Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoạt động kinh doanh của các công ty nhật bản tại việt nam sau thảm họa động đất...

Tài liệu Hoạt động kinh doanh của các công ty nhật bản tại việt nam sau thảm họa động đất, sóng thần tại nhật bản

.DOCX
127
5
65

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- ĐỖ ĐĂNG CHÍNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC CÔNG TY NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM SAU THẢM HỌA ĐỘNG ĐẤT, SÓNG THẦN TẠI NHẬT BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- ĐỖ ĐĂNG CHÍNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC CÔNG TY NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM SAU THẢM HỌA ĐỘNG ĐẤT, SÓNG THẦN TẠI NHẬT BẢN Chuyên ngành : Kinh tế Quốc tế Mã số : 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Nguyễn Việt Khôi Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn với đề tài “Hoạt động kinh doanh của các Công ty Nhật Bản ở Việt Nam sau thảm họa động đất, sóng thần tại Nhật Bản” là công trình nghiên cứu riêng của tôi. Các số liệu trong khóa luận đƣợc sử dụng trung thực. Kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong khóa luận này chƣa từng đƣợc công bố tại bất kỳ công trình nào khác. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian nghiên cứu nghiêm túc, đến nay tôi đã hoàn thành luận văn để bảo vệ tốt nghiệp theo kế hoạch của trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội. Có đƣợc kết quả này, trƣớc hết tôi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể quý Thầy Cô giáo trƣờng đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, những ngƣời đã tận tình truyền đạt kiến thức cho tôi trong khóa học vừa qua. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Việt Khôi đã h ƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình và trách nhiệm để tôi hoàn thành bản luận văn này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo, các phòng ban, các anh chị cán bộ công nhân viên tại Công ty cổ phần các hệ thống viễn thông VNPT Fujitsu đã nhiệt tình giúp đỡ trong quá trình hoàn thành luận văn này. Những lời cảm ơn sau cùng tôi xin gửi lời cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè đã động viên, ủng hộ và tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành đƣợc luận văn tốt nghiệp này. MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT................................................................. i DANH MỤC HÌNH VẼ........................................................................................... iii LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH........................................................................... 4 1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu......................................................................... 4 1.1.1. Các nghiên cứu trong nước.......................................................................... 4 1.1.2. Các nghiên cứu nước ngoài.......................................................................... 7 1.2. Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp............................... 8 1.2.1. Các khái niệm, vai trò của hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp........8 1.2.2. Nội dung của hoạt động kinh doanh........................................................... 10 1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh...................................... 24 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU...............29 2.1. Cách tiếp cận................................................................................................. 29 2.1.1. Tiếp cận hệ thống....................................................................................... 29 2.1.2. Tiếp cận theo quan điểm duy vật biện chứng............................................. 29 2.2. Khung khổ phân tích..................................................................................... 29 2.3. Tổng quan phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu..........................31 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu............................................................... 31 2.3.2. Phương pháp duy vật biện chứng............................................................... 32 2.3.3. Phương pháp so sánh................................................................................. 33 2.3.4. Phương pháp kế thừa................................................................................. 33 2.3.5. Phương pháp phân tích và tổng hợp.......................................................... 34 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA THẢM HỌA ĐỘNG ĐẤT, SÓNG THẦN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA MỘT SỐ CÔNG TY NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM............................................................................................ 36 3.1. Công ty cổ phần các hệ thống viễn thông VNPT-Fujitsu................................. 36 3.1.1. Lịch sử hình thành, đặc điểm kinh doanh và chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Công ty ....................................................................................................... 3.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2010 – 2015 .............. 3.1.3. Thực trạng ảnh hưởng của thảm họa động đất sóng thần năm 2011 tới hoạt động kinh doanh của Công ty.................................................................................... 3.2. Công ty Toyota.................................................................................................. 3.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển ..................................................................... 3.2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh sau thảm họa động đất sóng thần của Công ty Toyota ................................................................................................................... 3.3. Công ty Canon .................................................................................................... 3.3.1. Lịch sử hình thành và phát triển ..................................................................... 3.3.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Canon sau thảm họa đông đất sóng thần..................................................................................................................... 3.4. Đánh giá chung ảnh hƣởng của thảm họa động đất sóng thần tới Công ty Nhật Bản tại Việt Nam ............................................................................................. 3.4.1. Một số giải pháp cơ bản đã được thực hiện ................................................... 3.4.2. Hạn chế trong hoạt động kinh doanh của một số công ty Nhật Bản tại Việt Nam..................................................................................................................... CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC CÔNG TY NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 2020 ........................................................................................................................... 85 4.1. Giải pháp nâng cao hoạt động kinh doanh của các công ty Nhật Bản tại Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 ...................................................................................... 4.1.1. Lập kế hoạch chuẩn bị ứng phó trong tình huống thiên tai ............................ 4.1.2. Xây dựng, hoàn thiện chiến lược và kế hoạch kinh doanh ............................. 4.1.3. Hoàn thiện công tác thu thập xử lý thông tin xác định nhu cầu thị trường mở rộng kinh doanh ........................................................................................................ 4.1.4. Tạo lập nền văn hoá doanh nghiệp ................................................................. 4.2. Một số kiến nghị ................................................................................................. 4.2.1. Kiến nghị với nhà nước................................................................................. 97 4.2.2. Kiến nghị đối với đối tác liên doanh, góp vốn............................................... 99 KẾT LUẬN........................................................................................................... 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................... 101 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 i 20 21 22 23 24 25 ii DANH MỤC HÌNH VẼ STT 1 Hình Hình 1.2 2 Hình 3.1 DANH MỤC BẢNG BIỂU STT 1 Bảng Bảng 3.1 2 Bảng 3.2 3 Bảng 3.3 4 Bảng 3.4 5 Bảng 3.5 6 Bảng 3.6 7 Bảng 3.7 8 Bảng 3.8 9 Bảng 4.1 10 Bảng 4.2 11 Bảng 4.3 12 Bảng 4.4 13 Bảng 4.5 iii LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Theo đánh giá của Bộ Công Thƣơng, Nhật Bản đã và đang là một trong những đối tác kinh tế, thƣơng mại hàng đầu của Việt Nam kể từ khi Việt Nam bắt đầu công cuộc đổi mới. Nhiều doanh nghiệp Nhật Bản đã tham gia đầu t ƣ và làm ăn kinh doanh với Việt Nam. Gần đây, quan hệ Việt Nam-Nhật Bản phát triển nhanh trên mọi lĩnh vực, theo phƣơng châm đối tác chiến lƣợc. Với tiềm năng thị tr ƣờng lớn và môi trƣờng pháp lý, kinh tế ngày càng thuận lợi, các doanh nghiệp Việt Nam có thể tìm thấy nhiều cơ hội xuất khẩu sang thị trƣờng Nhật Bản. Tuy nhiên, Nhật cũng là quốc gia chịu nhiều thiên tai với tần suất liên tục và sức công phá mạnh. Thảm họa động đất sóng thần đầu nãm 2011 ảnh hƣởng to lớn đến nền kinh tế Nhật và đồng thời tác động đến các đối tác kinh tế nhƣ Việt Nam. Hiện nay, Nhật Bản là một trong những nƣớc có nguồn vốn ODA và FDI vào Việt Nam cao nhất. Nhật Bản bắt đầu hỗ trợ ODA dành cho Việt Nam từ năm 1992 và kể từ đó Nhật Bản luôn là nƣớc viện trợ ODA lớn nhất cho Việt Nam. Trong hợp tác ODA Nhật Bản hỗ trợ cho các nƣớc đang phát triển trên thế giới, thì hợp tác với Việt nam có quy mô lớn nhất và Việt Nam cũng là đối tác quan trọng nhất của Nhật Bản về ODA. Cho đến nay, có nhiều doanh nghiệp Nhật Bản tham gia vào các dự án ODA và tiến hành chuyển giao kỹ thuật, kinh nghiệm của phía Nhật Bản cho Việt Nam. Xây dựng và trang bị cơ sở hạ tầng bằng nguồn vốn ODA là một yếu tố quan trọng để cải thiện môi trƣờng đầu tƣ và góp phần thúc đẩy đầu t ƣ của Nhật Bản vào Việt Nam. Trận động đất sóng, thần lịch sử đầu năm 2011 đã ảnh h ƣởng không nhỏ đến nền kinh tế Nhật Bản cũng nhƣ các đối tác kinh tế nhƣ Việt Nam, đặc biệt là tình hình đầu t ƣ và việc hợp tác của các công ty Nhật Bản với doanh nghiệp Việt Nam khi mà Nhật Bản phải tập trung vốn để xây dựng lại đất nƣớc. Ở một góc độ nào đó, khi gặp thiên tai, Nhật Bản sẽ phải tập trung nguồn lực để khắc phục hậu quả. Vì vậy có thế ảnh hƣởng đến dòng vốn vào Việt Nam, ảnh 1 hƣởng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam. Đây là một vấn đề tƣơng đối nóng và nổi bật trong thời gian gần đây không chỉ đối với Nhật Bản mà đối với cả các nƣớc có quan hệ song ph ƣơng, đa ph ƣơng, khu vực với Nhật Bản. Và vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp Nhật Bản sẽ phải đối phó với tình trạng thiếu vốn nhƣ thế nào. Những cam kết đã ký với doanh nghiệp cũng nh ƣ Việt Nam ra sao. Mức độ ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam nhƣ thế nào. Đó chính là những câu hỏi cần phải giải đáp. Tuy nhiên cho đến nay chƣa có bất kỳ tài liệu nào nghiên cứu về ảnh h ƣởng của thảm họa thiên nhiên này đến các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ từ Nhật Bản vào Việt Nam. Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Hoạt động kinh doanh của các Công ty Nhật Bản tại Việt Nam sau thảm họa động đất, sóng thần tại Nhật Bản” có thể đánh giá nội dung nghiên cứu mới và phù hợp. 2. Câu hỏi nghiên cứu Tác giả chọn đề tài “Hoạt động kinh doanh của các Công ty Nhật Bản tại Việt Nam sau thảm họa động đất, sóng thần tại Nhật Bản” nhằm trả lời cho các câu hỏi sau: Ảnh hƣởng của động đất sóng thần tại Nhật Bản từ năm 2011 đến hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần các hệ thống viễn thông VNPT – Fujitsu (VFT) và một số Công ty Nhật Bản tại Việt Nam nhƣ thế nào? Công ty VFT tại Việt Nam cần đƣa ra những giải pháp nào nhằm khắc phục những khó khăn trong hoạt động kinh doanh do ảnh hƣởng của động đất, sóng thần? 3. Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm cung cấp một cái nhìn khách quan và thực tế về ảnh h ƣởng của trận động đất, sóng thần tại Nhật Bản và những hệ lụy đối với tình hình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam – cụ thể qua hoạt động kinh doanh của các Công ty Nhật Bản tại Việt Nam. Từ đó thấy đ ƣợc mối quan hệ giữa những tai ƣơng từ thiên nhiên đến với Nhật và sự biến động tình hình 2 đầu tƣ vào các dự án của Nhật Bản tại Việt Nam cũng nhƣ tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp Việt có hợp tác với các công ty Nhật Bản. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động kinh doanh của các Công ty Nhật Bản là hệ quả sau thảm họa động đất, sóng thần tại Nhật Bản từ năm 2011 đến nay. Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Công ty cổ phần các hệ thống viễn thông VNPT – Fujitsu (VFT) và một số Công ty Nhật Bản tại Việt Nam + Thời gian: Số liệu đƣợc tổng hợp từ năm 2009 đến năm 2015 5. Kết cấu của luận văn Luận văn đƣợc chia thành 4 chƣơng. Cụ thể nhƣ sau: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận Chƣơng 2: Phƣơng pháp luận và thiết kế nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng về ảnh hƣởng của thảm họa động đất sóng thần đối với hoạt động kinh doanh của các Công ty Nhật Bản tại Việt Nam Chƣơng 4: Giải pháp nâng cao hoạt động kinh doanh của các Công ty Nhật Bản tại Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1.1. Các nghiên cứu trong nước Hiện nay, chƣa có một đề tài nào nghiên cứu cụ thể về ảnh h ƣởng của động đất sóng thần đến hoạt động kinh doanh của các Nhật Bản ở Việt Nam nói riêng cũng nhƣ các Công ty Nhật Bản nói chung. Tác giả đƣa ra một số đề tài nghiên cứu về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nhật Bản, Việt Nam dƣới nhiều giác độ khác nhau nhƣ: Đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ trên mạng điện thoại cố định của VNPT Hà Nội“ năm 2010 của Trƣơng Thanh Tú. Đề tài đã nêu ra đƣợc lý thuyết cơ bản về kinh doanh, kinh doanh dịch vụ trên mạng điện thoại cố định hữu tuyến, lý luận về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ....Tuy nhiên tác giả vẫn chƣa đƣa ra đƣợc giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ trên mạng điện thoại cố định hiện nay. Đề tài: “Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty viễn thông quân đội Viettel chi nhánh Vĩnh Long“ năm 2008 của Trƣơng Công An. Tác giả đã đƣa ra đƣợc những khái niệm chung về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh, chỉ ra đƣợc thực trạng của hoạt động kinh doanh của Tổng Công ty. Tuy nhiên, các giải pháp đƣa ra chƣa phù hợp và chƣa đánh giá đầy đủ đ ƣợc tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đề tài: “Phân tích và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Nissei Electric Hà Nội“ năm 2008 của Nguyễn Thanh Hƣơng. Bên cạnh đó, đã có rất nhiều bài báo viết về thảm họa động đất sóng thần ở Nhật và ảnh hƣởng của nó đến nền kinh tế Nhật Bản nói riêng và nền kinh tế thế giới nói chung, trong đó có Việt Nam, nhƣ sau: 4 Bài báo “Động đất tại Nhật Bản ảnh hƣởng đến ODA? ’’ trên bbc.co.uk đƣợc đãng vào thứ tƣ ngày 16 tháng 3 năm 2011 đã viết: Động đất và sóng thần tại Nhật Bản làm ảnh hƣởng đến nền kinh tế toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Chuyên gia trong vùng dự tính nguồn ODA và FDI của Nhật sẽ đƣợc đ ƣa về Nhật trong năm nay để phục vụ công cuộc tái thiết. Điều này làm những n ƣớc phụ thuộc nhiều vào dòng vốn của Nhật bị ảnh hƣởng. Là c ƣờng quốc kinh tế đứng thứ ba thế giới, sự hƣng thịnh hay suy giảm của ngoại thƣơng Nhật Bản đang ảnh hƣởng đến giá cả nhiều mặt hàng trên thế giới. Nhật dẫn đầu thế giới về công nghệ xe hơi và điện tử. Nhiều nhà máy công nghệ cao nằm trong vùng bị ảnh h ƣởng của động đất và sóng thần đang tạm đóng cửa. Nhiều dây chuyền lắp xe hơi tạm ng ƣng hoạt động do thiếu phụ tùng. Giới kinh doanh tại Á châu đang nhắc tới việc khan hiếm một số mặt hàng điện tử, hoặc thời gian giao hàng sẽ lâu hơn, do sản xuất bị gián đoạn. Thành phố Sendai, vùng gần với tâm điểm của động đất là nơi có nhiều nhà máy sản xuất chip của một số tập đoàn điện tử hàng đầu của Nhật. Trong số này có Toshiba, Hitachi, Canon, Sony và Fujitsu. Bài báo “Thiên tai tác động xấu và sâu đến kinh tế Nhật” trên vietnamplus.vn đƣợc đãng vào ngày 14 tháng 3 năm 2011 đã viết: Thảm họa động đất và sóng thần xảy ra hôm 11/3 tại khu vực Đông Bắc Nhật Bản có thể sẽ tác động xấu đến nền kinh tế lớn thứ ba thế giới này ở mức độ sâu và lâu dài hơn dự tính. Động đất và sóng thần đã phá hủy một số sân bay và hải cảng chủ chốt, trong khi cõ sở hạ tầng giao thông thuộc các khu vực bị ảnh hƣởng ở Đông Bắc Nhật Bản bị tàn phá nặng nề. Nhiều tập đoàn hàng đầu của Nhật Bản cho biết họ đã phải ngừng mọi hoạt động. Các nhà chế tạo ôtô Toyota, Nissan và Honda đã thông báo tạm ngừng toàn bộ hoạt động sản xuất ở trong nƣớc ít nhất cho tới đầu tuần này. Hãng sản xuất các sản phẩm điện tử cũng đã tạm ngừng các hoạt động ở trong nƣớc. Nhà kinh tế Janwillem Acket, thuộc hãng phân tích Julius Baer, nhận xét: "Trận động đất ngày 11/3 sẽ làm đình đốn nhiều hoạt động, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến nền kinh tế, trong bối cảnh tình trạng thiếu điện có thể dẫn đến sự giảm mạnh các hoạt động sản xuất." Kinh tế Nhật Bản đã giảm 1,3% trong quý 4/2011. Theo kết quả khảo sát do 5 hãng Reuters tiến hành trƣớc khi xảy ra thảm họa chiều 11/3, kinh tế n ƣớc này trong quý 1/2011 có thể tăng trƣởng 0,5% so với quý trƣớc đó hoặc gần 2% so với cùng kỳ năm ngoái. Theo ƣớc tính của ngân hàng Myrrill Lynch (Mỹ), các khu vực bị ảnh hƣởng bởi động đất và sóng thần chiếm tới 7,8% GDP của Nhật Bản, so với mức tỷ trọng 12,4% của những vùng bị ảnh hƣởng trong trận động đất Kobe năm 1995. Bài báo “Động đất và sóng thần tại Nhật Bản sẽ ảnh hƣởng đến kinh tế Châu Á” trên baomoi.com đƣợc đăng vào ngày 16 tháng 3 năm 2011 đã viết: tình trạng khó khăn của nền kinh tế Nhật Bản sau thảm họa động đất và sóng thần sẽ lan tỏa khắp châu Á trong những tuần tới, làm xáo trộn thêm bức tranh kinh tế của khu vực, trong bối cảnh các nƣớc đang phải vật lộn với việc giá dầu và l ƣơng thực tăng cao. Nhật Bản vẫn là một phần quan trọng của kinh tế khu vực dù gần đây đã mất vị trí là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới. Nhật Bản là nguồn đầu t ƣ trực tiếp n ƣớc ngoài lớn nhất đối với một số khu vực của châu Á và là nguồn tạo doanh thu du lịch quan trọng. Bên cạnh đó, Nhật Bản còn là đối tác th ƣơng mại quan trọng nhất của khu vực. Do đó, thƣơng mại giữa Nhật Bản và các n ƣớc châu Á khác có thể sẽ giảm mạnh trong ngắn hạn và cùng với các vấn đề khác nh ƣ lạm phát cao, tốc độ tăng trƣởng trong thời gian tới của châu Á sẽ chậm lại. Báo cáo phân tích doanh nghiệp của phòng phân tích Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn – Hà Nội “đánh giá tác động của thảm họa động đất và sóng thần tại Nhật Bản đến ngành cao su tự nhiên của Việt Nam” viết về thảm họa động đất sóng thần của Nhật Bản đã ảnh hƣởng không nhỏ đến Việt Nam cụ thể là ngành cao su. Tuy nhiên, những ảnh hƣởng đó cũng dần đƣợc cải thiện và tác động nhỏ dần. Việc xuất khẩu gặp ít khó khăn. Đối với một số các doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam, về tác động của thảm họa sóng thần lên hoạt động kinh doanh hiện nay chƣa có công trình nào nghiên cứu một cách cụ thể và có hệ thống, chỉ ra hiện trạng, ảnh h ƣởng và những đề xuất những giải pháp để phát triển hoạt động kinh doanh của Các doanh nghiệp 6 Nhật Bản tại Việt Nam sau thảm họa động đất sóng thần. Vì vậy, việc nghiên cứu tác động của thảm họa động đất sóng thần lên hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam là điều cấp thiết và thiết thực nhất. 1.1.2. Các nghiên cứu nước ngoài Có rất nhiều các bài báo chính thống trên thế giới đƣa tin về mức độ ảnh hƣởng của thảm họa động đất sóng thần tại Nhật Bản năm 2011. Có thể kể đến một số bài viết nhƣ sau: Bài báo “Japan earthquake and tsunami: list of impacts of disaster” trên trang nhật báo The Daily Telegraph (telegraph.co.uk) đƣợc đăng ngày 06/04/2011 đã miêu tả đây là thảm họa thiên nhiên đắt đỏ nhất thế giới từ tr ƣớc đến nay. Trận động đất và sóng thần đã làm thiệt hại nghiêm trọng đến đƣờng giao thông, nhà cửa, các nhà máy và cơ sở hạ tầng khác, cũng nhƣ tác động mạnh mẽ lên thị tr ƣờng tài chính toàn cầu và tâm lý kinh doanh. Đồng Yên Nhật ban đầu tăng vọt lên mức cao kỷ lục so với đồng Đô la Mỹ khiến cho các nƣớc G7 phải có sự can thiệp đầu tiên trong vòng 11 năm để trợ giúp các nƣớc có nền kinh tế xuất khẩu phụ thuộc vào Nhật Bản. Bài báo “Japan's economy heads into freefall after earthquake and tsunami” trên The guardian của Anh (theguardian.com) đƣợc đăng ngày 13/11/2011 đã thông báo mức độ ảnh hƣởng của trận động đất sóng thần đến nền kinh tế Nhật ngày càng nghiêm trọng với hàng trăm nhà máy đóng cửa trên toàn n ƣớc Nhật, dự báo từ các nhà kinh tế rằng thảm họa này có thể đẩy Nhật Bản vào suy thoái. Ngân hàng Nhật Bản cũng phải bơm hàng tỷ Yên vào nền kinh tế để ngăn chặn thảm họa và phục hồi nền kinh tế mong manh của đất nƣớc. Các nhà phân tích cho biết một trong những ƣu tiên hàng đầu của Ngân hàng trung ƣơng Nhật Bản là thúc đẩy các Ngân hàng thƣơng mại cho vay mềm, để đảm bảo rằng những khách hàng trong vùng bị ảnh hƣởng vội vàng rút tiền gửi tiết kiệm ra. Ngân hàng trung ƣơng Nhật Bản cũng dự kiến sẽ phát hành nhiều tiền mặt hơn nữa, một phần để ngăn chặn việc đồng Yên 7 Nhật tăng lên quá nhiều. Các doanh nghiệp và nhà đầu tƣ Nhật Bản ở n ƣớc ngoài đang chạy đua để đƣa tài sản của họ về quê h ƣơng bao gồm cả việc bán Đô la Mỹ và ngoại tệ khác để chuẩn bị cho các chi phí tái thiết nền kinh tế Nhật Bản. Điều này sẽ làm cho đồng Yên tăng giá. Điều đáng sợ là nó sẽ khiến cho giá hàng xuất khẩu từ Nhật sẽ tăng lên và khả năng phục hồi nền kinh tế dựa vào xuất khẩu của Nhật càng ít có hy vọng. 1.2. Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 1.2.1. Các khái niệm, vai trò của hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp 1.2.1.1. Các khái niệm Khái niệm kinh doanh: Kinh doanh là phƣơng thức hoạt động kinh tế trong điều kiện tồn tại nền kinh tế hàng hoá, gồm tổng thể những phƣơng pháp, hình thức và phƣơng tiện mà chủ thể kinh tế sử dụng để thực hiện các hoạt động kinh tế của mình (bao gồm quá trình đầu tƣ, sản xuất, vận tải, thƣơng mại, dịch vụ...) trên cơ sở vận dụng quy luật giá trị cùng với các quy luật khác, nhằm đạt mục tiêu vốn sinh lời cao nhất. Khái niệm hoạt động kinh doanh Ngày nay, hoạt động sản xuất tạo ra của cải vật chất và dịch vụ luôn gắn liền với cuộc sống của con ngƣời, công việc sản xuất thuận lợi khi các sản phẩm tạo ra đƣợc thị trƣờng chấp nhận tức là đồng ý sử dụng sản phẩm đó. Để đ ƣợc nh ƣ vậy thì các chủ thể tiến hành sản xuất phải có khă năng kinh doanh. Hoạt động kinh doanh là những hoạt động phù hợp và nằm trong khuôn khổ của pháp luật của các tổ chức, cá nhân, nhằm thỏa mãn nhu cầu của con ng ƣời thông qua việc cung cấp hàng hóa dịch vụ trên thị trƣờng, đồng thời hoạt động kinh doanh còn để tìm kiếm lợi nhuận. Vì vậy, hoạt động kinh doanh có đặc điểm: + Do một chủ thể thực hiện và gọi là chủ thể kinh doanh, chủ thể kinh doanh có thể là cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp. 8 + Kinh doanh phải gắn với thị trƣờng, các chủ thể kinh doanh có mối quan hệ mật thiết với nhau, đó là quan hệ với các bạn hàng, với chủ thể cung cấp đầu vào, với khách hàng, với đối thủ cạnh tranh, với Nhà n ƣớc. Các mối quan hệ này giúp cho các chủ thể kinh doanh duy trì hoạt động kinh doanh đ ƣa doanh nghiệp của mình này càng phát triển. + Kinh doanh phải có sự vận động của đồng vốn: Vốn là yếu tố quyết định cho công việc kinh doanh, không có vốn thì không thể có hoạt động kinh doanh. Chủ thể kinh doanh sử dụng vốn mua nguyên liệu, thiết bị sản xuất, thuê lao động... + Mục đích chủ yếu của hoạt động kinh doanh là lợi nhuận. 1.2.1.2. Sự cần thiết phải nâng cao hoạt động kinh doanh - Sự khan hiếm nguồn lực đòi hỏi phải nâng cao hoạt động kinh doanh Nhƣ chúng ta đã biết, trong thực tế mọi nguồn lực đƣa vào sản xuất kinh doanh đều có giới hạn. Không có nguồn lực nào là vô tận, tất cả đều là hữu hạn. Chính vì thế, nếu chúng ta sử dụng nguồn nhân lực một cách lãng phí, không tiết kiệm thì chúng sẽ nhanh chóng trở nên cạn kiệt và biến mất. Trong khi đó, dân số thế giới ngày càng tăng làm cho nhu cầu tiêu dùng ngày càng lớn và không có giới hạn. Do vậy, nguồn lực, của cải đã khan hiếm nay lại càng khan hiếm hơn, trong điều kiện đó việc nâng cao hoạt động kinh doanh là một vấn đề hàng đầu đối với bất kỳ hoạt động kinh doanh nào. Mọi doanh nghiệp khi b ƣớc vào hoạt động kinh doanh đều phải cân nhắc các phƣơng án kinh doanh, xem ph ƣơng án nào có hiệu quả hơn vì nguồn nhân lực của doanh nghiệp nhƣ vốn, lao động, kỹ thuật đ ƣa vào sản xuất kinh doanh đều có giới hạn, nếu không tiết kiệm đầu vào chắc chắn doanh nghiệp sẽ đi tới thua lỗ, phá sản. - Sự phát triển của khoa học kỹ thuật là điều kiện thuận lợi để nâng cao hoạt động kinh doanh. Áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật cho phép doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực đầu vào một cách hợp lý, tiết kiệm và tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tổ chức, quản lý diễn ra một cách chính xác, đúng đắn. Điều này cho phép 9 các doanh nghiệp có khả năng lựa chọn những phƣơng án kinh doanh tối ƣu. Sự lựa chọn đúng đắn sẽ mang lại cho doanh nghiệp hiệu quả kinh doanh cao nhất, đem lại nhiều lợi ích nhất. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật không chỉ đem lại hiệu quả cao cho hoạt động kinh doanh mà cả lợi ích công cộng. Ngày nay, kết quả của tăng tr ƣởng kinh tế chính là sự áp dụng thành công các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đang diễn ra với tốc độ nhƣ vũ bão, đặc biệt là đối với các nƣớc Châu á chậm phát triển nhƣ Việt Nam. Trong cơ chế thị trƣờng, để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh với nhau và những ngành nghề nào, thị tr ƣờng nào càng có mức lợi nhuận cao thì cạnh tranh càng gay gắt, quyết liệt hơn. - Nâng cao hoạt động kinh doanh chính là nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động. Hoạt động kinh doanh là điều kiện sống còn để doanh nghiệp tồn tại và phát triển, nếu hoạt động kinh doanh không ngừng đ ƣợc nâng cao thì kết quả thu đ ƣợc ngày càng tăng, điều đó có nghĩa là thu nhập của ng ƣời lao động cũng tăng theo. Khi ng ƣời lao động có thu nhập cao, họ sẽ có điều kiện để chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần cho bản thân và gia đình, mặt khác nhờ có thu nhập cao mà ng ƣời lao động sẽ hăng say làm việc hơn làm cho năng suất lao động ngày càng tăng. Điều đó sẽ giúp cho doanh nghiệp ngày càng nâng cao đƣợc hiệu quả hoạt động kinh doanh và làm ăn ngày càng tấn tới. Suy cho cùng thì nâng cao hoạt động kinh doanh cũng chính là nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngƣời lao động và ngƣợc lại. 1.2.2. Nội dung của hoạt động kinh doanh Nội dung chủ yếu của hoạt động kinh doanh bao gồm một loạt các hoạt động phục vụ cho hoạt động kinh doanh nhƣ nghiên cứu nhu cầu thị tr ƣờng, tổ chức các hoạt động nghiệp vụ, huy động nguồn lực phục vụ cho kinh doanh và quản lý các yếu tố về vốn, chi phí. 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan