Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoạt động tín dụng cho lĩnh vực đầu tư phát triển của nhà nước tại ngân hàng phá...

Tài liệu Hoạt động tín dụng cho lĩnh vực đầu tư phát triển của nhà nước tại ngân hàng phát triển việt nam

.DOCX
127
6
128

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- ĐÀO HẢI NAM HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHO LĨNH VỰC ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƢỚC TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- ĐÀO HẢI NAM HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHO LĨNH VỰC ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƢỚC TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN CẨM NHUNG XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, chưa được công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào của người khác. Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu của người khác đảm bảo theo đúng các quy định. Các nội dung trích dẫn và tham khảo các tài liệu, sách báo, thông tin được đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và trang web theo danh mục tài liệu tham khảo của luận văn. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đào Hải Nam LỜI CẢM ƠN Qua những năm tháng học tập chương trình đào tạo sau đại học, Tôi đã được trang bị những kiến thức vô cùng quý báu, làm hành trang trong quá trình công tác. Nhân dịp hoàn thành quyển luận văn, tôi xin gửi gắm lời biết ơn chân thành đến quý Thầy, Cô Giảng viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn cho tôi nhiều kiến thức quý báu trong suốt thời gian theo học lớp Tài chính ngân hàng 1, khóa QH-2015-E.CH. Xin cảm ơn chân thành đến TS. Nguyễn Cẩm Nhung đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Ban Lãnh đạo, các đồng nghiệp đã tạo điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ để tôi hoàn thành quyển luận văn. Trân trọng! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đào Hải Nam MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................... ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT......................................................................... i DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ............................................................... ii PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƢỚC..................................................................................................................... 4 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu......................................................................... 4 1.1.1. Các nghiên cứu về khái niệm và vai tr của NHPT.....................................4 1.1.2. Các nghiên cứu về th c ti n liên quan đến Hoạt động tín dụng cho lĩnh v c đầu tư phát triển của Nhà nước tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam..........................6 1.1.3. Khoảng trống nghiên cứu............................................................................ 9 1.2. Cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhà nước tại NHPT...............10 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm và vai tr của tín dụng ĐTPT của Nhà nước...........10 1.2.2. Các hình thức tín dụng ĐTPT của Nhà nước tại NHPT............................16 1.2.3. S khác nhau giữa tín dụng ĐTPT của Nhà nước với tín dụng của NHTM 19 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới tín dụng ĐTPT của Nhà nước tại NHPT........20 1.2.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhà nước tại NHPT...................................................................................................................... 34 1.3. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về tín dụng ĐTPT của Nhà nước và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam................................................................... 36 1.3.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về tín dụng ĐTPT của Nhà nước........................................................................................................................ 36 1.3.2. Bài học đối với Việt Nam.......................................................................... 39 Kết luận chương 1................................................................................................... 42 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN .. 43 2.1. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 2.1.1. Thu thập dữ liệu thứ cấp ............................................................................. 2.1.2. Phương pháp xử lý dữ liệu .......................................................................... 2.2. Thiết kế luận văn ................................................................................................ CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƢỚC TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM .... 3.1. Tổng quan về NHPT Việt Nam .......................................................................... 3.1.1. Khái quát quá trình hình thành và mô hình tổ chức của Ngân hàng Phát triển Việt Nam ........................................................................................................... 3.1.2. Chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nước ở Việt Nam trong thời gian qua ................................................................................................................................... 51 3.1.3. Hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhà nước tại NHPT Việt Nam .................. 3.2. Th c trạng kết quả hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhà nước tại NHPT Việt Nam ........................................................................................................................... 3.2.1. Kết quả hoạt động tín dụng ĐTPT tại NHPT Việt Nam giai đoạn 2012 2016 ........................................................................................................................... 60 3.2.2. Đánh giá kết quả hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhà nước tại NHPT Việt Nam giai đoạn 2012 - 2016 ....................................................................................... Kết luận Chương 3 .................................................................................................... CHƢƠNG 4 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƢỚC TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM .............................................................................................................. 4.1. Định hướng hoạt động của NHPT Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 ........................................................................................................................... 83 4.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhà nước tại NHPT Việt Nam ........................................................................................................ 4.2.1. Chú trọng huy động vốn và nâng cao hiệu quả quản lý vốn ...................... 4.2.2. Cải thiện năng l 4.2.3. Cải thiện năng l 4.2.4. Hiện đại hóa trên cơ sở đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin.............98 4.2.5. Đổi mới quản lý cán bộ và phát triển nguồn nhân l c...............................98 4.2.6. Kiện toàn tổ chức bộ máy tinh gọn và tiết kiệm chi phí............................99 4.2.7. Tăng cường marketing ngân hàng............................................................. 99 4.3. Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhà nước tại NHPT Việt Nam.................................................................................................... 100 4.3.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nước....................................................................................................................... 100 4.3.2. Phê duyệt đề án Tái cơ cấu gắn với xử lý nợ xấu tại NHPT Việt Nam....101 4.3.3. Hỗ trợ cho NHPT Việt Nam trong việc tính toán các chỉ tiêu kinh tế để phục vụ cho hoạt động thẩm định hiệu quả kinh tế - xã hội của d án...................101 Kết luận chương 4................................................................................................. 102 KẾT LUẬN.......................................................................................................... 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................ 105 STT Ký hiệu 1 CNH - HĐH 2 ĐTPT 3 HĐQT 4 KT-XH 5 NHNN 6 NHPT 7 NHTM 8 NSNN 9 QHTPT 10 TCTD 11 TSCĐ i DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ I. SƠ ĐỒ Sơđồ1 II. BẢNG Bảng 1 Bảng 2 Bảng 3 Bảng 4 Bảng 5 Bảng 6 III. Biểu đồ Biểu đồ 1 Biểu đồ 2 Biểu đồ 3 Biểu đồ 4 Biểu đồ 5 Biểu đồ 6 Biểu đồ 7 ii PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Tín dụng cho lĩnh v c đầu tư phát triển của Nhà nước là một hình thức tín dụng đặc biệt, trong đó Nhà nước th c hiện tín dụng không vì mục đích lợi nhuận mà hướng tới hiệu quả và công bằng của nền kinh tế quốc gia (sau đây gọi là tín dụng ĐTPT của Nhà nước). Ở Việt Nam, cùng với quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tín dụng ĐTPT của Nhà nước cũng từng bước được cải cách. Một trong các hướng cải cách đó là thành lập Quỹ Hỗ trợ phát triển (QHTPT) và sau đó là Ngân hàng phát triển (NHPT) Việt Nam. Trong 16 năm hoạt động, QHTPT và NHPT Việt Nam đã đóng góp tích c c vào triển khai các d án phát triển kinh tế thuộc các lĩnh v c, các ngành, các vùng mà Nhà nước ưu tiên. Th c ti n hoạt động của hai tổ chức này đã khẳng định tín dụng ĐTPT của Nhà nước là công cụ quan trọng của Chính phủ hỗ trợ các d án đầu tư phát triển của các thành phần kinh tế thuộc một số ngành, lĩnh v c quan trọng, chương trình kinh tế lớn có tác động tr c tiếp đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững, xoá đói giảm nghèo, th c hiện mục tiêu công nghiệp hóa (CNH), hiện đại hóa (HĐH) đất nước. Tín dụng ĐTPT của Nhà nước vừa th c hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế, vừa th c hiện mục tiêu công bằng xã hội. Trong bối cảnh nước ta đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, yêu cầu đổi mới chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nước càng đặt ra cấp thiết hơn. Đồng thời, yêu cầu CNH, HĐH, phát triển cơ sở hạ tầng, khai thác các tiềm năng của các vùng, miền khó khăn - đặc biệt khó khăn của đất nước cũng đ i hỏi phải tiếp tục đổi mới, hoàn thiện tín dụng ĐTPT của Nhà nước theo hướng hiệu quả hơn. Hơn nữa, hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhà nước qua hệ thống NHPT Việt Nam bên cạnh những kết quả đạt được, đã bộc lộ những hạn chế như việc cho vay dàn trải, phát sinh nợ quá hạn ở một số nhóm d án, nợ xấu ở một số chương trình kinh tế... Th c tế đó đ i hỏi phải có những giải pháp để đổi mới hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhà nước trong hệ thống NHPT Việt Nam. Việc phân tích th c trạng, nguyên nhân của những tồn tại, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy 1 mạnh hoạt động tín dụng ĐTPT tại NHPT Việt Nam; đồng thời thể hiện được vai tr công cụ tài chính tích c c của NHPT Việt Nam đối với công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội của nền kinh tế là rất cần thiết. Mặt khác, sau thời gian được học tập, nghiên cứu tại trường Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội và công tác tại NHPT Việt Nam tôi đã được trang bị những kiến thức lý thuyết, th c ti n khá đầy đủ và cần thiết về các lĩnh v c hoạt động của ngân hàng. Vì vậy, tôi l a chọn đề tài: "Hoạt động tín dụng cho lĩnh vực đầu tƣ phát triển của Nhà nƣớc tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam". * Câu hỏi nghiên cứu: Th c trạng kết quả th c hiện tín dụng ĐTPT của Nhà nước tại NHPT Việt Nam trong 5 năm giai đoạn 2012-2016? Những điểm đạt được, hạn chế? - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhà nước tại NHPT Việt Nam? 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu: Đề xuất được các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhà nước tại NHPT Việt Nam. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ cơ sở lý luận về tín dụng ĐTPT của Nhà nước và cơ sở pháp lý cho hoạt động của hệ thống NHPT Việt Nam trong th c hiện chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nước. - Tập trung nghiên cứu th c trạng, nhận định những mặt đạt được và những hạn chế trong hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhà nước tại NHPT Việt Nam. 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhà nước tại NHPT Việt Nam. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: NHPT Việt Nam - Về thời gian: Giai đoạn 2012-2016 2 4. Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục viết tắt, danh mục bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, kết cấu luận văn chia làm 4 chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và các vấn đề cơ bản về hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhà nước Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và thiết kế luận văn Chương 3: Th c trạng hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhà nước tại NHPT Việt Nam Chương 4: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhà nước tại NHPT Việt Nam 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƢỚC 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1. c nghiên cứu v h i niệm v v i tr c N P NHPT bắt đầu ra đời ở lục địa Châu Âu, trong đó Pháp là nơi mà các ngân hàng toàn cầu đầu tiên được thành lập (năm 1852), sau đó cũng rất thành công ở Đức và Ý. Khi mới thành lập, các ngân hàng này chủ yếu là hỗ trợ cho công nghiệp thông qua tài trợ một khối lượng vốn lớn cho các ngành này. Kane (1975) định nghĩa NHPT là "trung gian tài chính tài trợ vốn trung và dài hạn cho các d án phát triển kinh tế và cung ứng các dịch vụ liên quan". Panizza (2004) lại nhấn mạnh "NHPT là các thể chế tài chính với hoạt động chủ yếu là cung cấp vốn trung và dài hạn cho các d án tạo ra sản phẩm chiến lược và do vậy ít được tài trợ bởi khu v c tư nhân". Dù thế nào, cả hai đều thống nhất với nhau ở vai tr của NHPT trong tài trợ vốn trung và dài hạn cho các d án. Tuy nhiên, bản chất th c s của NHPT đã được đề cập tới trước đó rất lâu bởi Joshep Schumpeter (1912), ông đã khẳng định rằng ngân hàng và doanh nghiệp là hai tác nhân quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế, đồng thời, ông cũng là một trong những người tiên phong chắc chắn rằng phát triển tài chính tạo nên s phát triển kinh tế, thị trường tài chính phát triển sẽ thúc đẩy s tăng trưởng thông qua tài trợ vốn cho các doanh nghiệp và các d án nhằm đem lại s sinh lời cao. Theo báo cáo của Ngân hàng thế giới năm 1989, mô hình phổ biến nhất của các trung gian tài chính phi Ngân hàng ở các nước đang phát triển là tổ chức tài chính phát triển. Các tổ chức này nhận được phần lớn các yêu cầu tài trợ của họ từ Chính phủ hoặc các nhà tài trợ nước ngoài. Họ tài trợ vốn trung và dài hạn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ vốn không thể nhận được tài trợ từ các NHTM. Trong suốt những năm 70, các yêu cầu tài trợ đối với các tổ chức này đã được mở rộng ra đối với các lĩnh v c ưu tiên. Sử dụng nguồn vốn của Chính phủ, các tổ chức này tăng cường tài trợ cho các món vay với tỷ lệ sinh lời thấp hoặc/và nhiều rủi ro. Một 4 vai tr khác của các tổ chức tài chính phát triển là lấp đầy "những chỗ trống" trong thị trường vốn thông qua huy động vốn cho đầu tư. Kitchen (1986) đã nhận định "ở các nước, nơi mà trung gian tài chính bị giới hạn về số lượng và giới hạn trong hoạt động tài trợ theo chính sách, nơi mà hoạt động của các doanh nghiệp chỉ nhằm thu được lợi nhuận "chóng vánh", và nơi mà s an toàn của các món cho vay bị giới hạn thì s có mặt của các tổ chức tài chính phát triển là cần thiết, th c tế này "ngập tràn" ở các nước đang phát triển". Mô hình phổ biến nhất của các tổ chức tài chính phát triển là các NHPT quốc gia - các Ngân hàng tài trợ vốn trung và dài hạn cho các d án phát triển trong lĩnh v c công nghiệp và nông nghiệp. Nhiệm vụ trọng tâm của các Ngân hàng này đã được Chính phủ quy định là tìm kiếm, thẩm định, xúc tiến, tài trợ và th c hiện các d án đó. Tóm lại, NHPT là công cụ chính sách của Chính phủ các nước để th c thi công cuộc đầu tư phát triển dài hạn. TS. Phạm Văn Bốn - Giám đốc Trung tâm Đào tạo và Nghiên cứu khoa học NHPT Việt Nam (2013), khẳng định NHPT Việt Nam phải được hiểu là một “Ngân hàng” của Chính phủ (hiểu theo nghĩa hình thức tổ chức, quản trị của NHPT) và “ngân hàng” này th c hiện nhiệm vụ quản lý vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước nên nó đồng thời là “công cụ tài chính” của Nhà nước (hiểu theo mục tiêu hoạt động). Giai đoạn những năm 90 của thế kỷ 20 khi Việt Nam bắt đầu bước vào công cuộc đổi mới, cùng với việc tổ chức lại hệ thống ngân hàng, Chính phủ đã có định hướng xóa bỏ dần bao cấp thông qua việc cấp phát từ NSNN. Tín dụng đầu tư theo kế hoạch Nhà nước ban đầu được giao cho Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam th c hiện. Tuy nhiên, cùng với s ra đời của Luật Khuyến khích đầu tư trong nước (1994), cùng với chủ trương tách tín dụng thương mại ra khỏi tín dụng Nhà nước, năm 1995 Tổng cục đầu tư phát triển thuộc Bộ Tài chính đã chính thức được giao đảm nhận nhiệm vụ tín dụng đầu tư của nhà nước và năm 1996 Tổng cục Đầu tư phát triển c n được giao thêm nhiệm vụ quản lý Quỹ Hỗ trợ đầu tư quốc gia. Đây th c chất là Quỹ hỗ trợ đầu tư của Nhà nước, một tổ chức riêng biệt quản lý nguồn vốn tín dụng Nhà nước. Đầu năm 2000, cùng với việc tổ chức lại Tổng cục Đầu tư phát triển, Quỹ Hỗ trợ phát triển chính thức ra đời, đánh dấu bước ngặt quan trọng 5 trong việc hợp nhất tín dụng đầu tư của Nhà nước. Về nguyên tắc, Quỹ HTPT là tổ chức tài chính Nhà nước duy nhất th c hiện việc quản lý nguồn vốn tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước, ngoại trừ những d án đầu tư trước đây sử dụng nguồn vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước do một số ngân hàng thương mại nhà nước th c hiện thì nay sẽ không mở rộng thêm các d án mới mà chỉ tiếp tục quản lý và thu hồi nợ vay. Đến năm 2006, Quỹ HTPT lại một lẫn nữa được tổ chức lại thành Ngân hàng Phát triển Việt Nam cho phù hợp với thông lệ quốc tế, trước khi Việt Nam chính thức gia nhập và th c hiện các cam kết của tổ chức thương mại quốc tế WTO vào đầu năm 2007. 1.1.2. c nghiên cứu v ĩnh v c đầu tư ph t triển c th c ti n iên qu n đến oạt động tín dụng cho Nh nước tại Ngân h ng Ph t triển Việt N m Luận án tiến sỹ Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước của tác giả Trần Công H a (2007, Đại học kinh tế quốc dân) đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước; xây d ng cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, hệ thống các chỉ tiêu đánh giá và phương pháp đánh giá hiệu quả một cách toàn diện trên cả phương diện định tính và định lượng. Luận án đã phân tích được th c trạng hiệu quả hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước giai đoạn 2000 2006 ở cả tầm vi mô và vĩ mô, trong đó đặc biệt nhấn mạnh những điểm mới về đánh giá theo phương pháp định lượng trên cơ sở sử dụng mô hình toán kinh tế và toán thống kê. Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm của một số nước trên thế giới, tác giả đã đề xuất các giải pháp và kiến nghị cụ thể mang tính dài hạn phù hợp với môi trường kinh tế, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước trên đầy đủ các phương diện. Đặc biệt, Luận án đã đề xuất hệ thống gồm 10 nhóm giải pháp chiến lược nhằm nâng cao hiệu quả và phát triển hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam, một tổ chức đặc biệt có quy mô thuộc hàng đầu trong hệ thống các tổ chức tài chính - tín dụng. Luận án tiến sỹ Nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam của tác giả Trương Thị Hoài Linh (2012, Đại học kinh tế quốc dân) đã hệ 6 thống hóa những những vấn đề lý luận cơ bản về NHPT; xây d ng hệ thống các chỉ tiêu về hiệu quả xã hội và hiệu quả tài chính của NHPT đồng thời đưa ra kinh nghiệm hoạt động có hiệu quả của các NHPT trên thế giới để vận dụng phù hợp vào Việt Nam. Luận án cũng đã phân tích và đánh giá th c trạng hoạt động của NHPT Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2006 - 2010, qua đó rút ra các hạn chế trong hoạt động của ngân hàng, phân tích nguyên nhân của các hạn chế đó. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của NHPT. Luận án tiến sỹ Giải pháp hoàn thiện hoạt động Ngân hàng Phát triển tại Việt Nam của tác giả Phan Thị Thu Hà (2001, Đại học Kinh tế Quốc dân) trên cơ sở phân tích s khác biệt trong các hoạt động cơ bản giữa NHPT và NHTM đã khẳng định không nên để hoạt động tín dụng ưu đãi cho các d án phát triển th c hiện bởi các NHTM vì như vậy sẽ không thể đánh giá chính xác hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng, đồng thời c n tạo ra s "không minh bạch" trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động chung của NHTM. Thêm nữa, luận án cũng nêu rõ những hạn chế của nguồn vốn của Chính phủ tài trợ cho các d án phát triển do tình trạng "cha chung không ai khóc" đã không chỉ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn, không đạt được mục tiêu đề ra mà c n làm giảm niềm tin của dân chúng vào chính sách của Đảng và Nhà nước, vào đội ngũ cán bộ. Công trình nghiên cứu cấp Bộ: "Hoàn thiện chính sách tín dụng đầu tư của Nhà nước" do PGS.TS Phan Thị Thu Hà làm chủ nhiệm đề tài (2006) đã hệ thống lại các vấn đề về tín dụng Nhà nước và đánh giá th c trạng cấp tín dụng Nhà nước ở Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách tín dụng Nhà nước ở Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành: “Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác cho vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước tại Chi nhánh NHPT Hà Tĩnh” do Chi nhánh NHPT Hà Tĩnh chủ trì th c hiện (2011) được Hội đồng Khoa học NHPT Việt Nam nghiệm thu, đã có những đóng góp cơ bản về mặt lý luận và th c ti n như: Hệ thống hóa các vấn đề lý luận chung về tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước và hiệu quả công tác cho vay vốn tín dụng đầu tư phát triển; Đánh giá th c trạng công tác cho vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước tại Chi 7 nhánh NHPT Hà Tĩnh giai đoạn 2005-2010 (làm rõ những ưu điểm, nhược điểm của công tác cho vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước tại Chi nhánh NHPT Hà Tĩnh và rút ra các bài học kinh nghiệm); Giới thiệu kinh nghiệm nâng cao hiệu quả công tác cho vay vốn tín dụng đầu tư phát triển ở một số nước (Trung Quốc và Nhật Bản); Đề xuất các giải pháp thiết th c nâng cao hiệu quả công tác cho vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước tại Chi nhánh NHPT Hà Tĩnh. Luận văn Thạc sỹ Quản trị rủi ro tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sơn La của tác giả Nguy n Văn Chính (2013, Đại học kinh tế quốc dân), đã hệ thống hoá được các cơ sở lý luận cơ bản về tín dụng ngân hàng, rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng; phân tích đánh giá th c trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng đầu tư phát triển tại Chi nhánh NHPT Sơn La giai đoạn 2006 – 2012; phân tích những kết quả đạt được trong công tác quản trị rủi ro tín dụng; Đánh giá khách quan những hạn chế và phân tích rõ nguyên nhân dẫn đến các hạn chế, bao gồm các nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng và các nguyên nhân khách quan từ phía khách hàng và môi trương kinh doanh; từ đó xác định các nguyên nhân dẫn đến hạn chế; đề xuất và kiến nghị các giải pháp về cơ chế, chính sách, nhân l c, quy trình th c hiện… nhằm khắc phục các hạn chế trong công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHPT Sơn La. Luận văn thạc sỹ Giải pháp nâng cao hiệu quả điều hành lãi suất của Chính phủ đối với Ngân hàng Phát triển Việt Nam trong điều kiện hội nhập của tác giả Lâm Hồng Anh (2008, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh) đã hệ thống hóa những những vấn đề lý luận cơ bản về lãi suất, cơ chế điều hành lãi suất của Chính phủ đối với NHPT Việt Nam giai đoạn 2000 - 2007; Luận văn cũng đã phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động điều hành lãi suất của Chính phủ đối với NHPT Việt Nam trong giai đoạn này, qua đó rút ra các hạn chế, phân tích nguyên nhân của các hạn chế đó. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả điều hành lãi suất của Chính phủ đối với NHPT Việt Nam trong điều kiện hội nhập. Luận văn thạc sỹ Hoàn thiện hoạt động tín dụng đầu tư tại Chi nhánh NHPT Kon Tum của tác giả Hà Thị Miền (2012, Đại học Đà Nẵng) đã phân tích và đánh giá th c trạng hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhà nước tại Chi nhánh NHPT Kon 8 Tum trong giai đoạn 2007-2011, tìm ra nguyên nhân của những hạn chế, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhà nước tại Chi nhánh NHPT Kon Tum đến năm 2015. Tuy nhiên, với phạm vi nghiên cứu ở một đơn vị thuộc Ngân hàng Phát triển Việt Nam, luận văn chưa nêu được điểm khác biệt trong hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhà nước giữa Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kon Tum với các đơn vị khác thuộc Ngân hàng Phát triển Việt Nam; các giải pháp mà luận văn nêu ra hầu hết đều không thuộc phạm vi quyền hạn, phân cấp của Ban Lãnh đạo Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kon Tum. Luận văn thạc sỹ Hoàn thiện hoạt động tín dụng đầu tư tại NHPT Việt Nam của tác giả Vũ Mạnh Tân (2012, Học viện Ngân hàng) đã phân tích th c trạng hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhà nước ở Hội sở chính NHPT Việt Nam trong giai đoạn 2006 - 2010; Đề xuất các giải pháp tổng thể nhằm đổi mới hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhà nước ở Hội sở chính NHPT Việt Nam đồng thời đưa ra những kiến nghị đối với NHPT Việt Nam, các cấp Chính quyền, các ngành có liên quan về chính sách, quy định và th c hiện các giải pháp bổ trợ cho việc đổi mới hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhà nước tại Hội sở chính NHPT Việt Nam. 1.1.3. Khoảng trống nghiên cứu Những công trình nghiên cứu trên là tư liệu quý báu cả về lý luận và th c ti n cho việc nghiên cứu đề tài Hoạt động tín dụng cho lĩnh v c đầu tư phát triển của Nhà nước tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam. Tuy nhiên, có thể chỉ ra một số khoảng trống của các công trình nghiên cứu nêu trên như: - Các công trình nghiên cứu ở phạm vi Chi nhánh: chưa khắc họa được bức tranh tổng thể về hoạt động tín dụng ĐTPT trong cả hệ thống NHPT Việt Nam, các giải pháp được đưa ra đa phần không thuộc thẩm quyền quyết định của Ban lãnh đạo Chi nhánh. Các công trình nghiên cứu ở phạm vi toàn hệ thống: các công trình nghiên cứu này đã được th c hiện từ khá lâu, không c n th c s phù hợp với tình hình NHPT Việt Nam ở giai đoạn hiện nay. NHPT Việt Nam đã chính thức hoạt động theo mô hình Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 9 100% vốn điều lệ kể từ khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1515/QĐTTg ngày 03/9/2015 về việc ban hành điều lệ tổ chức và hoạt động của NHPT Việt Nam. Vì vậy, đề tài "Hoạt động tín dụng cho lĩnh v c đầu tư phát triển của Nhà nước tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam" sẽ tiếp tục là vấn đề cấp thiết để nghiên cứu. 1.2. Cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhà nƣớc tại NHPT 1.2.1. Kh i niệm, đặc điểm v v i tr c tín dụng Đ P c Nh nước 1.2.1.1. Khái niệm "Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào một mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả gốc và lãi" (Ngân hàng Nhà nước, 2001, Điều 3). Ngân hàng Phát triển là một tổ chức tín dụng mà hoạt động chủ yếu là tài trợ trung và dài hạn cho các d án phát triển và các đối tượng đặc biệt trong nền kinh tế (Phan Thị Thu Hà, 2005). "Mục đích của tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước là hỗ trợ các d án đầu tư phát triển của các thành phần kinh tế thuộc một số ngành, lĩnh v c quan trọng, chương trình kinh tế lớn có tác động tr c tiếp đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững" (Chính phủ, 2004, Điều 1). Về mặt hình thức, tín dụng ĐTPT của Nhà nước cũng d a trên các quan hệ vay mượn có hoàn trả cả gốc lẫn lãi. Nhưng về nội dung, tín dụng ĐTPT của Nhà nước không phải là hoạt động kinh doanh về tiền tệ của Nhà nước mà là kênh hỗ trợ các nhà đầu tư huy động được vốn cho ĐTPT. Ngày nay, ngoài đầu tư tr c tiếp, Chính phủ các nước thường sử dụng tín dụng ĐTPT của Nhà nước như một công cụ khuyến khích đầu tư. Khái niệm tín dụng đầu tư phát triển chỉ ra đời khi việc sử dụng vốn ngân sách Nhà nước cho đầu tư phát triển chuyển từ việc cấp phát không hoàn lại sang hình thức cho vay có hoàn vốn là chủ yếu. Giống như các hình thức tín dụng khác, tín dụng đầu tư phát triển không chỉ giúp cho nền kinh tế tập trung được lượng vốn 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan