65 4.4.6. Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng và tăng cƣờng huy động vốn.........65 4.4. Một số kiến nghị............................................................................................... 66 4.4.1. Kiến nghị đối với NHNN Việt Nam và các bộ ban ngành liên quan.............66 4.4.2. Kiến nghị đối với các cấp chính quyền địa phƣơng......................................66 4.4.3. Kiến nghị đối với ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam............66 KẾT LUẬN............................................................................................................. 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 69 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIÊT TẮT STT 1 2 3 4 5 6 7 8 i HỆ THỐNG BẢNG BIỂU, HÌNH STT Bảng 1 Bảng 3.1 2 Bảng 3.2 3 Bảng 3.3 4 Bảng 3.4 5 Bảng 3.5 6 Bảng 3.6 7 Bảng 3.7 8 Bảng 3.8 9 Bảng 3.9 10 Bảng 3.10 11 Bảng 3.11 12 Bảng 3.12 13 Bảng 3.13 14 Bảng 3.14 22 Sơ đồ 2.1 23 Sơ đồ 3.1 ii LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với sự nghiệp đổi mới đất nƣớc, hệ thống các ngân hàng th ƣơng mại ở Việt Nam đã có những bƣớc phát triển vƣợt bậc, lớn mạnh về mọi mặt và đã có những đóng góp xứng đáng cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế. Và một trong những hoạt động mang lại nguồn lợi nhuận lớn nhất cho ngân hàng chính là hoạt động tín dụng với tổng thu nhập chiếm tới 80% tổng thu nhập của ngân hàng. Hoạt động tín dụng là hoạt động chiếm phần lớn trong đa dạng các hoạt động của ngân hàng; đem lại lợi nhuận từ những khoản cho vay. Thông qua hoạt động tín dụng mà ngân hàng thực hiện đƣợc chức năng, nhiệm vụ và vai trò của bên cung cấp vốn cho các tổ chức, doanh nghiệp. Trong giai đoạn tái cơ cấu hệ thống ngân hàng hiện tại, các ngân hàng ngày càng đổi mới phƣơng thức hoạt động kinh doanh ngày càng chuyên nghiệp với mục đích mở rộng thị phần, gia tăng khả năng cạnh tranh. Hơn nữa, việc Việt Nam gia nhập ngày càng nhiều các tổ chức kinh tế lớn trên thế giới (WTO, ASEAN..), ký kết các hiệp định thƣơng mại tự do (APEC, TPP...) tạo cơ hội cho nền kinh tế phát triển, đi theo đó là sự phát triển của hệ thống ngân hàng. Do vậy, chiến lƣợc phát triển của các ngân hàng trong thời gian tới đều là mở rộng đối tƣợng khách hàng, gia tăng dƣ nợ tín dụng để mang về lợi nhuận ngày càng lớn. Là một trong bốn ngân hàng TMCP dẫn đầu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV) luôn ý thức đ ƣợc vai trò của mình trong công cuộc phát triển nền kinh tế. Do vậy, BIDV luôn nỗ lực trong công tác phát triển tín dụng, mở rộng và đa dạng hóa danh mục khách hàng. Trong bối cảnh chung đó, Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Yên Bái (BIDV Yên Bái) với vai trò là một chi nhánh trong hệ thống ngân hàng Đầu t ƣ và Phát triển Việt Nam luôn ý thức đƣợc nghĩa vụ và trách nhiệm của mình. Ban lãnh đạo chi nhánh luôn xác định nhiệm vụ của mình là làm sao tận dụng đ ƣợc ƣu thế địa bàn, uy tín của BIDV cũng nhƣ sự đa dạng trong hệ thống sản phẩm 1 tín dụng để thu hút đƣợc ngày càng nhiều sự quan tâm từ phía khách hàng. Tuy nhiên, trong những năm vừa qua, tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ của BIDV Yên Bái trung bình các năm xấp xỉ 14%, chi nhánh không hoàn thành xuất sắc chỉ tiêu Hội sở chính giao; thị phần dƣ nợ của BIDV Yên Bái xấp xỉ 30%, ch ƣa đạt đ ƣợc mục tiêu do chính chi nhánh đề ra. Vì vậy, BIDV Yên Bái cần phải nỗ lực nhiều hơn nữa để phát huy vai trò của mình với tƣ cách định chế tài chính, làm chức năng thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cƣ, tổ chức kinh tế, đáp ứng vốn cho đầu tƣ phát triển nền kinh tế cũng nhƣ cung cấp nhiều dịch vụ ngân hàng hiện đại đóng góp vào sự phát triển vững chắc và toàn diện của tỉnh Yên Bái; góp phần đẩy nhanh tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Yên Bái ”. Đây là một sự kết hợp giữa những lý thuyết học đƣợc trên lớp với thực tiễn để tìm hiểu thực trạng, đánh giá về hoạt động tín dụng tại ngân hàng th ƣơng mại cổ phần đầu tƣ và phát triển Việt Nam – chi nhánh Yên Bái và đ ƣa ra đ ƣợc những giải pháp hữu hiệu nhằm phát triển hoạt động tín dụng tại đây. 2. Câu hỏi nghiên cứu Khái niệm tín dụng và tại sao phải phát triển hoạt động tín dụng của ngân hàng ? - Những tiêu chí nào đánh giá kết quả phát triển hoạt động tín dụng của ngân hàng và các nhân tố ảnh hƣởng tới hoạt động tín dụng tại ngân hàng ? - Thực trạng hoạt động tín dụng của ngân hàng BIDV Yên Bái trong thời gian qua nhƣ thế nào? Có Phƣơng hƣớng và giải pháp phát triển tín dụng của BIDV Yên Bái ? những điều kiện gì để thực hiện thành công các giải pháp đó ? 3. Mục tiêu nghiên cứu - + Mục tiêu nghiên cứu chung: Tổng quát hóa các cơ sở lý luận liên quan đến tín dụng của ngân hàng thƣơng mại. 2 + Nêu ra những vấn đề liên quan đến phát triển hoạt động tín dụng; đƣa ra những chỉ tiêu đo lƣờng kết quả mở rộng tín dụng. + Nghiên cứu thực trạng, rút ra những thành tựu, tồn tại và nguyên nhân hạn chế trong hoạt động tín dụng của BIDV Yên Bái trong thời gian qua. + Đề xuất giải pháp mở rộng tín dụng, góp phần đƣa BIDV Yên Bái trở thành ngân hàng lớn nhất tỉnh Yên Bái. - Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: + Đánh giá về thực trạng tín dụng tại tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Yên Bái, những ƣu điểm, hạn chế, nguyên nhân chủ quan, khách quan. + Đề xuất những giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Yên Bái. 4. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Phát triển hoạt động tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu thực trạng về phát triển hoạt động tín dụng tại BIDV Yên Bái từ năm 2012 đến 2015. Đánh giá và so sánh tình hình phát triển của chi nhánh với các chi nhánh ngân hàng khác trên địa bàn tỉnh Yên Bái, từ đó đƣa ra các phƣơng hƣớng hoạt động thích hợp cho chi nhánh trong thời gian tiếp theo. 5. - Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp so sánh: Đề tài sử dụng phƣơng pháp so sánh để đánh giá tăng cƣờng tài chính qua các năm. - Phƣơng pháp điều tra: Luận văn sử dụng kết quả thu thập đƣợc từ quá trình nghiên cứu khảo sát đánh giá và chỉ ra những tồn tại hạn chế trong hoạt động tín dụng của BIDV Yên Bái, bao gồm các yếu tố: Cán bộ tín dung, chính sách tín dụng, cơ sở vật chất, quy trình tín dụng, sản phẩm tín dụng và uy tín ngân hàng. Thang đo mức độ cảm nhận của khách hàng về hoạt động tín dụng ngân hàng là thang đo Likert 5, theo đó: mức 1 tƣơng ứng với “hoàn toàn không đồng ý” và mức 5 tƣơng 3 ứng với “hoàn toàn đồng ý”. Luận văn sử dụng ph ƣơng pháp điều tra chọn mẫu thông qua bảng câu hỏi khảo sát. Dựa trên số liệu thu thập đ ƣợc từ bảng câu hỏi khảo sát, tác giả đƣa ra nhận xét về mức độ đánh giá của khách hàng, từ đó phát hiện tồn tại, hạn chế của chi nhánh ảnh hƣởng tới khả năng phát triển hoạt động tín dụng. 6. Kết cấu luận văn. Ngoài phần Mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cấu gồm 4 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và tổng quan về tín dụng ngân hàng và vấn đề phát triển tín dụng tại ngân hàng Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu và thiết kế nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Yên Bái Chƣơng 4: Một số giải pháp nhằm phát triển tín dụng Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Yên Bái 4 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG 1.1. Tổng quan nghiên cứu 1.1.1. Tình hình nghiên cứu trƣớc đây Liên quan đến đề tài hoạt động tín dụng tại ngân hàng th ƣơng mại đã có nhiều tác giả tiếp cận và đƣa ra các lý luận để chứng minh quan điểm của mình. Một số tác phẩm tiêu biểu có thể kể đến nhƣ: của Võ Việt Hùng, 2009. Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Luận án tiến sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Luận án đã hệ thống hóa các lý luận cơ bản về hoạt động tín dụng ngân hàng thƣơng mại, đƣa ra những yêu cầu cần thiết để mở rộng hoạt động tín dụng. Đánh giá và trình bày một cách khoa học về thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp cụ thể góp phần mở rộng hoạt động tín dụng đối với Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Nguyễn Văn Lê, 2014. Tăng trưởng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế vĩ mô bất ổn. Luận án tiến sĩ. Học viện Ngân hàng. Luận án đã làm rõ cơ sở lý luận về tăng tr ƣởng tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trong điều kiện kinh tế vĩ mô bất ổn, tác giả đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa, phân tích sự cần thiết phải mở rộng hoạt động này trong nền kinh tế khó khăn cũng nhƣ các yếu tố ảnh hƣởng và một số chỉ tiêu đánh giá tăng trƣởng tín dụng ngân hàng cho các doanh nghiệp này. Phân tích tác động của kinh tế vĩ mô bất ổn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của DNNVV Việt Nam, các chính sách của chính phủ về tăng trƣởng tín dụng ngân hàng đối với DNNVV trong điều kiện kinh tế vĩ mô bất ổn. Nghiên cứu định tính và định lƣợng, đánh giá thực trạng tăng trƣởng tín dụng 5 đối với DNNVV trong điều kiện kinh tế vĩ mô bất ổn tại Việt Nam. Qua đó, tác giả đề xuất những quan điểm, định hƣớng, giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy tín dụng ngân hàng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế vĩ mô mất ổn định. Nguyễn Thị Nhƣ Thủy, 2015. Hiệu quả tín dụng của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam. Luận án tiến sĩ. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Luận án đã hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về hiệu quả tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại, các tiêu chí đo l ƣờng hiệu quả tín dụng, các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả tín dụng. Tác giả đã xây dựng đ ƣợc mô hình kinh tế lƣợng để phân tích chiều hƣớng tác động, mức độ ảnh hƣởng của mỗi chỉ tiêu đo lƣờng hiệu quả tín dụng riêng biệt tới hiệu quả tín dụng tổng thể. Phân tích, đánh giá hiệu quả tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam để từ đó đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng của Ngân hàng này. - Nguyên Xuân Đồng, 2013. Giải pháp phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Phú Thọ. Luận văn thạc sĩ. Đại học Thái Nguyên. Trong luận văn của mình, tác giả đã hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa. Phân tích những yếu tố ảnh hƣởng tói việc thúc đẩy tín dụng trung và dài hạn đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa. Trên cơ sở đó, tác giả đánh giá thực trạng phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam chi nhánh Phú Thọ và đề xuất phƣơng hƣớng mục tiêu hoạt động tín dụng và giải pháp phát triển tín dụng đối với DNNVV tại ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – chi nhánh Phú Thọ. - Vƣơng Hồng Hà, 2013. Phát triển tín dụng bán lẻ tại ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam – chi nhánh tỉnh Bắc Giang. Luận văn thạc sĩ. Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Luận văn đã xác định mục tiêu nghiên cứu là hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng. Đánh giá chính xác thực trạng hoạt động tín dụng bán lẻ tại 6 BIDV chi nhánh Bắc Giang. Đƣa ra đƣợc các vấn đề còn tồn tại, nguyên nhân và đề xuất các giải pháp phát triển tín dụng bán lẻ tại Chi nhánh. - Trần Kim Phúc, 2013. Phát triển tín dụng cho doanh nghiệp tại chi nhánh ngân hàng TMCP Nam Việt tại Đà Nẵng. Luận văn thạc sĩ. Đại học Đà Nẵng. Luận văn làm rõ những lý luận cơ bản của hoạt động phát triển tín dụng doanh nghiệp tại các NHTM. Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Nam Việt chi nhánh Đà Nẵng và đề xuất những giải pháp nhằm phát triển tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng căn cứ vào những hạn chế, nguyên nhân tìm ra trong quá trình phân tích thực trạng. - Nguyễn Ngọc Lê Ca, 2011. Giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế TP. HCM. Luận văn hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển tín dụng cá nhân, phân tích thực trạng kinh doanh mà cụ thể là hoạt động tín dụng cá nhân ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam, từ đó đánh giá những kết quả đạt đƣợc và những hạn chế còn tồn tại trong hoạt động tín dụng cá nhân. Đề xuất một số giải pháp nhắm phát triển tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam. 1.1.2. Khoảng trống nghiên cứu Các đề tài nghiên cứu về hoạt động tín dụng ngân hàng nêu trên đều đ ƣa ra những lý thuyết đầy đủ về hoạt động tín dụng ngân hàng thƣơng mại, cùng với đó là xây dựng đƣợc hệ thống các chỉ tiêu kết quả mở rộng tín dụng của ngân hàng thƣơng mại. Trong những năm gần đây, hoạt động tín dụng đã đ ƣợc các NHTM và các chuyên gia kinh tế rất quan tâm, hầu hết các NHTM đều có đề án phát triển hoạt động tín dụng, có thể thấy các giải pháp đƣợc đƣa ra trƣớc đây có tính thực tế cao, tuy nhiên phù hợp với từng chi nhánh, địa bàn nghiên cứu. Trên thực tế, mỗi một ngân hàng thƣơng mại hay một chi nhánh đều có những đặc thù và đặc điểm riêng biệt phù hợp với từng địa bàn hoạt động, nên các giải pháp đ ƣa ra không thể áp dụng một cách đồng nhất. Do đó, tác giả nghiên cứu, đánh giá hoạt động tín dụng tại một chi nhánh cụ thể, từ các đặc điểm của chi nhánh đ ƣa ra đ ƣợc các giải pháp hữu hiệu nhất đối với chi nhánh đang đƣợc nghiên cứu. 7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan