Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoạt động huy động vốn tại ngân hàng tmcp quân đội chi nhánh việt trì ...

Tài liệu Hoạt động huy động vốn tại ngân hàng tmcp quân đội chi nhánh việt trì

.DOCX
112
4
111

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- NGUYỄN THỊ THU HẰNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH VIỆT TRÌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- NGUYỄN THỊ THU HẰNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH VIỆT TRÌ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH THỊ THANH VÂN Hà Nội – 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC..............................................................................................................................i DANH MỤC CCC KÝ HIỆU, CCC CHỮ VIẾT T ẮT ........................................................iii DANH MỤC CCC BẢNG BIỂU ẢƠ ĐỒ, HÌNH VẼ..........................................................iv LỜI MỞ ĐÂU........................................................................................................................1 1. T ính cấp thiết của đề tài..................................................................................................... 1 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.....................................................................................2 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.................................................................................... 2 5. Phƣơng pháp nghiên cứu:..................................................................................................3 7. Bố cục nghiên cứu..............................................................................................................3 Chƣơng 1: T ỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG T HƢƠNG MẠI..................................................................................................................... 4 1.1. NHT M VÀCCC HOAT ̣ ĐÔNG̣ CƠ BẢN CỦA NHT M............................................... 4 1.1.1. Khái niệm NHT M........................................................................................................ 4 1.1.2. Vai trò của Ngân hàng thƣơng mại..............................................................................4 1.2. HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHT M...........................................................7 1.2.1. Khái niệm về vốn, các loại vốn và hoạt động huy động vốn của NHT M....................7 1.2.2. Vai trò của nguôn vốn trong hoatđông ̣ ̣ kinh doanh của NHT M.................................13 1.2.3. Các phƣơng thức tao lâp ̣ vốn của NHT M..................................................................17 1.2.4. Các hình thức huy động vốn tiền gửi:........................................................................ 20 1.2.5. Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn....................................................... 20 ́ 1.3. CCC NHÂN T Ố ẢNH HƢỞNG T ỚI HOAT ̣ ĐÔNG̣ HUY ĐÔNG̣ VÔN..................21 1.3.1. Các nhân tố chủquan..................................................................................................21 1.3.2. Các nhân tố khách quan............................................................................................. 25 Chƣơng 2: T HỰC T RẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN T ẠI NGÂN HÀNG T MCP QUÂN ĐỘI CHI NHCNH VIỆT T RÌ................................................................................. 37 ̀ 2.1. GIỚI T HIÊỤ CHUNG VÊ NGÂN HÀNG T MCP QUÂN ĐÔI (MB) VÀ NGÂN HÀNG T MCP QUÂN ĐỘI CHI NHCNH VIÊT ̣ T RÌ.........................................................37 2.1.1. Giới thiệu về tình hình kinh tế xã hội tỉnh Phú T ho...................................................37 2.1.2. Giới thiệu chung về ngân hàng T MCP Quân đội.......................................................38 2.2. T HỰC T RẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN T AI NGÂN HÀNG T MCP QUÂN ĐỘI CHI NHCNH VIÊT ̣ T RÌ..............................................................................................46 i 2.2.1. Quy mô nguôn vốn và tốc độ tăng trƣởng của nguôn vốn........................................ 47 2.2.2. T hu nhâp, chi ̣ phí huy động vốn.................................................................................60 2.2.3. Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn:......................................................64 2.2.4. Đánh giá chung về hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng T MCP Quân Đội chi nhánh Việt T rì.................................................................................................................................67 Chƣơng 3: GIẢI PHCP ĐẨY MẠNH HOAT ̣ ĐÔNG̣ HUY ĐỘNG VỐN T ẠI NG ÂN HÀNG T MCP QUÂN ĐỘI CHI NHCNH VIỆT T RÌ.........................................................75 ́ 3.1. ĐINḤ H ƢỚNG HOAT ̣ ĐÔNG̣ HUY ĐÔNG̣ VÔN CỦA NGÂN HÀNG T MCP QUÂN ĐỘI CHI NHCNH VIÊT ̣ T RÌ................................................................................. 75 3.1.1. Dự báo các yếu tố tác động đến hoạt động huy động vốn......................................... 75 3.1.2. Mục tiêu cụ thể về huy động vốn............................................................................... 76 ́ 3.2. GIẢI PHCP ĐÂY MẠNH HOẠT ĐỘNG HUY ĐÔNG̣ VÔN T AI NGÂN HÀNG T MCP QUÂN ĐỘI CHI NHCNH VIÊT ̣ T RÌ..................................................................... 78 3.2.1. Xây dựng cơ cấu huy động vốn hợp lý:..................................................................... 78 3.2.2.T ăng cƣờng các hoạt động tiếp thị, quảng cáo trong huy động vốn...........................79 3.2.3. Mở rộng và nâng cao chất lƣợng dịch vụ ngân hàng.................................................80 3.2.4. Đào tạo và nâng cao trinh̀ độ chuyên môn nghiệp vụ đối với đội ngũ cán bộ Ngân hàng......................................................................................................................................81 3.2.5. T hực hiện chiến lƣợc cạnh tranh huy động vốn năng động và hiệu qua ̉ 83 3.2.6. T ăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát..................................................................84 3.2.7. Đầu tƣ hoàn thiện và hiện đại hóa công nghệ ngân hàng.......................................... 84 3.2.9. Nhanh chóng mở rộng dịch vụ mới, đa dạng hóa các hinh ̀ thức huy động , tăng cƣờng các khoản thu từ dịch vụ...................................................................................................... 87 ́ 3.3. KIÊN NGHI .̣ .................................................................................................................88 3.3.1. Kiến nghị với NHNN................................................................................................. 88 3.3.2. Kiến nghị với Chính phủ............................................................................................89 3.3.3. Kiến nghị với Hội sở..................................................................................................89 ́ KÊT LUÂṆ..........................................................................................................................91 DANH MỤC T ÀI LIỆU T HAM KHẢO.............................................................................93 ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆUJ CÁC CHH VIẾT TẮT STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒJ HÌNH VP STT Tên bảng biểuJ hình vẽ 1 Hình 2.1. Ảơ đô cơ cấu tổ chức của ngân hàng T MCP 2 Hình 2.2. Mô hình tổ chức của MB Việt T rì 3 Bảng 2.1. Kết quả HĐKD của MB Việt T rì 4 Bảng 2.2. Biến động huy động vốn theo cơ cấu của M 5 Bảng 2.3. Vốn huy động của MB Việt T rì (T ừ năm 20 6 Bảng 2.4. Cơ cấu nguôn vốn huy động chia theo đối tƣ Việt T rì 7 Bảng 2.5. Cơ cấu nguôn vốn huy động theo tiền tệ của 8 Bảng 2.6. Cơ cấu nguôn vốn huy động theo thời gian c 9 Bảng 2.7. Cơ cấu nguôn vốn huy động theo kỳ hạn củ 10 Bảng 2.8. Kết quả huy động vốn của các T CT D trên đ T ho 11 Bảng 2.9. Chi phí huy động vốn bình quân của MB Vi 12 Bảng 2.10. Kết quả huy động vốn và cho vay 13 Bảng 2.11. Kết quả HĐKD tính trên 1 nhân sự 14 Bảng 2.12. T ình hình huy động, sử dụng vốn trung, dà 15 Bảng 2.13. T ình hình huy động, sử dụng vốn ngắn hạn 16 Bảng 3.1. Chỉ tiêu huy động vốn theo định hƣớng phá Việt T rì giai đoạn 2013-2015 17 Đô thị 2.1. Cơ cấu nguôn vốn theo đối tƣợng huy độn 18 Đô thị 2.2. Cơ cấu nguôn vốn theo loại tiền 19 Đô thị 2.3. Cơ cấu nguôn vốn theo thời gian 20 Đô thị 2.4. Cơ cấu nguôn vốn theo kỳ hạn iv ̀ 1. LỜI MỞĐÂU Tính cấp thiết của đề tài. Vốn luôn là một trong những yếu tố đầu vào cơ bản của quá trình hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Chúng ta cần khẳng định rằng không thể thực hiện đƣợc các mục tiêu kinh tế xã hội nói chung của Nhà nƣớc, cũng nhƣ các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng nếu nhƣ không có vốn. Đối với các ngân hàng thƣơng mại (NHT M)với tƣ cách là một doanh nghiệp, một chế tài trung gian hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ thì vốn lại có một vai trò hết sức quan trong. NHT M là đơn vị chủ yếu cung cấp vốn thu lãi. Nhƣng để cung cấp đủ vốn đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, ngân hàng sẽ phải huy động vốn từ bên ngoài. Vì vậy, các NHT M rất chú trong đến vấn đề huy động vốn đáp ứng đầy đủ nhu cầu kinh doanh của mình. Có thể nói hoạt động huy động các nguôn khác nhau trong xã hội là hoạt động vô cùng quan trong của các NHT M. T ại Việt Nam việc huy động vốn [khai thác lƣợng tiền tạm thời nhàn rỗi trong công chúng, hộ gia đình, của các tổ chức kinh tế(T CKT ), xã hội hay các tổ chức tín dụng (T CT D) khác] của NHT M còn nhiều bất hợp lý. Điều này dẫn tới chi phí vốn cao, quy mô không ổn định, việc tài trợ cho các danh mục tài sản không còn phù hợp với quy mô, kết cấu từ đó làm hạn chế khả năng sinh lời, buộc ngân hàng phải đối mặt với các loại rủi ro.v.v. Do đó, việc tăng cƣờng huy động vốn từ bên ngoài với chi phí hợp lý và sự ổn định cao là yêu cầu ngày càng trở nên cấp thiết và quan trong. Để nâng cao hiệu quả của hoạt động huy động vốn ta cần nghiên cứu các hình thức huy động, các tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác huy động vốn nhƣ quy mô, cơ cấu nguôn huy động đủ lớn để tài trợ cho các danh mục tài sản và không ngừng tăng trƣởng ổn định; nguôn vốn có chi phí hợp lý; huy động vốn phù hợp với sử dụng vốn về mặt kỳ hạn ; quản lý tốt các loại rủi ro liên quan đến hoạt động huy động vốn . Cũng nhƣ phân tích các nhân tố ảnh hƣởng tới công tác huy động vốn . Ngân hàng thƣơng maịcổphần Quân đội chi nhánh Việt T rì ( MB Việt T rì) đã có 7 năm hoạt động, 7 năm không phải là một khoảng thời gian dài, nhƣng với tất cả những gì MB Việt T rì đã trải qua và đạt đƣợc, MB Việt T rì có quyền tự hào và tin tƣởng vào sự phát triển của mình trong 1 tƣơng lai. T rong định hƣớng phát triển, tăng cƣờng huy động vốn vẫn là ƣu tiên hàng đầu. Đây là một hoạt động vô cùng cần thiết góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh trong điều kiện hội nhập quốc tế và để đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu hoạt động kinh doanh cho Ngân hàng. Điều này có thể thấy rõ trong những năm gần đây, nguôn vốn huy động đã mang lại hiệu quả cao trong hoạt động của MB Việt T rì. Bên cạnh đó sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt . T ừ đó đòi hỏi MB Viêt T ri ̣ ̀ phải có những giải pháp huy động vốn đúng đắn thích hợp mới đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn cho hoạt động của chi nhánh và nhu cầu vốn trên địa bàn để phát triển kinh tế. Chính vì vậy, tôi đã chon ̣ đề tài: “Hoatđông ̣ ̣ huy động vốn tại Ngân hàng T MCP Quân đội chi nhánh Việt T rì”. 2. Tình hình nghiên cứu: Ảách chuyên khảo, tham khảo có các công trình nghiên cứu tiêu biểu, các luận văn, các bài báo nghiên cứu về hoạt động huy động vốn từ dân c ƣ, các tổ chức kinh tế tại các NHT M. Tóm lại: Với mục đích khác nhau, những công trình nghiên cứu ở trên nghiên cứu những vấn đề liên quan về hoạt động huy động vốn từ dân cƣ, các tổ chức kinh tế tại các NHT M ở những góc độ khác nhau. Do vậy, chƣa có một đề tại nào nghiên cứu một cách trực tiếp đầy đủ và hệ thống hoạt động huy động vốn tại MB Việt T rì. Vì vậy, tác giả chon đề tài “ Hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng T MCP Quân đội Chi nhánh Việt T rì” làm luận văn T hạc sĩ. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ lý luận về huy động vốn của NHT M , luân ̣ văn sẽ phân tích , đánh giá thực trạng nguôn vốn , hoạt động huy động vốn từ bên ngoài của MB ViêtT ri ̣ ̀và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiêụ quảhuy động vốn để góp phần nâng cao hiêụ quảkinh doanh của MB Việt T rì. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tập trung các vấn đề cơ bản về công tác huy động vốn từ bên ngoài của NHT M bao gôm: T iền gửi của các tổ chức kinh tế , tiền tiết kiệm từ dân c ƣ. Đề tài phân tích, đi sâu nghiên cứu hoạt động huy động vốn tiền gửi của các 2 tổ chức kinh tế, tiền gửi tiết kiệm từ dân cƣ của MB Viêt T ri ̣ ̀trên các khía cạnh : các loại hình, quy mô, cơ cấu, chi phí vốn và sự phù hợp với sử dụng vốn trên cơ sở các số liệu của Ngân hàng từ năm 2010 – 2013. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng các phƣơng pháp khoa hoc: Phƣơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phƣơng pháp chỉ số, phân tích, so sánh và tổng hợp, khái quát hoá và trừu tƣợng hoá. Ảử dụng số liệu thống kê để luận chứng. 6. Những đóng góp của luận văn: T ập trung phân tích thực trạng hoạt động huy động vốn tại MB Việt T rì, luận văn đã nêu khái quát hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh d ƣới các góc độ khác nhau, đánh giá cụ thể các tôn tại, hạn chế và nguyên nhân cùng các biện pháp để nâng cao hiệu quả huy động vốn. Luận văn cho rằng có nhiều nguyên nhân từ chủ quan của MB Việt T rì, khách quan của nền kinh tế và do khách hàng. Đề xuất một hệ thống các giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại MB Việt T rì. 7. Bố cục nghiên cứu Chƣơng 1: T ổng quan về hoạt động huy động vốn của NHT M. Chƣơng 2: T hực trạng hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng T MCP Quân đội chi nhánh Việt T rì. Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiêụ quảhoatđông ̣ ̣ huy động vốn tại Ngân hàng T MCP Quân đội Chi nhánh Việt T rì. 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. NHTM VÀCÁC HOAT ̣ ĐÔNG̣ CƠ BẢN CỦA NHTM. 1.1.1. Khái niệm NHTM Hiện nay, tuy khái niệm về NHT M ở mỗi nƣớc có đặc điểm khác nhau nhƣng đều thống nhất coi NHT M là doanh nghiệp chuyên kinh doanh tiền tệ và cung ứng những dịch vụ tài chính cho nền kinh tế, là một trong những tổ chức tài chính trung gian, các tổ chức tài chính trung gian này goi chung là các định chế tài chính có chức năng giống nhau là dẫn vốn từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn. Ở Việt Nam, khái niệm Ngân hàng thƣơng mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoat động chủ yếu và thƣờng xuyên là nhận tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phƣơng tiện thanh toán 1.1.2. Vai trò của Ngân hàng thƣơng mại - Chức năng trung gian tín dụng: Chức năng trung gian tín dụng đƣợc xem là chức năng quan trong nhất của NHT M khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng, NHT M đóng vai trò là cầu nối giữa ngƣời thừa vốn và ng ƣời có nhu cầu về vốn. Với chức năng này, ngân hàng thƣơng mại vừa đóng vai trò là ng ƣời đi vay, vừa đóng vai trò là ngƣời cho vay và hƣởng lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay và góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia: ngƣời gửi tiền và ngƣời đi vay. - Chức năng trung gian thanh toán: Ở đây NHT M đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân, thực hiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng nhƣ trích tiền từ tài khoản tiền gửi của ho để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của ho. Các NHT M cung cấp cho khách hàng nhiều ph ƣơng tiện thanh toán tiện lợi nhƣ séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng… T ùy theo nhu cầu, khách hàng có thể chon cho mình phƣơng thức 4 thanh toán phù hợp. Nhờ đó mà các chủ thể kinh tế không phải giữ tiền trong túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặp ngƣời phải thanh toán dù ở gần hay xa mà ho có thể sử dụng một phƣơng thức nào đó để thực hiện các khoản thanh toán. Do vậy các chủ thể kinh tế sẽ tiết kiệm đƣợc rất nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo thanh toán an toàn. Chức năng này vô hình chung đã thúc đẩy l ƣu thông hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ lƣu chuyển vốn, từ đó góp phần phát triển kinh tế. - Chức năng tạo tiền: T ạo tiền là một chức năng quan trong, phản ánh rõ bản chất của NHT M. Với mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận nh ƣ là một yêu cầu chính cho sự tôn tại và phát triển của mình, các NHT M với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đặc thù của mình đã vô hình chung thực hiện chức năng tạo tiền cho nền kinh tế. Chức năng tạo tiền đƣợc thực thi trên cơ sở hai chức năng khác của NHT M là chức năng tín dụng và chức năng thanh toán. T hông qua chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động đƣợc để cho vay, số tiền cho vay ra lại đ ƣợc khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ trong khi số d ƣ trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn đƣợc coi là một bộ phận của tiền giao dịch, đƣợc ho sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ… Với chức năng này, hệ thống NHT M đã làm tăng tổng phƣơng tiện thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xã hội. 1.1.3. Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng Thƣơng mại. Để thực hiện nhiệm vụ trung gian tài chính trong nền kinh tế, NHT M thực hiện các nghiệp vụ chuyên môn của mình. Nhìn chung hoạt động của NHT M bao gôm 3 lĩnh vực cơ bản: - Hoạt động huy động vốn: Đây là nghiệp vụ cơ bản tạo tiền đề cho hoạt động của NHT M. Để tạo lập nguôn vốn cho hoạt động kinh doanh của mình các NHT M thực hiện huy động moi nguôn vốn hợp pháp tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế, tập trung vào ngân hàng (luận văn sẽ đi sâu phân tích nghiệp vụ này). - Hoạt động tín dụng: Cho vay là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của các NHT M Việt Nam. NHT M sử dụng phần lớn số tiền huy động đƣợc để cho vay đối 5 với nền kinh tế. Đây là hoạt động kinh doanh tạo ra thu nhập chủ yếu để bù đắp các loại chi phí trong hoạt động ngân hàng và thu lợi nhuận. - Hoạt động ngân quỹ: Nhằm duy trì khả năng thanh khoản của ngân hàng, đáp ứng nhu cầu rút tiền và thanh toán thƣờng xuyên của khách hàng. Mức dự trữ này cao hoặc thấp phụ thuộc vào quy mô hoạt động, cơ cấu và tính chất nguôn vốn của NHT M. Các khoản dự trữ của NHT M không sinh lời. - Các dịch vụ ngân hàng (dịch vụ thanh toán, đại lý, t ƣ vấn…): Quan điểm truyền thống cho rằng thu nhập của ngân hàng đều bắt nguôn từ hoạt động cho vay và đầu tƣ, nhƣng thực tế hiện nay thu nhập từ hoạt động quản lý các khoản mục nguôn vốn cũng đóng một vai trò quan trong nhƣ thu nhập từ các khoản mục tài sản trong việc đạt đƣợc mục tiêu lợi nhuận của ngân hàng. Các mặt hoạt động nghiệp vụ của NHT M có mối quan hệ mật thiết, hỗ trợ và thúc đẩy nhau cùng phát triển. Chỉ huy động đƣợc vốn thì mới có nguôn vốn để cho vay và đầu tƣ. Ngƣợc lại, việc sử dụng vốn cho vay có hiệu quả sẽ giúp cho nền kinh tế phát triển, tạo ra nguôn vốn dôi dào để huy động vào ngân hàng. Mặt khác muốn cho vay và huy động vốn tốt thì ngân hàng phải làm tốt các dịch vụ trung gian của mình. NHT M nhận tiền gửi hoặc phát hành các công cụ nợ để huy động vốn, sử dụng vốn này để cho vay với một lãi suất và kỳ hạn ấn định. Ảau một thời gian nhất định, ngƣời vay phải trả cho ngân hàng vốn và một số tiền lãi. Lãi thu đ ƣợc từ các khoản cho vay và các khoản đầu tƣ sẽ tạo nên bộ phận thu nhập của ngân hàng. Để tạo lập đƣợc nguôn vốn nhằm tài trợ cho danh mục tài sản của mình, NHT M phải chi phí huy động vốn bao gôm những chi phí nhƣ: T iền lãi; phí bảo hiểm, các khoản chi phí môi giới, chi phí cho bộ máy quản lý, các chi phí khác. Với mục tiêu tăng cƣờng hoạt động kinh doanh và tối đa hoá lợi nhuận, NHT M th ƣờng xuyên tìm cách khai thác các nguôn vốn với chi phí thấp nhất để mở rộng cho vay và đầu t ƣ. Đây là phƣơng thức kinh doanh chủ yếu của các NHT M ở Việt Nam hiện nay. Bên cạnh đó NHT M còn cung cấp nhiều các loại hinh̀ dịch vụ tài chính nhƣ : 6 Bảo hiểm, tín thác, đầu tƣ, kinh doanh chứng khoán… Xuất phát từ xu h ƣớng phát triển trong hoạt động của NHT M hiện đại là mở rộng các hoạt động dịch vụ, bên cạnh việc vẫn duy trì các nghiệp vụ ngân hàng truyền thống, thông qua việc đa dạng hoá hoạt động, các NHT M có thể vừa tăng thu nhập vừa có thể cạnh tranh, phân tán rủi ro trong hoạt động kinh doanh so với các định chế tài chính phi ngân hàng trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ đem lại cho ngân hàng những khoản thu nhập từ chênh lệch tỷ giá và các dịch vụ thanh toán quốc tế goi là “doanh lợi hối đoái”. Nhƣ vậy, thu nhập của ngân hàng đƣợc hình thành từ các nguôn chính là lãi cho vay, lợi tức từ các khoản đầu tƣ, thu phí dịch vụ và doanh lợi hối đoái. Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa thu nhập và chi phí, nó là động lực để ngân hàng hoạt động, là cơ sở để tôn tại, trụ vững trong cạnh tranh và phát triển. 1.2. HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 1.2.1. Khái niệm về vốnJ các loại vốn và hoạt động huy động vốn của NHTM NHT M có nhiều hoạt động nhƣ: Hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng, hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ, các hoạt động khác…. T rong đó, hoạt động huy động vốn cụ thể nhƣ sau: Vốn hoạt động của NHTM: NHT M cũng nhƣ bất cứ một doanh nghiệp nào, để tôn tại và phát triển phải có vốn. Vốn tác động đến kết cấu tài sản và khả năng sinh lời, hạn chế các loại rủi ro trong hoạt động NHT M. Vốn của NHT M gôm vốn chủ sở hữu, vốn huy động và vốn vay. - Vốn chủ sở hữu của NHTM: Vốn chủ sở hữu có một ý nghĩa đặc biệt với ngân hàng. Đó là vốn của chủ ngân hàng. Vốn chủ sở hữu thực hiện một số chức năng không thể thay thế trong hoạt động của ngân hàng, cung cấp những nguôn lực ban đầu để giúp ngân hàng mới thành lập hoạt động, cung cấp nền tảng cho sự tăng trƣởng, giúp ngân hàng chống lại rủi ro, duy trì niềm tin của công chúng và của các cổ đông vào khả năng quản lý và phát triển của ngân hàng. - Tiền gửi: T iền gửi hay còn goi là tiền ký thác, là số tiền của khách hàng (tổ chức và dân cƣ) gửi vào ngân hàng dƣới các hình thức khác nhau nhƣ: tiền gửi 7 không kỳ hạn (tiền gửi thanh toán), tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm… nhằm mục đích hƣởng lãi, sử dụng các tiện ích mà ngân hàng có thể cung cấp cho khách hàng thông qua quá trình thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, thanh toán, các nghiệp vụ kinh doanh và các dịch vụ ngân hàng. Đặc điểm chung của tiền gửi là chúng phải thanh toán khi khách hàng yêu cầu ngay cả khi đó là tiền gửi có kỳ hạn chƣa đến hạn. Quy mô tiền gửi rất lớn so với các nguôn khác. T hông thƣờng nguôn chiếm hơn 50% tổng nguôn vốn và là mục tiêu tăng trƣởng hàng năm của ngân hàng. T iền gửi là đối tƣợng phải dự trữ bắt buộc, do vậy chi phí tiền gửi th ƣờng cao hơn lãi trả cho tiền gửi. T iền gửi nhất là tiền gửi ngắn hạn thƣờng nhạy cảm với các biến động về lãi suất, tỷ giá, thu nhập và nhiều nhân tố khác. Lãi suất cao là yếu tố kích thích các doanh nghiệp, dân cƣ gửi và cho vay. T hu nhập gia tăng là điều kiện để gia tăng quy mô và thay đổi kỳ hạn nguôn tiền gửi. Các yếu tố khác nh ƣ địa điểm ngân hàng, các loại hình huy động... đều ảnh hƣởng tới quy mô và cấu trúc của nguôn vốn huy động. Bản chất của tiền gửi của khách hàng là tài sản thuộc các chủ sở hữu khác nhau, ngân hàng chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu và có trách nhiệm hoàn trả đúng hạn cả gốc và lãi khi đến kỳ hạn (đối với tiền gửi có kỳ hạn) hoặc khi ho có nhu cẩu rút vốn để chi trả (đối với tiền gửi không kỳ hạn). Nguôn vốn này đóng vai trò rất quan trong đối với moi hoạt động kinh doanh của NHT M. Nguôn tiền gửi của khách hàng luôn biến động, nên ngân hàng không thể sử dụng hết số vốn đó vào kinh doanh mà phải dự trữ với một tỷ lệ hợp lý để đảm bảo khả năng thanh toán. T iền gửi của khách hàng bao gôm các loại: + Tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi thanh toán) hay còn goi là tiền gửi giao dịch. Đây là loại tiền gửi do khách hàng gửi vào ngân hàng nhằm mục đích giao dịch thanh toán, chi trả cho các hoạt động mua bán hàng hoá, dịch vụ và khoản chi phí phát sinh trong kinh doanh một cách an toàn, thuận tiện. T iền gửi này không có sự thoả thuận về thời gian, khách hàng có thể sử dụng tiền vào bất kỳ lúc nào khi ho 8 có nhu cầu. Đối với khách hàng đây là khoản ký thác để ngân hàng quản lý và thực hiện các nghiệp vụ theo yêu cầu. Ảố tiền gửi có thể đ ƣợc lấy ra hoặc chuyển nhƣợng cho bất kỳ ai, vào bất kỳ lúc nào dƣới dạng tiền mặt hay chuyển khoản, hoặc sử dụng các công cụ thanh toán khác của ngân hàng. Đối với ngân hàng đây là nguôn vốn huy động có chi phí thấp . Ở các n ƣớc phát triển loại tiền gửi này thƣờng không đƣợc hƣởng lãi nhƣng bù lại khách hàng có thể đƣợc sử dụng các dịch vụ ngân hàng miễn phí. Ở Việt Nam để khuyến khích khách hàng thanh toán qua ngân hàng từ đó mở rộng đ ƣợc quy mô nguôn vốn này, nên ngoài việc cạnh tranh bằng chất lƣợng dịch vụ thanh toán, các NHT M đã thực hiện trả lãi cho loại tiền gửi này với một lãi suất linh hoạt trong từng thời kỳ và không ngừng đƣa ra các sản phẩm dịch vụ ngày càng hoàn thiện hơn, đa dạng hơn và tiện ích hơn. T uy vậy, loại tiền gửi này vẫn luôn là nguôn vốn có chi phí thấp nhất do ngƣời gửi tiền quan tâm đến tính lỏng trong tài sản của ho nhiều hơn. T iền gửi giao dịch là khoản nợ mà ngân hàng luôn phải chủ động trả cho khách hàng bất cứ lúc nào, nên nguôn vốn này có độ ổn định thấp, một lý do khác gây nên sự kém ổn định của loại tiền gửi này do chi phí của ngân hàng cho nó thấp dẫn đến việc cạnh tranh giữa các NHT M để huy động tiền gửi . Ở Việt Nam tiền gửi giao dịch gôm tiền gửi Kho bạc Nhà nƣớc , tiền gửi không kỳ hạn của các tổ chức kinh tế, xã hội, các tổ chức tín dụng và các cá nhân. + Tiền gửi có kỳ hạn: Là loại tiền gửi đƣợc xác định cụ thể thời gian. Khách hàng gửi tiền có kỳ hạn nhằm mục đích hƣởng lãi hoặc chuẩn bị chi tiêu cho t ƣơng lai. Đặc tính chung của loại này là đƣợc hƣởng mức lãi suất cao hơn tiền gửi thanh toán và tƣơng quan với kỳ hạn vì ngƣời gửi tiền không đƣợc phát hành séc hoặc sử dụng các dịch vụ ngân hàng, ho đánh đổi tính lỏng lấy thu nhập từ tài sản của ho. T iền gửi có kỳ hạn, về nguyên tắc không đƣợc rút ra trƣớc hạn nhƣng trên thực tế để cạnh tranh các NHT M thƣờng chấp nhận việc khách hàng có nhu cầu rút tiền trƣớc kỳ hạn bằng cách cho hƣởng lãi suất của kỳ hạn ngắn hơn hoặc lãi suất của tiền gửi không kỳ hạn hoặc chấp nhận kinh doanh lại bằng việc cho thế chấp để vay tiền khi chƣa đến kỳ hạn rút. 9 T iền gửi có kỳ hạn giữ vị trí trung gian giữa tiền gửi giao dịch và tiền gửi tiết kiệm. Đây là loại tiền gửi tƣơng đối ổn định, ngân hàng có thể sử dụng phần lớn vào kinh doanh, chính vì vậy các NHT M luôn tìm cách đa dạng hoá loại tiền gửi này bằng cách áp dụng nhiều kỳ hạn khách nhau với các mức lãi suất linh hoạt khác nhau và nhiều chính sách khách hàng để thu hút tối đa nguôn vốn này. + Tiền gửi tiết kiệm: T iền gửi tiết kiệm là tiền gửi của dân cƣ. Về bản chất đây là một phần thu nhập của cá nhân ngƣời lao động do ch ƣa có nhu cầu sử dụng ngay cho tiêu dùng. Ho gửi vào ngân hàng với mục đích tích luỹ tiền một cách an toàn và hƣởng lãi từ số tiền đó. T iền gửi tiết kiệm là một dạng đặc biệt để tích luỹ tiền tệ trong tiêu dùng cá nhân. Ngƣời gửi tiền tiết kiệm không đƣợc sử dụng séc và các dịch vụ ngân hàng từ số tiền này. Có hai loại tiền gửi tiết kiệm: * T iền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Là khoản tiền gửi có thể gửi vào và rút ra bất cứ lúc nào, ngân hàng trả lãi theo số dƣ bình quân hàng tháng với lãi suất t ƣơng ứng, tiền lãi đƣợc nhập vào gốc hàng tháng, hàng quý. * T iền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Là khoản tiền gửi có sự thoả thuận về thời gian rút tiền, có mức lãi suất cao hơn so với tiền gửi không kỳ hạn. Nếu đến hạn ng ƣời gửi không có nhu cầu sử dụng thì ngân hàng tự động nhập gốc vào lãi và tiếp tục đƣợc hƣởng lãi kỳ tiếp theo. Khách hàng có nhu cầu lĩnh ra trƣớc hạn có thể đ ƣợc huởng lãi suất không kỳ hạn. + Các khoản tiền gửi khác: Bao gôm các nguôn vốn trong thanh toán (ký quỹ, chênh lệch thanh toán liên ngân hàng…). T hực chất đây cũng là vốn tiền gửi nhƣng do yêu cầu quản lý ngƣời ta tách riêng. T rong quá trình làm trung gian thanh toán, NHT M tạo ra đƣợc một khoản vốn trong thanh toán: vốn trên tài khoản mở thƣ tín dụng, tài khoản tiền gửi séc bảo chi, séc định mức và các khoản tiền phong toả do ngân hàng chấp nhận hối phiếu thƣơng mại… Các khoản tiền tạm thời đƣợc trích khỏi tài khoản này nhập vào tài khoản khác chờ sử dụng nên đƣợc coi là tiền nhàn rỗi. T hông qua nghiệp vụ đại lý NHT M cũng thu hút đƣợc một lƣợng vốn đáng kể trong quá trình thu, chi hộ khách 10 hàng, làm đại lý cho các tổ chức tín dụng khác , nhận và chuyển vốn cho khách hàng hay cho dự án đầu tƣ (do việc phát tiền đƣợc thực hiện theo tiến độ công việc nên ngân hàng có thể sử dụng tạm thời khoản đó vào kinh doanh). - Vốn vay: T ỷ trong nguôn này thấp hơn so với nguôn tiền gửi. Khác với nhận tiền gửi, ngân hàng không nhất thiết phải đi vay thƣờng xuyên chỉ vay lúc cần thiết và hoàn toàn chủ động quyết định khối lƣợng vay phù hợp với nhu cầu sử dụng. Các khoản vay thƣờng có thời hạn ngắn, chỉ nhằm đảm bảo thanh toán tức thời khi nhu cầu thanh toán của khách hàng tăng cao. Hơn nữa vay NHNN phụ thuộc rất lớn vào chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. Vốn đi vay đƣợc hình thành trên cơ sở quan hệ vay mƣợn giữa NHT M với NHNN hoặc giữa các NHT M với nhau hay với các tổ chức tín dụng khác. Các NHT M vay vốn của NHNN dƣới hình thức chiết khấu, tái chiết khấu để bù đắp thiếu hụt trong thanh toán, bổ xung vốn dự trữ… Để đ ƣợc vay chiết khấu các NHT M phải sử dụng các công cụ vay nợ nhƣ thƣơng phiếu, chứng khoán của Chính phủ… và thƣờng là các loại tài sản có uy tín, chất l ƣợng, thời gian đáo hạn ngắn. Lãi suất chiết khấu do NHNN quy định và tuỳ thuộc vào chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nƣớc trong từng thời kỳ. Ngoài việc vay của NHNN, các NHT M có thể đi vay vốn của nhau và vay của các T CT D trong nƣớc và nƣớc ngoài theo thời hạn, lãi suất thoả thuận và có thể tín chấp. Các NHT M Việt Nam vay vốn nƣớc ngoài thƣờng thông qua các kênh nh ƣ ODA (Vốn hỗ trợ Ngân hàng T hế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu C (ADB) … khi đƣợc Chính phủ và NHNN uỷ quyền. Ngoài ra vốn đi vay còn bao gôm việc phát hành giấy tờ có giá. T hực chất nghiệp vụ này là ngân hàng huy động vốn tiền tệ bằng việc phát hành chứng từ có giá trong đó kỳ phiếu là loại phiếu nợ ngắn hạn; trái phiếu là loại phiếu nợ trung, dài hạn. Hai loại phiếu nợ trên đƣợc ngân hàng phát hành từng đợt với mục đích và số lƣợng cụ thể và đƣợc sự chấp thuận của Ngân hàng T rung ƣơng. T rong huy động vốn dƣới hình thức phát hành kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng, các NHT M phải trả lãi suất cao hơn so với lãi suất tiền gửi của tổ chức kinh tế và 11 tiền gửi tiết kiệm, do đó khi huy động loại vốn này ngân hàng phải căn cứ vào đầu ra để quyết định về khối lƣợng, mức lãi suất và thời gian huy động. Đặc điểm của khoản nợ này là tính ổn định cao, quyền đòi tiền thƣờng xếp sau các loại tiền gửi khác. - Vốn uỷ thác đầu tƣ Là nguôn vốn tài trợ, uỷ thác đầu tƣ của Nhà nƣớc, của các tổ chức tài chính trong nƣớc và quốc tế đầu tƣ vốn một cách gián tiếp vào nền kinh tế dƣới dạng vốn bằng tiền hoặc dây chuyền sản xuất theo các chƣơng trình, dự án có mục tiêu riêng, ngân hàng chỉ đóng vai trò là ngƣời trung gian hƣởng phí. Đây là một nguôn mà qua đó ngân hàng dùng để đáp ứng vốn cho nền kinh tế. Hiện nay nguôn vốn này ngày càng đƣợc tăng cƣờng và đã hỗ trợ tích cực cho phát triển nền kinh tế trong nƣớc. Các tổ chức quốc tế nhƣ: Ngân hàng T hế giới (World bank), Ngân hàng Phát triển Chấu C (Asia development bank), Quỹ tài chính của Chính phủ Pháp (CFD) uỷ thác cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam cho vay theo các dự án thuộc kinh tế nông nghiệp, nông thôn nhƣ: Dự án phục hôi và phát triển nông thôn, tín dụng nông thôn… T hực hiện các dự án này, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đƣợc hƣởng một tỷ lệ trên lãi thực thu và trả lãi theo lãi suất ghi trong hiệp định. Các chi nhánh ngân hàng tỉnh đƣợc phép giải ngân trong hạn mức đ ƣợc thông báo. Lãi suất cho vay các nguôn vốn này thƣờng bằng lãi suất cho vay thông thƣờng của Việt Nam tại từng thời điểm. Hoạt động huy động vốn của NHTM: là các hoạt động thu hút nguôn vốn nhàn rỗi của các cá nhân, tổ chức kinh tế, xã hội dƣới dạng tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, phát hành các chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác tạo nên một nguôn tài chính đƣợc ngân hàng sử dụng để kinh doanh sinh lời và trả lại một phần lợi nhuận này cho ngƣời gửi thông qua công cụ lãi suất 12 1.2.2. Vai trò của nguôn vốn trong hoatđông ̣ ̣ kinh doanh của NHTM Với mục đích nghiên cứu chủ yếu của đề tài là vốn huy động tiền gửi từ tổ chức kinh tế và dân cƣ. Nguôn vốn huy động này có vai trò quan trong đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại. T rên cơ sở vốn huy động tạo lập, ngân hàng sử dụng để cho vay, đầu t ƣ vào chứng khoán, mua sắm tài sản cố định, tiền gửi tại ngân hàng khác và phải đ ƣợc thực hiện dự trữ theo quy định để đảm bảo khả năng thanh toán. Qui mô, cơ cấu của các nhóm tài sản này đƣợc xác định một phần căn cứ vào qui mô, cơ cấu vốn huy động. T hêm vào đó, tính ổn định về chi phí và thời hạn của vốn huy động quy định số tiền phải dự trữ là cơ sở cân nhắc đầu t ƣ bao nhiêu vào chứng khoán ngắn hạn nên cho vay với thời hạn nào, lãi suất bao nhiêu để phù hợp với vốn. 1.2.2.1.Nguôn vốn đối với quy môJ kết cấu tài sản và khả năng sinh lời Đối với NHT M vốn không chỉ là phƣơng tiện kinh doanh chính mà còn là đối tƣợng kinh doanh chủ yếu. Nguôn vốn ảnh hƣởng đến khả năng sinh lời của ngân hàng thông qua danh mục tài sản mà nó tài trợ cả về quy mô và cơ cấu. T rên cơ sở nguôn vốn tạo lập, ngân hàng sử dụng để cho vay, đầu t ƣ (Chứng khoán), mua sắm tài sản cố định, gửi tiền tại ngân hàng khác và thực hiện dự trữ theo quy định để đảm bảo khả năng thanh toán. Quy mô, cơ cấu của các nhóm tài sản này đƣợc xác định một phần căn cứ vào quy mô, cơ cấu của nguôn vốn. Một ngân hàng không thể tham gia cho vay các dự án lớn nếu nguôn vốn có hạn và cũng không thể cho vay quá nhiều những khoản cho vay dài hạn hứa hẹn doanh lợi cao nếu nguôn vốn của nó chủ yếu là ngắn hạn. T hêm vào đó, tính ổn định, chi phí và thời hạn của nguôn vốn quy định số tiền phải dự trữ, là cơ sở để cân nhắc thời hạn cho vay, mức lãi suất cho phù hợp với lƣợng vốn đầu tƣ. Nhƣ vậy, nguôn vốn có vai trò hết sức quan trong trong việc quyết định danh mục tài sản đầu tƣ, từ đó ảnh hƣởng đến thu nhập của NHT M. Quy mô, cơ cấu nguôn vốn quyết định đến chi phí trả lãi, quy mô, thành phần tài sản với thành phần ấy lại quy định tiền lãi thu đƣợc nên nguôn vốn có vai trò 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan