Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoàn thiện công tác quản lý chống thất thoát tại công ty cổ phần cấp nước thừa t...

Tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý chống thất thoát tại công ty cổ phần cấp nước thừa thiên huế

.PDF
126
1
93

Mô tả:

h tê ́H TRƯƠNG NỮ NHƯ NGỌC uê ́ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ in HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHỐNG ̣c K THẤT THOÁT TẠI CÔNG TY CỔ PHẤN Đ ại ho CẤP NƯỚC THỪA THIÊN HUẾ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Tr ươ ̀ng LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ HUẾ, 2022 tê ́H TRƯƠNG NỮ NHƯ NGỌC uê ́ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ h HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHỐNG in THẤT THOÁT TẠI CÔNG TY CỔ PHẤN ̣c K CẤP NƯỚC THỪA THIÊN HUẾ Mã số : Quản lý kinh tế ho Chuyên ngành : Ứng dụng Đ ại Định hướng đào tạo : 8 34 01 10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHAN THANH HOÀN Tr ươ ̀ng LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ HUẾ, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Phan Thanh Hoàn. Các nội dung nghiên cứu, kết uê ́ quả trong đề tài là trung thực và chưa công bố bất kỳ dưới hình thức nào trước đây. Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá được tác giả thu thập trong quá tê ́H trình nghiên cứu. Ngoài ra trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc. Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in h Tác giả luận văn i Trương Nữ Như Ngọc LỜI CẢM ƠN Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn tới tất cả các cơ quan và cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn này. uê ́ Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể Quý thầy, cô giáo và các cán bộ công tê ́H chức Phòng Đào tạo - Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế đã giúp đỡ tôi về mọi mặt trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Phan Thanh Hoàn, Thầy đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình tôi trong suốt thời gian h nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. in Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Công ty cổ phần cấp nước Thừa ̣c K Thiên Huế và các Phòng, xí nghiệp trực thuộc đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành chương trình học cũng như quá trình thu thập dữ liệu cho luận văn này. Cuối cùng, xin cảm ơn các bạn cùng lớp, đồng nghiệp đã góp ý giúp tôi ho trong quá trình thực hiện luận văn này. Đ ại Tác giả luận văn Tr ươ ̀ng Trương Nữ Như Ngọc ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ và tên học viên: TRƯƠNG NỮ NHƯ NGỌC Chuyên ngành: Quản lý kinh tế, Mã số: 8340110, Niên khóa: 2020 - 2022 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHAN THANH HOÀN Tên đề tài: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHỐNG THẤT uê ́ THOÁT TẠI CÔNG TY CỔ PHẤN CẤP NƯỚC THỪA THIÊN HUẾ 1. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu tê ́H Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý chống thất thoát nước tại Công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế giai đoạn 2019-2021, luận văn đề xuất các giải pháp có tính khả thi nhằm hoàn thiện công tác quản lý chống thất thoát nước tại đơn vị nghiên cứu trong thời gian tới. h Đối tượng nghiên cứu là những vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác quản in lý chống thất thoát nước. ̣c K 2. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp từ các báo cáo của Công ty giai đoạn 20192021; Số liệu sơ cấp khảo sát 70 CBNV có liên quan đến công tác quản lý chống thất thu ho nước. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu: Thống kê mô tả; phân tổ thống kê; phương pháp so sánh; kiểm định thống kê hằm hướng đến mục tiêu nghiên cứu. Đ ại 3. Kết quả nghiên cứu chính và kết luận Kết quả phân tích thực trạng công tác quản lý chống thất thoát nước tại Công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế giai đoạn 2019-2021, cho thấy Lãnh đạo công ty đặc biệt quan tâm đến công tác quản lý chống thất thoát nước, coi đây là mục tiêu ̀ng chiến lược, từ đó Công ty đã xây dựng mô hình quản lý chống thất thoát nước phù hợp: phân vùng tách mạng; như dò tìm rò rỉ; xác định điểm chảy…nhờ đó lệ thất ươ thoát giảm từ 10,6% năm 2019 xuống còn 9,3% năm 2021. Tuy vậy, vẫn còn bộc lộ những hạn chế như: hệ thống tuyến ống cấp nước phát triển qua nhiều giai đoạn, Tr thường gây sự cố vỡ ống, rò rỉ nước làm thất thóat nước; đội ngũ nhân lực còn yếu về kiến thức cũng như kỹ năng; sự phối hợp các bộ phận chưa đồng bộ. Cùng với kết quả khảo sát ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý và nhân viên có liên quan đến công tác quản lý chống thất thoát nước. Trên cơ sở những hạn chế, luận văn đề xuất 3 nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chống thất thoát nước tại công ty trong thời gian tới. iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Giải thích ADB : Ngân hàng Phát triển châu Á ATVSLĐ : An toàn vệ sinh lao động CBCNV : Cán bộ công nhân viên CNKT : Công nhân kỹ thuật CNTT : Công nghệ thông tin DMA : Phân vùng tách mạng (District Metering Area) DVKH : Dịch vụ khách hàng HTCN : Hệ thống cấp nước HueWACO : Công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế KCN : Khu công nghiệp KHCN : Khoa học công nghệ KT-XH : Kinh té - xã hội ngđ : Ngày đêm NRW : nước không doanh thu : Quản lý mạng SXKD : Sản xuất kinh doanh TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam XDCB : Xây dựng cơ bản XNCN : Xí nghiệp cấp nước Tr ươ ̀ng tê ́H h in ̣c K : Máy ghi chỉ số đồng hồ nước Đ ại QLM ho PDA uê ́ Viết tắt iv MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ii uê ́ TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ ........................... iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT......................................................................iv tê ́H MỤC LỤC..................................................................................................................v DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................x DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ..................................................................................xii PHẦN I: MỞ ĐẦU ....................................................................................................1 h 1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1 in 2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2 ̣c K 2.1. Mục tiêu chung ................................................................................................2 2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................3 ho 3.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................3 4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................3 Đ ại 4.1. Phương pháp thu thập số liệu...........................................................................3 4.2. Phương pháp tổng hợp và phân tích ................................................................4 5. Kết cấu luận văn......................................................................................................5 ̀ng PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ...................................................................6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ươ CHỐNG THẤT THOÁT NƯỚC.............................................................................6 1.1. LÝ LUẬN VỀ NƯỚC SẠCH VÀ HOẠT ĐỘNG CẤP NƯỚC SẠCH .............6 Tr 1.1.1. Khái niệm và vai trò nước sạch ....................................................................6 1.1.1.1. Khái niệm nước sạch...............................................................................6 1.1.1.2. Vai trò của nước sạch..............................................................................7 1.1.2. Tầm quan trọng của hoạt động cấp nước sạch..............................................8 1.1.2.1. Ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng.......................................................8 1.1.2.2. Ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế xã hội .............................................8 v 1.1.3. Sự cần thiết của việc quản lý nguồn nước sạch ............................................9 1.1.4. Hoạt động cấp nước sạch............................................................................11 1.2. CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHỐNG THẤT THOÁT NƯỚC ..............................11 1.2.1. Khái niệm về quản lý chống thất thoát nước ..............................................11 1.2.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả công tác quản lý thất thoát nước.......13 uê ́ 1.2.3. Nội dung công tác quản lý chống thất thoát nước .....................................14 tê ́H 1.2.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý chống thất thoát nước....................................14 1.2.3.2. Triển khai thực hiện các nội dung quản lý chống thất thoát nước........15 1.2.3.3. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát chống thất thoát ..................17 1.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cung cấp nước sạch và công tác quản lý h chống thất thoát .........................................................................................................18 in 1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chống thất thoát nước ...........19 1.2.5.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................19 ̣c K 1.2.5.2. Môi trường chính trị - Pháp luật - chính sách của Nhà nước................19 1.2.5.3. Các chế tài pháp lý trong công tác bảo vệ nguồn nước ........................20 ho 1.2.5.4. Trình độ tổ chức quản lý .......................................................................21 1.2.5.5. Đội ngũ nhân lực thực hiện chức năng quản lý chống thất thoát nước.21 1.2.5.6. Tình hình trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật công nghệ ..........................22 Đ ại 1.2.5.7. Ý thức chấp hành pháp luật của người dân và của các đơn vị cấp nước22 1.3. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CHỐNG THẤT THOÁT TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN CẤP NƯỚC THỪA ̀ng THIÊN HUẾ..............................................................................................................23 1.3.1. Tổng quan về hoạt động cung cấp cấp nước sạch trên địa bàn tỉnh Thừa ươ Thiên Huế..................................................................................................................23 Tr 1.3.1.1. Tình hình chung về hoạt động cung cấp nước sạch ..............................23 1.3.1.2. Tình hình hoạt động cung cấp cấp nước sạch tại Thừa Thiên Huế.......24 1.3.2. Kinh nghiệm quản lý chống thất thoát nước ở một số nước trên thế giới ..25 1.3.2.1. Kinh nghiệm ở thành phố Fukuoka Nhật Bản ......................................25 1.3.2.2. Kinh nghiệm của thành phố Montreal - Canada ...................................26 1.3.3. Kinh nghiệm quản lý chống thất thoát nước ở Việt Nam...........................27 vi 1.3.3.1. Kinh nghiệm của Công ty nước sạch Hà Nội .......................................27 1.3.3.2. Kinh nghiệm của công ty TNHH MTV cấp thoát nước Bắc Giang .....29 1.3.3.3. Kinh nghiệm của công ty cổ phần cấp thoát Nnước số 1 Vĩnh Phúc ...30 1.3.4. Bài học rút ra đối với công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế.............31 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHỐNG THẤT THOÁT uê ́ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẤP NƯỚC THỪA THIÊN HUẾ..........................33 tê ́H 2.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CẤP NƯỚC THỪA THIÊN HUẾ...33 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ..............................................................33 2.1.2. Lĩnh vực hoạt động của Công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế........36 2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế ...............37 h 2.1.4. Các nguồn lực của Công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế ................42 in 2.1.4.1. Tình hình lao động ................................................................................42 2.1.4.2. Tình hình công suất hoạt động của các nhà máy nước trực thuộc........44 ̣c K 2.1.4.3. Tình hình cơ sở vật chất mạng lưới cấp nước.......................................46 2.1.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần cấp nước Thừa ho Thiên Huế..................................................................................................................48 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHỐNG THẤT THOÁT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẤP NƯỚC THỪA THIÊN HUẾ ...................................................51 Đ ại 2.2.1. Tổng quan về tình hình quản lý chống thất thoát tại Công ty Cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế ...............................................................................................51 2.2.2. Tổ chức lực lượng quản lý chống thất thoát tại Công ty cổ phần cấp nước ̀ng Thừa Thiên Huế ........................................................................................................54 2.2.3. Tình hình trang bị cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ dò tìm chống thất ươ thoát tại Công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế ...............................................57 Tr 2.2.3.1. Trang bị cơ sở vật chất phục vụ cấp nước ............................................57 2.2.3.2. Trang bị thiết bị phục vụ dò tìm............................................................59 2.2.4. Tình hình triển khai các hoạt động quản lý chống thất thoát tại Công ty Cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế ................................................................................60 2.2.4.1. Tình hình triển khai công tác phân vùng tách mạng .............................60 2.2.4.2. Tình hình triển khai công tác sửa chửa các điểm chảy .........................64 vii 2.2.4.3. Tình hình triển khai công tác dò tìm rò rỉ .............................................69 2.2.4.4. Tình hình triển khai cải tạo chuyển dời ống nhánh, cắt hủy ống thép, ống kém chất lượng...................................................................................................73 2.2.4.5. Tình hình triển khai việc thay đồng hồ định kỳ ....................................75 2.2.5. Tình hình kiểm tra, giám sát công tác quản lý chống thất thoát.................76 uê ́ 2.2.6. Đánh giá của các đối tượng điều tra về công tác quản lý chống thất thoát tê ́H tại Công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế ........................................................79 2.2.6.1. Thông tin cơ bản đối tượng điều tra......................................................79 2.2.6.2. Đánh giá của các đối tượng điều tra về các nội dung công tác quản lý chống thất thoát tại Công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế .............................80 h 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHỐNG in THẤT THOÁT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẤP NƯỚC THỪA THIÊN HUẾ.....85 2.3.1. Những kết quả đạt được..............................................................................85 ̣c K 2.3.2. Những tồn tại hạn chế và nguyên nhân ......................................................86 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ho QUẢN LÝ CHỐNG THẤT THOÁT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẤP NƯỚC THỪA THIÊN HUẾ ...............................................................................................88 3.1. ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHỐNG THẤT Đ ại THOÁT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẤP NƯỚC THỪA THIÊN HUẾ ................88 3.1.1. Định hướng kế hoạch sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế ........................................................................................................88 ̀ng 3.1.2. Định hướng hoàn thiện công tác quản lý chống thất thoát tại công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế từ năm 2023 đến 2026 ...........................................89 ươ 3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHỐNG THẤT THOÁT Tr TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẤP NƯỚC THỪA THIÊN HUẾ ...............................91 3.2.1. Giải pháp kiện toàn công tác tổ chức, quản lý các xí nghiệp cấp nước......91 3.2.1.1. Kiện toàn công tác tổ chức, quản lý các xí nghiệp cấp nước................91 3.2.1.2. Đẩy mạnh cải cách hành chính .............................................................92 3.2.1.3. Xây dựng hệ thống thông tin về quản lý khách hàng............................93 3.2.1.4. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ nhân viên ....................................93 viii 3.2.2. Giải pháp hoàn thiện nội dung công tác quản lý chống thất thoát tại công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế ...........................................................................94 3.2.2.1. Lập quy hoạch phân vùng tách mạng toàn Công ty..............................94 3.2.2.2. Tăng cường công tác dò tìm rò rỉ..........................................................95 3.2.2.3. Tăng cường công tác duy tu bảo dưỡng................................................95 uê ́ 3.2.2.4. Tăng cường công tác đào tạo ................................................................96 tê ́H 3.2.2.5. Xây dựng hệ thống thông minh.............................................................96 3.2.3. Giải pháp hỗ trợ công tác quản lý chống thất thoát tại công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế ...............................................................................................97 3.2.3.1. Nâng cao năng lực sản xuất cung cấp nước sạch đáp ứng nhu cầu sử h dụng nước của khách hàng........................................................................................97 in 3.2.3.2. Phát triển cơ sở vật chất, kỹ thuật và công nghệ...................................97 3.2.3.3. Tăng cường công tác truyền thông........................................................98 ̣c K PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...........................................................100 1. KẾT LUẬN .........................................................................................................100 ho 2. KIẾN NGHỊ ........................................................................................................101 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................102 Tr ươ ̀ng Đ ại PHỤ LỤC ...............................................................................................................104 ix DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 1. Phân bổ cơ cấu mẫu khảo sát.........................................................................4 Bảng 1.1. Chỉ tiêu chất lượng nước sạch sinh hoạt.....................................................7 Bảng 2.1. Tình hình phân bổ lao động tại Công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên uê ́ Huế giai đoạn 2019-2021...............................................................................42 Bảng 2.2. Tình hình công suất của các nhà máy nước trực thuộc công ty cổ phần cấp tê ́H nước Thừa Thiên Huế ....................................................................................44 Bảng 2.3. Tình hình phát triển mạng lưới đường ống tại công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế giai đoạn 2019-2021 ...........................................................47 h Bảng 2.4. Tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần cấp in nước Thừa Thiên Huế giai đoạn 2019 - 2021 ................................................48 Bảng 2.5. Tình hình sản lượng nước máy theo đối tượng sử dụng tại công ty cổ ̣c K phần cấp nước Thừa Thiên Huế giai đoạn 2019 - 2021.................................49 Bảng 2.6. Số lượng khách hàng sử dụng nước tại công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế giai đoạn 2019 - 2021...................................................................50 ho Bảng 2.7. Tình hình tổ chức lực lượng quản lý chống thất thoát tại Công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế giai đoạn 2019-2021 ...........................................55 Đ ại Bảng 2.8. Tổng hợp đánh giá chất lượng nhân sự của tổ chống thất thoát - xí nghiệp quản lý mạng về công tác dò tìm ...................................................................56 Bảng 2.9. Tình hình trang bị cơ sở vật chất phục vụ cấp nước tại Công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế 2019-2021 ...........................................................57 ̀ng Bảng 2.10. Tình hình trang bị phương tiện phục vụ dò tìm chống thất thoát tại Công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế ............................................................59 ươ Bảng 2.11. Tình hình quản lý các DMA theo các đơn vị địa giới hành chính tại Công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế ..................................................61 Tr Bảng 2.12. Tình hình quản lý hiện trạng đồng hồ điện từ tại Công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế ....................................................................................61 Bảng 2.13. Tình hình thực hiện phân vùng tách mạng tại Công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế .............................................................................................62 Bảng 2.14. Tình hình quản lý số điểm chảy tại Công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế giai đoạn 2019-2021.....................................................................65 x Bảng 2.15. Tình hình quản lý các nguyên nhân gây nên điểm chảy tại Công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế giai đoạn 2019-2021...................................66 Bảng 2.16. Tình hình lượng nước thất thoát trong năm tại Công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế .............................................................................................67 Bảng 2.17. So sánh lượng thất thoát của điểm chảy lớn và điểm chảy nhỏ tại Công uê ́ ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế năm 2021 ...........................................68 Bảng 2.18. Tình hình kết quả thực hiện dò tìm rò rỉ bằng phương pháp DMZ tại tê ́H Công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế giai đoạn 2019-2021 ................70 Bảng 2.19. Tình hình kết quả thực hiện dò tìm rò rỉ bằng phương pháp DMA tại Công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế giai đoạn 2019-2021 ................71 Bảng 2.20. Tình hình kết quả thực hiện dò tìm rò rỉ phương pháp bơm nâng áp tại h Công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế giai đoạn 2019-2021 ................72 in Bảng 2.21. Tình hình cải tạo chuyển dời ống nhánh tại Công ty cổ phần cấp nước ̣c K Thừa Thiên Huế giai đoạn 2019-2021 ...........................................................74 Bảng 2.22. Tình hình cắt hủy ống thép, ống kém chất lượng tại Công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế giai đoạn 2019-2021 ..................................................74 ho Bảng 2.23. Tình hình thực hiện thay đồng hồ định kỳ tại Công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế giai đoạn 2019-2021 ...........................................................75 Bảng 2.24. Tình hình kiểm tra, giám sát công tác quản lý chống thất thoát tại Công Đ ại ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế giai đoạn 2019-2021..........................76 Bảng 2.25. Tình hình quản lý tỷ lệ nước thất thoát tại Công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế giai đoạn 2019-2021 ...........................................................76 ̀ng Bảng 2.26. Tình hình quản lý tỷ lệ nước thất thoát qua các tháng trong năm tại Công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế giai đoạn 2019-2021..........................77 ươ Bảng 2.27. Thông tin cơ bản đối tượng điều tra .......................................................79 Tr Bảng 2.28. Đánh giá về kế hoạch triển khai quản lý chống thất thoát nước tại Công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế ............................................................80 Bảng 2.29. Đánh giá về công tác tổ chức thực hiện công tác quản lý chống thất thoát nước tại Công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế ....................................82 Bảng 2.30. Đánh giá về công tác kiểm tra, giám sát và nâng cao hiệu quả quản lý chống thất thoát nước tại Công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế .........84 xi DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH Số hiệu sơ đồ, hình Tên sơ đồ, hình, biểu đồ Trang Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế ...........38 Hình 2.1. Tổng chiều dài đường ống đã thay thế giai đoạn 2001 - 2011..................51 Hình 2.2. Tỷ lệ NRW qua các năm và dự kiến cho giai đoạn 2022-2026 ................52 uê ́ Hình 2.3. Mô hình quản lý chống thất thoát Công ty Cổ phần cấp nước Thừa Thiên tê ́H Huế áp dụng ...................................................................................................54 Hình 2.4. Bản đồ hiện trạng các CMA tại 3 xí nghiệp cấp nước ..............................61 Biểu đồ 2.1. Tỷ lệ nước thất thoát qua các tháng trong năm tại Công ty cổ phần cấp Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in h nước Thừa Thiên Huế giai đoạn 2019-2021 ..................................................78 xii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nước có vai trò vô cùng quan trọng đối với con người cũng như bất cứ sinh vật nào trên trái đất. Nước là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá nhưng không phải uê ́ là vô tận. Nước cần cho mọi sự sống và phát triển, nước vừa phục vụ sinh hoạt cho tê ́H người dân vừa là đầu vào cho các quá trình sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. Trong giai đoạn hiện nay, nguồn nước ngày càng cạn kiệt thì để sản xuất ra nước sạch là cả một vấn đề rất lớn như chi phí xử lý cao, chi phí vận hành quản lý tốn kém. Nguồn nước hạn hẹp, nước ngầm ở các đô thị lớn đã khai thác tới ngưỡng, h nước mặt ngày càng bị ô nhiễm. Trước tình hình đó với một lượng nước đã xử lý lại in bị thất thoát, thất thu rất lớn như vậy, nếu ta có thể giảm thiểu, thu hồi thì có thể coi ̣c K đây là một nguồn nước. Mặt khác các đường ống dẫn nước của chúng ta thường được đặt dưới lòng đường kết hợp với hàng loạt hệ thống cơ sở hạ tầng khác như điện, viễn thông, giao thông… Lượng nước rò rỉ chảy ra lòng đường gây nên sụ sụt ho lún hư hại ảnh hưởng giao thông và các hệ thống khác. Thực tế này cho thấy hoạt động chống thất thoát, thất thu nước sạch rất cần được quan tâm và tập trung các Đ ại nguồn lực nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững lĩnh vực cấp nước. Theo quyết định số 2147/QĐ-TTg ngày 24/11/2010 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt Chương trình quốc gia chống thất thoát, thất thu nước sạch đến năm 2025 tỷ lệ thất thoát, thất thu nước sạch bình quân 15%. ̀ng Công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế (HueWACO) là đơn vị đầu tiên của Việt Nam thực hiện cấp nước an toàn trên phạm vi toàn tỉnh, cả đô thị và nông ươ thôn, đã công bố, duy trì thành công cấp nước an toàn hơn 12 năm qua và được Tổ chức y tế thế giới (WHO) đánh giá là đơn vị điển hình của Việt Nam và khu vực về Tr thực hiện cấp nước an toàn. Việc thực hiện và duy trì cấp nước an toàn trên địa bàn toàn tỉnh Thừa Thiên Huế nhất là khu vực miền núi, nông thôn và bãi ngang ven biển với hơn 1 triệu người dân được tiếp cận nước an toàn là một nỗ lực rất lớn của Công ty trong điều kiện nguồn ngân sách hạn hẹp với 500.000 dân nông thôn, miền núi, và 5.000 hộ nghèo, cận nghèo và dân tộc thiểu số được hỗ trợ giảm giá nước 1 15-20%. Trước bối cảnh đại dịch Covid 19 bùng phát gây ảnh hưởng mạnh mẽ tới sự phát triển kinh tế xã hội, các doanh nghiệp thu hẹp sản xuất. Doanh thu của Công ty sụt giảm, khu vực phát triển mạng lưới cấp nước hạn chế. Do vậy, việc chống thất thoát thực hiện tốt có thể đem lại doanh thu và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Xác định được tầm quan trọng của công tác quản lý chống thất uê ́ thoát, công ty đã thành lập Tổ chống thất thoát cho mạng lưới cấp nước trên địa tê ́H bàn. Với sự chỉ đạo quyết liệt của Ban Giám đốc và sự phối hợp của các phòng ban bộ phận, hoạt động tích cực tỷ lệ thất thoát đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, giảm tỷ lệ thất thoát tử 10,6% năm 2019 xuống còn 9,3% năm 2021. Mặc dù vậy, công tác quản lý chống thất thoát vẫn còn hạn chế như mặc dù đã tổ chức mạng h lưới cấp nước khoa học, đã phân cấp các tuyến ống cấp nước rõ ràng; phân bố áp in lực trên mạng lưới cấp nước hợp lý; loại bỏ các ống có chất lượng kém, không đảm bảo chất lượng; công tác quản lý chất lượng thi công xây lắp; giám sát chặt chẽ ̣c K công tác lựa chọn vật liệu lắp đặt đường ống, phụ kiện và đấu nối vào nhà, cũng như các công tác vận hành bảo dưỡng vẫn xảy ra lỗi do lỗi chủ quan của nhân viên ho thực thi nhiệm vụ; việc áp dụng các biện pháp giảm thất thoát như: phân vùng tách mạng, phân cụm tiêu thụ bằng van và đồng hồ đo lưu lượng cho toàn bộ các khu vực; lắp đặt van điều áp ở những khu vực có áp lực lớn còn hạn chế; một số cán bộ Đ ại kỹ thuật, công nhân lành nghề chưa nhiệt tình trong công việc…Việc nghiên cứu để tìm ra giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chống thất thoát là hết sức cấp thiết. Xuât phát từ những lý do trên, đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý chống ̀ng thất thoát tại Công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế” được chọn làm luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế. ươ 2. Mục tiêu nghiên cứu Tr 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý chống thất thoát tại Công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế giai đoạn 2019-2021, luận văn đề xuất các giải pháp có tính khả thi nhằm hoàn thiện công tác quản lý chống thất thoát tại đơn vị nghiên cứu trong thời gian tới. 2 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý chống thất thoát nước; - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý chống thất thoát tại Công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế giai đoạn 2019-2021; uê ́ - Đề xuất các giải pháp có tính khả thi nhằm hoàn thiện công tác quản lý tê ́H chống thất thoát tại công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là những vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác quản h lý chống thất thoát nước. in 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu tại Công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế. ̣c K - Về thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng giai đoạn 2019-2021. Các giải pháp đề xuất áp dụng đến năm 2025. Số liệu sơ cấp điều tra trong tháng 10-2022. ho - Về nội dung: Phần lớn nội dung luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản lý chống thất thoát tại Công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế: bộ máy làm công tác chống thất thoát, tổ chức triển khai thực hiện các biện pháp chống thất Đ ại thoát, công tác kiểm tra, giám sát và báo cáo kết quả, hiệu quả thực hiện. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập số liệu ̀ng - Đối với số liệu thứ cấp: Được thu thập từ các báo cáo tổng kết, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, kết quả quản lý chống thất thoát thất thu của ươ công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế giai đoạn 2019-2021. Ngoài ra, nguồn số liệu thứ cấp còn được thu thập từ các nguồn sách, báo, tạp chí, luận văn, báo cáo Tr khoa học, các tài liệu đã công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng, internet và từ các cơ quan ban ngành ở Trung ương để định hướng. - Đối với số liệu sơ cấp: Được thu thập thông qua khảo sát các cán bộ công nhân viên và người lao động có liên quan đến công tác quản lý chống thất thoát tại công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế. Mục đích nhằm nắm bắt những thông 3 tin về công tác quản lý chống thất thoát, từ đó có những định hướng và đề xuất những giải pháp có tính khả thi. Kích cỡ mẫu điều tra: Theo Báo cáo thường niên năm 2021, tổng số cán bộ nhân viên và người lao động tại công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên đến thời điểm 31/12/2021 là 523 người, trực tiếp thực hiện công tác liên quan đến quản lý uê ́ chống thất thoát là 200 cán bộ nhân viên (phân bổ tại xí nghiệp) , vì vậy ta có thể áp tê ́H dụng công thức Slovin (1986): Trong đó: N: Tổng thể mẫu (người) h n: Số mẫu cần phỏng vấn (người) in e: Sai số cho phép; trong nghiên cứu này là e =10% ̣c K Thay vào công thức trên ta có số mẫu cần điều tra: ho Lúc này mẫu cần chọn sẽ có kích cỡ mẫu là 67 người. Để bảo đảm đủ số mẫu cần thiết và dự phòng trong trường hợp phiếu trả lời thiếu thông tin, trong nghiên cứu Đ ại này tác giả chọn 70 cán bộ nhân viên có liên quan đến công tác quản lý chống thất thoát để khảo sát. Kết quả khảo sát được xử lý bằng phần mềm SPSS. Bảng 1. Phân bổ cơ cấu mẫu khảo sát ̀ng Lãnh đạo, quản lý, bao gồm: ươ - Hội đồng Quản trị - Ban Tổng Giám đốc Nhân viên Tổ chống thất thoát, bao gồm: 1 - XNCN Huế 2 - XNCN Hương Điền 12 - XNCN Hương Phú Tr - Các phòng chuyên môn 15 28 Nhân viên làm công tác hỗ trợ, bao gồm: 27 14 - Quản lý mạng 6 7 - XN Cơ điện - KĐĐH 7 - CNTT-KT- DVKH 6 15 (Nguồn: Tổng hợp của tác giả) 4.2. Phương pháp tổng hợp và phân tích Luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau để phân tích, đánh giá, tổng hợp thông tin, số liệu thu thập được: - Phương pháp thống kê mô tả: Được sử dụng để thống kê tần số và thống kê 4 mô tả để tính toán các chỉ tiêu liên quan như lao động, doanh thu, chi phí, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh; sản lượng nước sản xuất; số khách hàng… của Công ty; - Phương pháp phân tổ thống kê: Được sử dụng để phân tổ các chỉ tiêu nghiên cứu thành các tổ theo các tiêu thức khác nhau để so sánh và phân tích. - Phương pháp phân tích so sánh: Để thấy rõ sự biến động của các chỉ tiêu uê ́ đánh giá theo thời gian, thông qua tính toán sự biến động của các chỉ tiêu giữa các tê ́H thời kỳ cả về số tuyệt đối (±) và tương đối (%). - Phương pháp kiểm định thống kê: Được sử dụng để kiểm định sự khác nhau về giá trị trung bình (ý kiến đánh giá của các đối tượng điều tra theo thang điểm Likert). Mục tiêu nhằm cho thấy được có sự khác biệt hay không giữa các ý h kiến đánh giá của các đối tượng khảo sát. in 5. Kết cấu luận văn Ngoài Phần đặt vấn đề, Kết luận và kiến nghị, Luận văn được kết cấu gồm 3 ̣c K chương: Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý chống thất thoát; ho Chương 2. Thực trạng công tác quản lý chống thất thoát tại Công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế; Chương 3. Định hướng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chống thất Tr ươ ̀ng Đ ại thoát tại công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế. 5 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHỐNG THẤT THOÁT NƯỚC uê ́ 1.1. LÝ LUẬN VỀ NƯỚC SẠCH VÀ HOẠT ĐỘNG CẤP NƯỚC SẠCH 1.1.1. Khái niệm và vai trò nước sạch tê ́H 1.1.1.1. Khái niệm nước sạch Quan niệm về mức độ sạch của nước uống thay đổi theo từng thời kỳ, tuỳ thuộc vào nhận thức, phong tục, tập quán và mức độ phát triển kinh tế, khoa học kỹ h thuật của các cộng đồng. in Nước sạch là một thuật ngữ được nhiều người sử dụng và nhiều người vẫn thường hiểu nước uống sạch là nước không có màu, không có mùi vị khác thường ̣c K gây khó chịu cho người uống, không có các chất tan và không tan độc hại cho con người, không có các vi khuẩn gây bệnh và không gây tác động xấu cho sức khỏe ho người sử dụng trước mắt cũng như lâu dài. Nước sạch cũng có thể được định nghĩa là nguồn nước: Trong, không màu, không mùi, không vị, không chứa các độc chất và vi khuẩn gây bệnh. Tỷ lệ các chất Đ ại độc hại và vi khuẩn không quá mức độ cho phép của tiêu chuẩn vệ sinh của mỗi quốc gia. Và là loại nước trong quá trình sử dụng đáp ứng được yêu cầu, không nguy hại đến cơ thể người, thuận tiện cho việc sinh hoạt hàng ngày. ̀ng Theo Nghị định số 117/2007/NĐ-CP của Chính phủ về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch thì giải thích: “Nước sạch là nước đã qua xử lý có chất lượng bảo ươ đảm, đáp ứng yêu cầu sử dụng”. Khái niệm phổ biến hiện nay và được nhiều người đồng tình và trích dẫn trong các Tr tài liệu, thì “Nước sạch trước hết là nguồn nước hợp vệ sinh được sử dụng trong sinh hoạt, sản xuất và dịch vụ của mọi tầng lớp dân cư, không sử dụng làm nước ăn trực tiếp và đạt tiêu chuẩn về vệ sinh nước sạch do Bộ Y tế ban hành”. Nước sạch theo quy chuẩn quốc gia là nước đáp ứng các chỉ tiêu theo quy định của Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt - QCVN 02:2009/BYT do Bộ Y tế ban hành ngày 17/6/2009. 6
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng