Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thươ...

Tài liệu Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín

.DOCX
122
2
85

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- NGUYỄN VĂN TUẤN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƢƠNG TÍN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- NGUYỄN VĂN TUẤN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƢƠNG TÍN Chuyên ngành: Tài chính- ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Thị Hiền Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, chưa được công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào của người khác. Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu của người khác đảm bảo theo đúng các quy định. Các nội dung trích dẫn và tham khảo các tài liệu, sách báo, thông tin được đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và trang web theo danh mục tài liệu tham khảo của luận văn. Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tuấn LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Giảng viên hướng dẫn – TS. Nguyễn Thị Hiền đã tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Tài chính Ngân hàng – Trường Đại học Kinh tế – Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khóa học này. Những kiến thức, phương pháp mà tôi tiếp thu từ các môn học của Chương trình Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng tại Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia đã giúp tôi rất nhiều trong việc hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ nhân viên của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín đã nhiệt tình hợp tác cũng như giúp đỡ trong thời gian tôi thực hiện luận văn này. Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tuấn TÓM TẮT Luận văn viết về đề tài “Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín” kết cấu của luận văn gồm bốn chương như sau: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lí luận về quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại; Chƣơng 2: Phương pháp nghiên cứu; Chƣơng 3: Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín; Chƣơng 4: Một số giải pháp nâng cao hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín. MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................................i DANH MỤC BẢNG BIỂU.................................................................................................................ii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH............................................................................................................iii MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1 1. Tính cấp thiết của đề tài.........................................................................................1 2. Câu hỏi nghiên cứu................................................................................................2 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.........................................................................2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................................................3 5. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................3 6. Kết cấu của đề tài..................................................................................................4 CHƢƠNG 1:...........................................................................................................5 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN..................5 VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI..............5 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu.........................................................................5 1.2. Cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng ngân hàng.........................................................9 1.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại........................................9 1.2.2. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ngân hàng..............................................13 1.2.3. Hậu quả của rủi ro tín dụng ngân hàng.............................................................15 1.3. Quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại.......................................... 16 1.3.1. Khái niệm quản tri rụ̉i ro tiń dung ̣ của ngân hàng thương maị.........................16 1.3.2. Mục tiêu quản tri rụ̉i ro tiń dung....................................................................... 16 ̣ 1.3.3. Nội dung quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của Ngân hàng thương ...........................................................................................................................mại...18 1.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng.........................................30 1.4. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của một số ngân hàng thương mại Việt Nam33 1.4.1. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)......................................................... 33 1.4.2. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (MB)................................................................35 1.4.3. Bài học rút ra trong công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín....................................................................36 TÓM TẮT CHƢƠNG 1....................................................................................... 38 CHƢƠNG 2:......................................................................................................... 39 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................ 39 2.1. Thiết kế nghiên cứu.......................................................................................... 39 2.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................. 41 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu........................................................................... 41 2.2.2. Phương pháp phỏng vấn chuyên gia.................................................................42 2.2.3. Phương pháp thống kê mô tả............................................................................43 2.2.4. Phương pháp so sánh........................................................................................43 2.2.5. Phương pháp phân tích và tổng hợp.................................................................44 CHƢƠNG 3:......................................................................................................... 46 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI............46 NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƢƠNG TÍN...........46 3.1. Giới thiêụ chung vềNgân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín......46 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín......................................................................................................46 3.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín....47 3.1.3. Các hoạt động kinh doanh chính...................................................................... 49 3.1.4. Kết quảhoatđông ̣ ̣ kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín trong giai đoan ̣ 2014 – 2016........................................................49 3.2. Thưc ̣ trang ̣ rủi ro tiń dung ̣ vàquản tri rụ̉i ro tiń dung ̣ của Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín.................................................................................. 50 3.2.1. Chính sách và kết quả hoatđông ̣ ̣ tín dụng của Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín........................................................................................50 3.2.2. Thưc ̣ trang ̣ rủi ro tiń dung ̣ taịNgân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín....................................................................................................................59 3.2.3. Thưc ̣ trang ̣ quản tri rụ̉i ro tiń dung ̣ taịNgân hàng Thương mại cổ phầ n Sài Gòn Thương Tín......................................................................................................60 3.3. Đánh giáhoatđông ̣ ̣ quản tri rụ̉i ro tiń dung ̣ của Ngân hàng Thương m ại cổ phần Sài Gòn Thương Tín................................................................................................ 69 3.3.1. Những kết quảđatđươc ̣ ̣......................................................................................69 3.3.2. Những han ̣ chế, tồn taị......................................................................................70 3.3.3. Nguyên nhân của tồn taị................................................................................... 71 TÓM TẮT CHƢƠNG 3....................................................................................... 77 CHƢƠNG 4:......................................................................................................... 78 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƢƠNG TÍN...........78 4.1. Đinh ̣ hướng vàmuc ̣ tiêu tăng cường quản tri rụ̉i ro tiń dung ̣ của Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín đến năm 2020....................................... 78 4.2. Môtsốgiải pháp hoàn thiên ̣ quản tri rụ̉i ro tiń dung ̣ taịNgân hàng Thương mại cổ ̣ phần Sài Gòn Thương Tín....................................................................................... 79 4.2.1. Nâng cao chất lượng của hệ thống thông tin tín dụng và cải cách bộ máy tín dụng..................................................................................................................79 4.2.2. Hoàn thiện cơ chế cấp tín dụng........................................................................ 80 4.2.3. Tăng cường giám sát sau cho vay.....................................................................81 4.2.4. Nâng cao năng lưc ̣ quản tri rụ̉i ro tiń dung ̣ cho cán bô ̣quản tri vạ̀cán bô ̣tác nghiêp ̣ của Sacombank.................................................................................... 83 4.2.5. Thưc ̣ hiên ̣ cóhiêụ quảcông tác kiểm tra, kiểm toán nôịbô. .̣.............................84 4.2.6. Sử dung ̣ công cu ̣bảo hiểm, từng bước triển khai nghiệp vụ bảo hiểm tín dụng và đảm bảo tiền vay......................................................................................... 85 4.2.7. Tăng cường hiêụ quảcông tác thu hồi nơ ̣quáhan ̣, nơ ̣xấu................................86 4.2.8. Hiện đại hóa hệ thống công nghệ thông tin phục vụ công tác điều hành và quản lý hướng tới chuẩn mực Basel......................................................................... 88 4.3. Kiến nghi đốị với các cơ quan hữu quan........................................................... 88 4.3.1. Kiến nghi vợ́i Ngân hàng Nhànước..................................................................88 4.3.2. Kiến nghi vớị Chinh́ phủ.................................................................................. 89 KẾT LUẬN............................................................................................................ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................... 92 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu 1 BCTC 2 CBTD 3 CIC 4 5 6 7 8 9 10 DPRRTD HĐQT NHTM NHNN NQH QHKH QLTD 11 QTRR 12 QTRRTD 13 RRTD 14 Sacombank 15 16 TCTD TMCP 17 TSĐB 18 XLRR i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng 1 Bảng 1.1 2 Bảng 1.2 3 Bảng 1.3 4 Bảng 3.1 5 Bảng 3.2 6 Bảng 3.3 7 Bảng 3.4 8 Bảng 3.5 9 Bảng 3.6 10 Bảng 3.7 11 Bảng 3.8 12 Bảng 3.9 13 Bảng 3.10 ii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH STT Hình 1 Sơ đồ 1.1 2 Sơ đồ 2.1 3 Sơ đồ 3.1 4 Sơ đồ 3.2 iii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, sự ra đời và hoạt động của hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế có ý nghĩa quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Ngành ngân hàng là một ngành kinh tế có tính đặc thù, là hoạt động trung gian - cầu nối, gắn liền với sự vận động của toàn bộ nền kinh tế bao gồm cả trong nước và quốc tế. Là tổ chức trung gian, nên ngành ngân hàng sẽ được thừa hưởng những thành quả tốt đẹp nhất của toàn bộ nền kinh tế mang lại, tuy nhiên, nó cũng là đối tượng đầu tiên phải gánh chịu những rủi ro của nền kinh tế do những đơn vị, những tổ chức có quan hệ giao dịch với ngân hàng trực tiếp gây nên. Hoạt động kinh doanh ngân hàng là một loại hình kinh doanh đặc biệt với đối tượng đặc biệt là tiền tệ và các dịch vụ liên quan, nó khác hẳn với nội dung và tích chất hoạt động của doanh nghiệp kinh doanh khác. Hệ thống ngân hàng Việt Nam, kể từ khi chuyển qua cơ chế thị trường, đã từng bước phát triển và thu được những kết quả đáng khích lệ. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín là một ngân hàng TMCP hàng đầu trong hệ thống các ngân hàng tại Việt Nam. Được thành lập năm 1991, tính đến nay Sacombank đã có 25 năm kinh nghiệm, Sacombank luôn là một trong những đơn vị đi đầu, hoàn thành tốt mọi chỉ tiêu mà ban lãnh đạo ngân hàng đề ra. Tuy nhiên, trình độ quản lý nói chung và quản trị rủi ro tín dụng nói riêng của ngân hàng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển trong nền kinh tế thị trường, ty lệ nợ xấu còn cao và tín dụng phát triển chưa bền vững. Đánh giá đúng mức thực trạng quản trị rủi ro kinh doanh tín dụng và nghiên cứu để tìm ra giải pháp tăng cường Quản trị rủi ro tín dụng là điều vô cùng quan trọng đối với Ngân hàng Thương Mại nói chung và Ngân hàng thương maịcổ phần Sài Gòn Thương Tín nói riêng. Hơn nữa, Ngân hàng TMCP Phương Nam (Southern Bank) chính thức sáp nhập vào Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) từ ngày 01/10/2015. Sacombank sẽ tiếp nhận toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp của Southern Bank sau sáp nhập Sacombank thuộc Top 5 ngân hàng lớn nhất Việt Nam với tổng tài sản đạt 297.184 ty đồng; vốn chủ sở hữu đạt gần 24.506 ty đồng, trong đó vốn điều lệ là 18.853 ty đồng; mạng lưới hoạt động lên đến 563 điểm giao dịch trên toàn quốc và 2 nước Lào, Campuchia; tổng số cán bộ nhân viên là 15.510 người. Với nguồn lực mạnh hơn, Sacombank có thể nâng cao hơn nữa về quy mô và chất lượng cung cấp dịch vụ cho khách hàng, tăng khả năng cung ứng vốn ra thị trường. Sacombank cần phải đưa ra các phương án kỹ lưỡng để ổn định cả về nhân sự, tài chính, kinh doanh, đặc biệt là các phương án quản trị rủi ro sau sáp nhập 1 Xuất phát từ thực tế đó, đề tài “Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín” đã được chọn làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp với mục tiêu gắn những lý thuyết về quản trị rủi ro tín dụng vào thực tế, đồng thời, đánh giá thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín và đề ra các hướng giải pháp hoàn thiện và nâng cao nghiệp vụ quản trị tại đây. 2. Câu hỏi nghiên cứu Luận văn tập trung giải quyết các vấn đề sau: - Nội dung của hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín là gì? Những nhân tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động quản trị rủi ro tín dụng? - Dựa trên phân tích các tiêu chí đánh giá thực trạng về hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín, cần có những biện pháp gì nhằm nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng tại đây? 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu - + Mục đích của nghiên cứu nhằm trả lời những câu hỏi sau: Nội dung của hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín là gì? + Những nhân tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động quản trị rủi ro tín dụng? + Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín, cần có những biện pháp gì nhằm nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng tại đây? Và đề xuất các giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín. - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM; + Đánh giá thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín; 2 + Trên cơ sở thực tiễn, kiến nghị và đề xuất các giải pháp để hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : Công tác quản tri rụ̉i ro tiń dung ̣ của taịNgân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín. - Phạm vi nghiên cứu : Đềtài này nghiên cứu vềquản tri rụ̉i ro đối với hoat ̣ đông ̣ tín dụng taị Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín với số liệu nghiên cứu từ năm 2014 đến năm 2016. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liêụ : Thống kê , so sánh , phân tich́ , tổng hơp ̣ các tài liệu nhằm tìm hiểu những luận cứ trong lịch sử nghiên cứu như cơ sở lý thuyết liên quan đến chủđềnghiên cứu ; chủ trương và chính sách liên quan đến chủ đề; thành tựu lỹ thuyết đã đạt được liên quan đến chủ đề nghiên cứu .. - Phương pháp thu thập và xử lýdữ liệu: + Đối với dữ liệu thứ cấp: Trong quátrinh̀ nghiên cứu , dựa vào các thông tin về hoạt động tín dụng cũng như công tác quản trị rủi ro của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín đã được thu thâp ̣ dưới dang ̣ các báo cáo tổng hơp ̣ ; tác giả sẽ chọn lọc, xử lývàđưa vào nghiên cứu dưới dang ̣ bảng biểu thông tin đinh ̣ lương,̣ sử dung ̣ phương pháp thống kê toán hoc ̣ đểxác đinh ̣ xu hướng của tâp ̣ hơp ̣ sốliêụ thu thâp ̣ đươc ̣ vềtinh̀ hình phát triển tiń dung ̣ taịNgân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín. + Đối với các dữ liệu sơ cấp: Tác giả sẽ tiến hành khảo sát về nhận thức cũng như cách thực hiện các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng đối với cán bộ nhân viên thực hiện các nghiệp vụ tín dụng và một số đối tượng khác như: lãnh đạo, cán bộ kiểm tra, kiểm soát và bộ phận hỗ trợ kiểm soát rủi ro… Sau khi khảo sát xong, tác giả sẽ tập hợp lại kết quả cũng như những đóng góp chính xác về việc nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín. 3 6. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn gồm bốn chương như sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lí luận về quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại; Chương 2: Phương pháp nghiên cứu; Chương 3: Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín; Chương 4: Một số giải pháp nâng cao hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín. 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu Xung quanh vấn đề nghiên cứu về quản trị rủi ro tín dụng đã có khá nhiều văn bản và công trình đề cập đến. Trong đó, đáng chú ý có một số công trình như sau: Luận văn thạc sĩ kinh tế của tác giả Nguyễn Hồng Luận (2010), với tiêu đề “Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Nam Việt”, Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh đã nghiên cứu, phân tích về thực trạng quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Thương mại cổ phần Nam Việt giai đoạn 2005 – 2009. Luận văn đã góp thêm vào những lý luận về tín dụng, lịch sử phát triển của quan hệ tín dụng, chất lượng hoạt động tín dụng của NHTM và các nhân tố tác động đến hoạt động tín dụng. Qua nghiên cứu thực trạng tác giả cũng đã đánh giá được những tồn tại trong hoạt động tín dụng tại NHTM cổ phần Sài Gòn và đưa ra được một số phương pháp khắc phục những tồn tại này nhằm cải thiện, nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng. Đề tài luận văn thạc sĩ “Nâng cao chất lượng cho vay tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Tiên Sơn” (Trường Đại học kinh tế quốc dân, năm 2011), tác giả Lê Thị Bích Lan đã xác định quy trình cho vay là một trong những yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng cho vay của NHTM, cụ thể: “Việc thiết lập và không ngừng hoàn thiện quy trình cho vay có ý nghĩa rất quan trọng đối với đối với hoạt động cho vay của ngân hàng, nó góp phần giảm thiểu rủi ro và nâng cao chất lượng cho vay”. Tác giá đã đưa ra giải pháp đầu tiên nhằm nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Tiên Sơn là: “Nâng cao chất lượng phân tích và thẩm định cho vay”. Cụ thể: “Phân tích tín dụng, thẩm định là khâu rất quan trọng trong toàn bộ quy trình cho vay. Khâu này nếu thực hiện tốt sẽ góp phần đáng kể vào quản lý rủi ro tín dụng và từ đó nâng cao chất lượng tín 5 dụng. Để thấy được vai trò của phân tích tín dụng trong việc đề phòng và hạn chế rủi ro tín dụng ta hãy xét các mỗi quan hệ trình bày ở bảng 1.1. Bảng 1.1: Tóm tắt mối quan hệ giữa phân tích tín dụng và rủi ro tín dụng Phân tíc Mục Đánh gi tiêu Nội dung Phân tích hình tài c doanh ng Tốt Tốt Không tố Kết quả Không tố Đặc tính (Lê Thị Bích Lan,2011. Nâng cao chất lượng cho vay tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Tiên Sơn. Luận Văn Thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế quốc dân) Luận văn thạc sĩ kinh tế của tác giả Ngô Thị Thanh Trà (2015), với tiêu đề “Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn”, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đã khái quát được các vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng như khái niệm về rủi ro tín dụng ngân hàng, phân loại rủi ro tín dụng, nguyên nhân gây ra những rủi ro tín dụng, những thiệt hại do rủi ro tín dụng, các mô hình đo lường rủi ro tín dụng, mục Phản ánh 6 tiêu và chính sách tín dụng. Luận văn đã tiếp cận những lý luận cơ bản về quản trị rủi ro của ngân hàng trong nền kinh tế thị trường, so sánh với thực tiễn đánh giá hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn giai đoạn 2012 - 2014. Luận văn nghiên cứu thực trạng và nguyên nhân rủi ro tín dụng cũng như các biện pháp phòng chống rủi ro tín dụng tại Chi nhánh, từ đó chỉ ra những mặt còn hạn chế cần khắc phục. Qua quá trình nghiên cứu tác giả đã đề xuất thêm các giải pháp cụ thể nhằm đem lại hiệu quả tối đa trong công tác hạn chế rủi ro tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng cho Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn. Bài viết “Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng để nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại Quốc tế Việt Nam”, tác giá Nguyễn Tú, Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, số 17, tháng 6 năm 2013. Trong phạm vi bài viết, tác giả đề cập đến nội dung tăng cường quản trị rủi ro tín dụng, xử lý nợ xấu, chính sách khách hàng và hoạt động Marketing của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trong quá trình thực hiện đề án tái cơ cấu. Đây là công trình nghiên cứu có giá trị tham khảo rất tốt về lý luận và thực tiễn. Nguyễn Đình Thiện (2013), “Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Thăng Long: Thấy gì qua quản lý rủi ro tín dụng”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo tháng 8/2013. Tài liệu mang đến người đọc cái nhìn tổng quan thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Thăng Long trong đó tập trung đánh giá tình hình nợ xấu của chi nhánh, nguyên nhân dẫn đến tình hình nợ xấu tăng cao trong những năm gần đây.Các nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó trước tiên là do mô hình quản trị RRTD còn nhiều bất cập, nghiệp vụ trong quản trị RRTD còn nhiều yếu kém. Ngoài ra còn có nguyên nhân từ phía khách hàng và môi trường luật pháp chưa chặt chẽ, còn nhiều kẽ hở tạo cơ hội cho những hành vi lợi dụng gây thất thoát tài sản của Ngân hàng. Từ đó, tác giả đưa ra một số giải pháp trong quản trị RRTD tại chi nhánh nhằm hạn chế RRTD và giảm thiểu nợ xấu cho chi nhánh như: đa dạng hóa sản phẩm, đáp ứng 7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan