Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Harrod domar

.DOC
2
101
78

Mô tả:

a/ Phân tích nô ôi dung lý thuyết của Harrod Domar. b/ Đưa ra nhâ ôn xét và ý nghĩa từ viêc nghiên cứu của lý thuyết này. ô a/ Nô ôi dung lý thuyết của Harrod Domar: Vào những năm 40 các nhà kinh tế R. Harrod và E. Dornar đã đề xuất quan điểm về mối tăng trưởng kinh tế và các nhu cầu về vốn tư bản. R. Harrod coi phạm trù kinh tế đô ng là tình trạng của nền kinh tế khi tổng đầu tư của sản ô phẩm có thay đổi, tăng lên hoă ôc giảm đi. Ông cho rằng nghiên cứu mô ôt nền kinh tế đang mở rô ng thì cần xem xét mối tương quan giữa 3 nhân tố: sức lao đô ng, quy mô tư bản ô ô hiê ôn có và sản lượng sản phẩm được sản xuất ra. Viê ôc xác định khối lượng tư bản cần thiết đủ để làm cho 2 yếu tố kia phát sinh tác dụng là điều quan trọng nhất. Ông nêu ra các phương trình tăng trưởng kinh tế đô ng như: ô Phương trình tăng trưởng thực tế của sản xuất: GxC= Sản xuất C= (C2-C1)/ Giá trị Trong đó: G là mức tăng tổng đầu ra trong thời kỳ xem xét C là tư bản tăng lên trong thời kỳ đó so với mức tăng của sản phẩm cùng kỳ. Sản xuất là tiết kiê ôm C1 là tư bản lúc đầu kỳ nghiên cứu C2 là tư bản vào cuối kỳ Nhưng tiết kiê ôm là đại lượng khó xác định chính xác trước được, như vâ ôy vấn đề là làm sao xác định được tốc đô ô tăng trưởng giá trị, trong đó tiết kiê ôm thực sản xuất cần phải bằng đầu tư cần thiết. Ông ra khái niê ôm tăng trưởng có bảo đảm theo phương trình sau: GW x Cr= Sản xuất Trong đó: - GW là tốc đô ô tăng trưởng có bảo đảm, đáp ứng được lợi ích của người sản xuất, nghĩa là tốc đô ô tăng trưởng theo sản phẩm đầu ra tạo được điều kiê ôn cho quá trình tiếp tục diễn ra. - Cr là hê ô số cơ bản cần thiết. Trong lý thuyết tăng trưởng của mình Harrod – R. Harrod chủ yếu nghiên cứu và đề xuất quan điểm về mối quan hê ô tăng trưởng và các nhu cầu về vốn cơ bản. Tư tưởng cơ bản của thuyết cho rằng mức tăng trưởng của bất kỳ đơn vị kinh tế nào, hay toàn bô ô nền kinh tế quốc dân, phụ thuô ôc chă ôt chẽ vào tổng số tư bản đầu tư cho đơn vị kinh tế đó. Trong điều kiê ôn kinh tế thị trường, về cơ bản thu nhâ p được chia làm thành 2 phần: Phần dành ô cho tiêu dùng trực tiếp và phần dành cho tái đầu tư gián tiếp hoă ôc trực tiếp. Với giả định toàn bô ô tiết kiê ôm được dành cho đầu tư thì tổng đầu tư bằng tổng tiết kiê ôm. Như vâ ôy, mối quan hê ô tăng trưởng và đầu tư được biểu hiê ôn thành mối quan hê ô giữa mức tăng trưởng và mức tiết kiê ôm. Nói cách khác tốc đô ô của sản xuất tỷ lê ô thuâ ôn với tỷ lê ô tiết kiê ôm trên tổng sản phẩm kinh tế quốc dân. Lý thuyết R. Harrod – Dornar cho rằng tư bản được tạo ra bằng đầu tư dưới dạng nhà máy và thiết bị là nguồn xác định chính của sự tăng trưởng và số tiền tiết kiê ôm của dân cư, các công ty là nguồn để có vốn đầu tư. Để đo năng lực sản xuất tăng thêm hay khả năng tăng trưởng, người ta dùng chỉ số gia tăng tư bản – đầu ra là 2:1. Chỉ số này thường được dùng để lựa chọn viê ôc quyết định đầu tư cho loại sản phẩm hay ngành nào đó trong mỗi giai đoạn ở mô ôt thời điểm nhất định. b/ Nhâ ôn xét lý thuyết: Lý thuyết Harrod – Dornar về thực chất chỉ gói gọn trong khái niê ôm tăng trưởng kinh tế. Dù vâ ôy, lý thuyết này vẫn còn ảnh hưởng lớn đến các nước đang phát triển muốn nhanh tốc đô ô tăng trưởng của mình, bởi nó đã nhắm trúng vấn đề thiết yếu nhất và cũng nan giải nhất ở đây là vốn thất nghiê ôp. Đi theo hướng này là mô ôt loạt các chính sách ở nhiều quốc gia nhằm vào viê ôc nâng cao mức đô ô tích lũy trong tổng sản phẩm quốc dân đang tâ ôp trung tăng nguồn vốn đầu tư cho nền kinh tế. Ưu điểm: Chỉ số gia tăng tư bản – Đầu ra: vâ ôn dụng đã đề ra kế hoạch cho sự ưu tiên phát triển của mô ôt ngành hay mô ôt khu vực nào đó của nền kinh tế quốc dân, dựa vào đó cũng có thể đưa ra những chính sách điều chỉnh cơ cấu kinh tế khi xét tới mối tương quan giữa nguồn tài chính và nguồn nhân lực hiê ôn có. Hạn chế: Nếu như xem xét nó trên các nước đang phát triển, vì những nước này có cái vòng lẩn quẩn (thu nhâ ôp thấp, tiết kiê ôm thấp, đầu tư thấp, tích lũy thấp, năngsuất lao đô ng thấp...). ô Mă ôt khác ở các nước đang phát triển thị trường tài chính và thị trường hàng hóa hoạt đô ng ô yếu ớt. Rõ ràng là toàn bô ô tiết kiê ôm sẽ không được đưa ra đầu tư hết. Lý thuyết Harrod – Dornar không giải thích rõ mô ôt số điểm khác nhau căn bản trong sự tăng trưởng giữa các quốc gia, trong khi mọi người muốn biết tại sao lại có sự khác nhau rất lớn giữa các nước, các khu vực về chỉ số gia tăng tư bản – đầu ra.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan