Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nông - Lâm - Ngư Nông nghiệp Giáo trình mô đun chăn nuôi trâu, bò (nghề thú y trình độ cao đẳng)...

Tài liệu Giáo trình mô đun chăn nuôi trâu, bò (nghề thú y trình độ cao đẳng)

.PDF
121
1
88

Mô tả:

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT BẠC LIÊU **** GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: CHĂN NUÔI TRÂU, BÒ NGHỀ: THÚ Y TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Lưu hành nội bộ) Ban hành kèm theo quyết định số:……/QĐ-.....ngày…..tháng…..năm….. của…………………………………………………….. Bạc Liêu, năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình mô đun “Chăn nuôi trâu, bò” cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về thực hành chăn nuôi trâu, bò. Tài liệu có giá trị hướng dẫn sinh viên học tập và có thể tham khảo để vận dụng trong thực tế sản xuất. Giáo trình này là mô đun thứ 15 trong chương trình đào tạo Cao đẳng nghề thú y. Mô đun này gồm có 7 bài thuộc thể loại tích hợp như sau: Bài 1. Chọn giống và biện pháp quản lý giống trâu, bò. Bài 2. Chế biến thức ăn cho trâu, bò. Bài 3. Chuồng trại nuôi trâu, bò. Bài 4. Chăn nuôi trâu, bò sinh sản. Bài 5. Chăn nuôi trâu, bò sữa. Bài 6. Chăn nuôi trâu, bò thịt. Bài 7. Chăn nuôi trâu, bò cày kéo. Bạc Liêu, ngày 22 tháng 6 năm 2019 2 MỤC LỤC Bài 1. Chọn giống và biện pháp quản lý giống trâu, bò A. Nội dung ............................................................................................................. 14 1. Các giống bò sữa. ................................................................................................ 14 1.1. Bò Holstein Friesian (HF) ................................................................................ 14 1.2. Bò Jersey .......................................................................................................... 14 1.3. Lai F1 (Lai Sind x HF) ..................................................................................... 15 1.4. Lai F2 (F1 x HF) .............................................................................................. 15 1.5. Bò Lang trắng đen Trung Quốc ....................................................................... 15 2. Các giống bò thịt ................................................................................................. 16 2.1. Bò Brahman ...................................................................................................... 16 2.2. Bò Charolais ..................................................................................................... 16 2.3. Bò Limousine. .................................................................................................. 17 2.4. Bò Hereford. ..................................................................................................... 17 3. Các giống bò kiêm dụng...................................................................................... 17 3.1. Bò vàng Việt Nam ............................................................................................ 17 3.2. Bò Lai Sind ....................................................................................................... 18 3.3. Bò Simental ...................................................................................................... 18 3.4. Brown Suiss ...................................................................................................... 19 3.5. Bò Sind (Red Sindhi) ....................................................................................... 19 4. Các giống trâu ..................................................................................................... 20 4.1. Trâu Việt Nam .................................................................................................. 20 4.2. Trâu Murrah ..................................................................................................... 20 5. Phương pháp giám định ngoại hình trâu, bò ....................................................... 20 5.1. Ngoại hình trâu, bò thuộc các hướng sản xuất khác nhau ............................... 20 5.1.1. Ngoại hình trâu, bò đực giống ....................................................................... 20 5.1.2. Ngoại hình bò cái hướng sữa ........................................................................ 21 5.1.3. Ngoại hình bò thịt .......................................................................................... 21 5.1.4. Ngoại hình trâu, bò cày kéo .......................................................................... 21 5.1.5. Ngoại hình trâu, bò kiêm dụng ...................................................................... 21 5.2. Các phương pháp giám định ngoại hình trâu, bò ............................................. 21 3 5.2.1. Giám định bằng mắt thường .......................................................................... 21 5.2.2. Giám định bằng các chiều đo ........................................................................ 21 5.2.3. Giám định bằng cách cho điểm theo mẫu ..................................................... 24 5.3. Phương pháp xem răng định tuổi ..................................................................... 26 6. Phương pháp quản lý đàn giống .......................................................................... 28 B. Câu hỏi và bài tập thực hành .............................................................................. 29 C. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập .................................................................. 32 D. Ghi nhớ ............................................................................................................... 32 Bài 2. Chế biến thức ăn cho trâu, bò A. Nội dung ............................................................................................................. 34 1. Các nguồn thức ăn chính cho trâu, bò. ................................................................ 34 1.1. Thức ăn xanh.….. ........................................................................................... ..34 1.1.1. Cỏ voi ............................................................................................................ 34 1.1.2. Cỏ Ghinê (Cỏ Tây Nghệ An) ........................................................................ 35 1.1.3. Cỏ Pangola .................................................................................................... 37 1.2. Thức ăn ủ xanh ................................................................................................. 37 1.3. Cỏ khô .............................................................................................................. 38 1.4. Thức ăn củ quả ................................................................................................. 39 1.5. Phế phụ phẩm nông nghiệp .............................................................................. 39 1.5.1. Rơm rạ ........................................................................................................... 39 1.5.2. Cây ngô sau thu bắp ...................................................................................... 39 1.5.3. Ngọn mía ....................................................................................................... 40 1.5.4. Thân lá cây lạc............................................................................................... 40 1.5.5. Lá sắn ............................................................................................................ 40 2. Các loại thức ăn bổ sung ..................................................................................... 40 2.1. Thức ăn tinh...................................................................................................... 40 2.2. Thức ăn bổ sung khoáng đa lượng và vi lượng ................................................ 41 3. Phối hợp khẩu phần ăn cho trâu, bò .................................................................... 41 3.1. Yêu cầu của khẩu phần ăn ................................................................................ 41 3.2. Cơ cấu khẩu phần ............................................................................................. 41 4. Chế biến thức ăn cho trâu, bò .............................................................................. 42 4.1. Chế biến bảo quản thức ăn thô xanh bằng phương pháp làm khô ................... 42 4 4.1.1. Nguyên lý ...................................................................................................... 42 4.1.2. Ưu, khuyết điểm ............................................................................................ 42 4.2. Chế biến bảo quản thức ăn thô xanh bằng phương pháp ủ chua...................... 43 4.2.1. Nguyên lý ...................................................................................................... 43 4.2.2. Cách tiến hành ............................................................................................... 43 4.3. Kỹ thuật chế biến bánh dinh dưỡng cho trâu, bò ............................................. 44 4.3.1. Bánh dinh dưỡng cho trâu bò thường làm bằng các nguyên liệu chính sau . 44 4.3.2. Các dụng cụ cần thiết để làm bánh dinh dưỡng ............................................ 45 4.3.3 .Cách tiến hành theo các bước như sau .......................................................... 45 4.3.4. Cách bảo quản và sử dụng............................................................................. 45 4.4. Kỹ thuật sản xuất tảng liếm làm thức ăn bổ sung cho trâu, bò ........................ 45 4.5. Xử lý rơm với urê ............................................................................................. 47 4.5.1. Nguyên liệu để ủ ........................................................................................... 47 4.5.2. Chuẩn bị dụng cụ để ủ ................................................................................... 47 4.5.3. Kỹ thuật ủ ...................................................................................................... 47 4.5.4. Cách cho ăn ................................................................................................... 47 B. Câu hỏi và bài tập thực hành .............................................................................. 47 C. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập .................................................................. 53 D. Ghi nhớ ............................................................................................................... 53 Bài 3: Chuồng trại nuôi trâu, bò A. Nội dung ............................................................................................................. 54 1. Yêu cầu và nguyên tắc khi xây dựng .................................................................. 54 1.1. Yêu cầu chung của chuồng trại ........................................................................ 54 1.2. Các bộ phận cần có của chuồng trại ................................................................. 54 1.3. Nguyên tắc xây dựng ........................................................................................ 55 1.3.1. Địa điểm ........................................................................................................ 55 1.3.2. Hướng chuồng ............................................................................................... 55 1.4. Yêu cầu kỹ thuật khi xây dựng......................................................................... 55 1.4.1. Nền chuồng.................................................................................................... 55 1.4.2. Rãnh thoát nước ............................................................................................ 55 1.4.3. Mái chuồng .................................................................................................... 55 1.4.4. Máng ăn và máng uống ................................................................................. 55 5 1.4.5. Diện tích chuồng cho bò thịt ......................................................................... 56 1.4.6. Kiểu chuồng .................................................................................................. 56 1.5. Dụng cụ vệ sinh ................................................................................................ 56 2. Vệ sinh phòng dịch .............................................................................................. 54 2.1. Vệ sinh thân thể ................................................................................................ 57 2.1.1. Vệ sinh đối với da, lông ................................................................................ 57 2.1.2. Vệ sinh chân, móng cho trâu, bò ................................................................... 57 2.2. Vệ sinh thức ăn, nước uống .............................................................................. 57 2.3. Vệ sinh chuồng trại .......................................................................................... 55 2.3.1. Vệ sinh chuồng nuôi ...................................................................................... 58 2.3.2. Vệ sinh môi trường xung quanh chuống nuôi ............................................... 58 2.4. Công tác phòng chống dịch .............................................................................. 58 B. Câu hỏi và bài tập thực hành .............................................................................. 59 C. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập .................................................................. 61 D. Ghi nhớ ............................................................................................................... 61 Bài 4: Chăn nuôi trâu, bò sinh sản A. Nội dung ............................................................................................................. 62 1. Kỹ thuật chăn nuôi trâu, bò đực giống ................................................................ 62 1.1. Ý nghĩa và tầm quan trọng ............................................................................... 62 1.2. Phương pháp nuôi dưỡng ................................................................................. 62 1.2.1. Tiêu chuẩn và khẩu phần ăn .......................................................................... 62 1.2.1.1. Nhu cầu dinh dưỡng ................................................................................... 62 1.2.1.2. Khẩu phần ăn .............................................................................................. 64 1.2.2. Xác định nhu cầu dinh dưỡng ....................................................................... 64 1.2.2.1. Xác định nhu cầu năng lượng..................................................................... 64 1.2.2.2. Xác định nhu cầu chất đạm ........................................................................ 64 1.2.2.3. Xác định nhu cầu khoáng và vitamin ......................................................... 65 1.2.3. Xác định khẩu phần ăn ............................................................................ 65 1.2.3.1. Xác định khẩu phần ăn cho duy trì ............................................................. 65 1.2.3.2. Xác định khẩu phần ăn cho sản xuất .......................................................... 66 1.2.4. Cho ăn............................................................................................................ 66 1.2.4.1. Cho ăn theo phương thức chăn thả ............................................................. 66 6 1.2.4.2. Cho ăn theo phương thức nhốt chuồng ...................................................... 67 1.3. Chăm sóc trâu, bò đực giống ............................................................................ 67 1.3.1. Vận động ....................................................................................................... 67 1.3.2. Tắm chải ........................................................................................................ 67 1.4. Sử dụng và quản lý trâu, bò đực giống ............................................................. 68 1.4.1. Sử dụng trâu, bò đực giống ........................................................................... 68 1.4.1.1. Tuổi đưa vào sử dụng ................................................................................. 68 1.4.1.2. Chế độ sử dụng ........................................................................................... 68 1.4.1.3. Sử dụng trâu, bò đực giống ........................................................................ 68 1.4.2. Quản lý trâu, bò đực giống ............................................................................ 70 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng ....................................................................................... 72 2. Kỹ thuật chăn nuôi trâu, bò cái sinh sản ............................................................. 73 2.1. Đặc điểm sinh lý sinh sản của trâu, bò cái giống ............................................. 73 2.1.1. Chu kỳ động dục của trâu, bò........................................................................ 73 2.1.2. Các phương pháp phát hiện động dục ........................................................... 74 2.1.3. Xác định thời điểm phối giống thích hợp ..................................................... 74 2.2. Một số biện pháp nâng cao khả năng sinh sản của trâu, bò cái ....................... 74 2.2.1. Phát hiện động dục ........................................................................................ 74 2.2.2. Phòng và trị bệnh sinh sản............................................................................. 75 2.2.3. Sử dụng kích dục tố ....................................................................................... 75 2.3. Kỹ thuật gieo tinh cho bò bằng phương pháp cố định tử cung qua trực tràng 75 2.3.1. Chuẩn bị dụng cụ và nguyên vật liệu ............................................................ 75 2.3.2. Kỹ thuật gieo tinh .......................................................................................... 75 2.4. Nuôi dưỡng và chăm sóc trâu, bò sinh sản ...................................................... 76 2.4.1. Đặc điểm sinh lý sự phát triển của bào thai .................................................. 76 2.4.1.1. Thụ thai....................................................................................................... 76 2.4.1.2. Trâu, bò chửa và chăm sóc nuôi dưỡng ..................................................... 76 2.4.2. Kỹ thuật chẩn đoán thai cho trâu, bò............................................................. 77 2.4.2.1. Chẩn đoán thai trâu, bò cái trong phòng thí nghiệm .................................. 77 2.4.2.2. Khám thai ................................................................................................... 77 2.4.3. Kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng trâu, bò mang thai ....................................... 78 2.4.4. Kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng trâu, bò đẻ ................................................... 80 7 2.4.4.1. Đặc điểm sinh lý khi trâu, bò đẻ ................................................................ 80 2.4.4.2. Những trạng thái khi đẻ.............................................................................. 80 2.4.4.3. Kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng trâu, bò đẻ ................................................ 81 2.5. Kỹ thuật nuôi bê, nghé theo mẹ ....................................................................... 81 2.5.1. Đỡ đẻ ............................................................................................................. 81 2.5.2. Sữa đầu .......................................................................................................... 82 2.5.3. Nuôi dưỡng và chăm sóc bê, nghé ................................................................ 82 2.5.3.1. Đặc điểm tiêu hoá của bê, nghé non .......................................................... 82 2.5.3.2. Nuôi dưỡng ................................................................................................. 82 2.5.3.3. Chăm sóc .................................................................................................... 82 2.6. Kỹ thuật nuôi bê, nghé hậu bị .......................................................................... 83 2.6.1. Tiêu chuẩn của bê, nghé hậu bị ..................................................................... 83 2.6.2. Giai đoạn 7-12 tháng tuổi .............................................................................. 83 2.6.3. Giai đoạn 1-2 năm tuổi .................................................................................. 83 2.6.4. Giai đoạn 2-3 năm tuổi .................................................................................. 83 2.7. Các nhân tố ảnh hưởng đến chăn nuôi trâu, bò sinh sản .................................. 84 2.7.1. Giống trâu, bò ................................................................................................ 84 2.7.2. Cá thể ............................................................................................................. 84 2.7.3. Chất lượng tinh của đực giống đóng vai trò rất quan trọng .......................... 84 2.7.4. Chế dộ chăm sóc quản lý............................................................................... 84 2.7.5. Môi trường cũng ảnh hưởng đến sinh sản của trâu, bò cái ........................... 84 2.7.6. Kỹ thuật phối giống ....................................................................................... 84 2.7.7. Ảnh hưởng mùa vụ ........................................................................................ 85 B. Câu hỏi và bài tập thực hành .............................................................................. 85 C. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập .................................................................. 90 D. Ghi nhớ ............................................................................................................... 90 Bài 5: Chăn nuôi trâu, bò sữa A. Nội dung ............................................................................................................. 91 1. Chọn trâu, bò sữa................................................................................................. 91 1.1. Phần trước (đầu cổ) .......................................................................................... 91 1.1.1. Ưu điểm ......................................................................................................... 91 1.1.2. Khuyết điểm .................................................................................................. 91 8 1.2. Phần giữa (vai, ngực, lưng hông, bụng) ........................................................... 91 1.2.1. Ưu điểm ......................................................................................................... 91 1.2.2. Khuyết điểm .................................................................................................. 92 1.3. Phần mông ........................................................................................................ 92 1.3.1. Ưu điểm ......................................................................................................... 92 1.3.2. Khuyết điểm .................................................................................................. 92 1.4. Chân và bàn chân ............................................................................................. 92 1.4.1. Ưu điểm ......................................................................................................... 92 1.4.2. Khuyết điểm .................................................................................................. 92 1.5. Hệ thống vú ...................................................................................................... 92 1.5.1. Ưu điểm ......................................................................................................... 92 1.5.2. Khuyết điểm .................................................................................................. 93 2. Các yếu tố ảnh hưởng tới sức sản xuất sữa ......................................................... 93 2.1. Ảnh hưởng của giống ....................................................................................... 93 2.2. Tuổi của trâu, bò cái ......................................................................................... 93 2.3. Khối lượng cơ thể trâu, bò cái .......................................................................... 93 2.4. Giai đoạn tiết sữa .............................................................................................. 93 2.5. Điều kiện nuôi dưỡng và chăm sóc .................................................................. 94 2.6. Ảnh hưởng điều kiện môi trường ..................................................................... 94 2.7. Kỹ thuật và tần số vắt sữa ................................................................................ 94 2.8. Trạng thái sức khỏe .......................................................................................... 94 3. Nuôi dưỡng trong thời kỳ tiết sữa ....................................................................... 94 3.1. Nuôi dưỡng ....................................................................................................... 94 3.2. Phương thức nuôi dưỡng .................................................................................. 95 3.2.1. Phương thức cột buộc .................................................................................... 95 3.2.2. Phương thức không cột buộc......................................................................... 95 4. Chăm sóc trâu, bò cái vắt sữa .............................................................................. 96 4.1. Tắm rửa, xoa chải ............................................................................................. 96 4.2. Vận động, tắm nắng ......................................................................................... 96 4.3. Diệt ký sinh trùng ngoài da .............................................................................. 96 5. Kỹ thuật nuôi trâu, bò cạn sữa............................................................................. 96 5.1. Mục đích cạn sữa trâu, bò ................................................................................ 96 9 5.2. Phương pháp cạn sữa........................................................................................ 97 5.2.1. Kỹ thuật cạn sữa chậm .................................................................................. 97 5.2.2. Kỹ thuật cạn sữa nhanh ................................................................................. 97 5.3. Nuôi dưỡng chăm sóc trâu, bò khi cạn sữa ...................................................... 97 B. Câu hỏi và bài tập thực hành .............................................................................. 98 C. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập ................................................................ 101 D. Ghi nhớ ............................................................................................................. 101 Bài 6: Chăn nuôi trâu, bò thịt A. Nội dung ........................................................................................................... 102 1. Chọn ngoại hình trâu, bò thịt ............................................................................. 102 1.1. Ngoại hình bò thịt ........................................................................................... 102 1.2. Ngoại hình trâu thịt ........................................................................................ 102 2. Vỗ béo trâu, bò .................................................................................................. 102 2.1. Các nguyên tắc ............................................................................................... 102 2.2. Vỗ béo trâu, bò loại thải ................................................................................. 103 2.2.1. Kỹ thuật vỗ béo trâu, bò loại thải ................................................................ 103 2.2.2. Một số điểm cần lưu ý khi vỗ béo trâu, bò.................................................. 104 2.2.3. Kỹ thuật nuôi dưỡng bò thịt theo giai đoạn ................................................ 104 2.2.3.1. Nuôi bê từ sơ sinh đến 6 tháng tuổi ......................................................... 104 2.2.3.2. Giai đoạn nuôi lớn: từ 7 - 21 tháng tuổi ................................................... 105 3. Khảo sát thịt trâu, bò ......................................................................................... 106 3.1. Yêu cầu ........................................................................................................... 106 3.2. Xác định khối lượng thịt xẻ ............................................................................ 106 3.3. Khối lượng thịt tinh ........................................................................................ 106 4. Yếu tố ảnh hưởng tới sức sản xuất thịt.............................................................. 107 4.1. Ảnh hưởng của tuổi giết thịt........................................................................... 107 4.2. Ảnh hưởng của giống ..................................................................................... 108 4.3. Ảnh hưởng của tính biệt và thiến ................................................................... 108 4.4. Ảnh hưởng của nuôi dưỡng ............................................................................ 108 B. Câu hỏi và bài tập thực hành ............................................................................ 109 C. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập ................................................................ 111 D. Ghi nhớ ............................................................................................................. 111 10 Bài 7: Chăn nuôi trâu, bò cày kéo A. Nội dung ........................................................................................................... 112 1. Phương pháp lựa chọn trâu, bò cày kéo ............................................................ 112 1.1. Phương pháp quan sát ngoại hình bằng mắt thường ...................................... 112 1.2. Phương pháp chọn bằng chỉ số....................................................................... 112 1.3. Phương pháp đo độ dai sức ............................................................................ 112 2. Kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc, sử dụng trâu bò cày kéo ................................ 113 2.1. Nuôi dưỡng chăm sóc trong mùa làm việc .................................................... 113 2.2. Kỹ thuật huấn luyện trâu, bò cày kéo ............................................................. 114 3. Các biện pháp nâng cao năng suất và sức khỏe trâu, bò cày kéo ..................... 114 4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sức kéo.................................................................. 115 4.1. Giống .............................................................................................................. 115 4.2. Cá thể .............................................................................................................. 115 4.3. Tính biệt và tuổi ............................................................................................. 116 4.4. Nuôi dưỡng chăm sóc..................................................................................... 116 4.5. Nông cụ và trình độ sử dụng .......................................................................... 116 B. Câu hỏi và bài tập thực hành ............................................................................ 116 C. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập ................................................................ 119 D. Ghi nhớ ............................................................................................................. 119 Tài liệu tham khảo .............................................................................................. 120 11 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Chăn nuôi trâu, bò Mã mô đun: MĐ15 Vị trí, tính chất của mô đun: - Vị trí: mô đun Chăn nuôi trâu, bò là là mô đun chuyên môn bắt buộc trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề, nghề thú y, được giảng dạy cho người học sau khi đã học các môn học/mô đun kỹ thuật cơ sở. - Tính chất: mô đun giới thiệu những kiến thức cơ bản về kỹ thuật trồng một số loại cỏ làm thức ăn, tận dụng phế phụ phẩm trong nông nghiệp làm thức ăn và các phương pháp bảo quản thức ăn thô; kỹ thuật chăn nuôi trâu, bò sinh sản; cách chọn bò sữa, nuôi dưỡng và khai thác bò sữa; ngoại hình trâu, bò thịt, cách xây dựng chuồng trại; kỹ thuật chăn nuôi bê, nghé; kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc, sử dụng trâu bò cày kéo. Mục tiêu của mô đun: - Về kiến thức: + Mô tả được kỹ thuật trồng một số loại cỏ làm thức ăn, tận dụng phế phụ phẩm trong nông nghiệp làm thức ăn cho trâu, bò; + Mô tả được các phương pháp bảo quản thức ăn thô, thức ăn xanh và thức ăn tinh; + Trình bày được cách thiết kế xây dựng chuồng trại nuôi trâu, bò; + Trình bày được kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng trâu, bò. - Về kỹ năng: + Thực hiện thành thạo các phương pháp chế biến thức ăn cho trâu, bò; + Thực hiện thành thạo các phương pháp bảo quản thức ăn dùng cho trâu, bò; + Thực hiện được cách thiết kế xây dựng chuồng trại cho trâu, bò; + Thực hiện được biện pháp kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng trâu, bò. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Tự chủ: • Có khả năng xây dựng được chuồng trại và nắm được kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng trâu, bò; • Có nhận thức được tự rèn luyện, nâng cao tay nghề trong chăn nuôi trâu, bò. + Trách nhiệm: nghiêm túc, cẩn thận khi tiếp xúc với trâu, bò. Nội dung của mô đun: 12 Bài 1 CHỌN GIỐNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIỐNG TRÂU, BÒ Mã bài: 01 Giới thiệu: Bài này giới thiệu về một số đặc điểm một số giống trâu, bò sữa; giống trâu, bò thịt; giống trâu, bò kiêm dụng; các phương pháp giám định ngoại hình trâu, bò; phương pháp quản lý đàn giống trâu, bò. Mục tiêu: học xong bài này người học có khả năng: Trình bày được đặc điểm ngoại hình một số giống trâu, bò; phương pháp giám định ngoại hình trâu, bò; phương pháp quản lý đàn giống trâu, bò. Phân biệt được một số giống trâu, bò dựa vào đặc điểm ngoại hình làm giống, thực hiện được giám định ngoại hình trâu, bò làm giống đúng kỹ thuật. Chủ động và độc lập phân biệt được đặc điểm một số giống trâu, bò và sức sản xuất của chúng, phương pháp giám định ngoại hình trâu, bò đúng kỹ thuật. Tác phong công nghiệp, cẩn thận, tỉ mỉ, khách quan, chịu khó quan sát. A. Nội dung: 1. Các giống bò sữa: 1.1. Bò Holstein Friesian (HF) + Là giống bò sữa chuyên dụng cao sản. + 2/3 phía sau phát triển hơn phía trước + Bầu vú to, tĩnh mạch vú nổi rõ. + Thân hình cân đối, da mỏng đàn hồi tốt, lông mịn. + Tính hiền lành. + Đầu dài, thanh nhẹ, trán thẳng, sừng cong, không có yếm. - Nguồn gốc: Hà Lan, thích hợp với vùng - Khối lượng: Con đực 1000-1200kg, con cái 650-700kg, bê sơ sinh 35-45kg. khí hậu ôn đới và khí hậu cao nguyên. - Năng suất: 5500-6000kg/chu kỳ 305 - Ngoại hình: ngày, tỷ lệ mỡ sữa 3,6%. + Lang trắng đen hoặc đen hoàn toàn có sáu vùng trắng: ở trán, đuôi và 4 chân. 1.2. Bò Jersey - Ngoại hình: + Màu vành nhạt đến hơi đậm. + Là giống tương đối nhỏ con, khung xương nhỏ. 13 + Đặc điểm nhận dạng rõ nhất của chúng là sống mũi gãy và mắt to, lộ. - Khối lượng: Con đực 450-500kg, con cái 350-450kg. - Năng suất: 4500-5000kg/chu kỳ, tỷ lệ mỡ sữa 5,2-5,8%. - Nguồn gốc: Đảo Jersey - Anh Quốc, có khả năng thích nghi cao, đặc biệt với những nơi có khí hậu nóng khô. 1.3. Lai F1 (Lai Sind x HF) - Ngoại hình: + Màu lông đen, nếu có vết lang trắng thì rất nhỏ ở bụng và bốn chân, khấu đuôi và trên trán. + Có đặc điểm ngoại hình giống bò HF. - Khối lượng: Con đực 500-550kg, con cái 350-420kg, bê sơ sinh 25-30kg. - Năng suất: 2500-3000kg/chu kỳ, tỷ lệ - Nguồn gốc: Bò cái Lai Sind x bò đực mỡ sữa 3,8-4,2%. HF, chịu đựng tốt điều kiện nóng ẩm, ít bệnh tật. - Nguồn gốc: Bò cái lai F1 x bò đực HF. 1.4. Lai F2 (F1 x HF) - Ngoại hình: Màu lông lang trắng đen. - Khối lượng: Con đực 600-700kg, con cái 400-450kg, bê sơ sinh 30-35kg. - Năng suất: 3000-3500kg/chu kỳ, tỷ lệ mỡ sữa 3,4-3,8%. 1.5. Bò Lang trắng đen Trung Quốc - Nguồn gốc: Bò HF với bò địa phương Bắc Kinh và bò Simental ở đời F3, thích hợp với khí hậu lục địa. - Ngoại hình: + Màu lông lang trắng đen. + Có tầm vóc vạm vỡ hơn bò HF. - Khối lượng: Con cái 650-700kg, bê sơ 14 sinh 30-35kg. - Năng suất: 4500kg/chu kỳ, tỷ lệ mỡ sữa 3,6-3,8%. 2. Các giống bò thịt: 2.1. Bò Brahman - Nguồn gốc: Ở Mỹ do lai tạo giữa các giống bò Zebu với nhau. Thích nghi với với khí hậu nóng ẩm và phát triển tốt ở vùng có nhiệt độ cao, ẩm độ cao. - Ngoại hình: Có lông màu trắng gio hoặc đỏ. - Khối lượng: + Con đực 680-970kg, con cái 450630kg. + Bê một năm tuổi đạt 262-375kg. + Khả năng tăng trọng 900-1000g/ngày. - Năng suất: Tỷ lệ thịt xẻ 52-58% 2.2. Bò Charolais - Ngoại hình: + Có màu lông trắng ánh kim, mũi hoe. + Ngoại hình phát triển cân đối mang đặc trưng của bò hướng thịt (HCN): thân rộng, mình dày, mông đùi phát triển. - Khối lượng: + Bê sơ sinh 38-40kg. - Nguồn gốc: + Một năm tuổi bê đực có thể nặng 540kg, bê cái nặng 380kg. 15 + Ở Pháp, được tạo ra ở vùng + Khả năng tăng trọng 1450-1550g/ngày. Charolais. - Năng suất: Tỷ lệ thịt xẻ 67-69%. + Điều kiện khí hậu ít ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng, sinh sản của bò. 2.3. Bò Limousine - Ngoại hình: Có màu lông đỏ sẫm. - Khối lượng: + Con đực 1000-1300kg, con cái 650850kg. + Bê một năm tuổi đực đạt 540kg và bê cái 353kg. + Khả năng tăng trọng 1300-1400g/ngày. - Năng suất: Tỷ lệ thịt xẻ 68-71% lúc 14-16 - Nguồn gốc: Giống bò chuyên dụng tháng tuổi. của Pháp. 2.4. Bò Hereford - Nguồn gốc: Ở Anh. * Ngoại hình: - Có màu lông đỏ tối, có đốm trắng ở bụng, ức, chóp đuôi và 4 chân. - Đầu, cổ ngắn, mông, vai, hông nở nang, chân thấp, da hơi thô. * Khối lượng: - Con đực 1000-1200kg, con cái 600700kg. - Bê một năm tuổi đực đạt 520kg và bê cái 364kg. - Khả năng tăng trọng 1300-1500g/ngày. 3. Các giống bò kiêm dụng: + Yếm kéo dài từ hầu đến xương ức. 3.1. Bò vàng Việt Nam + Da có nhiều nếp nhăn, u vai con đực cao, con cái không có. + Lưng và hông thẳng, hơi rộng. Bắp thịt nở nang. + Mông hơi xuôi, hẹp và ngắn. + Ngực phát triển tốt, sâu nhưng hơi lép. 16 + Bụng to, tròn nhưng không xệ. + Bốn chân thanh, cứng cáp. - Khối lượng: Con đực 250-280kg, con cái 160-200kg, bê sơ sinh 14-15kg. - Năng suất: + 2kg sữa/ngày, tỷ lệ mỡ sữa 5-5,5%. + Tỷ lệ thịt xẻ 40-44%. - Nguồn gốc: Thường được gọi theo tên địa phương như: bò Thanh Hoá, bò Nghệ An,... Chịu đựng kham khổ tốt, có khả năng chống bệnh tật cao. - Ngoại hình: + Thường có sắc lông màu vàng, vàng nhạt hoặc vàng cánh gián. + Ngoại hình bò vàng cân xứng. + Đầu hẹp, trán gồ, tai to cụp xuống. 3.2. Bò Lai Sind + Rốn và yếm rất phát triển. + U vai nổi rõ. + Âm hộ có nhiều nếp nhăn. + Lưng ngắn, ngực sâu, mông dốc. + Bầu vú khá phát triển. + Đuôi dài, chót đuôi thường không có xương. - Nguồn gốc: - Khối lượng: Con đực 400-450kg, con + Lai giữa bò Red Sind hoặc bò Sahiwal cái 250-350kg, bê sơ sinh 17-19kg. với bò vàng Việt Nam. - Năng suất: + Chịu đựng kham khổ tốt, khả năng chống bệnh cao, thích nghi với khí hậu + 1200-1400kg sữa/240-270 ngày, tỷ lệ mỡ sữa 5-5,5%. nóng ẩm. - Ngoại hình: + Tỷ lệ thịt xẻ 48-49%. + Có màu lông thường vàng hoặc vàng sẫm, một số ít con có vá trắng. + Sức kéo trung bình 560-600N. + Có màu lông đỏ nâu và trắng, ở đầu thường có màu trắng. 3.3. Bò Simental + Kết cấu cơ thể chắc chắn, ngực sâu, rộng, thường có khoang trắng ở ngực và 17 ở chân. - Khối lượng: + Con đực 1000kg, con cái 750kg, Bê một năm tuổi đực đạt 517kg và bê cái 360kg. + Khả năng tăng trọng 1200-1300g/ngày. - Năng suất: + 3500-4000kg sữa/300 ngày, tỷ lệ mỡ sữa 3,9-4,0% - Nguồn gốc: + Thuỵ Sỹ, được hình thành ở vùng Goistand. + Tỷ lệ thịt xẻ 66%. + Thích hợp với khí hậu ôn đới. - Ngoại hình: - Ngoại hình: Có màu lông nâu hơi đen. Hầu hết có sọc lông sáng trắng trên lưng, từ u vai đến gốc đuôi. 3.4. Brown Suiss - Khối lượng: Con đực 750-1088kg, con cái 543-725kg, Bê 15-18 tháng tuổi đực nuôi thịt đạt 450-500kg. - Năng suất: + 3600-3800kg sữa/300 ngày, tỷ lệ mỡ sữa 3,8%. - Nguồn gốc: Thuỵ Sỹ, được tạo nên ở + Tỷ lệ thịt xẻ 56-60%. vùng núi Alpes. 3.5. Bò Sind (Red Sindhi) + Ngực sâu, không nở. + Phần sau phát triển hơn phần trước. + Vú phát triển, núm vú to, dài, tĩnh mạch nổi rõ. + Hai tai to, rủ xuống. Có yếm và nếp da dưới rốn rất phát triển + Có nhiều nếp gấp ở yếm và nếp nhăn ở âm hộ. - Khối lượng: Con đực 450-500kg, con cái 300-389kg - Nguồn gốc: Ở vùng Sindhi, Pakistan. - Năng suất: 1400-2100kg sữa/270-290 ngày, tỷ lệ mỡ sữa 5-5,5%. - Ngoại hình: 18 + Có màu lông cánh gián, nâu thẫm. + Thân hình ngắn, chân cao, mình lép. 4. Các giống trâu: 4.1. Trâu Việt Nam - Ngoại hình: + Lông màu tro sẫm, một số ít có lông trắng gọi là trâu cò. + Trâu có chiều cao vây từ 150-190cm, chiều dài khoảng 240-300cm. - Khối lượng: + Trâu trưởng thành nặng 250-500kg. + Trâu phối lúc 3 năm tuổi. - Nguồn gốc: Trâu đầm lầy phân bố chủ yếu ở các tỉnh phía Nam và ở phía Bắc. 4.2. Trâu Murrah - Ngoại hình: + Da và lông thưa có màu lông đen tuyền, nhẵn bóng. + Phân bố chủ yếu ở Bình Dương và Thái Nguyên. - Khối lượng: Con đực 650-730kg, con cái 350-400kg, nghé sơ sinh 30kg. - Năng suất: + Sản lượng sữa trung bình từ 26002800kg/chu kỳ 270-300 ngày. - Nguồn gốc: Ở Ấn Độ. + Tỷ lệ mỡ sữa trung bình 7%. 5. Phương pháp giám định ngoại hình trâu, bò: 5.1. Ngoại hình trâu, bò thuộc các hướng sản xuất khác nhau: 5.1.1. Ngoại hình trâu, bò đực giống: - Toàn thân phát triển cân đối, chắc chắn, khoẻ, biểu hiện đặc điểm giống và tính đực, sức đàn hồi của da tốt, lông dày, mịn. - Đầu to, trán rộng, lồi hoặc phẳng, sừng to, mắt lồi, cổ to, dày và dài vừa phải, nối tiếp tự nhiên. - Ngực sâu, rộng, nở. Bụng thon, gọn không sệ, lưng thẳng mông dài, rộng và ít dốc. - Bốn chân chắc chắn, khoẻ, tư thế vững vàng, không vòng kiềng chạm 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan