Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng tmcp bảo việt...

Tài liệu Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng tmcp bảo việt

.DOCX
138
1
76

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM ------------------  ------------------ NGUYỄN NGỌC THANH HUYỀN HOÀN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẢO VIỆT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM ____________________ NGUYỄN NGỌC THANH HUYỀN HOÀN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẢO VIỆT Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 6034021 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. PHẠM VĂN NĂNG Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan Luận văn thạc sỹ kinh tế này do chính tác giả nghiên cứu và thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS Phạm Văn Năng. Các thông tin và số liệu đ ƣợc sử dụng trong luận văn là trung thực và đƣợc tác giả tổng hợp từ các nguồn đáng tin cậy. Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Thanh Huyền ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN............................................................................................................. I MỤC LỤC....................................................................................................................... II DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT..............................................................................VI DANH MỤC CÁC BẢNG...........................................................................................VII DANH MỤC CÁC HÌNH..........................................................................................VIII MỞ ĐẦU........................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI...............................................................................................................3 1.1. Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng................................................... 3 1.1.1. Khái niệm rủi ro tín dụng........................................................................... 3 1.1.2. Nguyên nhân của rủi ro tín dụng............................................................... 3 1.1.2.1. Nguyên nhân chủ quan.......................................................................... 3 1.1.2.2. Nguyên nhân khách quan...................................................................... 5 1.1.3. Hậu quả của rủi ro tín dụng....................................................................... 6 1.2. Xếp hạng tín dụng – một công cụ quan trọng để hạn chế rủi ro tín dụng....7 1.2.1. Khái niệm xếp hạng tín dụng..................................................................... 7 1.2.2. Lý do phải xếp hạng doanh nghiệp vay vốn tại Ngân hàng thương mại. .8 1.2.3. Vai trò của xếp hạng tín dụng.................................................................... 9 1.2.3.1. Đối với ngân hàng................................................................................ 9 1.2.3.2. Đối với cơ quan quản lý Nhà nước..................................................... 11 1.2.3.3. Đối với thị trường tài chính................................................................ 11 1.2.3.4. Đối với doanh nghiệp được xếp hạng................................................. 12 1.2.4. Nguyên tắc xếp hạng tín dụng.................................................................. 13 1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến xếp hạng tín dụng......................................14 1.2.5.1. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp xếp hạng....................................... 15 1.2.5.2. Trình độ hiện đại hóa công nghệ của ngân hàng................................ 15 1.2.5.3. Năng lực và trình độ của người thực hiện XHTD...............................15 1.2.5.4. Chất lượng thông tin đầu vào............................................................. 16 1.2.5.5. Những vấn đề về thủ tục, cơ chế, chính sách nhà nước.......................17 1.2.6. Các phương pháp xếp hạng tín dụng....................................................... 17 iii 1.2.6.1. Mô hình toán học xếp hạng tín dụng doanh nghiệp............................17 1.2.6.2. Phương pháp chuyên gia.................................................................... 18 1.2.6.3. Phương pháp ước tính tổn thất tín dụng dựa trên hệ thống cơ sở dữ liệu đánh giá nội bộ IRB...................................................................................... 19 1.3. Một số kinh nghiệm xếp hạng tín dụng tại NHTM trong và ngoài nƣớc...22 1.3.1. Kinh nghiệm xếp hạng tại một số ngân hàng trên thế giới.....................22 1.3.1.1. Kinh nghiệm xếp hạng của ngân hàng Mỹ.......................................... 22 1.3.1.2. Kinh nghiệm xếp hạng của ngân hàng Đức........................................23 1.3.1.3. Kinh nghiệm xếp hạng của ngân hàng Macao....................................23 1.3.2. Kinh nghiệm xếp hạng một số ngân hàng uy tín trong nước..................24 1.3.2.1. Xếp hạng tín dụng của trung tâm thông tin tín dụng CIC...................24 1.3.2.2. Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của Ngân hàng Ngoại thương (VCB) 24 1.3.2.3. Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) 27 1.4. Bài học kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam trong việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp.................................................................... 29 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1.............................................................................................. 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẢO VIỆT................................................................................ 32 2.1. Tình hình hoạt động kinh doanh của BAOVIET Bank...............................32 2.1.1. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh............................................. 32 2.1.2. Tình hình hoạt động tín dụng.................................................................. 34 2.2. Hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại BAOVIET Bank.................37 2.2.1. Căn cứ xây dựng hệ thống XHTD doanh nghiệp tại BAOVIET Bank...37 2.2.2. Mục đích xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của BAOVIET Bank..........37 2.2.3. Tổ chức thực hiện công tác XHTD doanh nghiệp tại BAOVIET Bank .. 38 2.2.3.1. Tổ chức thực hiện............................................................................... 38 2.2.3.2. Quy trình thực hiện............................................................................ 39 2.2.3.3. Tần suất thực hiện xếp hạng doanh nghiệp......................................... 40 2.2.3.4. Ví dụ xếp hạng tín dụng tại BAOVIET Bank....................................... 40 2.3. Đánh giá hệ thống XHTD DN tại BAOVIET BANK...................................45 2.3.1. So sánh với các NHTM khác.................................................................... 45 iv 2.3.2. Những kết quả đạt được của hệ thống XHTD DN tại BAOVIET Bank.. 46 2.3.3. Những tồn tại, hạn chế của hệ thống XHTD DN tại BAOVIET Bank ... 48 2.3.3.1. Hạn chế về quy trình và mô hình xếp hạng......................................... 48 2.3.3.2. Hạn chế về công nghệ......................................................................... 49 2.3.3.3. Hạn chế về mặt quản lý, điều hành..................................................... 50 2.3.4. Nguyên nhân............................................................................................. 51 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2.............................................................................................. 52 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẢO VIỆT........................................ 54 3.1. Định hƣớng phát triển của BAOVIET Bank............................................... 54 3.1.1. Sứ mệnh, phương châm hoạt động và mục tiêu của BAOVIET Bank. . .54 3.1.1.1. Sứ mệnh.............................................................................................. 54 3.1.1.2. Phương châm hoạt động..................................................................... 54 3.1.1.3. Mục tiêu.............................................................................................. 55 3.1.2. Những mục tiêu cụ thể đến năm 2015..................................................... 56 3.1.3. Định hướng tín dụng trong thời gian tới................................................. 57 3.2. Cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp............................................................. 58 3.3. Các giải pháp hoàn thiện hệ thống XHTD doanh nghiệp tại BAOVIET Bank............................................................................................................................ 59 3.3.1. Hoàn thiện bộ chỉ tiêu chấm điểm........................................................... 59 3.3.1.1. Hoàn thiện các chỉ tiêu tài chính........................................................ 59 3.3.1.2. Hoàn thiện các chỉ tiêu phi tài chính.................................................. 60 3.3.1.3. Hoàn thiện trọng số chỉ tiêu tài chính và phi tài chính.......................61 3.3.2. Các giải pháp liên quan đến quản lý điều hành...................................... 62 3.3.3. Giải pháp liên qua đến yếu tố con người................................................. 63 3.3.4. Giải pháp liên quan đến công nghệ thông tin.......................................... 64 3.3.4.1. Xây dựng hệ thống thông tin toàn hệ thống........................................64 3.3.4.2. Ứng dụng công nghệ thông tin vào phân tích, đánh giá rủi ro tín dụng 65 3.4. Một số kiến nghị đối với cơ quan nhà nƣớc để hoàn thiện XHTD doanh nghiệp......................................................................................................................... 66 3.4.1. Tăng cường kiểm tra việc tuân thủ pháp luật về kế toán kiểm toán của các doanh nghiệp.................................................................................................... 66 v 3.4.2. Hoàn thiện khung pháp lý về xếp hạng tín dụng..................................... 66 3.4.3. Tạo điều kiện để hình thành và phát triển các công ty định mức tín nhiệm chuyên nghiệp và độc lập............................................................................ 66 3.4.4. Nâng cao chất lượng thông tin của tổ chức CIC.....................................67 3.4.5. Xây dựng các chỉ tiêu bình quân ngành.................................................. 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.............................................................................................. 69 KẾT LUẬN..................................................................................................................... 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................. 72 PHỤ LỤC..............................................................................................................................................................74 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BAOVIET BANK : Ngân hàng TMCP Bảo Việt BCTC : Báo cáo tài chính CBTD : Cán bộ tín dụng CIC : Trung tâm thông tin tín dụng DN : Doanh nghiệp NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM : Ngân hàng thƣơng mại TMCP : Thƣơng mại cổ phần XHTD : Xếp hạng tín dụng vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính theo hệ thống XHDN 2010 của VCB 25 Bảng 1.2. Tỷ trọng chỉ tiêu tài chính và phi tài chính theo hệ thống XHDN 2010 của VCB................................................................................................................................. 26 Bảng 1.3. Điểm và mức xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại ACB.............................29 Bảng 2.1. Danh mục các tiêu chí tài chính trong XHTD tại BAOVIET BANK..........32 Bảng 2.2. Dƣ nợ tín dụng tại BAOVIET Bank từ 2009 đến 2012...............................35 Bảng 2.3. Tóm tắt bảng cân đối kế toán của Công ty CP A năm 2009 và 2010...........41 Bảng 2.4. Kết quả hoạt đông kinh doanh của công ty A năm 2010.............................42 Bảng 2.5. Kết quả hoạt đông kinh doanh của công ty A năm 2010.............................45 Bảng 3.1. Các chỉ ti u kế hoạch đến năm 2015 của AOVIET ank.........................56 Bảng 3.2. Bảng tỷ trọng điểm tài chính và phi tài chính tại BAOVIET Bank.............61 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.3. Tăng trƣởng tín dụng của BAOVIET Bank từ 2009 đến 2012........................34 Hình 2.4. Sơ đồ quy trình xếp hạng doanh nghiệp tại BAOVIET Bank..........................39 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong các hoạt động của Ngân hàng thƣơng mại (NHTM), tín dụng luôn là hoạt động chiếm tỷ trọng cao nhất và cũng là hoạt động đem lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng, tuy nhi n nó cũng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro bởi các nguyên nhân chủ quan và khách quan mà hậu quả của nó là làm tăng th m chi phí cho ngân hàng, giảm thu nhập, làm xấu đi tinh hình tài chính và uy tín của ngân hàng một số trƣờng hợp thậm chí có thể ảnh h ƣởng đến uy tín của toàn hệ thống ngân hàng. Vì thế quản lý rủi ro trong hoạt động tín dụng và nâng cao chất lƣợng tín dụng luôn đƣợc các NHTM đặt l n ƣu ti n hàng đầu. Mặt khác trong giai đoạn hiện nay trƣớc xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu, các NHTM đứng trƣớc thách thức về cạnh tranh gay gắt không chỉ với các ngân hàng trong n ƣớc mà còn phải cạnh tranh với các ngân hàng, chi nhánh ngân hàng n ƣớc ngoài hoạt động tại Việt Nam. Do đó, vấn đề đƣợc đặt ra cho các nhà quản trị ngân hàng trong giai đoạn hội nhập của Việt Nam hông chỉ là là kiểm soát rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín dụng để bảo đẩm an toàn vốn trong hoạt động ngân hàng mà còn phải nâng cao hiệu quả hoạt động để đủ lực để cạnh tranh với các ngân hàng nƣớc ngoài. Một trong những công cụ hữu hiệu để thực hiện mục tiêu này chính là áp dụng xếp hạng tín dụng (XHTD) trong công tác cho vay và quản trị rủi ro sau cho vay. Hệ thống XHTD giúp NHTM phân tích, đánh giá mức độ rủi ro từ khách hàng, giúp thực hiện phân loại nợ một cách khoa học và chính xác đồng thời cho phép ngân hàng chủ động trong việc lựa chọn khách hàng, xây dựng các hạn mức tín dụng phù hợp cho từng loại hách hàng cũng nhƣ các chính sách tín dụng trong từng thời kỳ một cách hợp lý. Nắm bắt đƣợc tầm quan trọng của XHTD trong hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Bảo Việt (BAOVIET Bank) đã sớm triển khai áp dụng XHTD trong toàn hệ thống. Tuy nhiên, do mới thực hiện trong thời gian ngắn hệ thống này vẫn còn nhiều hạn chế cần tiếp tục bổ sung, chỉnh sửa nhằm hoàn thiện hơn vì thế tác giả đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Bảo Viêt ”. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đi vào phân tích thực trạng công tác xếp hạng tín dụng khách hàng vay vốn tại BAOVIET Bank. Qua đó, đánh giá đƣợc những kết quả đã đạt đƣợc cũng nh ƣ những hạn chế còn tồn tại của ngân hàng từ đó đƣa ra những giải pháp thiết thực, khả thi nhằm hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng các khách hàng vay vốn tại BAOVIET Bank. 3.  của Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Nghi n cứu lý luận chung về XHTD và vai trò, lợi ích của XHTD trong hoạt động các NHTM.  Trong khuôn khổ giới hạn của đề tài, Luận văn chỉ tập trung nghi n cứu hệ thống XHTD nội bộ đối với khách hàng doanh nghiệp đang đƣợc áp dụng chính thức tại BAOVIET Bank từ năm 2009 đến năm 2012.. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Luân văn sử dụng phƣơng pháp nghi n cứu định tính kết hợp với ph ƣơng pháp so sánh với các ti u chí đánh giá phổ biến đƣợc áp dụng tại hệ thống XHTD của các tổ chức và NHTM trong nƣớc và thế giới, qua đó, nghi n cứu để đƣa ra nhận định, đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống XHTD của BAOVIET Bank. 5. Kêt cấu của luận văn Ngoài phần mở bài và phụ lục luận văn bao gồm 3 chƣơng với bố cục chi tiết nhƣ sau:  CHƢƠNG 1 : “TỔNG QUAN VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI”.  CHƢƠNG 2 : “THỰC TRẠNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHI P TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẢO VI T”.  CHƢƠNG 3 : “GIẢI PHÁP HOÀN THI N H THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHI P TẠI NGÂN HÀNG TMCP ẢO VI T”. 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng 1.1.1. Khái niệm rủi ro tín dụng Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng thì khái niệm rủi ro tín dụng đƣợc định nghĩa nhƣ sau: “ Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của TCTD do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết”. Nhƣ vậy có thể kết luận Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả đ ƣợc nợ hoặc trả nợ không đúng hạn cho ngân hàng. 1.1.2. Nguyên nhân của rủi ro tín dụng 1.1.2.1. Nguyên nhân chủ quan (1). Nguyên nhân từ phía khách hàng vay vốn: Là các nguyên nhân nội tại của mỗi khách hàng, các nguyên nhân có thể là:  Sử dụng sai mục đích, thiếu thiện chí trong việc trả nợ ngân hàng: Đa số các doanh nghiệp khi vay vốn ngân hàng đều có phƣơng án kinh doanh cụ thể, khả thi. Tuy nhi n cũng có một số ít doanh nghiệp lại sử dụng vốn sai mục đích dẫn đến việc sử dụng vốn vay kém hiệu quả hoặc thất thoát ảnh hƣởng đến nguồn thu nhập trả nợ ngân hàng hoặc cố ý lừa đảo ngân hàng để chiếm đoạt tài sản hoặc cũng có thể doanh nghiệp kém thành ý trong việc trả nợ ngân hàng. Số lƣợng này không nhiều nhƣng hậu quả lại hậu quả không nhỏ, không chỉ ảnh h ƣởng đến lợi nhuận của ngân hàng mà còn có thể gây khó khăn cho các doanh nghiệp khác khi muốn 4 tiếp cận nguồn vốn từ phía ngân hàng.  Năng lực điều hành yếu, hệ thống quản trị kinh doanh không hiệu quả, trình độ quản lý yếu kém: các doanh nghiệp vay vốn ngân hàng chủ yếu để mở rộng quy mô kinh doanh, đa phần tập trung vốn vào đầu tƣ tài sản vật chất rất ít doanh nghiệp doanh nghiệp mạnh dạn đổi mới cung cách quản lý, đầu tƣ cho bộ máy giám sát kinh doanh, tài chính, kế toán…Khi quy mô kinh doanh ra quá to so với t ƣ duy quản lý là nguy n nhân dẫn đến sự phá sản của các phƣơng án kinh doanh đầy khả thi mà lẽ ra nó phải thành công tr n thực tế. (2). Nguyên nhân từ phía ngân hàng: Là các nguyên nhân trong quá trình cấp tín dụng và công tác quản trị của ngân hàng, một số nguyên nhân có thể xảy ra nhƣ sau:  Chính sách và quy trình cho vay chƣa chặt chẽ, ch ƣa có quy trình quản trị rủi ro hữu hiệu, chƣa chú trọng đến phân tích khách hàng, xếp loại rủi ro tín dụng để tính toán điều kiện vay và khả năng trả nợ. Đối với cho vay doanh nghiệp nghiệp và cá nhân, quyết định cho vay của ngân hàng chủ yếu dựa tr n kinh nghiệm, ch ƣa áp dụng công cụ chấm điểm tín dụng.  Năng lực dự báo, phân tích và thẩm định tín dụng, phát hiện và xử lý khoản vay có vấn đề của cán bộ tín dụng (C TD) còn yếu, nhất là đối với các ngành đòi hỏi hiểu biết chuy n môn cao dẫn đến sai lầm trong quyết định cho vay.  Cán bộ ngân hàng không chấp hành nghi m túc chế độ tín dụng và các điều kiện cho vay, thiếu đạo đức nghề nghiệp: đạo đức của C TD là một trong những yếu tố quan trọng để giải quyết vấn đề hạn chế rủi ro tín dụng. Một cán bộ kém về năng lực có thể bồi d ƣỡng thêm, nhƣng một cán bộ tha hóa về đạo đức mà lại giỏi về nghiệp vụ thì thật vô cùng nguy hiểm khi đƣợc bố trí trong công tác tín dụng. Thực tế cho thấy đã có nhiều vụ án kinh tế lớn có li n quan đến cán bộ NHTM đều có sự tiếp tay của một số cán bộ ngân hàng cùng khách hàng làm giả hồ sơ vay hay nâng giá trị tài sản thế chấp, cầm cố l n quá cao so với thực tế để rút tiền ngân hàng. 5  Vấn đề quản lý, sử dụng, đãi ngộ cán bộ ngân hàng chƣa thỏa đáng dẫn đến sự bất mãn của nhân vi n, không khơi gợi đƣợc sự trung thành của nhân vi n đối với ngân hàng.  Thiếu kiểm tra, kiểm soát sau cho vay: các ngân hàng thƣờng chú trọng tập trung nhiều công sức cho việc thẩm định trƣớc khi cho vay mà ít quan tâm đến kiểm tra kiểm soát sau cho vay dẫn đến khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, thực hiện không đúng các điều khoản cam kết trong hợp đồng nhƣng ngân hàng không ngăn chặn kịp thời. Điều này một phần do yếu tố tâm lý ngại gây phiền hà cho khách hàng của cán bộ ngân hàng, một phần do hệ thống thông tin quản lý phục vụ kinh doanh tại các doanh nghiệp quá lạc hậu, không cung cấp kịp thời, đầy đủ các thông tin mà NHTM y u cầu.  Thiếu thông tin về khách hàng hay thiếu thông tin tín dụng tin cậy, kịp thời, chính xác để xem xét, phân tích trƣớc khi cấp tín dụng.  Sự hợp tác giữa các NHTM quá lỏng lẻo: sự hợp tác giữa các ngân hàng là rất quan trọng và cần thiết khi nhiều ngân hàng cùng cấp tín dụng cho 1 khách hàng. Trong quản trị tài chính, khả năng trả nợ của một khách hàng là một con số cụ thể, có giới hạn tối đa của nó. Nếu do sự thiếu trao đổi thông tin dẫn đến việc nhiều ngân hàng cùng cho vay một khách hàng đến mức vƣợt quá giới hạn tối đa này thì rủi ro sẽ chia đều cho tất cả chứ không chừa một ngân hàng nào. 1.1.2.2. Nguyên nhân khách quan Là những tác động ngoài ý chí của khách hàng và ngân hàng khiến khách hàng lâm vào tình trạng khó khăn tài chính không thể khắc phục đƣợc. Từ đó khác hàng dù có thiện chí nhƣng vẫn không thể trả nợ ngân hàng:  Môi trƣờng kinh tế không ổn định do sự biến động của thị trƣờng trong và ngoài nƣớc: Hoạt động của NHTM gắn liền với hoạt động của các doanh nghiệp. Khi môi tr ƣờng kinh tế không ổn định làm ảnh hƣởng đến hoạt động của các doanh nghiệp thì hệ quả tất yếu là sẽ ảnh hƣởng đến hoạt động của các NHTM. 6  Rủi ro từ môi trƣờng pháp lý: sự không ổn định của các chính sách của nhà n ƣớc;, khung pháp lý chƣa phù hợp, rõ ràng gây khó khăn cản trở hoạt động của doanh nghiệp…  Rủi ro từ môi trƣờng tự nhi n : là những rủi ro xảy ra do sự biến động khí hậu, thời tiết nhƣ lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh… những rủi ro này thƣờng xảy ra tr n diện rộng, hậu quả của nó rất lớn và không chỉ ảnh hƣởng đến ngành ngân hàng mà ảnh hƣởng đến toàn bộ nền kinh tế nói chung. Tóm lại, rủi ro tín dụng tại các NHTM có thể phát sinh do rất nhiều nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan. Nguyên nhân khách quan thuộc yếu tố bên ngoài, nằm ngoài tầm kiểm soát của ngân hàng nên bản thân NHTM rất khó loại bỏ, ng ƣợc lại nguyên nhân chủ quan thuộc về nội tại của ngân hàng, các NHTM có thể đƣa ra nhiều giải pháp để hạn chế các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng này. Để hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng, các NHTM có thể đƣa ra nhiều giải pháp, giải pháp truyền thống thƣờng đƣợc sử dụng phổ biến là tách biệt giữa công tác phân tích thẩm định và bộ phận thực hiện cho vay để đảm bảo tính khách quan trong hoạt động tín dụng, nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ ngân hàng, tăng c ƣờng kiểm tra giám sát sau khi cho vay…. Hiện nay các NHTM thƣờng sử dụng kết quả XHTD khách hàng vay vốn làm cơ sở để quyết định cho vay, đánh giá rủi ro khoản vay, thực hiện chính sách khách hàng.… đây là giải pháp nâng cao chất lƣợng, hạn chế rủi ro tín dụng vừa khách quan vừa khoa học. 1.1.3. Hậu quả của rủi ro tín dụng  Đối với Ngân hàng: Khi gặp rủi ro tín dụng ngân hàng sẽ không thu đƣợc vốn và lãi cho vay nhƣng ngân hàng lại phải trả vốn và lăi cho khoản tiền huy động khi đến hạn, điều này khiến cho các ngân hàng mất cân đối trong việc thu chi. Khi không thu đƣợc nợ thì vòng quay vốn tín dụng bị chậm lại làm ngân hàng hoạt động kinh doanh không hiệu quả và có thể mất khả năng thanh khoản, điều này làm có thể làm giảm lòng tin của ngƣời gửi tiền, ảnh hƣởng đến uy tín ngân hàng. 7  Đối với nền kinh tế: Hoạt động ngân hàng li n quan đến nhiều cá nhân, nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế, vì vậy khi một ngân hàng gặp phải rủi ro tín dụng hay bị phá sản thì ngƣời gửi tiền hoang mang lo sợ và ồ ạt kéo nhau đi rút tiền không chỉ ở ngân hàng đó mà còn ở các ngân hàng khác, làm cho toàn bộ hệ thống ngân hàng gặp khó khăn. Các ngân hàng là một hệ thống đồng bộ vì vậy rủi ro từ ngân hàng này sẽ lan truyền sang ngân hàng khác theo hiệu ứng domino và gây ra rủi ro hệ thống. Sự bất ổn trong hệ thống ngân hàng ảnh hƣởng nghi m trọng tới nền kinh tế, nó sẽ gây ra suy thoái kinh tế, gia tăng thất nghiệp,ổn định xă hội đồng thời kèm theo đó là sức mua của đồng tiền sẽ giảm... Nhƣ vậy rủi ro tín dụng của một ngân hàng có thể xảy ra ở nhiều mức độ khác nhau: nhẹ nhất là ngân hàng bị giảm lợi nhuận khi không thu hồi đƣợc lãi vay, nặng nhất là ngân hàng không thu hồi đƣợc vốn lẫn lãi, nợ thất thu với tỷ lệ cao dẫn đến ngân hàng bị lỗ và mất vốn. Tình trang này kéo dài sẽ làm ngân hàng bị phá sản, gây hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng. Chính vì vậy đòi hỏi các nhà quản trị ngân hàng phải hết sức thận trọng và có các giải pháp phù hợp nhằm ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động ngân hàng. 1.2. Xếp hạng tín dụng – một công cụ quan trọng để hạn chế rủi ro tín dụng 1.2.1. Khái niệm xếp hạng tín dụng Theo Standards & Poor, XHTD là những ý kiến đánh giá hiện tại về rủi ro tín dụng, chất lƣợng tín dụng, khả năng và thiện ý của chủ thể đi vay trong việc đáp ứng các nghĩa vụ tài chính một cách đầy đủ và đúng hạn. Theo Moody's, XHTD là những ý kiến đánh giá về chất lƣợng tín dụng và khả năng thanh toán nợ của chủ thể đi vay dựa trên những phân tích tín dụng cơ bản và biểu hiện thông qua hệ thống ký hiệu Aaa-C. Nhƣ vậy, hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng là một quy trình đánh giá khả năng thực hiện các nghĩa vụ tài chính của một khách hàng đối với một ngân hàng nhƣ
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan