Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại trường đại học sư phạm hà nội 2...

Tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại trường đại học sư phạm hà nội 2

.PDF
11
60
76

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- NGUYỄN HOÀNG NGỌC HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- NGUYỄN HOÀNG NGỌC HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN THỊ THANH TÚ XÁC NHẬN CỦA GVHD XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ PGS.TS. TRẦN THỊ THANH TÚ GS.TS. PHAN HUY ĐƯỜNG HÀ NỘI – 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................ Error! Bookmark not defined. DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................ Error! Bookmark not defined. DANH MỤC HÌNH ........................................ Error! Bookmark not defined. PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 6 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ................. Error! Bookmark not defined. 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .............. Error! Bookmark not defined. 1.2. Cơ sở lý luận về cơ chế quản lý tài chính đối với các trƣờng Đại học công lập .................................................................... Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Tài chính trong đơn vị sự nghiệp có thu Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Cơ chế quản lý tài chính đối với trƣờng Đại học công lập ............ Error! Bookmark not defined. 1.3. Kinh nghiệm về quản lý tài chính tại một số Trƣờng đại học công lập và bài học kinh nghiệm cho trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 .................. Error! Bookmark not defined. 1.3.1 Cơ chế quản lý tài chính ở một số Trƣờng Đại học công lập ở một nƣớc trên thế giới ..................................................... Error! Bookmark not defined. 1.3.2. Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội ... Error! Bookmark not defined. 1.3.3. Bài học cho trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 .. Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 2. THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........... Error! Bookmark not defined. 2.1. Cơ sở phƣơng pháp luận .......................... Error! Bookmark not defined. 2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu ................... Error! Bookmark not defined. 2.3. Các phƣơng pháp nghiên cứu................... Error! Bookmark not defined. 2.3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu........... Error! Bookmark not defined. 2.3.2. Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp ....... Error! Bookmark not defined. 2.3.3. Phƣơng pháp thống kê mô tả................. Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 . Error! Bookmark not defined. 3.1. Khái quát về Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2 ... Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2 ......................................................................... Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy của Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2 ................................................ Error! Bookmark not defined. 3.2. Phân tích cơ chế quản lý tài chính tại trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 ......................................................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Cơ chế huy động, tạo nguồn lực tài chính ........... Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Cơ chế quản lý, sử dụng nguồn lực tài chính ....... Error! Bookmark not defined. 3.2.3. Cơ chế phân phối chênh lệch thu - chi .. Error! Bookmark not defined. 3.2.4. Cơ chế quản lý tài sản ........................... Error! Bookmark not defined. 3.2.5. Cơ chế kiểm tra, kiểm soát tài chính ..... Error! Bookmark not defined. 3.3. Đánh giá thực trạng cơ chế quản lý tài chính tại trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 .......................................................... Error! Bookmark not defined. 3.3.1. Những kết quả đạt đƣợc ........................ Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 4. ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 ....... Error! Bookmark not defined. 4.1. Định hƣớng phát triển tại trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 .......... Error! Bookmark not defined. 4.1.1. Định hƣớng phát triển ........................... Error! Bookmark not defined. 4.1.2. Các mục tiêu, chỉ tiêu cơ bản của Chiến lƣợc phát triển tại trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 năm 2015, tầm nhìn 2020 ......... Error! Bookmark not defined. 4.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 ............................. Error! Bookmark not defined. 4.2.1. Đa dạng hóa các nguồn lực tài chính .... Error! Bookmark not defined. 4.2.2. Nâng cao hiệu quả quản lý chi .............. Error! Bookmark not defined. 4.2.3. Nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng tài sản ......... Error! Bookmark not defined. 4.2.4. Hoàn thiện cơ chế kiểm tra, kiểm soát tài chính .. Error! Bookmark not defined. 4.2.5. Vị trí, vai trò của Thủ trƣởng đơn vị và kiện toàn tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ và ứng dụng CNTT vào công tác quản lý tài chính ................................................................ Error! Bookmark not defined. 4.3. Một số kiến nghị nhằm thực hiện giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 .. Error! Bookmark not defined. 4.3.1. Kiến nghị với Cơ quan quản lý Nhà nƣớc ........... Error! Bookmark not defined. 4.3.2. Kiến nghị với trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN ..................................................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 10 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sự nghiệp giáo dục và đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân. Đảng và Nhà nƣớc ta luôn coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Trong hệ thống giáo dục và đào tạo, giáo dục ở mỗi cấp học, bậc học có một vai trò nhất định, trong đó giáo dục đại học là một khâu trọng yếu, đảm nhận sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, là động lực cho tăng trƣởng và phát triển kinh tế của đất nƣớc, nhất là trong giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá. Phát triển giáo dục và đào tạo phải đi trƣớc một bƣớc so với phát triển kinh tế. Đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ quan trọng có hiệu quả và tác động nhiều mặt và dài hạn. Để nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo nói chung và đào tạo đại học nói riêng, bên cạnh sự đổi mới về các mặt nhƣ tổ chức, cán bộ, chƣơng trình, phƣơng pháp đào tạo, việc đảm bảo nguồn tài chính và xác lập cơ chế quản lý tài chính cho các trƣờng đại học có vai trò cực kỳ quan trọng. Trong giai đoạn đổi mới hiện nay, đối với các trƣờng công lập, nhất là các trƣờng chuyên ngành đào tạo cán bộ cho lực lƣợng vũ trang, việc đa dạng hoá nguồn tài chính và đổi mới quản lý tài chính sao cho tiết kiệm, có hiệu quả có vai trò góp phần quyết định đến sự phát triển lâu dài của các trƣờng. Tuy nhiên, huy động nguồn tài chính và quản lý tài chính cho giáo dục và đào tạo là một vấn đề khá phức tạp. Trƣớc hết, trong giai đoạn đổi mới hiện nay, khi cơ chế quản lý chuyển từ nhà nƣớc bao cấp hoàn toàn sang nhà nƣớc chỉ chịu một phần chi phí, đầu ra và sản phẩm của hoạt động đào tạo đại học lại rất đa dạng. Hơn nữa, xét về mặt cấu trúc cơ chế quản lý tài chính cho các trƣờng đào tạo công lập, cả về đa dạng hoá nguồn thu tài chính, cả về nâng cao quyền tự chủ trong quyết định chi tiêu đều không thể áp dụng một kiểu mô hình giống nhau ở tất cả các trƣờng. 6 Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 trong thời gian qua đã rất tích cực hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính nói chung và công tác kế toán nói riêng, chủ động khai thác các nguồn thu, nâng cao hiệu quả các khoản chi, tích cực cân đối thu chi đảm bảo về tài chính phục vụ tốt sự nghiệp giáo dục đào tạo. Vì vậy nhu cầu đẩy mạnh công tác quản lý tài chính là rất cần thiết nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo, nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên trong những năm qua, công tác quản lý tài chính của trƣờng Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 còn chƣa hoàn thiện, hiệu quả công tác khai thác nguồn thu, quản lý chi chƣa cao, cơ sở vật chất, trang thiết bị chậm đổi mới theo yêu cầu phát triển phục vụ công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế,… của Nhà trƣờng. Bên cạnh đó, nhận thức của cán bộ, giáo viên còn chƣa đầy đủ về công tác tài chính. Kế hoạch thu chi chƣa thật sự chủ động, chƣa phát huy hết hiệu quả của quản lý tài chính đối với hoạt động của Nhà trƣờng. Tiền lƣơng và thu nhập chƣa thực sự kích thích và động viên đƣợc các cán bộ, viên chức, giảng viên trong công tác quản lý, giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên đây, tôi đã nghiên cứu và lựa chọn đề tài “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2” làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý kinh tế, với mong muốn tìm hiểu thực trạng quản lý tài chính tại trƣờng Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 và đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại đơn vị này, đồng thời hƣớng tới mục tiêu nâng cao hiệu quả quản lý tài chính phù hợp với xu hƣớng phát triển của đất nƣớc. Câu hỏi nghiên cứu: Giải pháp nào để hoàn thiện Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2? 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 7 Luận văn có mục tiêu nghiên cứu làm rõ các vấn đề về quản lý tài chính của Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 trên hình thức quản lý là đơn vị sự nghiệp có thu. Trên cơ sở phân tích thực trạng công tác quản lý tài chính của Trƣờng, đề tài luận chứng những giải pháp bảo đảm nguồn thu và hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính theo hƣớng tự chủ của đơn vị sự nghiệp có thu. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý tài chính ở Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 với tƣ cách là đơn vị sự nghiệp có thu. - Phân tích, đánh giá thực trạng việc quản lý tài chính của Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2. - Luận chứng những giải pháp góp phần hoàn thiện quản lý tài chính ở Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là quan hệ quản lý tài chính ở Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 mà hình thức quản lý là đơn vị sự nghiệp có thu. Quan hệ này gồm hai mảng rõ rệt: quan hệ giữa tài chính nhà nƣớc với nhà trƣờng và quan hệ quản lý tài chính trong nội bộ trƣờng. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Luận văn chỉ tập trung ở quan hệ quản lý tài chính của một đơn vị cụ thể, đó là Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, những vấn đề khác có liên quan chỉ nghiên cứu với hình thức bổ trợ làm rõ các quan hệ quản lý tài chính. - Thời gian: từ năm 2012 -2014 - Không gian: Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội 2. 4. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Một là, xác định việc tồn tại hai hình thức quản lý tài chính ở một đơn vị sự nghiệp, đặc biệt đó là đơn vị sự nghiệp là một cơ sở đào tạo trong ngành 8 sƣ phạm, điều này phù hợp với xu thế xã hội hoá giáo dục đào tạo, một đặc điểm riêng khác biệt với các trƣờng đào tạo khác trong ngành sƣ phạm. Hai là, các giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính nhằm mục đích tăng nguồn thu, tăng tính tự chủ trong hoạt động quản lý tài chính, đáp ứng các nhu cầu ngày càng tăng về nguồn tài chính cho đào tạo ngay tại chính Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 4 chƣơng: Chƣơng 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và những vấn đề cơ bản về cơ chế quản lý tài chính đối với các trƣờng đại học công lập Chƣơng 2. Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu Chƣơng 3. Thực trạng cơ chế quản lý tài chính tại trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2. Chƣơng 4. Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2. 9 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trần Đức Cân, 2012. Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính các trường đại học công lập ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân. 2. Chính phủ, 2015. Nghị định Số 16/2015/NĐ-CP quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập. Hà Nội, năm 2015. 3. Chính phủ, 2010. Nghị định Số 49/2010/NĐ-CP quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm 2010-2011 đến năm 2014-2015. Hà Nội, năm 2010. 4. Bùi Thị Thanh Hƣơng, 2013. Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính trong quá trình thực hiện tự chủ ở Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh. Trƣờng Đại học Kinh tế. 5. Nguyễn Thu Hƣơng, 2013. Đổi mới cơ chế tài chính đối với đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao các ngành khoa học cơ bản. Tạp chí Khoa học, số 1, trang 66-74. 6. Phạm Thị Hoa Hạnh, 2012. Tự chủ tài chính trong các trường đại học công lập: Trường hợp trường đại học Đà Lạt. Luận văn thạc sĩ Tài chínhNgân hàng. Trƣờng Đại học Kinh tế. 7. Trần Tiến Khai, 2012. Phương pháp nghiên cứu kinh tếKiến thức cơ bản. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động xã hội. 8. Nguyễn Tấn Lƣợng, 2011. Hoàn thiện quản lý tài chính tại các trường đại học công lập tự chủ tài chính trên địa bàn TP. HCM. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trƣờng Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. 9. Quốc hội khóa XIII, 2012. “Luật giáo dục đại học”, “luật số 08/2012/QH13” ngày 18/06/2012. Hà Nội, năm 2012. 10. Vũ Thị Thanh Thủy, 2012. Quản lý tài chính các trường Đại học 10 công lập ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân. 11. Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, 2014. Kỷ yếu “Trường ĐHSPHN2: 15 năm xây dựng và trưởng thành”. Hà Nội, năm 2014. 12. Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, 2014. Báo cáo tài chính các năm 2012 – 2014. Hà Nội, năm 2014. 13. Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, 2015. Báo cáo tình hình hoạt động các năm 20122014. Hà Nội, năm 2015. 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan