Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoạt động marketing tại công ty cổ phần nhựa tân phú ...

Tài liệu Hoạt động marketing tại công ty cổ phần nhựa tân phú

.DOCX
109
5
112

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- ̃ NGUYÊN THI ̣HƢƠNG LAN HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHƯA TÂN PHU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- ̃ NGUYÊN THI ̣HƢƠNG LAN HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHƯA TÂN PHU Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HỒ CHÍ DŨNG XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN TS. Hồ Chí Dũng PGS.TS. Trần Anh Tài Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, chƣa đƣợc công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào của ng ƣời khác. Việc sử dụng kêt quả, trích dẫn tài liệu của ngƣời khác đảm bảo theo đúng các quy định. Các nội dung trích dẫn và tham khảo các tài liệu, sách báo, thông tin đƣợc đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và trang web theo danh mục tài liệu tham khảo của luận văn. Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Hƣơng Lan LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, tổ chức và cá nhân. Tôi xin bày bỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới tất cả các cơ quan, tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu này. Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Kinh Tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội cùng các thầy cô giáo đã truyền đạt kiến thức nhiều kiến thức trong suốt thời gian học tập tại trƣờng. Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, tôi xin chân thành cảm ơn TS. Hồ Chí Dũng, đã tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Tôi cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Nhựa Tân Phú đã tạo điều kiện cho tôi đƣợc tìm hiểu thông tin về đơn vị nói chung và hoạt động marketing của đơn vị nói riêng. Tôi xin chân thành cảm ơn tới các bạn bè, đồng nghiệp và ng ƣời thân, những ngƣời đã hỗ trợ, góp ý và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn tất cả mọi ngƣời. Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Hƣơng Lan TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Hoạt động marketing tại Công ty cổ phần Nhựa Tân Phú” với mục đích nghiên cƣ́u một cách chuyên sâu về thƣc ̣ trang ̣ hoat ̣ đông ̣ marketing taịCông ty Cổphần Nhƣạ Tân Phú , từ đó đƣa ra các đề xuất hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty Cổ phần Nhựa Tân Phú. Chƣơng 1, tác giả hệ thống hoá tình hình nghiên cứu về hoạt động marketing trong nƣớc và trên thế giới, hệ thống hóa cơ sở lý luận về marketing, marketing mix trong hoạt động kinh doanh và các yếu tố ảnh h ƣởng tới họa động marketing tại doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, ch ƣơng tiếp theo tác giả sẽ tiến hành xây dựng quy trình nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu. Chƣơng 2, trình bày về quy trình nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc tác giả sử dụng trong luận văn. Quy trình nghiên cứu trình bày đầy đủ các bƣớc thực hiện quá trình nghiên cứu cho đến khi hoàn thiện luận văn. Phƣơng pháp nghiên cứu chỉ rõ, những phƣơng pháp nào đƣợc sử dụng khi thực hiện luạn văn. Qua quá trình nghiên cứu về hoạt động marketing tại Công ty cổ phần nhựa Tân Phú, đặc biệt là trên các khía cạnh sản phẩm, giá cả, phân phối và xúc tiến hỗn hợp, tác giả đƣa ra đƣợc những đánh giá chung, những điểm đạt đƣợc và những hạn chế còn tồn tại trong hoạt động marketing tại công ty. Từ đó, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty cổ phần nhựa Tân Phú. MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU....................................................................................... 1 DANH MỤC HÌNH VẼ............................................................................................ 2 ̀ ̀ PHÂN MƠ ĐÂU....................................................................................................... 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU,CƠ SƠ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING.............................................................................................................6 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu..................................................................... 6 1.2. Cơ sở lý luận về marketing............................................................................. 8 1.2.1. Khái niệm marketing................................................................................ 8 1.2.2. Vai trò của marketing............................................................................ 10 1.2.3. Phân khúc thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu........................... 11 1.3. Marketing mix trong hoạt động kinh doanh.................................................. 14 1.3.1. Product – Sản phẩm............................................................................... 15 1.3.2. Price - Giá............................................................................................. 21 1.3.3. Place – Phân phối.................................................................................. 28 1.3.4. Promotion – Xúc tiến hỗn hợp............................................................... 30 Tóm tắt chƣơng 1.................................................................................................... 34 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................... 35 2.1. Quy trình nghiên cứu.................................................................................... 35 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................. 36 2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin............................................................. 36 2.2.2. Phương pháp phân tích, xử lý thông tin................................................. 37 Tóm tắt chƣơng 2................................................................................................ 38 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠICÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA TÂN PHÚ...................................................................................................................39 3.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Nhựa Tân Phú............................................ 40 3.1.1. Thông tin chung về Công ty Cổ phần Nhựa Tân Phú............................. 40 3.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.........................................40 3.1.3. Sơ đồ tổ chức công ty............................................................................. 43 3.1.4. Cơ sở vật chất và trang thiết bị của công ty........................................... 46 3.1.5. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Nhựa Tân Phú.....47 3.2. Thực trạng hoạt động Marketing tại Công ty Cổ phần Nhựa Tân Phú..........50 3.2.1. Chính sách về sản phẩm......................................................................... 50 3.2.2. Chính sách về giá cả.............................................................................. 58 3.2.3. Chính sách về phân phối........................................................................ 60 3.2.4. Chính sách về xúc tiến hỗn hợp.............................................................. 65 3.2.5. Ý kiến về hoạt động marketing của Công ty Cổ phần Nhựa Tân Phú.....66 3.3. Đánh giá hoạt động marketing tại Công ty Cổ phần Nhựa Tân Phú.............68 3.3.1. Những kết quả đạt được của hoạt động marketing tại Công ty Cổ phần Nhựa Tân Phú.................................................................................................. 68 3.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân trong hoạt động marketing tại Công ty Cổ phần Nhựa Tân Phú......................................................................................... 70 Tóm tắt chƣơng 3.................................................................................................... 75 CHƢƠNG 4: ĐỀ XUÁT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠICÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA TÂN PHÚ...................76 4.1. Định hƣớng hoạt động Marketing của Công ty Cổ phần Nhựa Tân Phú đến những năm 2020.................................................................................................. 76 4.2. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động Marketing của Công ty Cổ phần Nhựa Tân Phú.......................................................................... 77 4.2.1. Giải pháp về sản phẩm:......................................................................... 77 4.2.2. Giải pháp về chính sách kênh phân phối................................................ 77 4.2.3. Giải pháp về chính sách xúc tiến hỗn hợp.............................................. 77 4.2.4. Giải pháp về đào tạo người lao động..................................................... 80 KẾT LUẬN............................................................................................................. 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 84 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Bảng 3.9 1 DANH MỤC HÌNH VẼ STT Hình vẽ 1 Hình 1.1 2 Hình 1.2 3 Hình 1.3 4 Hình 2.1 5 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 2 ̀ PHÂN MỞĐẦU 1. Lý do chọn ề tài Hiên ̣ nay, ngành nhựa là một trong những ngành xuất khẩu tăng trƣởng cao nhất taịViêtNam đồng thời cótiềm năng phát triển manh ̣ trên thi trƣợ̀ng ̣ thếgiới. Đối với thị trƣờng trong nƣớc các sản phẩm nhƣạ ViêtNam hiên ̣ diên ̣ ̣ hầu hết ởcác ngành nông nghiêp ̣ , giao thông vân ̣ tải, thủy hải sản, xây dƣng,̣ thực phẩm, dƣợc, điên ̣ vàđiên ̣ tƣ̉... các sản phẩm yêu cầu chất lƣợng cao nhƣ ống dẫn dầu , sản phẩm nhựa cho ngành ô t ô, máy tính , điên ̣ tƣ̉ đa ̃đƣơc ̣ sản xuất thành công taịViêtNam. Môtsốdoanh nghiêp ̣ lớn trong ngành đa ̃đầu tƣ ̣ ̣ trang bi cạ́c dây chuyền hiên ̣ đaịcủa thếgiới vàđa ̃đƣơc ̣ thi trƣợ̀ng chấp nhân ̣. (Nguồn Hiêp ̣ hôị Nhưạ) Với tốc độ phát triển nhanh, ngành Nhựa đang đƣợc coi là một ngành năng động trong nền kinh tế Việt Nam. Ngày càng nhiều các doanh nghiệp nhựa đi vào hoạt động, tính cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành cũng ngày càng tăng. Đứng trƣớc sức ép cạnh tranh đó, bài toán đặt ra đối với các doanh nghiệp nhựa hiện nay là nâng cao chất lƣợng sản phẩm bằng cách cải tiến công nghệ sản xuất, ngoài ra năng lực về dịch vụ cũng nhƣ các hoạt động marketing phải đƣợc nâng cao. Để làm đƣợc điều này, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có những nghiên cứu, phân tích cụ thể, chuyên sâu để từ đó đƣa ra những giải pháp thực sự hữu hiệu, phù hợp với doanh nghiệp mình. Đặc biệt là với hoạt động marketing – một trong những công cụ tạo lợi thế cạnh tranh hiệu quả cho các doanh nghiệp trên thị trƣờng. Đƣợc thành lập từ năm 1977, có trụ sở đóng tại TP . HCM, qua các loaị hình sở hữu và các giai đoạn phát triển , ngày nay Công ty c ổ phần Nhựa Tân Phú đang nằm trong nhóm những doanh nghiệp nhựa hàng đầu, có uy tín trong ngành công nghiệp nhựa Việt Nam. 3 Với muc ̣ tiêu chiến lƣơc ̣ "Phát triển thị trƣờng trong nƣớc và từng bƣớc đẩy manh ̣ xuất khẩu tƣ̀ các nƣớc trong khu v ƣc ̣ đến mởrông ̣ các thi trƣợ̀ng xa trên thếgiới " yêu cầu đătra ̣ với Công ty Cổphầ n Nhƣạ Tân Phúlàhoach ̣ đinh ̣, xây dƣng ̣ vàtổchƣ́c hoatđông ̣ ̣ marketing nhƣ thếnào đểphát huy nôị lƣc ̣, bám sát mục tiêu , phát triển và phát triển bền vững đặc biệt là trong một nền kinh tếphát triển vàđang tƣ̀ng bƣớc hôịnhâp ̣ nhƣ hiên ̣ nay. Bên cạnh đó, nhìn nhận từ thực tế khách quan thì những nghiên cứu về hoạt động marketing ở các công ty, doanh nghiệp, tổ chức nói chung còn ở mức độ sơ sài, chƣa thực sự đi sâu vào từng vấn đề cụ thể của hoạt động của marketing. Hơn nữa, sự đặc thù và khác biệt về ngành nghề, sản phẩm hàng hóa kinh doanh, môi trƣờng hoạt động …..nên việc áp dụng những giải pháp hay đề xuất của các nghiên cứu đó với công ty khác chƣa thực sự hữu ích. Xuất phát tƣ̀ thƣc ̣ tiên đó , tác giả đã lƣạ chon ̣ đềtài : "Hoạt đông ̣ marketing tai ông ty ổphn nphạ ̣ân Ppú Nghiên cƣ́u tâp ̣ trung vào trảlời các câu hỏi sau : Thực trạng hoạt động marketing của Công ty Cổ phần Nhựa Tân Phú nhƣ thế nào? 2. Muc ềích và nhiệm vu nghiên cƣ́u 2 1 Mục đicp ngpiên cứu: Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu một cách chuyên sâu về thƣc ̣ trạng hoạt động marketing tại Công ty Cổ phần Nhựa Tân Phú ,từ đó đƣa ra các đề xuất hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty Cổ phần Nhựa Tân Phú. 2 2 npiêṃ vu ngpiên cứu: ̣ - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về marketing Cổ Phân tích , đánh giáthƣc ̣ trang ̣ ho ạt độngmarketing của Công ty phần Nhựa Tân Phú - Đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty Cổ phần Nhựa Tân Phú. 4 3. Đối tƣơng và pham vi nghiên cứu: 3 1 Đối thợng ngpiên cứu: Hoạt động marketing tại Công ty Cổ phần Nhựa Tân Phú 3 2 Ppạm vi ngpiên cứu: Phạm vi không gian : Nghiên cứu hoatđông ̣ ̣ marketing taịCông ty Cổ phần Nhƣạ Tân Phú – tại trụ sở chính và các chi nhánh ở Việt Nam. Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu đƣợc thực hiện dựa trên thông tin, số liệu tƣ̀ năm 2012đến năm 2016. 4. Nhƣ̃ng ềong gop mơi cua luân ̣ văn nghiên cƣ́u: Luân ̣ văn tổng hơp ̣ các khái niêṃ vàmô hinh̀ marketing hỗn hơp ̣ 4P bao gồm: Sản phẩm, giá cả, kênh phân phối, xúc tiến hỗn hợp; qua đóphân tich thƣc ̣ tếcủa hoatđông marketing hiên ̣ nay taịCông ty Cổphần Nhƣạ Tân Phu.́ ̣ ̣ Luận văn chỉ ra những điểm đã đạt đƣợc và những điểm còn hạn chế cần khắc phục trong hoạt động marketing của Công ty. Đềxuất môtsốgiải ph áp hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty Cổ ̣ phần Nhựa Tân Phú. 5. Kết cấu cua luân ̣ văn: Ngoài Phần mở đầu, kết cấu luân ̣ văn gồm 4 chƣơng: phơng 1: ̣ông quan tin ̀ p piǹ p ngpiên cứu, cơ sởl̉uân ̣ phơng 2: Pphơng ̉pả vvtpiht khngpiên cứu phơng 3: ̣phc ̣trang ̣ poạt đông ̣ marketing tại ông ty ô ̉phn npựa ̣ân Ppu phơng 4: Đềxuất môt sốgiii ̉pả nphm povn tpiện poạt đông ̣ ̣ marketing tai ông ty ô ̉pẩn npựa ̣ân Ppu 5 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu Sự phát triển của nền kinh tế và sự đa dạng của các loại hình kinh doanh, các mặt hàng kinh doanh, đòi hỏi các công ty, doanh nghiệp ngoài việc quan tâm, đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, phải chú trọng hơn nữa tới hoạt động markeing tại đơn vị mình. Mặc dù, marketing đã vào Việt Nam đƣợc khá lâu (trƣớc Giải phóng miền Nam năm 1975), và cũng có nhiều công ty thực hiện các hoạt động marketing hay áp dụng các chiêu thức marketing của các công ty trên thế giới nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của đơn vị mình, tuy nhiên do những nhìn nhận chƣa đúng về marketing và tính đặc thù của sản phẩm sản xuất kinh doanh, môi trƣờng hoạt động, tình hình tài chính nên các doanh nghiệp gặp không ít khó khăn. Để khắc phục tình trạng này, nhiều đơn vị cũng đã có những nghiên cứu về hoạt động marketing tuy nhiên vẫn còn sơ sài, và đặc biệt với Công ty Cổ phần Nhựa Tân Phú, việc nghiên cứu chuyên sâu về hoạt động marketing vẫn còn là mảng trống ch ƣa đ ƣợc thực hiện. Một số nghiên cứu về hoạt động marketing tại doanh nghiệp có thể đƣợc hệ thống lại nhƣ sau: + tác Nghiên cứu của Dr. Zeki Atil BULUT (2013): Nghiên cứu về động của hoạt động nghiên cứu marketing tới việc thực hiện marketing trong các công ty dệt may, đƣợc tiến hành nghiên cứu ở thành phố Denizli. Mục đích của nghiên cứu là nhằm xác định hoạt động nghiên cứu marketing ảnh hƣởng nhƣ thế nào tới hiệu quả của marketing trong các công ty dệt may. Kết quả thực nghiệm chỉ ra rằng các phƣơng tiện thu thập thông tin marketing và 6 các loại thông tin nghiên cứu marketing có tác động khác nhau đế hiệu quả marketing,hơn nữa nghiên cứu cũng chỉ ra rằng ngân sách nghiên cứu có tác động tích cực đếnn hiệu quả marketing. + Luận văn thạc sỹ của tác giả Võ Nhật Hiếu (2014) với đề tài: “Hoạt động marketing mix tại Công ty cổ phần nhựa Châu Âu”. Tác giả hệ thống cơ sở lý luận về marketing trong doanh nghiệp và marketing mix đối với doanh nghiệp ngành nhựa nguyên liệu. Tác giả phân tích thực trạng và đƣa ra đánh giá về hoạt động marketing mix tại Công ty cổ phẩn nhựa Châu Âu, chỉ ra những kết quả đạt đƣợc, điểm mạnh và những hạn chế còn tồn tại. Từ đó, tác giả đƣa định hƣớng về hoạt động marketing cho đơn vị và một số giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing mix tại đơn vị. Giải pháp về sản phẩm: đầu tƣ trang thiết bị máy móc, con ngƣời để sáng tạo các giải pháp công nghệ, tối ƣu hóa quá trình sản xuất, phát triển sản phẩm mới. Giải pháp về phát triển kênh phân phối, tác giả đƣa ra pháp cụ thể cho cả hai thị tr ƣờng: trong n ƣớc và quốc tế. Tích cực tham gia các chƣơng trình hội nghị, hội thảo, hội chợ triển lãm và thuê công ty quảng cáo chuyên nghiệp thiết kế nội dung, thông điệp quảng cáo là giải pháp xúc tiến hỗn hợp – truyền thông mà tác giả đề xuất. Ngoài ra tác giả còn đƣa ra các giải pháp về nhân sự, giải pháp nâng cao nhận thức về vai trò quan trọng của hoạt động marketing và đề xuất mô hình tổ chức hoàn thiện bộ máy marketing cho công ty. + Luận văn Thạc sỹ của Ngô Thanh Vũ (2012), Hoàn thiện marketing mix tại chi nhánh Viettel Bình Định –Tập đoàn Viễn thông quân đội.Tác giả đƣa ra khái niệm marketing, marketing mix, marketing dịch vụ, tiến trình marketing của doanh nghiệp theo quan niệm của Philip Kotler bao gồm: Phân tích cơ hội thị trƣờng, lựa chọn thị trƣờng mục tiêu, hoạch định marketing mix, thực hiện và kiểm tra marketing. Tác giả sử dụng ma trận SWOT để phân tích cơ hội thị trƣờng, đánh giá thị trƣờng thông tin di động từ đó lựa 7 chọn thị trƣờng mục tiêu và đƣa ra các chính sách marketing mix tại công ty. Tuy nhiên, tác giả chƣa làm rõ cơ sở lựa chọn thị trƣờng mục tiêu và cơ sở đề ra chính sách marketing của công ty. + Luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh, Học viện công nghệ bƣu chính viễn thông của tác giảNguyễn Kim Liên (2014), “Hoạt động marketing đối với dịch vụ chứng thực chữ kỹ số tại trung tâm điện toán truyền số liệu khu vực 1”.Tác giả đƣa ra nội dung dịch vụ, marketing và marketing dịch vụ, hệ thống marketing mix bao gồm 7P: Sản phẩm,giá cả, phân phối, xúc tiến, con ngƣời, yếu tố hữu hình và quy trình dịch vụ. Tác giả đƣa ra hoạt động marketing dịch vụ trong doanh nghiệp bao gồm nội dung phân tích cơ hội thị trƣờng, lựa chọn thị trƣờng mục tiêu, hoạch định chiến lƣợc marketing và triển khai các chính sách marketing –mix. Từ đó tác giả đánh giá kết quả đạt đƣợc, tồn tại và nguyên nhân hoạt động marketing tại công ty, đƣa ra giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing tại Trung tâm điện toán truyền số liệu khu vực 1. Ngoài ra, còn một số các nghiên cứu, các bài báo nghiên cứu, phân tích về hoạt động marketing tại một số doanh nghiệp của các tác giả khác. Từ những nghiên cứu của các tác giả đã thực hiện, có thể thấy hoạt động marketing đóng vai trò quan trọng trong các doanh nghiệp nhƣ thế nào và đó cũng chính là một phần lý do để tác giả hƣớng tới đề tài đã chọn cho luận văn này. 1.2. Cơ sở lý luận v marketing 1 2 1 Kpai niệm marketing Vào đầu thế kỷ XX, thuật ngữ “Marketing” lần đầu tiên xuất hiện tại Mỹ, sau đó, đến khoảng năm 1944, đƣợc đƣa vào Từ điển Tiếng anh. Ngày nay, nó đã đƣợc sử dụng rộng rãi trên hầu khắp các quốc gia trên thế giới và 8 nó dƣờng nhƣ đã trở thành một hoạt động không thể thiếu trong hoatđông ̣ ̣ kinh doanh của các công ty, tổ chức. Qua thời gian, nhiều nghiên cứu của các tổ chức, cá nhân đã đƣa ra nhiều định nghĩa khác nhau về marketing: - Định nghĩa của Viện Marketing Anh: “Marketing là quá trình tổ chức và quản lý toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh từ việc phát hiện ra và biến sức mua của người tiêu dùng thành nhu cầu thực sự về một mặt hàng cu ̣th ể, đến sản xuất và đưa hàng hóa đến với người tiêu dùng cuối cùng nhằm đảm bảo cho công ty lợi nhuận như dự kiến.” - Định nghĩa của Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ – American Marketing Association (AMA - 2008): “Marketing là một nhiệm vụ trong cơ cấu tổ chức và là một tập hợp các tiến trình để nhằm tạo ra, trao đổi, truyền tải các giá trị đến các khách hàng, và nhằm quản lý quan hệ khách hàng bằng những cách khác nhau để mang về lợi ích cho tổ chức và các cổ đông.” - Theo I. Ansoff, một chuyên gia nghiên cứu Marketing của LHQ: “ Marketing là khoa học điều hành toàn bộ hoạt động kinh doanh kể từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ, nó căn cứ vào nhu cầu biến động của thị trường hay nói khác đi là lấy thị trường làm định hướng”. - Định nghĩa của Philip Kotler – cha đẻ của khoa học marketing: “Marketing là một quá trình quản lý xã hội, nhờ đó mà các cá nhân và tập thể có được những gì họ cần và mong muốn thông qua việc tạo ra và trao đổi những sản phẩm có giá trị với những người khác.” Các định nghĩa về marketing của các cá nhân, tổ chức đƣa ra đều bao hàm tƣơng đối đầy đủ các nội dung của hoạt động marketing, dựa trên các khái niệm cốt lõi trong marketing: nhu cầu, mong muốn và yêu cầu, sản phẩm, giá trị, chi phí và sự hài lòng, trao đổi, giao dịch và các mối quan hệ, thị trƣờng. 9 1 2 2 Vai trò của marketing Dƣới sức ép của nền kinh tế thị trƣờng, hội nhập kinh tế thế giới, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nhanh nhạy với những biến động của thị tr ƣờng, nhằm đáp ứng, thỏa mãn đó từ đó giúp cho doanh nghiệp tồn tại vững chắc trên thị trƣờng.Giờ đây, marketing không chỉ là một chức năng trong doanh nghiệp nhƣ các chức năng khác nhƣ tài chính hay nhân sự, mà marketing là nhƣ là một triết lý dẫn dắt hoạt động của doanh nghiệp, từ khâu nghiên cứu thị trƣờng trƣờng để phát hiện ra thị trƣờng tiềm năng, xác định thị tr ƣờng mục tiêu, nghiên cứu xác định nhu cầu và mong muốn của khách hàng về sản phẩm nhƣ đặc tính, hình thức cụ thể của sản phẩm đó, xác định mức chi trả của khách hàng đối với từng loại sản phẩm từ đó định hƣớng các hoạt động nhằm thỏa mãn những nhu cầu đó.Sau khi sản phẩm đƣợc sản xuất, việc thực hiện các hoạt động định giá, quảng bá hình ảnh, quảng cáo, xúc tiến bán hàng, phân phối sản phẩm là những chức năng cơ bản của tiêu thụ hàng hóa – lúc này marketing lại đóng vai trò mạnh mẽ hơn nữa. Để rõ hơn vai trò của marketing, ta xét sự tác động của marketing qua các mặt sau: - Marketing là cầu nối giữa doanh nghiệp và khách hàng giúp cả hai tìm đến nhau. Cụ thể Marketing giúp doanh nghiệp nắm bắt đƣợc nhu cầu, thị hiếu phong phú, phức tạp và liên tục thay đổi của khách hàng từ đó cung cấp cho doanh nghiệp những công cụ, biện pháp để phục vụ và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất. - Marketing còn là công cụ để các nhà kinh doanh hoạch định chiến lƣợc kinh doanh, tìm ra phƣơng hƣớng, con đƣờng hoạt động trong tƣơng lai.Từ đó giúp doanh nghiệp thích ứng với những biến động th ƣờng xuyên trên thị trƣờng, tăng cƣờng khả năng cạnh tranh, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.Chính việc thỏa mãn nhu cầu khách hàng một cách tốt nhất sẽ giúp doanh nghiệp có thể tồn tại lâu dài và vững chắc trên thị trƣờng. 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan