Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoạt động thanh tra, giám sát của ngân hàng nhà nước việt nam chi nhánh hà nội ...

Tài liệu Hoạt động thanh tra, giám sát của ngân hàng nhà nước việt nam chi nhánh hà nội đối với các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn thành phố hà nội

.DOCX
127
14
136

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- PHÙNG KIỀU OANH HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ NỘI ĐỐI VỚI CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- PHÙNG KIỀU OANH HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ NỘI ĐỐI VỚI CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ HÀ CƢỜNG XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của thầy giáo hƣớng dẫn khoa học. Các số liệu và trích dẫn đƣợc sử dụng trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và đáng tin cậy. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy, cô Tr ƣờng Đại học Kinh tế - Đaihoc ̣ Quốc gia HàNôi. Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn quýthầy , cô trƣờng Đại học Kinh tế, đã tận tình hƣớng dân, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập. Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS. Vũ Hà Cƣờng đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Mặc dù có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu, học hỏi, song do thời gian, kinh nghiệm và kiến thức còn hạn chế, luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả mong muốn nhận đƣợc sự tham gia đóng góp của các nhà khoa học, các thầy cô giáo cùng bạn bè, đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn. MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt........................................................................................i Danh mục bảng biểu.........................................................................................ii Danh mục sơ đồ............................................................................................... iii PHẦN MỞ ĐẦU...............................................................................................1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN.................................4 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu..............................................................4 1.2. Cơ sở lý luận về hoạt động thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nƣớc đối với Quỹ tín dụng nhân dân.............................................................7 1.2.1. Tổng quan về Quỹ tín dụng nhân dân...........................................7 1.2.2. Hoạt động thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước đối với Quỹ tín dụng nhân dân......................................................................... 10 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................35 2.1. Các phƣơng pháp nghiên cứu...............................................................35 2.1.1. Phương pháp thống kê mô tả......................................................35 2.1.2. Phương pháp phân tích và tổng hợp...........................................36 2.1.3. Phương pháp so sánh................................................................. 38 2.2. Trình tự thực hiện nghiên cứu đề tài.................................................... 38 2.2.1. Xác định vấn đề nghiên cứu........................................................38 2.2.2. Nghiên cứu các khái niệm và lý thuyết....................................... 39 2.2.3. Xây dựng đề cương nghiên cứu (đề cương sơ bộ)......................40 2.2.4. Thu thập dữ liệu..........................................................................40 2.2.5. Hình thành các dữ liệu thứ cấp cần thu thập từ các nguồn tư liệu gốc 42 2.2.6. Phân tích dữ liệu.........................................................................42 2.2.7. Giải thích kết quả và viết luận văn cuối cùng............................ 43 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ NỘI ĐỐI VỚI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TP HÀ NỘI............44 3.1. Khái quát hoạt động thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội và tình hình hoạt động của các Quỹ tín dụng nhân dân trên đia bàn TP Hà Nội.........................................................................44 3.1.1. Khái quát hoạt động thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội.....................................................44 3.1.2. Tình hình hoạt động của các Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn TP Hà Nội.............................................................................................47 3.2.Thực trạng hoạt động thanh tra, giám sát của NHNN Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội đối với QTDND trên đia bàn TP Hà Nội.............................52 3.2.1. Hoạt động giám sát đối với QTDND..........................................52 3.2.2. Hoạt động thanh tra tại chỗ........................................................60 3.2.3. Hoạt động theo dõi khắc phục chỉnh sửa sau thanh tra.............67 3.2.4.Ví dụ minh họa.............................................................................69 3.3. Đánh giá hoạt động thanh tra, giám sát của NHNN Việt Nam- Chi nhánh Hà Nội đối với QTDND trên đia bàn TP Hà Nội.............................74 3.3.1. Kết quả đạt được.........................................................................74 3.3.2. Những tồn tại, hạn chế................................................................78 3.3.3.Nguyên nhân................................................................................ 81 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ NỘI ĐỐI VỚI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TP HÀ NỘI....84 4.1. Đinh hƣớng phát triển hoạt động thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội...................................................84 4.1.1. Định hướng phát triển hoạt động thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam......................................................................84 4.1.2. Định hướng phát triển hoạt động thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội....................................85 4.2. Giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh tra, giám sát của NHNN Việt Nam– Chi nhánh Hà Nội............................................................................. 86 4.2.1. Phát triển, đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng.....................86 4.2.2. Đổi mới phương pháp thanh tra, giám sát đối với Quỹ tín dụng nhân dân............................................................................................... 88 4.2.3. Đổi mới, hoàn thiện hệ thống giám sát từ xa, thanh tra tại chỗ; phối hợp chặt chẽ thanh tra tại chỗ với giám sát từ xa........................ 91 4.2.4. Quy định các hình thức xử phạt trong quá trình thanh tra, giám sát đảm bảo việc răn đe, phòng ngừa hiệu quả cao............................. 94 4.2.5. Nâng cao năng lực theo dõi, đôn đốc QTDND thực hiện triệt để các kiến nghị thanh tra......................................................................... 94 4.2.6. Phối hợp hoạt động của thanh tra, giám sát ngân hàng với các cơ quan, đơn vị có liên quan.................................................................95 4.2.7. Các giải pháp khác..................................................................... 97 4.3. Một số kiến nghi đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam................100 KẾT LUẬN...................................................................................................103 TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................105 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT 1. 2. 3. 4. 5. 6. ii DANH MỤC SƠ ĐỒ TT 1. 2. iii PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Mục tiêu xây dựng một nền kinh tế có khả năng hội nhập toàn cầu trở thành xu thế tất yếu của thời đại, đã và đang diễn ra mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực. Để đạt đƣợc mục tiêu này đòi hỏi Ngân hàng Nhà n ƣớc (NHNN) Việt Nam với chức năng là cơ quan quản lý nhà n ƣớc về tiền tệ và hoạt động ngân hàng cần đổi mới mạnh mẽ và chủ động, tích cực tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế. Trong đó, đổi mới và nâng cao chất l ƣợng hoạt động của thanh tra, giám sát ngân hàng nhằm xây dựng một hệ thống thanh tra, giám sát ngân hàng (TTGSNH) hiện đại và hiệu quả đƣợc xác đinh là một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Làm tốt công tác này sẽ góp phần đảm bảo an toàn hệ thống tổ chức tín dụng nói chung cũng nhƣ hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân nói riêng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời gửi tiền, góp phần phục vụ chính sách tiền tệ quốc gia trong nền kinh tế thi trƣờng đinh h ƣớng xã hội chủ nghĩa. Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) là một trong những đối tƣợng thanh tra, giám sát của NHNN Việt Nam. Trong thời gian qua, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc nhƣ ổn đinh, thúc đẩy phát triển và chuyển dich cơ cấu kinh tế trên đia bàn nông thôn, tạo công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo và hạn chế cho vay nặng lãi. Hoạt động của QTDND còn nhiều bất ổn do quy mô nhỏ, năng lực tài chính hạn chế, đia bàn hoạt động nhỏ hẹp, khả năng cạnh tranh thấp, trình độ cán bộ yếu kém nên tiềm ẩn nhiều rủi ro. Tƣ̀kinh nghiệm thực tiễn công tác taiT ḥ anh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam - Chi nhánh Hà Nôi,cùng với việc vận dụng những kiến thức,lý ̣ luân ̣ đa ̃đã đƣợc học tập tại trƣờng, tác giả lựa chọn đề tài: "Hoạt động thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam- Chi nhánh Hà Nội đối với các Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn thành phố Hà Nội" để nghiên cứu, với mong muốn phản ánh đúng thƣc ̣ trang ̣ hoạt động thanh tra, giám sát của 1 NHNN Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội đối với các QTDND trên đia bàn, đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh tra, giám sát cho phù hợp với thực tiễn và thông lệ quốc tế để phát triển các QTDND trên đia bàn TP Hà Nội. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh tra, giám sát của NHNN Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội đối với các QTDND trên đia bàn TP Hà Nội phù hợp với thực tiễn và thông lệ quốc tế. - Nhiệm vụ nghiên cứu + Cơ sở lý luận về hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng đối với các + Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thanh tra, giám sát của NHNN Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội đối với các QTDND trên đia bàn; chỉ ra những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong hoạt động thanh tra, giám sát của NHNN Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội đối với các QTDND; + Từ đinh hƣớng hoạt động thanh tra, giám sát của NHNN Việt Nam, đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh tra, giám sát của NHNN Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội đối với QTDND trên đia bàn TP Hà Nội. 3. Câu hỏi nghiên cứu Khái niệm, đặc điểm của QTDND, thanh tra, giám sát ngân hàng? Nội dung, phƣơng pháp, quy trình thanh tra, giám sát đối với Các nhân tổ ảnh hƣởng tới hoạt động thanh tra, giám sát QTDND? - Các tiêu chí đánh giá hoạt động thanh tra, giám sát QTDND? Các chuẩn mực quốc tế về hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng? 2 Chi Thực trạng hoạt động thanh tra, giám sát của NHNN Việt Nam- nhánh Hà Nội đối với các QTDND trên đia bàn TP Hà Nội ? Giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh tra, giám sát của NHNN Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội đối với các QTDND trên đia bàn TP Hà Nội? 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu Hoạt động thanh tra, giám sát của NHNN Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội đối với QTDND trên đia bàn TP Hà Nội. - Phạm vi nghiên cứu Hoạt động thanh tra, giám sát của NHNN Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội đối với các QTDND trên đia bàn TP Hà Nội giai đoạn 2012-2014. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Trên cơ sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lich sử, các phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong quá trình thực hiện luận văn là phƣơng pháp thống kê mô tả, phân tích tổng hợp, so sánh. 6. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, sơ đồ, bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc bố cục thành 4 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về hoạt động thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà n ƣớc đối với Quỹ tín dụng nhân dân Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng hoạt động thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội đối với các Quỹ tín dụng nhân dân trên đia bàn TP Hà Nội Chƣơng 4: Giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội đối với các Quỹ tín dụng nhân dân trên đia bàn TP Hà Nội 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Hiện nay, tại Việt Nam có rất nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu về hoạt động thanh tra, giám sát của NHNN đối với các TCTD. Dƣới đây, xin đƣợc nêu ra một số bài báo, bài tạp chí, luận văn nghiên cứu về những vấn đề có liên quan đến hoạt động thanh tra, giám sát của NHNN. Thanh tra, giám sát trên cơ sở rủi ro là phƣơng pháp thanh tra, giám sát phổ biến, đƣợc Ngân hàng Trung ƣơng (NHTW) nhiều nƣớc trên thế giới áp dụng. Tuy nhiên, tại Việt Nam, đây là phƣơng pháp hết sức mới mẻ. Hoàng Đình Thắng (2011) trong bài viết của mình đã trình bày khái niệm thanh tra, giám sát trên cơ sở rủi ro và tiến trình chuẩn bi cho việc thực hiện điều 51 Luật NHNN 2010 “….Kết hợp thanh tra, giám sát việc chấp hành chính sách, pháp luật về tiền tệ và ngân hàng với thanh tra, giám sát rủi ro trong hoạt động của đối tƣợng thanh tra, giám sát ngân hàng. Thanh tra, giám sát ngân hàng đƣợc thực hiện theo nguyên tắc thanh tra, giám sát toàn bộ hoạt động của tổ chức tín dụng…”. Phƣơng pháp thanh tra, giám sát tuân thủ mà NHNN hiện nay đang áp dụng đối với các TCTD không còn phù hợp. Trong môi tr ƣờng cạnh tranh khốc liệt của cơ chế thi trƣờng, của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của ngành ngân hàng, nâng cao năng lực quản tri rủi ro là công việc sống còn của TCTD. Sự phát triển mạnh mẽ của các TCTD về chiều rộng và bề sâu đòi hỏi hoạt động quản lý nhà nƣớc của NHNN Việt Nam phải đƣợc đổi mới, theo đó, thanh tra, giám sát trên cơ sở rủi ro đối với TCTD là bƣớc đi tất yếu của 4 NHNN Việt Nam. Thanh tra, giám sát trên cơ sở rủi ro là việc đánh giá TCTD trên các mặt: mức độ và xu hƣớng của rủi ro; hiệu quả của quy trình quản lý rủi ro và khả năng tài chính (vốn) của TCTD để chống đỡ, đối mặt với các rủi ro có thể xảy ra. Tác giả đƣa ra 6 bƣớc của quy trình thanh tra, giám sát trên cơ sở rủi ro dựa trên 25 nguyên tắc của Hiệp ƣớc Basel. Đề cập đến đặc điểm của hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng, Hoàng Đình Thắng (2011) đã chỉ ra những điểm khác biệt của hoạt động thanh tra, giám sát chuyên ngành ngân hàng: hoạt động thanh tra chuyên ngành khác không có phần giám sát từ xa; các tổ chức thanh tra chuyên ngành thực hiện thanh tra “việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy đinh về chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực đó” (Điều 3 Luật Thanh tra). NHNN cùng với việc thanh tra theo Điều 3 Luật Thanh tra còn thực hiện thanh tra, giám sát rủi ro với các TCTD và chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài; các tổ chức thanh tra, giám sát chuyên ngành thực hiện thanh tra đối với từng công ty con riêng rẽ, còn NHNN để thực hiện đ ƣợc thanh tra, giám sát rủi ro phải tiến hành thanh tra, giám sát toàn bộ đối với một TCTD (gồm ngân hàng mẹ, các đơn vi trực thuộc ngân hàng mẹ, các công ty con của ngân hàng mẹ có hoạt động ngân hàng). Nghiên cứu mô hình giám sát ngân hàng theo CAMELS, Dƣơng Văn Thực (2012) đề cập tới khung nghiệp vụ thuộc hoạt động giám sát từ xa, đặt trong mối liên hệ với thanh tra tại chỗ. Thanh tra, giám sát trên cơ sở rủi ro và giám sát ngân hàng theo CAMELS có quan hệ chặt chẽ với nhau. Ông cho rằng, trong hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng thì thanh tra, giám sát trên cơ sở rủi ro là một ph ƣơng pháp mới, khác hoàn toàn với phƣơng pháp cũ là thanh tra, giám sát tuân thủ. Phƣơng pháp mới cung cấp cho các thanh tra viên, giám sát viên cái nhìn toàn diện về rủi ro trong hoạt động ngân hàng một cách bài bản, có cơ sở lý luận rõ 5 ràng, còn CAMELS là khuôn khổ nghiệp vụ để các thanh tra viên, giám sát viên hƣớng tới. Theo BASEL, sự kết hợp giữa giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ là điều kiện không thể thiếu trong việc tạo nên hiệu quả hoạt động của thanh tra, giám sát ở bất kỳ quốc gia nào, nhất là đối với những quốc gia tổ chức 2 bộ phận giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ riêng biệt nhƣ Cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam hiện nay thì điều đó lại càng là vấn đề cấp thiết. Khuôn khổ nghiệp vụ giám sát ngân hàng theo CAMELS: từ thực tiễn hoạt động giám sát từ xa, về mặt logic ông cho rằng, việc xây dựng khuôn khổ CAMELS cần chia làm 2 phần. Thứ nhất, phân chia quá trình giám sát thành các kỳ giám sát gắn với nội dung cảnh báo; thứ hai, lập các báo cáo giám sát và xếp hạng đối với các TCTD. Hai phần nghiệp vụ này cũng là hai phần chính tạo nên quy trình làm việc của các thanh tra viên, giám sát viên trong quá trình thanh tra, giám sát. Nguyễn Chí Đức (2012) cho rằng một hệ thống giám sát ngân hàng (GSNH) gồm các yếu tố cấu thành sau: cơ quan giám sát của nhà nƣớc, cơ chế kiểm soát nội bộ, kỷ luật thi trƣờng (KLTT- market discipline) và các thành phần khác nhƣ: tổ chức bảo hiểm tiền gửi, hiệp hội ngân hàng. Muốn phát huy tác dụng của hệ thống GSNH thì các yếu tố cấu thành trên đều phải hoạt động và phối hợp với nhau một cách có hiệu quả. Trên cơ sở kết quả phân tích thực trạng các yếu tố cấu thành của hệ thống GSNH Việt Nam, tác giả thấy đƣợc một số vấn đề tồn tại trong hệ thống GSNH đang gặp phải, từ đó đƣa ra một số kết luận và kiến nghi tham khảo có liên quan. Hoàng Thi Kim Dung (2014) nghiên cứu hoạt động thanh tra, giám sát của NHNN Việt Nam đối với các TCTD trong nƣớc tại Thành phố Hà Nội trong đó tập trung phân tích cơ sở lý luận về thanh tra, giám sát của NHNN đối với các TCTD, các tiêu chuẩn áp dụng trong hoạt động thanh tra, giám 6 sát, đó là mô hình CAMELS, hiệp ƣớc BASEL và tình hình áp dụng các tiêu chuẩn này vào hoạt động thanh tra, giám sát các TCTD trong n ƣớc tại Cơ quan thanh tra, giám sát NHNN Việt Nam. Những nghiên cứu của các tác giả trên tập trung vào nghiệp vụ thanh tra, giám sát của NHNN đối với các TCTD nói chung, chủ yếu là các NHTM. Trong luận văn này, tác giả sẽ tập trung nghiên cứu hoạt động thanh tra, giám sát của NHNN Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội đối với QTDND, một đối tƣợng có tính chất đặc thù riêng biệt so với các TCTD khác mà chƣa đƣợc nghiên cứu trong các đề tài nêu trên. Từ đó chỉ ra những mặt đạt đƣợc, những mặt còn hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế đó. Đề xuất các giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh tra, giám sát của NHNN Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội đối với QTDND trên đia bàn TP Hà Nội. 1.2. Cơ sở lý luận về hoạt động thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nƣớc đối với Quỹ tín dụng nhân dân 1.2.1. Tổng quan về Quỹ tín dụng nhân dân 1.2.1.1. Khái niệm Quỹ tín dụng nhân dân Quỹ tín dụng nhân dân xuất hiện vào nửa cuối thế kỷ 19 ở các n ƣớc Châu Âu và đầu thế kỷ 20 ở Canada và Hoa Kỳ. Trƣớc sự phát triển mạnh mẽ của phƣơng thức sản xuất tƣ bản chủ nghĩa, những ngƣời nông dân bi bần cùng hoá buộc phải tìm cách hợp tác, giúp đỡ nhau về vốn để phát triển sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống. Từ những tổ chức sơ khai hình thành ở từng vùng, mang tính tƣơng trợ đơn thuần, dần dần phát triển thành các QTDND hợp tác trong khu vực nông nghiệp, nông thôn. Đến nay, các tổ chức này đƣợc thành lập ở nhiều nƣớc trên thế giới dƣới nhiều hình thức và tên gọi khác nhau nhƣ ngân hàng hợp tác xã, hợp tác xã tín dụng, QTDND, quỹ tín dụng và tiết kiệm,.. 7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan