Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ PHI NÔNG NGHIỆP CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG...

Tài liệu HOẠT ĐỘNG KINH TẾ PHI NÔNG NGHIỆP CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG

.PDF
88
829
117

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH HUỲNH THỊ HỒNG NGUYÊN HOẠT ĐỘNG KINH TẾ PHI NÔNG NGHIỆP CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh tế Mã ngành: 52310101 Tháng 08 - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH HUỲNH THỊ HỒNG NGUYÊN MSSV: 4113917 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ PHI NÔNG NGHIỆP CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh tế Mã ngành: 52310101 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ths: NGUYỄN NGỌC ĐỨC Tháng 08 - 2014 LỜI CẢM TẠ -----Em xin chân thành cám ơn Quý Thầy, Cô khoa Kinh tế & QTKD trƣờng Đại học Cần Thơ đã tận tình giảng dạy em trong suốt thời gian học tập tại trƣờng. Thầy, Cô đã truyền dạy cho em những nguồn kiến thức thật bổ ích không chỉ về mặt lý thuyết mà còn cả về thực tế, đây chính là hành trang quý báu cho em thêm vững tin bƣớc vào đời. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Ngọc Đức. Thầy đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ em tháo gỡ những khó khăn, trở ngại để hoàn thành quyển luận văn này. Em kính gửi lời cảm ơn chân thành đến các Cô, chú, anh chị đang công tác tại Ủy ban nhân nhân huyện Tam Bình và Ủy ban nhân các xã Hòa Hiệp, Hòa Thạnh, Hậu Lộc, Tƣờng Lộc, Mỹ Thạnh Trung, Loan Mỹ. Trong đó, em đặc biệt cám ơn Chú Tiến ( chánh văn phòng huyện Tam Bình), chú Lợi, chú Phê, chú Năm Nhỏ, chú Cuôl, chú Xiêm, cùng các anh chị phòng nông nghiệp ở xã đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình xin thông tin về địa bàn nghiên cứu và tạo điều kiện cho em gặp gỡ nông hộ để khảo sát. Cảm ơn các Cô, Bác nông dân tại các xã thuộc địa bàn huyện Tam Bình. Các bác đã cung cấp cho em những thông tin, kiến thức và những kinh nghiệm sản xuất thực tế giúp em có thêm những bài học quý báu từ thực tiễn, có đƣợc một lần trải nghiệm thực tế thú vị để có thể hoàn thành tốt bài viết của mình và nâng cao kiến thức chuyên môn. Chân thành cám ơn các bạn, các anh, chị đã cùng em xin số liệu, an ủi, động viên và hỗ trợ em rất nhiều trong quá trình nghiên cứu. Cuối cùng em xin kính chúc quý Thầy, Cô Khoa Kinh tế & QTKD Trƣờng Đại học Cần Thơ luôn vui, khỏe, công tác tốt và không ngừng thăng tiến trên con đƣờng sự nghiệp. Kính gửi đến các Cô, Bác nông dân lời chúc sức khỏe. Chúc tất cả các bác có đƣợc cuộc sống sung túc, an lành và hơn hết là có đƣợc những vụ mùa bội thu. Cần Thơ, ngày…tháng…năm… Người thực hiện Huỳnh Thị Hồng Nguyên i TRANG CAM KẾT -----Tôi xin cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện. Các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực. Đề tài không trùng với bất cứ đề tài khoa học nào. Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Người thực hiện Huỳnh Thị Hồng Nguyên ii BẢNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC -----Họ tên ngƣời ngƣời hƣớng dẫn: NGUYỄN NGỌC ĐỨC Học vị: Thạc sĩ Chuyên ngành: Kinh tế Cơ quan công tác: Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ Họ và tên sinh viên: HUỲNH THỊ HỒNG NGUYÊN Mã số sinh viên: 4113917 Chuyên ngành: Kinh tế Tên đề tài: Hoạt động kinh tế phi nông ngiệp của nông hộ huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo: .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... 2. Về hình thức: .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài: .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... 4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn: .......................................................................................................................... iii .......................................................................................................................... 5. Nội dung và các kết quả đạt đƣợc (theo mục tiêu nghiên cứu): .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... 6. Các nhận xét khác: .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... 7. Kết luận (cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh sửa, …) .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... Cần Thơ, ngày…tháng…năm… NGƯỜI NHẬN XÉT iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN -----.......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... ………………………………………………………………………………….. .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... ………………………………………………………………………………….. v MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ…………………………………………………………………….. i TRANG CAM KẾT……………………………………………………………… ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN…………………………………… iii BẢNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC……………………. v MỤC LỤC…………………………………………………………………………vi DANH MỤC BẢNG……………………………………………………………… x DANH MỤC HÌNH……………………………………………………………… xii CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU………………………………………………………… 1 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI………………………………………………………...1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU……………………………………………………2 1.2.1 Mục tiêu chung……………………………………………………………….2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể……………………………………………………………….2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU……………………………………………………. 2 1.3.1 Không gian………………………………………………………………….. 2 1.3.2 Thời gian……………………………………………………………………. 2 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu……………………………………………………….. 2 1.3.4 Giới hạn đề tài………………………………………………………………. 3 1.3 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU…………………………………………………….. 3 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………. 6 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN……………………………………………………… 6 2.1.1 Khái niệm phi nông nghiệp…………………………………………………. 6 2.1.1.1 Khái niệm………………………………………………………………….. 6 2.1.1.2 Vai trò và ý nghĩa của hoạt động phi nông nghiệp……………………….. 6 vi 2.1.1.3 Phân loại hoạt động phi nông nghiệp……………………………………... 6 2.1.2 Khái niệm nông hộ………………………………………………………….. 7 2.1.3 Khái niệm về thu nhập nông hộ…………………………………………….. 7 2.1.4 Cơ sở lý thuyết về các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định hoạt động phi nông nghiệp của nông hộ…………………………………………………………….. 8 2.1.5 Mô hình nghiên cứu………………………………………………………... 15 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………… 18 2.2.1 Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu………………………………………. 18 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu……………………………………………… 19 2.2.2.1 Số liệu sơ cấp…………………………………………………………….. 19 2.2.2.2 Số liệu thứ cấp…………………………………………………………… 20 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu…………………………………………….. 20 2.2.3.1 Phƣơng pháp thống kê mô tả…………………………………………….. 21 2.2.3.2 Phƣơng pháp so sánh…………………………………………………….. 21 2.2.3.3 Phân tích bảng chéo……………………………………………………… 22 2.2.3.4 Phƣơng pháp phân tích hồi qui tuyến tính……………………………….. 22 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG……………………………………………………………….…………….24 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HUYỆN TAM BÌNH…………………………… 24 3.1.1 Lịch sử hình thành…………………………………………………………. 24 3.1.2 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên……………………………………………. 24 3.1.2.1 Địa gới hành chính……………………………………………………….. 24 3.1.2.2 Đặc điểm đất đai, thổ nhƣỡng……………………………………………. 26 3.1.2.3 Khí hậu, thủy văn………………………………………………………… 27 3.1.2.4 Tài nguyên thiên nhiên……………………………………………………27 vii 3.1.3 Dân số và lao động………………………………………………………… 28 3.1.3.1 Dân số……………………………………………………………………. 28 3.1.3.2 Nguồn lao động…………………………………………………………... 30 3.1.4 Lĩnh vực kinh tế……………………………………………………………. 30 3.1.4.1 Ngành nông nghiệp………………………………………………………. 30 3.1.4.2 Ngành công nghiệp………………………………………………………. 32 3.1.4.3 Thƣơng mại- dịch vụ…………………………………………………….. 33 3.1.5 Lĩnh vực văn hóa – xã hội ………………………………………………… 34 3.1.5.1 Giáo dục………………………………………………………………… 34 3.1.5.2 Tín ngƣỡng- tôn giáo……………………………………………………. 34 3.1.6 Cơ sở hạ tầng………………………………………………………………. 34 3.2 KHẢ NĂNG TẠO VIỆC LÀM CỦA HUYỆN …………………………… 35 3.2.1 Khả năng tạo việc làm nông nghiệp……………………….……………… 35 3.3.2 Khả năng tạo việc làm phi nông nghiệp………..…………………………. 36 CHƢƠNG 4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH THAM GIA HOẠT ĐỘNG PHI NÔNG NGHIỆP CỦA NÔNG HỘ HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG…………………………………………………………. 38 4.1 MÔ TẢ SỐ LIỆU ĐIỀU TRA……………………………………………….. 38 4.1.1 Khu vực nghiên cứu và nhân khẩu học…………………………………….. 38 4.1.1.1 Khu vực nghiên cứu……………………………………………………… 38 4.1.1.2 Nhân khẩu học…………………………………………………………….39 4.1.2 Thời gian định cƣ của nông hộ ở địa phƣơng……………………………. 39 4.1.3 Diện tích đất của nông hộ………………. ………………………………….40 4.1.4 Thông tin về đặc điểm chung của nông hộ ………………………………. 41 4.1.5 Thông tin về khả năng tiếp cận thị trƣờng của hộ…………………………..45 viii 4.1.6 Thông tin về khả năng tiếp cận việc làm phi nông nghiệp của nông hộ.….. 48 4.1.7 Tình hình chi tiêu của nông hộ……………………………………….......... 50 4.2 THỰC TRẠNG THU NHẬP PHI NÔNG NGHIỆP CỦA NÔNG HỘ ..... ….51 4.2.1 Tình hình tham gia hoạt động phi nông nghiệp của nông hộ……………... 51 4.2.2 Tình hình thu nhập phi nông nghiệp của nông hộ…………………………..52 4.2.3 Loại hình tham gia hoạt động phi nông nghiệp.…………………………… 53 4.2.4 Thời gian tham gia…………………………………………………………. 54 4.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH HOẠT ĐỘNG PHI NÔNG NGHIỆP CỦA NÔNG HỘ……………………………………………… 54 4.3.1 Nhóm biến về đặc điểm chung của chủ hộ………………………………… 56 4.3.2 Nhóm biến về đặc điểm chung của hộ…………………………………….. 56 4.3.3 Nhóm biến về khả năng tiếp cận thị trƣờng……………………………….. 57 4.3.4 Nhóm biến về khả năng tiếp cận việc làm phi nông nghiệp……………….. 58 CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………… 59 5.1 KẾT LUẬN………………………………………………………………….. 59 5.2 KIẾN NGHỊ …………………………………………………………………. 59 5.2.1 Cơ sở đề xuất kiến nghị…………………………………………………… 66 5.2.2 Thuận lợi và khó khăn của nông hộ khi tham gia hoạt động phi nông nghiệp ở địa phƣơng………………………………………………………………………60 5.2.3 Đê xuất một số kiến nghị giúp nông hộ tăng khả năng hoạt động kinh tế phi nông nghiệp………………………………………………………………………. 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………. 63 PHỤ LỤC 1 ………………………………………………………………………65 PHỤ LỤC 2 ………………………………………………………………………67 ix DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 2.1: Tên của các biến độc lập và kỳ vọng về dấu của các βi …………….18 Bảng 2.2 Cỡ mẫu điều tra…………………………………………………………20 Bảng 3.1 Tình hình phân bố dân cƣ huyện Tam Bình…………………………… 29 Bảng 3.2 Cơ cấu lao động phân theo giới tính của huyện Tam Bình năm 2013….30 Bảng 3.3 Số cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện Tam Bình phân theo thành phần kinh tế…………………………………………………………………33 Bảng 4.1 Nhân khẩu học của mẫu điều tra………………………………………. 39 Bảng 4.2 Thời gian định cƣ của nông hộ tại địa phƣơng…………………..…… 39 Bảng 4.3 Thông tin tài sản của nông hộ…………………………………………. 40 Bảng 4.4 Đặc điểm về tuổi chủ hộ, qui mô gia đình và số lao động của hộ có tham gia hoạt động phi nông nghiệp và hộ không tham gia ……………….…………. .42 Bảng 4.5 Đặc điểm đất sản xuất, thu nhập nông nghiệp và thời gian nông nhàn của hộ không tham gia và hộ có tham gia hoạt động phi nông nghiệp……………………………………………………………………………. 43 Bảng 4.6 Những rủi ro nông hộ thƣờng gặp………………………………………44 Bảng 4.7 Vị trí địa lý của nông hộ………………………………………………. 45 Bảng 4.8 Tình hình vay vốn của nông hộ…………………………………………46 Bảng 4.9 Mối liên hệ giữa vay vốn với việc tham gia hoạt động phi nông nghiệp.47 Bảng 4.10 Mối liên hệ giữa tham gia học nghề và việc tham gia hoạt động phi nông nghiệp của nông hộ………………………………………………………... 48 Bảng 4.11 Mối liên hệ giữa tiếp cận thông tin việc làm với việc tham gia hoạt động phi nông nghiệp của nông hộ………………………......................................49 Bảng 4.12 Tình hình tham gia hoạt động phi nông nghiệp………………………. 51 x Bảng 4.13 Thu nhập phi nông nghiệp của nông hộ……………………………… 52 Bảng 4.14 Mức độ hài lòng của nông hộ với việc làm phi nông nghiệp……….... 52 Bảng 4.15 Kết quả ƣớc lƣợng các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định tham gia hoạt động phi nông nghiệp của nông hộ…………………………………………. 55 Bảng 4.16 Kết quả ƣớc lƣợng mô hình với nhóm biến đặc điểm chung của hộ…. 56 Bảng 4.17 Kết quả ƣớc lƣợng nhóm biến về khả năng tiếp cận việc làm của hộ…58 Bảng 5.1 Nhu cầu tham gia và vận động ngƣời thâm tham gia hoạt động phi nông nghiệp của nông hộ……………………………………………………………… 60 xi DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất…………………………………………… 11 Hình 3.1 Bản đồ Tỉnh Vĩnh Long……………………………………………… 25 Bảng 3.2 Bảng đồ huyện Tam Bình……………………………………………… 26 Hình 3.3: Dân số trung bình Huyện Tam Bình, 2013…………………………… 29 Hình 3.4 Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện Tam Bình…………… 32 Hình 4.1 Cỡ mẫu khảo sát………………………………………………………. 38 Hình 4.2 Trình độ học vấn của chủ hộ…………………………………………. 41 Hình 4.3 Mục đích vay vốn của nông hộ……………………………………….. 51 Hình 4.4 Cơ cấu chi tiêu của nông hộ năm 2013……………………………….. 50 Hình 4.5 Loại hình hoạt động phi nông nghiệp nông hộ tham gia……………… 53 Hình 4.6 Thời gian tham gia hoạt động phi nông nghiệp của nông hộ…………. 54 xii xiii CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU -----1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa ngày nay thì việc xây dựng khu vực nông thôn thành vùng nông nghiệp phát triển và từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp sang phát triển các ngành tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ phục vụ cho nông nghiệp từng bước nâng dần mức sống của người nông dân là rất cần thiết. Tuy nhiên, đối với một nước có nền nông nghiệp phát triển lâu đời và dân số chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp như nước ta hiện nay thì việc hiện đại hóa khu vực nông thôn cũng gặp không ít khó khăn. Góp phần cho việc thực hiện thành công hiện đại hóa nông nghiệp vùng nông thôn nhà nước ban hành Nghị quyết Trung ương 7(khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn chú trọng việc xây dựng nông thôn mới. Ngày 16-4-2009, Thủ tướng Chính phủ ra quyết định số 491 ban hành bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới. Bộ tiêu chí quy định việc thực hiện nông thôn mới ở nước ta gồm 7 vùng, với 5 nội dung, 19 tiêu chí. Trong đó, phát triển kinh tế hộ gia đình, đa dạng hóa ngành nghề, giải quyết việc làm và chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động nông thôn là những nội dung của Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020 nhằm cải thiện thu nhập và nâng cao mức sống của hộ sản xuất nông nghiệp ở vùng nông thôn. Thực hiện theo quyết định nông thôn mới của thủ tướng chính phủ trong thời gian gần đây thì tầm quan trọng của các hoạt động sản xuất kinh doanh ngoài nông nghiệp ngày càng được khẳng định vai trò của mình không những đối với sự phát triển đất nước nói chung mà còn cả vùng nông thôn nói riêng. Tam Bình là một huyện sản xuất nông nghiệp trọng điểm của Tỉnh Vĩnh Long, có diện tích tự nhiên 290,6 km2, trong đó diện tích đất nông nghiệp 275,55 km2, chiếm 94,8% diện tích, huyện có khí hậu ôn hòa đất đai phì nhiêu, nước ngọt gần như quanh năm, thích hợp cho sản xuất nông nghiệp, nhất là cây lúa, cây ăn trái, rau màu, chăn nuôi và thủy sản. Bên cạnh đó huyện còn còn có thế mạnh về sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Toàn huyện Tam Bình hiện đang phát triển gần 2000 cơ sở công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp và phát triển 11 làng nghề như: đan thảm lục bình, kết cườm, sản xuất bánh tráng giấy, xe bông dây kẽm, tách võ hạt điều, may túi da, đan giỏ nilon…thu hút khá đông nông hộ tham gia sản xuất góp phần cải thiện thêm nguồn thu nhập cho gia đình. Nhưng trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế vùng nông thôn thì vai trò của hộ sản xuất trong lĩnh vực phi nông nghiệp dường như không được chú trọng. Tuy nhiên, ngày nay việc sản xuất nông nghiệp huyện gặp không ít khó khăn như điều kiện thời tiết khắc nghiệt, thiên tai, dịch bệnh phá hoại mùa màng, giá vật tư nông nghiệp không ngừng tăng nhưng mặt hàng nông sản bị sụt giá. Bên cạnh đó do đặc điểm sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ và thu nhập thấp hơn so với các ngành nghề khác. Vì vậy, phần đông nông hộ hiện nay có xu hướng tìm thêm các việc làm phi nông 1 nghiệp làm thêm lúc nhàn rỗi trong mùa vụ và sau mùa vụ như kinh doanh nhỏ, làm dịch vụ, tham gia các làm nghề truyền thống, làm thủ công mĩ nghệ … để cải thiện thu nhập cho gia đình. Xuất phát từ thực tiễn trên tác giả chọn đề tài nghiên cứu về: “Hoạt động kinh tế phi nông nghiệp của nông hộ ở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long” để làm đề tài nghiên cứu của mình để mong muốn với hy vọng tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định hoạt động phi nông nghiệp của nông hộ từ đó đề ra một số giải pháp nâng cao thu nhập phi nông nghiệp của nông hộ để tạo điều kiện cho nông hộ nâng cao sản xuất, ổn định đời sống trong giai đoạn hiện đại hóa nông nghiệp hiện nay. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu hoạt động kinh tế phi nông nghiệp và tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định hoạt động phi nông nghiệp của nông hộ ở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Từ đó tác giả đề xuất một số kiến nghị nhằm giúp nông hộ giải quyết khó khăn khi tham gia các hoạt động kinh tế phi nông nghiệp ở địa phương, tạo điều kiện thuân lợi cho nông hộ đa dạng hóa sản xuất và nâng cao thu nhập. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt được mục tiêu nói trên trước hết nội dung đề tài lần lược giải quyết các mục tiêu cụ thể sau: Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng thu nhập phi nông nghiệp của nông hộ ở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Mục tiêu 2: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định hoạt động phi nông nghiệp của nông hộ ở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Mục tiêu 3: Đề xuất một số kiến nghị giúp nông hộ tăng thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Đề tài nghiên cứu được thực hiện trên địa bàn huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long 1.3.2 Thời gian Số liệu thứ cấp được sử dụng trong đề tài nghiên cứu được thu thập trong giai đoạn 2010-2013 Số liệu sơ cấp được thu thập bằng phỏng vấn trực tiếp các nông hộ thuộc không gian nghiên cứu của đề tài trong hai năm 2012, 2013 Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 04/8/2014 đến ngày 17/11/2014. 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thành viên của nông hộ trong độ tuổi lao động và có khả năng lao động ở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Độ tuổi lao động trong đề tài được xác định từ 15-60 tuổi. 2 1.3.4 Giới hạn của đề tài Do giới hạn về thời gian và phạm vi thu thập số liệu sơ cấp cũng như thứ cấp, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu về thu nhập phi nông nghiệp của nông hộ ở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Nghiên cứu không thu thập được lao động trẻ có học nghề và đi làm ở vùng nông thôn này không đáp ứng được nhu cầu việc làm cho giới trẻ và thiếu trầm trọng. Hạn chế trong việc hỏi và tính thời gian nông nhàn của lao động trong hộ, điều này dẫn đến biến không có ý nghĩa thống kê trong mô hình. 1.3 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU Hiện nay có rất nhiều nghiên cứu trong nước nghiên cứu về thu nhập và quyết định đa dạng hóa thu nhập của nông hộ , tác giả lược khảo một số tài liệu sau đây để làm cơ sở cho bài nghiên cứu của mình. Huỳnh Thị Đan Xuân và Mai Văn Nam (2010) nghiên cứu về: “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ chăn nuôi gia cầm ở đồng bằng sông Cửu Long”. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ. Số liệu trong bài nghiên cứu gồm 307 quan sát thông qua phỏng vấn trực tiếp ở Long An, Cần Thơ, Hậu Giang, Đồng Tháp và Trà Vinh. Bài nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp phân tích lợi ích chi phí, phương pháp thống kê mô tả để phân tích cơ cấu thu nhập của hộ chăn nuôi gia cầm và sử dụng phương pháp hồi quy và tương quan để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ chăn nuôi gia cầm. Kết quả cho thấy các biến có ý nghĩa thống kê trong mô hình là: Tổng diện tích của hộ, vay vốn, kiểm dịch, thu nhập từ chăn nuôi gia cầm, thu nhập từ chăn nuôi khác và thu nhập phi nông nghiệp cùng tác động tới thu nhập của hộ. Nhóm tác giả Đoàn Thị Cẩm Vân, Lê Long Hậu và Vương Quốc Duy (2010) thực hiện nghiên cứu về: “Vai trò của các hoạt động phi nông nghiệp đối với việc xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Trà Vinh”. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ. Số liệu sử dụng trong bài nghiên cứu được phỏng vấn trực tiếp 161 nông hộ ở 3 xã điển hình ở tỉnh Trà Vinh như Hương Mỹ, Phước Hảo, Thanh Mỹ huyện Châu Thành. Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy với mô hinh Probit và OLS để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định thực hiện các hoạt động phi nông nghiệp của nông hộ và đánh giá mức độ đóng góp của hoạt động phi nông nghiệp đối với tổng thu nhập của nông hộ. Kết quả cho thấy quyết định thực hiện hoạt động phi nông nghiệp của nông hộ phụ thuộc bởi các yếu tố sau: Số lượng thành viên trong gia đình, tuổi chủ hộ, tổng thu nhập từ sản xuất nông nghiệp, tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp và tổng giá trị tài sản của nông hộ. Bên cạnh đó nghiên cứu còn cho thấy hoạt động phi nông nghiệp đóng góp vai trò khá quan trọng trong việc xóa đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Trà Vinh. Nghiên cứu của Mai Văn Nam (2008) về: “Phát triển ngành nghề, tăng thu nhập và ổn định đời sống nông dân trên địa bàn quận Ô Môn- Thành phố Cần Thơ”. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, trong bài nghiên cứu tác giả sử dụng chỉ số simpson để đo lường mức độ đa dạng hóa thu nhập của nông hộ. Kết quả cho thấy thu nhập của nông hộ có xu hướng tăng dần với số ngành nghề mà họ tham gia. Hoạt động phi nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong phát triển đa ngành và cải thiện thu nhập chi nông dân. Bên cạnh đó kết 3 quả mô hình logit về các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đa dạng ngành nghề của nông hộ cho thấy: Những hộ có ít diện tích canh tác có xu hướng tham gia đa dạng hóa cao hơn những hộ có nhiều đất canh tác. Tỷ lệ lao động cao có xu hướng tham gia đa dạng hóa cao. Và việc đa dạng hóa còn được ảnh hưởng bởi khả năng tiếp cận vốn của nông hộ. Nghiên cứu của Nguyễn Văn Đông (2012) về: “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ ở xã Phước Long, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long”. Luận văn thạc sĩ đại học Cần Thơ. Bài nghiên cứu thực hiện phỏng vấn trực tiếp 120 hộ, tác gải sử dụng mô hình hồi quy tương quan đa biến để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ. Kết quả cho thấy thu nhập của nông hộ nhờ vào hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp, diện tích đất nông, số lao động nông nghiệp và phi nông nghiệp, học vấn trung bình của các thành viên trong độ tuổi lao động và số hoạt động sản xuất nông nghiệp có ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ. Nghiên cứu của Abdulai và Crolekees (2011) về: “Yếu tố quyết định đa dạng hóa thu nhập giữa các hộ gia đình nông thôn ở Miền Nam mali”. Số liệu được sử dụng trong bài nghiên cứu được phỏng vấn trực tiếp 120 hộ gia đình từ 5 làng ở khu vực Sudanian phía Nam Mali. Nghiên cứu cho thấy thiếu vốn làm cho hộ gia đình gặp khó khăn trong việc đa dạng nguồn sinh kế. Việc thực thực hiện vay vốn dễ dàng tạo điều kiện thuận lợi cho hộ thực hiện đa dạng hóa và dễ dàng tiếp cận thị trường. Nghiên cứu còn cho thấy những hộ nghèo có ít cơ hội tiếp cận với các hoạt động phi trồng trọt như là chăn nuôi gia súc và công việc phi nông nghiệp do đó hạn chế đa dạng hóa thu nhập. Những hộ vùng xa xôi hẻo lánh ít tham gia lĩnh vực phi nông nghiệp hơn những hộ gần trung tâm các địa phương. Bên cạnh đó, những hộ mà có chủ hộ có trình độ học vấn cao thì tham gia nhiều trong lĩnh vực phi nông nghiệp so với những hộ thất học. Nghiên cứu của Davis, Winters, Carletto (2010) về: “So sánh các hoạt động tạo thu nhập ở nông thôn các quốc gia”. Nghiên cứu này được thực hiện dựa trên số liệu khảo sát mức sống dân cư được tổng hợp từ một số nước ở Châu Á, Châu phi, Châu Mĩ Latin và Đông Âu về hoạt động tạo thu nhập cho nông hộ. Kết quả là các nguồn thu nhập từ hoạt động nông nghiệp là nguồn thu nhập cơ bản của nông hộ. Những nông hộ có thực hiện đa dạng hóa thu nhập và có tỷ trọng nguồn thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp cao thì giàu hơn nông hộ có tỷ trọng các nguồn thu nhập từ hoạt động nông nghiệp cao tương ứng Nghiên cứu của Võ Thị Mỹ Trang (2009) về “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập và quyết định đa dạng hóa thu nhập của nông hộ huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang”. Luận văn thạc sĩ đại học Cần Thơ. Số liệu nghiên cứu được thu thập 135 nông hộ phỏng vấn trực tiếp, kết quả cho thấy xu hướng đa dạng hóa sản xuất của nông hộ còn tương đối thấp. Thu nhập của nông hộ được hình thành từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp, chiếm trên 60% thu nhập bao gồm trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản, hoạt động phi nôn nghiệp chiếm 38,96% bao gồm làm thuê, làm công ăn lương và kinh doanh mua bán nhỏ, thu nhạp khác là 1,27%. Kết quả còn cho thấy hộ có thu nhập thấp thì có xu hướng tham gia vào các ngành nghề phi nông nghiệp nhiều hơn, 4
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng