Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoạt động sản xuất kinh doanh thuốc thú y tại hà nội...

Tài liệu Hoạt động sản xuất kinh doanh thuốc thú y tại hà nội

.PDF
86
911
111

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- LÊ TUẤN HÙNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH THUỐC THÚ Y TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- LÊ TUẤN HÙNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH THUỐC THÚ Y TẠI HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ ANH DŨNG Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, và có kế thừa các công trình nghiên cứu trƣớc đó có liên quan đến đề tài. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Lê Tuấn Hùng năm 2014 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT......................................................................... i DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................... ii DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... iii PHẦN MỞ ĐẦU ..........................................................................................................1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH THUỐC THÚ Y .................... ...............................................................................................................9 1.1. Một số vấn đề lý luận chung về sản xuất kinh doanh thuốc thú y ...............9 1.1.1. Khái niệm cơ bản về thuốc thú y .......................................................................9 1.1.2. Nhiệm vụ chính cơ bản của thuốc thú y...........................................................10 1.2. Tổng quan về hoạt động sản xuất kinh doanh thuốc thú y .. .....................11 1.2.1. Nguyên nhân phải quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh thuốc thú y ...........12 1.2.2. Khái niệm chung về quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động sản xuất kinh doanh thuốc thú y .............................................................................................13 1.2.3. Một số đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh thuốc thú y ..................16 1.2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh thuốc thú y ..........16 1.3. Quản lý nhà nƣớc về thú y tại Hà Nội .........................................................17 1.3.1. Quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực sản xuất kinh doanh thuốc thú y ......................17 1.3.2. Về điều kiện sản xuất kinh thuốc thú y ............................................................18 1.3.3. Điều kiện kinh doanh thuốc thú y .....................................................................20 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH THUỐC THÚ Y TẠI HÀ NỘI .........................................24 2.1. Ngành thú y Việt Nam và tình hình sản xuất kinh doanh thuốc thú y trên địa bàn Hà nội ........................................................................................24 2.1.1. Ngành thú y và vai trò của thuốc thú y trong phát triển chăn nuôi ở Việt Nam ..................................................................................................................24 2.1.2. Tình hình sản xuất thuốc thú y của Việt Nam giai đoạn 1992-2013 ...............27 2.2. Sản xuất thuốc thú y trên địa bàn Hà Nội (bao gồm cả Hà Tây cũ) .........33 2.2.1. Sản xuất thuốc thú y trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 1995-2013 ......................33 2.2.2 Quản lý Nhà nƣớc về sản xuất kinh doanh thuốc thú y trên địa bàn Hà Nội ....................................................................................................................35 2.3. 2.4. Thực trạng kinh doanh thuốc thú y tại Hà Nội giai đoạn 1991 – 2013. ...38 Một số kết quả đạt đƣợc trong công tác quản lý nhà nƣớc trong sản xuất thuốc thú y tại Hà Nội. ..........................................................................42 2.4.1 Thúc đẩy các doanh nghiệp sản xuất thực hiện lộ trình GMP .........................42 2.4.2 Một số kết quả đạt đƣợc trong công tác quản lý nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh thuốc thú y tại Hà Nội. ..................................................................44 2.5. Tồn tại trong quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động sản xuất kinh doanh thuốc thú y tại Hà Nội ........................................................................49 2.5.1 Một số tồn tại trong quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực kinh doanh thuốc thú y tại Hà Nội ................................................................................................49 2.5.2 Nguyên nhân của những tồn tại .......................................................................50 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUÁT VÀ KINH DOANH THUỐC THÚ Y TẠI HÀ NỘI .....................................Error! Bookmark not defined. 3.1 Triển vọng của hoạt động sản xuất kinh doanh ngành thuốc thú y Hà Nội ....................................................................................................................53 3.1.1. Dự báo tình hình kinh tế xã hội thế giới trong và ngoài nƣớc ảnh hƣởng đến sản xuất kinh doanh thuốc thú y tại Hà Nội 2014-2025. ..........................53 3.1.2. Ảnh hƣởng của môi trƣờng vĩ mô của kinh tế nông nghiệp đến thị trƣờng thuốc thú y Hà Nội. ..........................................................................................54 3.2. Định hƣớng và mục tiêu cho thị trƣờng thuốc thú y Hà Nội .....................57 3.2.1. Định hƣớng phát triển ......................................................................................57 3.2.2. Mục tiêu cần đạt đƣợc ......................................................................................58 3.3. Những giải pháp cụ thể phát triển ngành sản xuất kinh doanh thuốc thú y tại Hà Nội ..............................................................................................59 3.3.1. Củng cố và xây dựng cơ sở vật chất cần thiết để thực hiện 5 mục tiêu lớn. ....59 3.3.2. Nâng cao năng lực quản lý nhà nƣớc và năng lực khoa học công nghệ trong sản xuất kinh doanh thuốc thú y tại Hà Nội ...........................................60 3.3.3 Tăng cƣờng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực khoa học công nghệ sản xuất thuốc thú y và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh thuốc thú y .................62 KẾT LUẬN ................................................................................................................64 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................67 DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1. ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm 2. NN&PTNT Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn 3. GMP Thực hành sản xuất thuốc tốt 4. GPP Nhà thuốc thực hành tốt 5. GLP Thực hành kiểm nghiệm tốt 6. GSP Thực hành bảo quản tốt 7. QĐ Quyết định 8. TT Thông tƣ 9. TW Trung ƣơng 10. WTO Tổ chức thƣơng mại thế giới 11. KD Kinh doanh 12. TTY Thuốc Thú Y 13. CH Cửa Hàng 14. UBNDTP Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Tên bảng Trang Sự phân bổ các DNSXKD thuốc thú y theo 3 miền 1 Bảng 2.1 Bắc- Trung- Nam 30 ( Không bao gồm các DNSX thuốc thú y thủy sản) Tốc độ phát triển số lƣợng doanh nghiệp và số 2 Bảng 2.2 lƣợng chủng loại sản phẩm đƣợc phép sản xuất và 32 lƣu thông giai đoạn 1995-2013 3 Bảng 2.3 4 Bảng 2.4 Sự phân bố các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh theo 7 tỉnh miền Bắc Bảng phân bố các cửa hàng thuốc thú y tại Hà Nội giai đoạn 2009 – 2013 +6/2014 34 39 Sự biến động số cửa hàng vừa kinh doanh thuốc thú y 5 Bảng 2.5 tân dƣợc vừa kinh doanh vắc xin (2009-6/2014) trƣớc và sau khi có hƣớng dẫn 1001/ HD – SNN của Sở 41 Nông nghiệp Hà Nội ngày 8/6/2009. Kết quả cấp, gia hạn và thu hồi chứng chỉ hành 6 Bảng 2.6 nghề thú y, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc thú y tại Hà Nội giai đoạn 2010 – 45 6/2014 7 Bảng 2.7 8 Bảng 3.1 Xử lý vi phạm hoạt động quản lý kinh doanh thuốc thú y tại Hà Nội giai đoạn 2009- 6/2014 Số lƣợng gia súc gia cầm tính đến 1 tháng 10 hàng năm. ii 47 55 DANH MỤC CÁC HÌNH STT 1 Số hiệu Hình 2.1 Tên hình Biểu đồ cột về sự phân bố và phát triển số lƣợng các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Trang 31 thuốc thú y trên cả nƣớc. 2 Hình 2.2 Biểu đồ tròn về sự phân bố và phát triển số lƣợng các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thuốc thú y trên cả nƣớc. iii 31 1. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình xây dựng đất nƣớc Đảng và Nhà nƣớc rất quan tâm đến ngành thú y, bởi ngành không những góp phần bảo vệ, phát triển chăn nuôi, tăng thu nhập và xóa đói giảm nghèo cho nông dân mà còn bảo vệ sức khỏe con ngƣời thông qua việc phòng trừ dịch bệnh từ động vật lây sang ngƣời, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm cho ngƣời tiêu dùng. Ngành thú y là một trong những ngành khoa học phát triển sớm ở nƣớc ta, đặc biệt từ sau Cách mạng Tháng Tám thành công đến nay ngành đã có một chặng đƣờng phát triển rực rỡ, có những đóng góp to lớn vào sự phát triển kinh tế-xã hội và tăng cƣờng hội nhập kinh tế quốc tế. Đồng hành với nông dân, trong hai cuộc kháng chiến trƣờng kỳ của dân tộc cũng nhƣ trong thời kỳ đổi mới, các thế hệ cán bộ thú y đã tích cực tham gia phòng, chống, đã ngăn chặn đƣợc nhiều dịch bệnh, góp phần tạo nguồn thực phẩm sạch, môi trƣờng sinh thái an toàn, bảo vệ đƣợc sức khỏe cộng đồng. Mặc dù Việt Nam là quốc gia có nhiều giống vật nuôi, nhƣng phần lớn các giống này đều có năng suất thấp, thời gian nuôi dài, hiệu quả kinh tế chăn nuôi không cao, do vậy ngay từ những năm sau giải phóng (1954), Nhà nƣớc đã chú trọng đầu tƣ về việc nghiên cứu, nhập khẩu và lai tạo các giống gia súc gia cầm mới có năng suất cao. Việc nhập khẩu nguồn gien mới không những đã góp phần quan trọng nâng cao năng suất vật nuôi địa phƣơng, đa dạng hóa sản phẩm chăn nuôi ở nƣớc ta mà còn đƣợc sử dụng làm nguyên liệu di truyền để lai tạo nhằm cải thiện năng suất của các giống trong nƣớc. Đến nay, một số giống vật nuôi nhập khẩu đã đƣợc nhân rộng và phát triển mạnh trong sản xuất nhƣ các giống lợn (Landrate, Yorkshire, Durok), bò (Hostien Free), gà (Rohde 308,208, Lothman meat, Cobb)... Chính nhờ có các giống vật nuôi nhập khẩu năng suất cao cùng với việc áp dụng các công nghệ chăn nuôi tiên tiến đã thúc đẩy chăn nuôi trang trại công nghiệp phát triển trong những năm qua, tạo ra đƣợc khối lƣợng sản phẩm hàng hóa lớn. Tuy nhiên việc nhập khẩu và sử dụng các giống ngoại ồ ạt, thiếu sự kiểm soát không những gây ra hậu quả cho công tác bảo tồn và khai thác các giống vật 1 nuôi trong nƣớc, mà còn mang đến nhiều rủi ro cho ngành chăn nuôi do du nhập các bệnh dịch mới về Việt Nam. Tuy ngành thú y Việt Nam đã có chặng đƣờng lịch sử hơn 112 năm tồn tại và phát triển nhƣng vấn đề quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh thuốc thú y còn mới mẻ nên còn không ít các hạn chế và bất cập. Vì thế đề tài nghiên cứu “Quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động sản xuất kinh doanh thuốc thú y trên địa bàn Hà Nội” với mục đích đi sâu tìm hiểu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh thuốc thú y và xem xét các vấn đề tồn tại trong quản lý ngành tại thành phố Hà Nội nhằm giải quyết những bất cập nêu trên vừa mang tính cấp thiết, vừa mang tính chiến lƣợc giúp các cơ quan chức năng của nhà nƣớc tăng cƣờng công tác quản lý tốt hơn hoạt động của thị trƣờng thuốc thú y và phòng chống dịch bệnh cho gia súc gia cầm. Với kết quả nghiên cứu đề tài này chúng tôi mong muốn đƣợc đề xuất và kiến nghị một số giải pháp nhằm đáp ứng các tiêu chí: thuốc thú y do các doanh nghiệp tại Hà Nội sản xuất đạt chất lƣợng cao, an toàn và hiệu lực, phục vụ đắc lực và kịp thời cho công tác phòng, chống dịch bệnh cho gia súc gia cầm và bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm. Thông qua việc tăng cƣờng vai trò quản lý của nhà nƣớc trong hoạt động sản xuất kinh doanh thuốc thú y hy vọng ngành sản xuất và kinh doanh thuốc thú y Hà Nội sẽ có nhiều đóng góp hơn nữa vào nền kinh tế nƣớc nhà và hội nhập quốc tế. 2. Tình hình nghiên cứu 2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước Trong xu thế hội nhập và phát triển, vấn đề môi trƣờng, biến đổi khí hậu, dịch bệnh... không thể giải quyết riêng rẽ ở từng quốc gia mà cần phải có sự hợp tác toàn cầu. Vì thế tổ chức Thú Y thế giới, World Organisation for Animal Health (OIE) đã đƣợc hình thành với 178 thành viên chính thức trong đó có Việt Nam với trụ sở chính đặt tại Paris, Pháp. Hiệp hội Thú y quốc tế ra đời ngày 25/1/1924 với mục tiêu nghiên cứu chống các bệnh dịch thú y trên toàn cầu, duy trì quan hệ thƣờng xuyên của 45 tổ chức nghiên cứu quốc tế tại tất cả các lục địa nhằm đảm bảo các mục tiêu chính sau: - Đảm bảo tính minh bạch tình hình bệnh dịch gia súc gia cầm toàn cầu - Thu thập, phân tích, phổ biến các thông tin về khoa học thú y 2 - Khuyến khích đoàn kết quốc tế trong việc kiểm soát bệnh dịch - Bảo vệ an toàn giao dịch quốc tế với việc xuất bản bộ tiêu chuẩn an toàn vệ sinh các sản phẩm từ động vật - Hoàn thiện bộ máy luật pháp và cung cấp tài nguyên dành cho các dịch vụ thú y - An toàn vệ sinh thực phẩm và bảo vệ chăm sóc động vật Một số các công trình nghiên cứu về liên quan đến quản lý sản xuất kinh doanh thuốc thú y nhƣ cuốn Hƣớng dẫn: “ Veterinary medicines for livestock” của chính phủ Anh nghiên cứu về quản lý thành phần thuốc sử dụng cho động vật dƣới các quy định của luật pháp khối cộng đồng chung Châu Âu có ghi rõ các quy định pháp luật về sản xuất kinh doanh thuốc thú y, an toàn vệ sinh thực phẩm dựa trên khoảng thời gian hồi phục, xác định phần trăm kháng sinh, phòng tránh tồn dƣ thuốc sau khi sử dụng và trong thực phẩm, các quy trình giám sát và quản lý sản xuất kinh doanh thuốc thú y và các hành động pháp lý cần thiết khi phát hiện các sai phạm. Đồng thời công trình nghiên cứu còn đƣa ra các phƣơng pháp lƣu trữ thông tin về hồ sơ pháp lý sản xuất chi tiết đến từng lô sản phẩm và bằng chứng thông tin trong vòng ít nhất 5 năm để phục vụ cho quản lý nhà nƣớc về thuốc thú y. Bên cạnh đó các công trình nghiên cứu khác nhƣ “The Veterinary Business Landscape: Contemporary Issues and Emerging Trends” hoặc “Exploring the future sustainability of farm animal veterinary practice” đƣa ra các phân tích hiện trạng cũng nhƣ đề nghị các giải pháp giáo dục về thú y nhằm bắt kịp những thay đổi to lớn và nhanh chóng trong ngành sản xuất kinh doanh thuốc thú y, đón đầu những xu thế phát triển trong thời đại mới của quản lý nhà nƣớc đối với sản xuất kinh doanh thuốc thú y của Anh quốc. Ngoài ra còn có thể kể đến các công trình nghiên cứu khác nhƣ: “Market Orientation and Business Performance in the Veterinary Care Industry: An Empirical Analysis” nghiên cứu về định hƣớng thị trƣờng thuốc thú y và kết quả sản xuất kinh doanh thuốc thú y tại Thái Lan. Nghiên cứu đã trình bày các phƣơng pháp phân tích, đo lƣờng để đƣa ra các kết quả về tính chính xác và độ tin cậy của các báo cáo nghiên cứu về định hƣớng và thị trƣờng thuốc thú y. Hoặc các công trình nghiên cứu chuỗi quản lý bảo quản và sử dụng vắc xin của tỉnh Bali – 3 Indonesia: “Indonesia: Cold Chain and Vaccine Management Assessment for the Animal Vaccination Program in Bali Province” do USAID cung cấp đƣa ra các giải pháp bảo quản, sử dụng và quản lý hiệu quả chƣơng trình tiêm chủng vắc xin cho động vật trên địa bàn tỉnh Bali – Indonesia. Các nghiên cứu, báo cáo trên đã đƣa ra cái nhìn tổng quan về tình hình quản lý sản xuất kinh doanh thuốc thú y với các cơ chế pháp luật cụ thể, phản ánh thực trạng và đƣa ra các giải pháp quản lý đối với các thủ đô, tỉnh, đất nƣớc trên thế giới. Đây là các công trình nghiên cứu có vai trò quan trọng trong việc đánh giá công tác quản lý nhà nƣớc đối với lĩnh vực sản xuất kinh doanh thuốc thú y nhìn từ góc độ tổng thể từ đó đƣa ra những chính sách phù hợp với điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia, thành phố khác nhau. 2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước Cho đến hiện tại Việt Nam vẫn chƣa có một công trình nghiên cứu nào về quản lý nhà nƣớc đối với sản xuất kinh doanh thuốc thú y, đây là một vấn đề rất cấp thiết trong tình hình thị trƣờng thuốc thú y phát triển tự phát và vô cùng phức tạp, chƣa thể đối phó hiệu quả với tình hình bệnh dịch tràn lan và cách mua bán sử dụng thuốc tùy tiện giữa các cửa hàng, ngƣời bán thuốc thú y và ngƣời chăn nuôi, ngƣời mua các sản phẩm thuốc thú y. Trong mấy năm gần đây dịch bệnh gia súc, gia cầm xảy ra rất nghiêm trọng và phức tạp; đặc biệt các bệnh quan trọng có khả năng lây sang ngƣời và gây thiệt hại to lớn về kinh tế nhƣ: cúm gia cầm H5N1 (AI), cúm A/H1N1 có nguồn gốc từ lợn, gần đây là cúm A/H7N9 cũng có nguồn gốc từ gia cầm; bệnh tai xanh (PRRS); bệnh lở mồm long móng (FMD)... đã gây không ít khó khăn cho sự phát triển bền vững ngành chăn nuôi ở nƣớc ta. Việc lƣu hành, sử dụng các loại thuốc thú y không đạt tiêu chuẩn chất lƣợng trên thị trƣờng không những làm ảnh hƣởng tới kết quả phòng trị, mất an toàn vệ sinh thực phẩm của ngƣời sử dụng mà còn góp phần tạo lên môi trƣờng kinh doanh bất công bằng giữa các công ty sản xuất thuốc thú y. Đối với ngƣời chăn nuôi khi sử dụng những sản phẩm thuốc thú y không đạt tiêu chuẩn sẽ làm giảm kết quả phòng trị, gây thiệt hại về mặt kinh tế, còn dễ gây nên tình trạng kháng thuốc do không xác 4 định đúng liều dùng. Đặc biệt vấn đề sử dụng tuỳ tiện các sản phẩm kháng sinh, hoá dƣợc đã bị cấm vẫn tồn tại trong chăn nuôi không những đã và đang gây ảnh hƣởng lớn tới sức khoẻ ngƣời tiêu dùng mà còn gây thiệt hại lớn trong công tác xuất khẩu nông sản do các nƣớc nhập khẩu không chấp nhận tồn dƣ kháng sinh hoặc các hóa chất đã bị cấm có trong thịt, trứng, sữa... Trƣớc nhu cầu hội nhập với nền kinh tế quốc tế, hơn bao giờ hết quản lý, điều tiết của Nhà nƣớc trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh thuốc thú y có vai trò hết sức quan trọng nhằm bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng, tạo sân chơi kinh doanh công bằng, bình đẳng, phát triển chăn nuôi bền vững là trách nhiệm nặng nề đòi hỏi các cơ quan quản lý nhà nƣớc về thuốc thú y phải hết sức khẩn trƣơng và không ngừng nâng cao năng lực của mình Ngành sản xuất kinh doanh thuốc thú y Hà Nội đƣợc sự quan tâm và chỉ đạo sát sao của Chính phủ, Bộ NN-PTNT và Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội cũng nhƣ các tổ chức có liên quan đã thực hiện tƣơng đối tốt các nhiệm vụ đƣợc giao. Hệ thống thú y đƣợc tăng cƣờng, mạng lƣới thú y đã đƣợc tổ chức đến xã, phƣờng; một số huyện còn có hệ thống thú y đến tận thôn, bản. Ngành thú y của Hà Nội đã có những đóng góp thiết thực trong việc phòng chống dịch bệnh, đảm bảo đƣợc an sinh xã hội. Tuy nhiên, tình hình dịch bệnh phát triển phức tạp có tính bất ngờ đã và đang là những thách thức lớn, đòi hỏi hơn nữa sự quan tâm đặc biệt của các cấp chính quyền có trách nhiệm từ Chính phủ tới thành phố phải có đầu tƣ mạnh mẽ hơn nữa về cơ sở vật chất và đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên môn chuyên nghiệp trong lĩnh vực quản lý Nhà nƣớc về sản xuất kinh doanh thuốc thú y và phòng chống dịch bệnh gia súc gia cầm, đặc biệt là các bệnh nguy hiểm lây từ động vật sang ngƣời, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho ngƣời tiêu dùng trong nƣớc và xuất khẩu. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sẽ phân tích làm rõ tình hình quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động sản xuất kinh, doanh thuốc thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội, vai trò của các biện pháp quản lý của nhà nƣớc, tìm ra những tồn tại, hạn chế, những bất 5 cập trong hoạt động quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động sản xuất kinh doanh tại địa bàn Hà Nội. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nƣớc đối với hoạt động sản xuất kinh doanh thuốc thú y của thành phố nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm thuốc thú y, góp phần mang lại hiệu quả chăn nuôi cho Hà Nội và hội nhập kinh tế quốc tế. 3.2. Nhiê ̣m vụ nghiên cứu a) Hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh thuốc thú y tại Hà Nội b) Quá trình hình thành và phát triển ngành sản xuất kinh doanh thuốc thú y ở Hà Nội - Cập nhật những diễn biến mới nhất về tình hình sản xuất kinh doanh thuốc thú y trên địa bàn dựa trên những số liệu sơ cấp và thứ cấp thu thập đƣợc nhằm chỉ ra những ƣu nhƣợc điểm trong hệ thống sản xuất kinh doanh thuốc thú y và tìm ra những bất cập trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh trên địa bàn này. - Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc về hoạt động sản xuất kinh doanh thuốc thú y, chỉ ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân. - Dự báo tình hình phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh thuốc thú y trong thời gian tới. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa quản lý nhà nƣớc trong hoạt động sản xuất kinh doanh thuốc thú y của Hà Nội. c) Tình hình sản xuất kinh doanh thuốc thú y ở Hà Nội qua các giai đoạn. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là các thành phần tham gia hoạt động sản xuất và kinh doanh thuốc thú y trên địa bàn Hà Nội - Các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh thuốc thú y - Các cơ sở chăn nuôi - Các cơ quan quản lý nhà nƣớc gồm: Bộ NN&PTNT, Cục Thú Y, Chi cục 6 thú y Hà Nội. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nƣớc đối với từng hoạt động cụ thể trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh thuốc thú y: bao gồm từ nghiên cứu thiết lập công thức thuốc, khâu kiểm nghiệm, phân tích, sản xuất, tổ chức, quản lý, đến khâu phân phối nhằm đảm bảo quyền lợi của nhà sản xuất và ngƣời tiêu dùng tại địa bàn Hà Nội. - Về thời gian: Thời gian nghiên cứu của đề tài là từ năm 1992 đến 2013, tầm nhìn 2020 - 2025. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, thu thập thông tin thứ cấp, thống kê, mô tả nhằm làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu. Tổng quan hoạt động sản xuất kinh doanh thuốc thú y trên địa bàn Hà Nội, khảo sát các đối tƣợng nghiên cứu. Phỏng vấn chuyên sâu với các đối tƣợng, chuyên gia. Phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử cũng đƣợc sử dụng để làm nổi bật điều kiện thực tế của Hà Nội và đƣa ra những giải pháp hoàn thiện phù hợp với tình hình cụ thể. Đồng thời trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả còn chú trọng đến việc sử dụng các nguồn tƣ liệu phong phú, tin cậy của Chi cục thú y Hà Nội, Cục Thú Y – Bộ NN&PTNT, Tổng cục Thống kê Việt Nam… để làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu. 6. Những đóng góp của luận văn Đây là một luận văn nghiên cứu một cách có hệ thống về các vấn đề quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh thuốc thú y tại Hà Nội: - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn của hoạt động quản lý nhà nƣớc đối với lĩnh vực sản xuất kinh doanh thuốc thú y trên địa bàn Hà Nội - Phân tích, đánh giá bao quát thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với lĩnh vực sản xuất kinh doanh thuốc thú y tại Hà Nội, chỉ ra đƣợc những thành tựu, những hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế đó. 7 - Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu quả quản lý nhà nƣớc trong hoạt động sản xuất kinh doanh thuốc thú y tại Hà Nội 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nƣớc trong hoạt động sản xuất kinh doanh thuốc thú y Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhà nƣớc trong sản xuất kinh doanh thuốc thú y tại Hà Nội Chƣơng 3: Đề xuất một số giải pháp cải thiện quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động sản xuất kinh doanh thuốc thú y tại Hà Nội 8 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH THUỐC THÚ Y 1.1. Một số vấn đề lý luận chung về sản xuất kinh doanh thuốc thú y 1.1.1. Khái niệm cơ bản về thuốc thú y Thuốc tiếng Hy Lạp cổ đại có tên Pharmacon có nghĩa là một hoạt chất có nguồn gốc từ lý, hóa học và sinh học với một liều lƣợng nhỏ nhất khi đƣa vào cơ thể bằng con đƣờng phù hợp có tác dụng làm thay đổi, loại bỏ hoặc ngăn chặn nguyên nhân gây bệnh. Từ này kết hợp với từ “Logos” tiếng Hy Lạp tức là “khoa học” thành thuật ngữ Pharmacologos tức là “Dƣợc học” – môn khoa học chuyên nghiên cứu về mối quan hệ tƣơng tác giữa cơ thể động vật với các chất – (Materia Medica) – thông qua các cơ chế và quá trình phân giải, hấp thu, phân bố và tác dụng tƣơng hỗ của thuốc đối với cơ thể và ngƣợc lại để đạt đƣợc mục đích phòng trị bệnh và điều tiết sinh trƣởng, sinh sản. Ngày nay thuật ngữ Pharmacologos đã đƣợc dùng chính thống trong rất nhiều ngôn ngữ khác nhau trên thế giới. Nói cách khác nó đã đƣợc quốc tế hóa một cách tự nhiên hết sức biện chứng - Tiếng anh là Pharmacology Với sự phát triển không ngừng của khoa học, ngành Dƣợc học đã đƣợc chia ra các lĩnh vực chính sau đây: - Động dƣợc học (Pharmadinamic): Là môn khoa học chuyên nghiên cứu về các cơ chế tác dụng của thuốc lên cơ thể động vật lúc bình thƣờng không mắc bệnh, cũng nhƣ khi chúng bị bệnh thông qua các nghiên cứu gây bệnh thực nghiệm và khi động vật mắc bệnh tự nhiên. Trong lĩnh vực này động dƣợc học bao gồm cả dƣợc lý học phân tử bởi các cơ chế tác dụng của thuốc xảy ra trong mức độ tế bào. - Dƣợc lực học (Pharmakinetic): Là môn khoa học chuyên nghiên cứu về vận mệnh của thuốc trong cơ thể sau khi đã đƣợc hấp thu trao đổi, phân hủy và đƣợc tẩy trừ đào thải ra khỏi cơ thể động vật 9 - Dƣợc liệu học ( Pharmacognosic): Là môn khoa học chuyên nghiên cứu phát hiện, tổng hợp ra các chất có tác dụng của thuốc – Materia medica - Dƣợc thƣ (Pharmacopea): Là môn khoa học chuyên nghiên cứu các quy luật, các phƣơng pháp bào chế ra các dạng thuốc cũng nhƣ các phƣơng pháp tối ƣu đƣa thuốc vào cơ thể động vật nhằm đạt đƣợc hiệu quả phòng trị cao nhất. - Độc dƣợc học (Pharmatoxicology): chuyên nghiên cứu về tính chất, liều lƣợng gây độc của thuốc. Ở Việt Nam, theo Điều 3 mục 23, 24, 25 Pháp lệnh thú y đƣợc Quốc hội thông qua năm 2004 ghi rõ: - Thuốc thú y là những chất hoặc hợp chất có nguồn gốc từ động vật, thực vật, vi sinh vật, khoáng chất, hóa chất đƣợc dùng để phòng bệnh, chẩn đoán bệnh, chữa bệnh hoặc để phục hồi, điều chỉnh, cải thiện các chức năng của cơ thể động vật, bao gồm dƣợc phẩm, hóa chất, vắc xin, hoocmon, một số chế phẩm sinh học khác và một số vi sinh vật dùng trong thú y. - Chế phẩm sinh học dùng trong thú y là sản phẩm có nguồn gốc từ sinh vật dùng để chẩn đoán, phòng bệnh, chữa bệnh, điều chỉnh quá trình sinh trƣởng, sinh sản của động vật, xử lý môi trƣờng nuôi động vật - Vi sinh vật dùng trong thú y là loài vi khuẩn, vi rút, đơn bào ký sinh, nấm mốc, nấm men và một số loài vi sinh vật khác dùng để chẩn đoán, phòng bệnh, chữa bệnh cho động vât; nghiên cứu, sản xuất, thử nghiệm và kiểm nghiệm thuốc thú y. Từ các định nghĩa trên thuốc thú y gồm: Nguyên liệu sản xuất thuốc thú y, thuốc thú y thành phẩm, vắc xin và chế phẩm sinh học đƣợc sản xuất và lƣu thông khi đƣợc các cấp chuyên môn có thẩm quyền cho phép. Trong thực tế những ngƣời làm công tác trong lĩnh vực sản xuất, phân phối thƣờng hiểu nhƣ sau: Thuốc thú y chỉ bao gồm các thành phẩm tân dƣợc còn vắc xin và các chế phẩm sinh học đƣợc coi là một bộ phận đặc biệt của thuốc thú y do phải đƣợc quản lý, bảo quản, sử dụng riêng biệt. 1.1.2. Nhiệm vụ chính cơ bản của thuốc thú y Dù thuốc thú y có đƣợc chia làm nhiều lĩnh vực nhƣ trên nhƣng dƣợc lý chỉ chỉ có 3 nhiệm vụ chính cơ bản: 10 a) Phòng bệnh (Pharmacoprophilactic): sau khi động vật đƣợc sử dụng thuốc đặc dụng chúng trở nên mẫn cảm với nguyên nhân gây bệnh tƣơng ứng và cơ thể động vật hoàn toàn đƣợc bảo vệ, khỏe mạnh b) Điều trị (Pharmacotherapy): hay còn gọi là liệu pháp dƣợc, đây là kết quả của việc sử dụng thuốc nhằm ức chế, tiêu diệt căn nguyên gây bệnh hoặc có tác dụng điều chỉnh chức năng, thay đổi trạng thái, thậm chí cả cấu trúc vi thể của cơ thể, giúp cơ thể tự tăng sức đề kháng để chiến thắng bệnh tật c) Nâng cao khả năng sinh trƣởng và phát triển của cơ thể (Pharmacostimulation): Trong chăn nuôi, khái niệm sinh trƣởng phải đƣợc hiểu là tăng về khối lƣợng, thể tích và kích thƣớc của cơ thể, còn phát triển là khả năng tạo ra thế hệ mới. Nhƣ vậy thuốc có vai trò kích thích tăng năng suất vật nuôi (tăng trọng nhanh...) và khả năng sinh sản tốt (tăng số trứng/mái/và số con trên một lứa đẻ...) và kéo dài thời gian khai thác của một đời động vật Với ba nhiệm vụ lớn nhƣ đã nêu trên cho thấy thuốc thú y có quan hệ mật thiết với các lĩnh vực vi trùng học, virut học, sinh lý học, bệnh lý học, trong đó thuốc thú y thƣờng xuyên đƣợc dùng điều trị các bệnh nội khoa, ngoại khoa, bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng góp phần quan trọng đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, giữ vững an sinh xã hội trong mọi thời đại 1.2. Tổng quan về hoạt động sản xuất kinh doanh thuốc thú y a) Tổng quan về sản xuất kinh doanh thuốc thú y của cả nƣớc Theo các số liệu đƣợc công bố trong các Quyết định Danh mục thuốc thú y đƣợc phép sản xuất và lƣu thông hàng năm của Bộ NN&PTNT: Nếu trƣớc năm 1990 cả nƣớc chỉ có 2 công ty sản xuất kinh doanh thuốc thú y thì giai đoạn 1991-1995 cả nƣớc Việt Nam mới có 27 cơ sở sản xuất thuốc thú y tân dƣợc, đến năm 2013 con số đó là 84, và từ 84 doanh nghiệp sản xuất này đang cung cấp 4912 sản phẩm thuốc cho ngành chăn nuôi Việt Nam và đã xuất khẩu hơn 10 nƣớc trên thế giới (Bảng thống kê – Phụ lục 1). b) Quy trình sản xuất thuốc thú y Quy trình sản xuất thuốc thú y không phụ thuộc vào chủng loại thuốc đều phải trải qua quá trình kiểm soát chặt chẽ, nghiêm ngặt theo trình tự sau: 11 - Thiết lập công thức, thành phần chính, đảm bảo đủ khối lƣợng phòng trị bệnh theo yêu cầu mục đích đặt ra - Tìm kiếm và giải quyết chất đệm, dung môi bổ trợ sao cho giữ đƣợc bản chất thuốc không thay đổi trong suốt quá trình chế tạo, bào chế, bảo quản và lƣu thông thuốc - Xây dựng và thực hiện các phƣơng pháp bào chế (chế tạo), phƣơng pháp kiểm nghiệm thuốc và chỉ cho phép lƣu thông các sản phẩm đạt yêu cầu ra thị trƣờng theo đúng tiêu chuẩn đã công bố hoặc tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế - Thực hiện tốt bảo quản, tổ chức tốt Marketing, tìm giải pháp tối ƣu cho việc lƣu thông thuốc, nâng cao tính cạnh tranh của thuốc và hoàn thiện sản phẩm thông qua tiếp nhận phản hồi của khách hàng Tóm lại sản xuất thuốc là một dây chuyền công nghệ phức tạp gồm nhiều công đoạn gắn kết chặt chẽ với nhau và đƣợc kiểm duyệt, kiểm tra, đánh giá hết sức nghiêm túc và khách quan.. tạo ra đƣợc sản phẩm đảm bảo chất lƣợng đã công bố, an toàn trong quá trình sử dụng và đạt đƣợc mục tiêu phòng trị bệnh, giữ đƣợc môi trƣờng sạch sẽ và cân bằng sinh thái, không có tồn dƣ trong các sản phẩm động vật gây hại cho ngƣời tiêu dùng 1.2.1. Nguyên nhân phải quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh thuốc thú y Báo cáo tổng kết công tác năm 2000 của Cục thú y do Cục trƣởng Cục thú y nêu rõ: “ Kết quả nổi bật của ngành dƣợc thú y Việt nam trong những năm qua: có 58 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thuốc thú y Việt nam và đã sản xuất ra 2683 sản phẩm góp phần quan trọng đẩy lùi thuốc thú y có nguồn gốc từ Trung Quốc ra khỏi biên giới nƣớc ta, ngƣời chăn nuôi đang tin tƣởng vào chất lƣợng thuốc nội..” Tuy nhiên báo cáo cũng nêu rất cụ thể những tồn tại cần phải chấn chỉnh nhƣ sau: - Đa số các thuốc kháng sinh kháng khuẩn thành phẩm chứa quá nhiều loại hoạt chất, điều này đã trở thành nguy cơ gây nhờn thuốc cho một số loại vi sinh vật gây bệnh, về lâu dài sẽ cản trở công tác phòng trị bệnh gia súc gia cầm và gián tiếp đối với ngƣời. - Do sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trƣờng nên trên bao bì thuốc có nhiều thông tin hƣớng dẫn công dụng và sử dụng thuốc vƣợt quá bản chất của thuốc. 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng