Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nông - Lâm - Ngư Nông nghiệp Giáo trình bệnh cây toàn tập....

Tài liệu Giáo trình bệnh cây toàn tập.

.DOCX
19
60
121

Mô tả:

Giáo trình bệnh cây toàn tập. Giáo trình bệnh cây gồm 6 chương: Phân loại và chẩn đoán bệnh cây, Sinh thái bệnh cây, Bệnh không truyền nhiễm, Tính miễn dịch và tính chống chịu bệnh của cây trồng, Phương pháp điều tra phát hiện bệnh hại cây trồng. Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.
Giáo trình bệnh cây CHƯƠNG I - PHÂN LOẠI VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH CÂY I 1 2 3 4 Nguyên tắắc phân loại bệnh cây Phân loại theo biểu hiện bên ngoài - Là phân loại dựa vào triệu chứng bệnh được biểu hiện ra bên ngoài mà mắắt thường ta có thể nhìn thâắy được. VD: Cây bị héo, đốắm lá, xoắn lá, chảy mủ,.. - Ưu điểm: Râắt đơn giản, khống câần dụng cụ hốỗ trợ, dêỗ phân bi ệt, dêỗ tiêắn hành và khống tốắn thời gian, chỉ câần quan sát là phân lo ại đ ược b ệnh. - Nhược điểm: Khó nhận biêắt những bệnh khống biểu hiện triệu chứng ra bên ngoài. . Phân loại theo vị trí vêắt bệnh - Là phân loại dựa vào vị trí vêắt bệnh biểu hiện trên các b ộ ph ận c ủa cây như lá, thân, quả, cành,... VD: Bệnh đốắm lá, bệnh thốắi quả, bệnh đen thân,… - Phân loại theo vị trí vêắt bệnh seỗ khó khắn và khống chính xác nêắu ranh gi ới vêắt bệnh phân chia khống rõ ràng. VD: Bệnh nâắm hốầng trên cây cao su xuâắt hiện ở cả v ị trí thân cây và cành Phân loại theo thời gian diêễn biêắn bệnh - Là phân loại dựa vào thời gian gây bệnh dài hay ngắắn đ ể ta phân bi ệt thành bệnh câắp tính hay mãn tính. - Bệnh câắp tính: Thời gian diêỗn biêắn bệnh ngắắn thường trong m ột chu kỳ sinh trưởng của cây. - Bệnh mãn tính: Sau khi xâm nhập tác nhân gây b ệnh ph ải tr ải qua th ời gian dài phát triển mới gây được bệnh. - Dựa vào đặc điểm trên ta có phải có biện pháp phòng tr ừ ngay đốắi v ới bệnh câắp tính còn bệnh mãn tính nên có biện pháp phòng đ ể chốắng lây lan. Phân loại theo tuổi cây bị bệnh - Là phân loại dựa trên sự mâỗn cảm với m ột lo ại b ệnh nhâắt đ ịnh trong mốỗi giai đoạn sinh trưởng của cây . VD: + Bệnh ở giai đoạn hạt: mốắc vàng, mốắc xanh, mốắc đen trên các lo ại đ ậu. + Giai đoạn cây con: Chêắt rạp, chêắt ẻo,… + Giai đoạn trưởng thành: Héo rũ, thốắi thân,… - Ưu điểm: Dựa vào phân loại này râắt có lợi trong quá trình tiêắn hành các biện pháp phòng trị. - Nhược điểm: Gặp khó khắn khi một loại bệnh có khả nắng gây b ệnh ở bâắt kỳ giai đoạn nào của cây nên râắt khó phân loại. VD: Bệnh phâắn trắắng hại lá cao su có th ể xuâắt hiện ở bâắt lứa tu ổi nào của cây như: ở giai đoạn cây con trong vườn ương hoặc ở v ườn KTCB hay c ả ở vườn cây khai thác, vườn già sắắp thanh lý. Bệnh cây đại cương Trang 1 Giáo trình bệnh cây 5 6 II 1 2 3 4 Phân loại theo ký chủ bị bệnh Phân loại này là dựa vào ký chủ hoặc phân nhóm ký chủ bị b ệnh. VD: Bệnh hại trên cây bắắp, bệnh hại cây lúa, bệnh tên nhóm cây l ương th ực, bệnh trên nhóm cây cống nghiệp, cây ắn qu ả. - Ưu điểm: Đây là phương pháp phân loại phổ biêắn được áp d ụng r ộng rãi và có ý nghĩa thực têắ. - Nhược điểm: có khi một cây có nhiêầu loại bệnh khác nhau, nhiêầu nguyên nhân và biểu hiện cũng khác nhau thì phân loại này khống nói lên s ự khác biệt đó. Phân loại theo nguyên nhân bị bệnh - Dựa vào nguyên nhân gây bệnh để phân loại thành b ệnh truyêần nhiêỗm hay bệnh khống truyêần nhiêỗm. - Bệnh truyêần nhiêỗm: do các yêắu tốắ sinh vật gây ra như nâắm, virus, vi khu ẩn… - Bệnh khống truyêần nhiêỗm: do các yêắu tốắ phi sinh v ật gây ra (T o, Ao, AS, d2… vv..) - Ưu điểm: Theo phân loại này cho ta thâắy ngay đ ược nguyên nhân gây bệnh. - Nhược điểm: Đòi hỏi phải có trình độ chuyên mốn và thời gian theo dõi. Những thay đổi trong cây khi bị bệnh Thay đổi vêề cường độ quang hợp Khi cây bị bệnh cường độ quang hợp giảm do nhiêầu nguyên nhân gây ra: - Do diện tích lá cây giảm sút. - Hàm lượng diệp lục tốắ trong cây giảm Thay đổi vêề hô hâắp - Thời kì mới bắắt đâầu nhiêỗm bệnh cường độ hố hâắp tắng sau đó gi ảm xuốắng rõ rệt tùy theo các đặc điểm kháng hay nhiêỗm bệnh của cây ký chủ . - Sự tắng cao cường độ hố hâắp ở giai đoạn đâầu là do sự tắng cường hoạt tính của các men oxy hoá như: men Peroxydase, catalase. Phá hủy quá trình trao đổi châắt - Khi bị bệnh quá trình trao đổi châắt có những thay đ ổi khác nhau. Tuy nhiên, quy luật chung là đạm tổng sốắ và glucid t ổng sốắ gi ảm đi do quá trình phân hủy mạnh hơn. Tỷ sốắ đạm Protein/đạm phi Protein gi ảm thâắp do men proteaza của ký sinh vật phân hủy - Hàm lượng đường đa giảm - Ngoài ra, sự hình thành và tích lũy các châắt điêầu hòa sinh tr ưởng seỗ b ị rốắi loạn, quá trình trao đổi khoáng cũng bị phá vỡ. Thay đổi vêề chêắ độ nước Khi cây bị luốn luốn xảy ra tình trạng mâắt n ước do: - Cường độ thoát hơi nước tắng mạnh làm cây mâắt n ước. Do ký sinh đã phá hủy hệ rêỗ và mạch dâỗn nước ở cây. - Ký sinh có thể tác động tới độ thẩm thâắu của màng têắ bào, phá v ỡ mố b ảo Bệnh cây đại cương Trang 2 Giáo trình bệnh cây 5 III 1 2 3 4 5 6 7 vệ bêầ mặt lá, cành… làm tê liệt khả nắng đóng m ở của khí kh ổng và th ủy khổng. - Cường độ thoát hơi nước bị biêắn đổi mạnh meỗ. Thay đổi vêề câắu tạo têắ bào và mô thực vật - Độ thẩm thâắu của màng nguyên sinh châắt thay đổi, phá v ỡ tính bán th ẩm thâắu của màng têắ bào, làm phá hủy áp l ực th ẩm thâắu và tính tr ương c ủa têắ bào thực vật. - Độ keo nhớt của châắt nguyên sinh cũng bị thay đổi, thường giảm. - Sốắ lượng và kích thước của các lạp thể, ty thể, nhân têắ bào cũng b ị thay đổi. - Những thay đổi trên dâỗn đêắn sự thay đổi hình thái têắ bào và mố th ực v ật. Các triệu chứng cơ bản của bệnh cây Triệu chứng héo - Là hiện tượng cây chêắt, lá héo xanh, vàng, rũ xuốắng. Các bó m ạch dâỗn b ị phá hủy, thâm đen hoặc rêỗ bị thốắi chêắt dâỗn đêắn tình tr ạng thiêắu h ụt n ước, làm têắ bào mâắt sức trương. - VD: Bệnh héo rũ cà chua, héo rũ tái xanh trên cây đ ậu ph ộng. Triệu chứng thôắi - Là hiện tượng mố têắ bào (củ, rêỗ, quả,…) bị phân h ủy d ưới tác d ụng c ủa men Pectinaza. - Câắu trúc mố bị phá vỡ trở thành 01 khốắi mêầm nhũng, nát nhão ho ặc khố cứng, thốắi, mốắc có mùi và có màu sắắc khác nhau (đen, nâu, trắắng, nhâầy). - VD:Bệnh thốắi nhũn bắắp cải Triệu chứng vêắt đôắm - Là hiện tượng từng đám mố cục bộ (trên thân, lá, qu ả) b ị chêắt t ạo ra những vêắt bệnh có hình dạng và kích thước, màu sắắc khác nhau (trắắng, đen, nâu, xám…). - VD: Bệnh đốắm nâu, đốắm đen trên cây đậu phộng. Triệu chứng u sưng - Là hiện tượng khốắi lượng têắ bào tắng lên quá độ, sinh s ản têắ bào b ị rốắi loạn tạo ra các u sưng trên các bộ phận bị bệnh (rêỗ, cành, củ). - VD: Bệnh sưng rêỗ bắắp cải, thuốắc lá… Triệu chứng ổ nâắm. - Vêắt bệnh là một ổ bào tử nâắm nổi lên, lộ ra trên bêầ m ặt lá do l ớp bi ểu bì nứt vỡ. - VD: Bệnh gỉ sắắt trên cây cao su, cà phê… Triệu chứng chảy gôm - Là hiện tượng chảy nhựa ở gốắc, thân, cành trên các cây lâu nắm, t ạo ra các cục gốm dính quánh có màu như thạch trắắng hoặc nâu đ ỏ. - VD: Bệnh chảy gốm trên cây điêầu, cam, mít… Triệu chứng biêắn màu Bộ phận bị bệnh mâắt màu xanh do sự phá hủy câắu tạo và ch ức nắng của Bệnh cây đại cương Trang 3 Giáo trình bệnh cây 8 9 10 11 IV 1 2 3 diệp lục, hàm lượng diệp lục giảm gây ra hiện tượng biêắn màu v ới nhiêầu hình thức khác nhau: loang lốỗ (Bệnh khảm lá), vàng lá, b ạch t ạng. Triệu chứng biêắn dạng Bộ phận cây bị bệnh trở nên dị hình, thay đổi hình d ạng, kích th ước nh ư: lá xoắắn, nhắn nhúm, cong queo, lùn thâắp, chùn đ ọt… Triệu chứng lớp phâắn phủ Là hiện tượng trên bêầ mặt bộ phận bị bệnh (lá, thân, qu ả,…) đ ược bao ph ủ kín toàn bộ hoặc từng chòm bởi một lớp sợi nâắm và c ơ quan sinh s ản bào t ử râắt mỏng, xốắp mịn như một lớp bột phâắn màu trắắng hoặc đen (b ệnh phâắn trắắng, muội than,…) Triệu chứng lở loét - Bộ phận bị bệnh nứt vỡ, loét, lõm. - Ví dụ: Bệnh loét cam, bệnh ghẻ trên cam quít Triệu chứng mumi - Là hiện tượng quả, hạt, bống cờ bị phá hũy toàn bộ, bên trong ch ứa đâầy khốắi sợi nâắm và bào tử. - Ví dụ: Bệnh hoa cúc trên cây lúa, bệnh phâắn đen ngố Chẩn đoán bệnh cây Định nghĩa và mục đích chẩn đoán bệnh cây - Chẩn đoán bệnh cây là xác định rõ trạng thái và tính châắt b ệnh lý c ủa cây bệnh trên cơ sở khảo sát toàn diện vêầ triệu chứng bên ngoài, các bi ểu hi ện bên trong nhắầm xác định chính xác vêầ nguyên nhân đ ể có ph ương h ướng phòng trừ đúng đắắn. - Chẩn đoán bệnh cây là bước đâầu tiên để quyêắt định các biện pháp phòng trừ có cơ sở khoa học đúng đắắn và hiệu qu ả. Mục đích c ủa ch ẩn đoán b ệnh cây là: + Xem hạt giốắng, cây giốắng có bị bệnh hay khống. + Tính châắt bệnh là bệnh sinh lý hay bệnh truyêần nhiêỗm. + Do ký sinh vật có đặc tính nào gây ra hay do ĐKNC. + Đảm bảo cho việc tiêắn hành các pp phòng tr ừ có hi ệu l ực và hi ệu qu ả kinh têắ nhâắt. Các điêều kiện câền thiêắt để chẩn đóan bệnh cây - Người làm cống tác chẩn đoán phải có trình đ ộ chuyên mốn và ít nhâắt có 2 – 3 nắm tham gia các hoạt động điêầu tra, nghiên cứu b ệnh cây. - Phải nắắm chắắc thống tin vêầ cây và khu vực câần chẩn đoán. - Có trang thiêắt bị và tài liệu tốắi thiểu để chẩn đoán như: Kính hi ển vi quang học, thiêắt bị nuối câắy VSV… Khái quát vêề các bước chẩn đoán bệnh cây - Bước 1: Quan sát bao quát đốầng ruộng để đánh giá m ức đ ộ phổ biêắn của bệnh và giốắng bị hại chủ yêắu, mức độ hại và thời gian xuâắt hiện b ệnh. - Bước 2: Phân biệt triệu chứng bệnh đặc biệt khác với các b ệnh do ký sinh Bệnh cây đại cương Trang 4 Giáo trình bệnh cây 4 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 khác và mối trường gây ra. Tìm ra được những điểm đặc thù của b ộ ph ận bị hại. - Bước 3: Xác định được VSV gây bệnh và đặc điểm của chúng để đi đêắn kh ả nắng phòng trừ có hiệu quả và kinh têắ nhâắt. Các phương pháp chẩn đoán bệnh cây Phương pháp chẩn đoán bắềng triệu chứng bên ngoài - Phương pháp này chủ yêắu cắn cứ vào các triệu chứng đặc trưng c ủa b ệnh đã được thể hiện ra bên ngoài trên cây hoặc bộ phận bị bệnh. - Đốắi với triệu chứng bệnh biểu hiện ra bên ngoài ph ản ánh nh ững đ ặc điểm riêng biệt của 01 loại bệnh do 01 nguyên nhân nào đó gây ra thì phương pháp này seỗ cho kêắt quả khá cao. - Đốắi với các bệnh có cùng triệu chứng bên ngoài tương t ự nhau, nh ưng thực châắt là do các loại ký sinh khác hẳn nhau gây ra (b ệnh héo rũ, b ệnh đốắm lá, bệnh sinh lý,…) thì phương pháp này dêỗ nhâầm lâỗn vì v ậy ta câần ph ải bổ sung bắầng phương pháp chẩn đoán khác. Phương pháp chẩn đoán bắềng kính hiển vi quang học thông thường - Vi sinh vật gây bệnh cho cây như: Nâắm, vi khu ẩn, virus…có kích th ước râắt nhỏ bé vì vậy câần phải sử dụng kính hiển vi quang h ọc đ ể ki ểm tra s ự hi ện diện của chúng trên bộ phận cây bị bệnh. - Muốắn chẩn đoán vsv bắầng kính hiển vi quang học câần ph ải có 1 sốắ đk sau: + Phải nắắm vững pp sử dụng kính + Thu mâỗu có vêắt bệnh đang phát triển ho ặc m ới hình thành. + Sử dụng PP hốỗ trợ để phát hiện như: Dùng pp nhu ộm xanh methylen hoặc nitrat bạc hay thuốắc tím KMnO 4 để phát hiện sợi nâắm hay vi khuẩn có trong mố. Phương pháp chẩn đoán bắềng kính hiển vi điện tử - Là phương pháp quan trọng để phát hiện các virus, phytoplasma, viroide gây bệnh mà KHV thống thường với độ phóng đại nhỏ khống thực hiện được. - Máy dùng để quan sát và chụp ảnh trực tiêắp mâỗu. Phương pháp chẩn đoán sinh học - Khi kiểm tra mố bệnh bắầng kính hiển vi có th ể g ặp nhiêầu lo ại VSV hốỗn h ợp cùng tốần tại và xuâắt hiện ở đó cho nên câần phải phân lập trên mối tr ường bắầng cách cắắt phâần lá gâần vêắt bệnh câắy vào mối tr ường sau đó dùng ph ương pháp pha loãng hay câắy truyêần để phân ly và lây b ệnh nhân t ạo trên cây khỏe có cách ly để xác định loại bệnh truyêần nhiêỗm. - Các loại mối trường dùng để phân lập như: Mối tr ường Water Agar (WA20g Agar và 1000ml nước câắt), PGA (khoai tây: 200g, Glucose: 20g, Agar: 15g, nước câắt: 1000 ml. Phương pháp dùng kháng huyêắt thanh để chẩn đoán Bệnh cây đại cương Trang 5 Giáo trình bệnh cây 4.6 4.7 4.8 4.9 4.1 0 - Phương pháp huyêắt thanh dựa trên cơ sở khi kháng nguyên g ặp kháng th ể đặc hiệu với nó thì xảy ra phản ứng kêắt tủa hoặc phản ứng ngưng kêắt. - Trong thực têắ hiện nay, chẩn đoán bắầng huyêắt thanh đ ược ứng d ụng đốắi với nhiêầu loại virus và một sốắ bệnh vi khu ẩn. Ph ương pháp ch ẩn đoán bắầng huyêắt thanh thường dùng là “Phương pháp nhỏ giọt”: Trên phiêắn kính lam ở một đâầu bên phải nhỏ 01 giọt huyêắt thanh đặc hiệu sau đó nh ỏ 01 d ịch ép lá cây bệnh câần chẩn đoán ở bên cạnh. Đốầng thời bên trái phiêắn kính nh ỏ 01 giọt huyêắt thanh đốắi chứng rốầi cũng nhỏ 01 gi ọt d ịch ép lá cây b ệnh bên cạnh, sau đó trộn theo hình vòng tròn để hốỗn h ợp gi ọt d ịch b ệnh v ới huyêắt thanh đặc hiệu. Nêắu có virus thì seỗ cho phản ứng kêắt t ủa v ẩn trắắng (ph ản ứng +), ngược lại khống có virus (phản ứng -) Phương pháp ELISA - Sử dụng phương pháp ELISA (phương pháp thử nghi ệm miêỗn d ịch len kêắt men - Enzyme linked immunosorbent assay) khi phản ứng huyêắt thanh kêắt tủa quá ít khó có thể phán đoán có hay khống có ph ản ứng + -. - Bản châắt của phương pháp vâỗn là sử dụng kháng nguyên và kháng th ể đ ể tạo ra sự kêắt hợp giữa chúng với enzyme liên kêắt, chỉ thị của phản ứng có màu vàng. Máy đọc ELISA seỗ cung câắp sốắ liệu ch ỉ rõ các ph ản ứng. Phương pháp chẩn đoán sinh học phân tử Phương pháp chẩn đoán sinh học phân tử là phương pháp phát hiện ARN và AND được thực hiện trên cơ sở khả nắng tái tổ hợp của AND, ARN. Phương pháp dựa vào cây chỉ thị - Đốắi với bệnh do virus gây ra có thể dùng ph ương pháp cây ch ỉ th ị, d ựa trên cơ sở cây chỉ thị có phản ứng râắt đặc biệt đốắi với một loại vi rút gây b ệnh nhâắt định, nên râắt rõ triệu chứng riêng biệt. - VD: Cây chỉ thị đốắi với virus khảm thuốắc lá là cây Nicotiana glutinosa có phản ứng râắt đặc hiệu thể hiện bắầng các vêắt đốắm rõ rệt trên lá khi lây b ệnh virus TMV. Phương pháp dựa vào phòng trừ để chẩn đoán Dùng biện pháp phòng trừ để loại dâần các bệnh, còn l ại các tri ệu ch ứng th ể hiện tương ứng với các loại bệnh cuốắi cùng cho ta kêắt lu ận m ột cách chính xác vêầ bệnh. Phương pháp phân tích đâắt, phân tích cây - Đâắt là mối trường sốắng của một sốắ vi sinh vật gây b ệnh do v ậy phân tích đâắt có thể biêắt được trong đâắt có chứa vi sinh vật gây b ệnh nào cho cây t ừ đó kêắt hợp với triệu chứng cây bệnh để chẩn đoán. - Cây trốầng là nguốần cung câắp châắt dinh d ưỡng cho các vsv, khi chúng xâm nhập vào cây seỗ sử dụng châắt dinh dưỡng của cây để sốắng, phát tri ển và sinh sản. Vì vậy phân tích cây có th ể biêắt được trong cây có ch ứa vi sinh v ật gây bệnh nào cho cây từ đó kêắt hợp với triệu chứng cây b ệnh đ ể ch ẩn đoán. Bệnh cây đại cương Trang 6 Giáo trình bệnh cây CHƯƠNG II: SINH THÁI BỆNH CÂY I 1 2 II III Dạng tôền tại và vị trí tôền tại của nguôền bệnh Dạng tôền tại Nguốần bệnh trong tự nhiên tốần tại ở nhiêầu dạng khác nhau tùy theo đ ặc đi ểm c ủa nhóm ký sinh. - Virus tốần tại ở thể tĩnh virion, ở dạng thể vùi trong têắ bào th ực v ật. - Vi khuẩn tốần tại ở dạng têắ bào vi khuẩn dạng tĩnh và d ạng keo vi khu ẩn và chúng tốần tại một thời gian khá dài trong tự nhiên. - Phytoplasma tốần tại ở dạng hạt hay dạng sợi trong têắ bào th ực v ật. - Nâắm tốần tại ở dạng sợi trong mố cây, cành, lá, qu ả, h ạt, các d ạng biêắn thái c ủa s ợi nâắm có sức chốắng chịu râắt cao trong mối tr ường. Ngoài ra, nâắm còn tốần t ại ở d ạng bào tử Vị trí tôền tại của nguôền bệnh - Tốần tại trong các hình thức nhân giốắng vố tính. - Tốần tại trong các hình thức sinh sản hữu tính. - Tốần tại trong cây ký chủ, tàn dư thực vật và trong đâắt. Quá trình xâm nhiêễm của vi sinh vật gây bệnh - Phâần lớn VSV gây bệnh xâm nhiêỗm vào cây qua các con đường nh ư: khí kh ổng, thủy khổng, mắắt củ, mắắt quả, chốầi ngọn, qua vêắt th ương c ơ gi ới, xâm nhiêỗm tr ực tiêắp xuyên thủng lớp mố bảo vệ bêầ mặt ký chủ. - Quá trình xâm nhiêỗm lây bệnh của VSV gốầm các giai đoạn chính nh ư: + Giai đoạn tiêắp xúc + Giai đoạn nảy mâầm (đ/v nâắm). + Giai đoạn xâm nhập lây bệnh: Thời kỳ bắắt đâầu từ lúc VSV xâm nh ệp vào trong têắ bào và đặt được quan hệ ký sinh với cây ký chủ. + Giai đoạn tiêầm dục: Thời kỳ từ giai đoạn xâm nhập lây b ệnh đêắn khi xuâắt hi ện triệu chứng bệnh đâầu tiên. + Thời kỳ phát triển bệnh: Giai đoạn bệnh phát tri ển t ới m ức hoàn ch ỉnh đi t ới kêắt thúc. - Quá trình xâm nhiêỗm, phát sinh, phát triển của b ệnh ph ụ thu ộc râắt nhiêầu vào các yêắu tốắ ngoại cảnh như: Ẩm độ, nhiệt độ, ánh sáng, đâắt đai…Yêắu tốắ ngo ại c ảnh ảnh hưởng đêắn bệnh cây có tính châắt tổng hợp, liên quan hốỗ tr ợ nhau, ảnh h ưởng sâu sắắc tới từng giai đoạn trong quá trình xâm nhiêỗm và tùy tr ường h ợp mà có lúc yêắu tốắ này chủ đạo, trong trường hợp khác yêắu tốắ kia lại giữ vai trò ch ủ đ ạo. Chu kỳ xâm nhiêễm của bệnh Các bệnh hại cây đêầu có chu kỳ xâm nhiêỗm lặp đi lặp lại nhiêầu lâần m ới có th ể gây bệnh trên một ruộng, một vùng đâắt. Sự lặp lại này đêầu có chu kỳ phát tri ển (nâắm) Bệnh cây đại cương Trang 7 Giáo trình bệnh cây IV 1 2 V hay sự xuâắt hiện liên tục của mối giới truyêần bệnh (virus, phytoplasma) và m ột trong những yêắu tốắ quyêắt định là thời kỳ tiêầm của b ệnh ngắắn, điêầu ki ện mối tr ường thuận lợi Các điêều kiện phát sinh bệnh cây và dịch bệnh cây Các điêều kiện phát sinh bệnh cây - Bệnh truyêần nhiêỗm phát sinh là kêắt qu ả của quá trình tác đ ộng ph ức t ạp gi ữa cây trốầng (ký chủ) - vi sinh vật gây bệnh (ký sinh) - điêầu ki ện ngo ại c ảnh. - Vì vậy những điêầu kiện cơ bản quyêắt định sự phát sinh, phát tri ển c ủa BTN gốầm 3 điêầu kiện sau đây: + Phải có mặt cây ký chủ cảm bệnh và đang trong giai đo ạn c ảm b ệnh. + Phải có nguốần bệnh ban đâầu (VSV gây bệnh) với sốắ l ượng đ ạt t ới m ức “ l ượng xâm nhiêỗm tốắi thiểu” cho phép của loại bệnh đó. + Phải có những điêầu kiện ngoại cảnh tương đốắi phù h ợp nh ư: nhi ệt đ ộ, ẩm đ ộ … cho phép quá trình xâm nhiêỗm lây bệnh tiêắn hành và phát tri ển đ ược. - Thiêắu 1 trong 3 điêầu kiện cơ bản nói trên BTN khống phát sinh, cây trốầng khống th ể bị bệnh. Dịch bệnh cây và điêều kiện cơ bản để phát sinh dịch b ệnh cây * Khái niệm dịch bệnh cây Bệnh phát sinh, phát triển hàng loạt xảy ra một cách nhanh chóng và t ập trung trong một thời gian nhâắt định trên một phạm vi sản xuâắt r ộng, gây thi ệt h ại vêầ m ặt kinh têắ râắt lớn gọi là dịch bệnh cây. * Điêều kiện cơ bản để phát sinh dịch bệnh cây Dịch bệnh có thể hình thành và phát triển dêỗ dàng nhâắt khi có đâầy đ ủ và trùng h ợp các điêầu kiện sau đây: - Cây ký chủ: Phải có sốắ lượng râắt lớn cây ký chủ trong giai đo ạn c ảm b ệnh n ặng hoặc thuộc nhóm cây đang ở giai đoạn cảm bệnh trốầng ở khu vực mà giai đo ạn sinh trưởng của cây dêỗ cảm nhiêỗm bệnh nhâắt trùng h ợp đúng vào lúc b ệnh có kh ả nắng lây lan. - Vi sinh vật gây bệnh: + Vi sinh vật có khả nắng sinh sản nhanh, nhiêầu, có m ặt v ới sốắ l ượng râắt l ớn. + Nguốần lây bệnh tích lũy với sốắ l ượng lớn đã xâm nhiêỗm t ạo ra nhiêầu ổ b ệnh r ải rác khắắp nơi, khả nắng truyêần lan dêỗ dàng và nhanh chóng bắầng nhiêầu con đ ường khác nhau, có tính lây bệnh cao và khả nắng xâm nhiêỗm m ạnh. - Ngoại cảnh: Có đâầy đủ các yêắu tốắ như nhiệt độ, ẩm độ th ực s ự thu ận l ợi cho b ệnh phát triển và VSV ký sinh sinh sản. Tâắt cả những điêầu kiện trên phải xảy ra cùng một lúc ở một th ời đi ểm nhâắt đ ịnh trong một vùng thì dịch hại mới hình thành. Bệnh cây và môi trường - Bệnh cây với các điêầu kiện sinh thái, đặc biệt là mối trường có quan h ệ ch ặt cheỗ với nhau. - Nêắu điêầu kiện mối trường thuận lợi bệnh cây phát sinh thành d ịch, nêắu mối khống Bệnh cây đại cương Trang 8 Giáo trình bệnh cây thuận lợi cây sinh trưởng phát triển kém cũng tạo điêầu ki ện cho các VSV gây b ệnh xâm nhiêỗm lây bệnh *Diêễn biêắn dịch bệnh - Thời kỳ chuẩn bị ban đâầu: Sự hình thành dịch bệnh phải bắắt nguốần t ừ nhiêầu ổ bệnh ban đâầu và có sự tiêắn triển nhảy vọt. - Thời kỳ phát triển tột đỉnh (cao điểm): + Tại ổ bệnh, điêầu kiện ngoại cảnh vố cùng thu ận l ợi. + Sốắ lượng cây ký chủ cảm bệnh cũng vố cùng nhiêầu. + Con người khống có những tác động kịp th ời thì dịch b ệnh đó đ ạt t ới th ời kỳ cao điểm nhâắt và gây nên tổn thâắt cho sản xuâắt vố cùng l ớn. - Thời kỳ giảm thoái và kêắt thúc: Sự giảm thoái do các nguyên nhân sau: + Vi sinh vật có chu kỳ sốắng nhâắt định. + Cây ký chủ cũng có chu kỳ sốắng nhâắt định. + Điêầu kiện ngoại cảnh luốn luốn thay đổi theo mùa, theo tháng, theo nắm. + Mặt khác con người có những tác động bắầng nhiêầu bi ện pháp đ ể ngắn ch ặn nên cuốắi cùng dịch bệnh cũng phải giảm thoái và kêắt thúc. Chương III: BỆNH KHÔNG TRUYỀỀN NHIỀỄM I 1 2 II 1 1.1 Khái niệm và đặc điểm bệnh không truyêền nhiêễm Khái niệm Bệnh khống truyêần nhiêỗm là bệnh lý của cây trốầng do yêắu tốắ mối tr ường khống phù hợp gây ra, làm sự rốắi loạn chức nắng sinh lý, phá huyỗ quá trình trao đ ổi châắt bình thường ở cây bi ểu hiện thành các triệu chứng bên ngoài nh ư: thay đổi màu sắắc, thay đổi trình tự quá trình sinh trưởng phát d ục… Đặc điểm bệnh không truyêền nhiêễm - Khống có tính lây lan từ cây này sang cây khác, t ừ vùng này sang vùng khác. - Nguốần bệnh khống hình thành, tích luyỗ ở hạt giốắng, cây giốắng, hom giốắng, c ủ giốắng hoặc tàn dư thực vật. - Cây trốầng bị BKTN là điêầu kiện thuận lợi choVSV xâm nh ập gây b ệnh truyêần nhiêỗm. Các nguyên nhân gây ra bệnh không truyêền nhiêễm Yêắu tôắ khí hậu Nhiệt độ - Mốỗi loại cây trốầng, sinh trưởng, phát tri ển thu ận l ợi ở nhi ệt đ ộ nhâắt đ ịnh (nhiệt độ tốắi thích) - Nhiệt độ tốắi thiểu (cây chêắt ) < nhiệt độ tốắi thích (cây sinh tru ởng phát tri ển tốắt) < nhiệt độ tốắi đa (cây chêắt). * Bệnh do nhiệt độ quá thấấp - Triệu chứng bệnh thể hiện ra bên ngoài là héo khố, vàng lá, trắắng lá, rắn rúm, u sưng từng bộ phận bị bệnh. Bệnh cây đại cương Trang 9 Giáo trình bệnh cây 1.2 1.3 1.4 2 2.1 - Thân cành bị nứt, tách khỏi lõi, bong vỏ. - Hoa thụ phâắn kém, hạt phâắn chêắt, hoa rụng nhiêầu, hạt lép, qu ả r ụng,... - Một sốắ cây khác seỗ có hiện tượng rụng lá, thốắi búp, lá chêắt t ừng v ạt t ừ rìa mép lá vào trong, thường thâắy trong những đợt s ương muốắi. - Ví dụ như cây bống vải ở T0 = -50C nêắu kéo dài 2-3 ngày cây seỗ chêắt. - Ví dụ: lúa trổ T0 ≤ 170C kéo dài 6-7 ngày liêần => hạt lép nhiêầu - Mía: T0 = 5-100C kéo dài => lá có sọc trắắng (nhiêầu nhâắt ở các lá non). * Bệnh do nhiệt độ quá cao: - Nhiệt độ quá cao tác động kéo dài cũng gây ra hi ện t ượng cây ch ậm l ớn, h ạt lép, chín khống đêầu, chín ép, rụng lá, cháy lá (đặc biệt là khi th ời tiêắt khố và nóng) - Ở mức bình thường thì tác động của nhiệt độ cao ch ủ yêắu là gây tình tr ạng mâắt cân bắầng giữa lượng nước phát tán và lượng nước hút vào do rêỗ cây. Nhi ệt độ càng cao, lượng nước mâắt đi càng nhiêầu, sự hoạt động c ủa lốỗ khí rốắi lo ạn, rêỗ dâần dâần hoá nâu khố chêắt, cây héo, hạt lép. Ẩm độ - Ẩm độ thâắp (thiêắu nước): Cây bị héo, lùn, kém phát tri ển, ra hoa th ưa th ớt và bị rụng - Ẩm độ cao (Úng nước): Thiêắu oxy trong đâắt cản trở s ự hoạt đ ộng c ủa rêỗ gây tình trạng thốắi rêỗ, tắng cường sự hoạt động c ủa vi sinh vật yêắm khí, tích lũy khí độc H2S, cây còi cọc, khố vàng, héo lụi và chêắt. Ánh sáng - Nêắu thiêắu ánh sáng cây sinh trưởng phát triển kém, nhâắt là đốắi với cây ưa ánh sáng, hoạt động quang hợp của lá giảm dâỗn đêắn lá có màu xanh nhạt, uốắn cong và vươn quá dài, mêầm. Ngoài ra câắu tạo bên trong của têắ bào cũng biêắn đổi nhiêầu: vách têắ bào mỏng, chốắng chịu kém, têắ bào thân phát triển kéo dài, non yêắu nên cây mêầm lướt đổ khi trốầng quá dày hoặc thời tiêắt râm, mưa nhiêầu. - Các loại tia α, β, δ… cũng có th ể gây ra những tình tr ạng b ệnh lý c ủa cây nh ư làm kìm hãm sinh trưởng, cây có thể chêắt lụi. - Ví dụ: Bắắp, đậu, khoai tây bị chêắt khi nhiêỗm xạ 2000-3000 r ơn ghen. V ới l ượng nhiêỗm xạ thâắp hơn trên cây bắắp lá non bị biêắn màu, đậu cove lá r ụng khống mọc lá mới. Gió Gió mạnh làm rụng lá, gãy cành, trốắc gốắc, gây ra vêắt th ương c ơ gi ới t ạo điêầu kiện cho nâắm bệnh xâm nhập, phát triển và gây bệnh. Đâắt đai Câắu tượng đâắt - Đâắt pha sét, đâắt sét hường gây ra bệnh nghẹt rêỗ, bộ rêỗ khống phát triển đuợc, cây cắần cốỗi, lá nhanh già và khố rụng. - Đâắt cát khả nắng giữ nước kém, hàm lượng mùn thâắp, châắt dinh dưỡng bị rửa trối và thâắm sâu, cây sinh truởng phát triển kém. Bệnh cây đại cương Trang 10 Giáo trình bệnh cây 2.2 2.3 3 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 4 Chêắ độ nước trong đâắt - Đât trốầng khố hạn thiêắu nước thì cây bị héo, dêỗ b ị rụng hoa, rụng qu ả. - Đâắt thừa nước gây tình trạng thiêắu dưỡng khí trong đâắt làm c ản tr ở s ự ho ạt động của bộ rêỗ nên xảy ra hiện tượng rêỗ thốắi đen và h ại gián tiêắp đêắn t ập đoàn VSV có ích và đẩy mạnh hoạt động của VSV hiêắm khí, tích luyỗ các khí đ ộc nh ư: H2S, CH4… những khí này seỗ đâầu độc rêỗ cây, làm mâắt kh ả nắng hút n ước dâần dâần cây bị khố vàng héo lụi rốầi chêắt. - Độ ẩm đâắt tắng đột ngột (từ khố hạn đột ngột tắng lên quá cao) seỗ làm qu ả, cũ bị nứt. Độ pH trong đâắt - Ở các loại đâắt chua, hàm lượng dêỗ tiêu của các nguyên tốắ N, P, K, S, Ca, Mg, Mo đêầu thâắp. Đâắt chua làm hàm lượng Fe, Al, Mn, Zn tắng lên cây dêỗ bị ngộ độc Fe, Al và làm giảm hàm lượng lân dêỗ tiêu, cây thiêắu lân. - Đâắt quá kiêầm cây thiêắu Fe dâỗn đêắn bệnh vàng lá. Dinh dưỡng Hiện tượng thừa, thiêắu đạm - Thừa đạm lá có màu xanh đậm, cây mọc vóng, dêỗ lối cuốắn cốn trùng và VSV đêắn phá hoại. - Thiêắu đạm cây sinh trưởng còi cọc, lá già vàng trước, vàng từ ngọn hay đâầu lá vào sau đó lá tàn và rụng sớm, tuổi thọ của lá ngắắn, tán lá thưa thớt. Hiện tượng thiêắu lân Cây chậm phát triển, đặc biệt trong quá trình hình thành các c ơ quan sinh thực. Triệu chứng biểu hiện là nhánh, rêỗ kém phát tri ển, lá nh ỏ, lá có màu huyêắt dụ (ví dụ như lá bắắp), chóp lá khố đỏ (lá lúa), cây h ọ hoà th ảo thiêắu lân lá xanh đậm, chóp lá có màu đỏ khố chêắt. Hiện tượng thiêắu kali Thể hiện triệu chứng đâầu tiên trên các lá già, rìa mép lá b ị úa vàng sau đó chuyển sang màu nâu mố chêắt dâần làm lá chêắt. Hiện tượng thiêắu S Triệu chứng thể hiện ở lá non, lá non mọc ra có màu lục nh ạt hay b ạc phêắch, cây mảnh khảnh khống mêầm mại. Hiện tượng thiêắu Ca Nêắu thiêắu trâầm trọng lá non khống mọc ra đựoc, đâầu lá có th ể b ị bao ph ủ b ởi một lớp gêlatin, các lá có khuynh hướng dính vào nhau. Các têắ bào t ận cùng như chốầi và chóp rêỗ đêầu ngừng phát triển Hiện tượng thiêắu Fe Làm cho cây mâắt màu lá, lá mâắt màu xanh, th ể hi ện rõ đốắi v ới cây lâu nắm, cây ắn trái, lá từ màu xanh chuyển sang vàng trắắng, vêầ sau toàn phiêắn lá mâắt màu khố rụng. Một sôắ yêắu tôắ khác - Do thao tác kyỗ thuật trốầng trọt như: Khi bâắm ng ọn, t ỉa cành thao tác khống đúng kyỗ thuật như cắắt quá đau tỉa quá nhiêầu làm cho cây sinh tr ưởng phát Bệnh cây đại cương Trang 11 Giáo trình bệnh cây III 1 2 triển kém hoặc xới xáo quá sâu gâần gốắc cây seỗ làm ảnh hưởng đêắn rêỗ cây có th ể bị héo hoặc chêắt. - Do khí độc của các nhà máy cống nghiệp (nhâắt là ở nh ững khu cống nghi ệp tập trung) thải ra các loại khí độc như: SO 2, H2S, C02…gây cháy lá, úa lá. Hoặc dùng thuốắc trừ cỏ, xử lý đâắt khống đúng kyỗ thu ật đêầu gây ra các hi ện t ượng kìm hãm sinh trưởng làm dị hình, rêỗ, thân, lá ho ặc làm chêắt mâầm. Chẩn đoán và phương hướng phòng trừ bệnh không truyêền nhiêễm Chẩn đoán bệnh không truyêền nhiêễm - Cắn cứ vào sự diêỗn biêắn của các triệu chứng biểu hiện ra bên ngoài. - Phân tích hàm lượng các châắt dinh dưỡng trong đâắt và trong cây - Dựa vào một sốắ cây chỉ thị (đâắt chua, mặn) hoặc xem sự phu6c hốầi c ủa cây sau khi bóm thêm những hợp châắt, phân bón có ch ứa nghuyên tốắ ngh ng ờ là nguyên nhân gây ra triệu chứng bệnh. Phương hướng phòng trừ bệnh không truyêền nhiêễm - Quan sát bao quát đốầng ruộng nắắm rõ châắt đâắt đ ể bốắ trí cây trốầng thích h ợp. - Nắắm đuợc chêắ độ chắm sóc, yêu câầu sinh thái của cây trốầng. - Bốắ trí thời vụ hợp lý. - Bốắ trí mật độ gieo trốầng hợp lý. - Bón phân đa – trung – vi lượng cân đốắi hợp lý. - Tưới tiêu hợp lý - Tuân thủ đúng quy trình canh tác. CHƯƠNG V: TÍNH MIỀỄN DỊCH VÀ TÍNH CHÔỐNG CHỊU BỆNHCỦA CÂY TRÔỀNG I 1 2 3 4 Một sôắ khái niệm thường dùng Tính miêễn dịch Là đặc tính sinh vật học biểu hiện của cây trốầng có kh ả nắng hoàn toàn khống bị bệnh, mặc dù có sự tiêắp xúc trực tiêắp giữa cây trốầng v ới VSV gây b ệnh, trong điêầu kiện ngoại cảnh phù hợp cho bệnh phát sinh gọi là tính miêỗn d ịch. Tính chôắng bệnh Là đặc tính biểu hiện khả nắng ngắn chặn quá trình lây b ệnh và ký sinh c ủa VSV. Bệnh có mức độ râắt thâắp, nắng suâắt cây trốầng vâỗn ổn đ ịnh, b ị ảnh h ưởng khống đáng kể, dù trong điêầu kiện có đủ các yêắu tốắ câần thiêắt phù h ợp cho b ệnh phát triển. Tính chịu bệnh Là đặc tính biểu hiện khả nắng chịu đựng được b ệnh, tuy m ức đ ộ b ệnh t ương đốắi cao nhưng cây vâỗn có thể đạt nắng suâắt thoả đáng. Tính cảm bệnh Bệnh cây đại cương Trang 12 Giáo trình bệnh cây II 1 1.1 1.2 Là đặc tính biểu hiện khả nắng râắt mâỗn cảm v ới b ệnh, mức đ ộ b ị b ệnh râắt cao và ảnh hưởng sâu sắắc tới sinh trưởng, nắng suâắt cây trốầng trong điêầu ki ện có sự tiêắp xúc giữa cây và VSV có đủ yêắu tốắ. Các loại miêễn dịch Miêễn dịch bẩm sinh Miêỗn dịch bẩm sinh là đặc tính khống b ị b ệnh c ủa cây trốầng, vốắn s ẳn có t ừ trước, do châắt lượng kiểu gen di truyêần của các giốắng cây trốầng g ọi là miêỗn dịch di truyêần hay miêỗn dịch tự nhiên. Miêỗn dịch này có th ể di truyêần t ừ đ ời này sang đời khác trong phạm vi một giốắng cây trốầng. Miêễn dịch bẩm sinh chủ động và các yêắu tôắ quyêắt đ ịnh tính miêễn d ịch bẩm sinh chủ động - Miêễn dịch bẩm sinh chủ động : Là phản ứng râắt tích cực và chủ động diêỗn ra râắt mau lẹ của cây nhắầm chốắng lại sự xâm nhiêỗm và lan r ộng c ủa VSV gây bệnh, trong têắ bào cây phản ứng tự vệ này chỉ xuâắt hiện khi có m ặt c ủa VSV gây bệnh. Nêắu khống có mặt của VSV gây bệnh thì phản ứng khống xuâắt hi ện. - Các yêắu tôắ quyêắt định tính miêễn dịch bẩm sinh chủ đ ộng: + Hiện tượng mô tự chếất: Đốắi với các loại bệnh do các loại ký sinh chuyên tính gây ra các têắ bào bị ký sinh xâm nhập và một sốắ ít têắ bào xunh quanh râắt nh ạy cảm “tự chêắt” râắt nhanh tạo đám mố chêắt và quâầng vành xung quanh hình thành một vành đai chêắt bao vây cố lập làm cho VSV khống có điêầu ki ện dinh dưỡng để tiêắp tục phát triển lan rộng và bị tiêu diệt ngay + Hiện tượng thực bào: Khi bị VSV ký sinh xâm nhập vào, têắ bào cây có bản nắng tiêu hũy cơ thể VSV gây bệnh nhưng vâỗn giữ đ ược tr ạng thái sốắng bình thường. +Phản ứng kháng độc tôấ kháng men: Là khả nắng chốắng đốắi lại các độc tốắ, các men của VSV gây bệnh khi chúng tâắn cống vào cây ho ặc têắ bào cây có kh ả nắng phá hũy các độc tốắ của VSV đốầng th ời tắng c ường được ho ạt đ ộng sốắng của têắ bào Miêễn dịch bẩm sinh thụ động và các yêắu tôắ quyêắt đ ịnh tính miêễn d ịch bẩm sinh thụ động - Miêễn dịch bẩm sinh thụ động: Là tính miêỗn dịch có khả nắng ngắn chặn VSV gây bệnh xâm nhiêỗm và phát triển lan rộng vốắn sắỗn có c ủa cây mà khống hêầ phụ thuộc vào việc có mặt của VSV gây bệnh đã hoặc đang tâắn cống vào cây. - Các yêắu tôắ quyêắt định tính miêễn dịch bẩm sinh thụ đ ộng: + Hình thái cấấu tạo của cấy: . Bêầ dày của lớp mố trên bêầ mặt của lá, có câắu t ạo l ớp cutin dày là yêắu tốắ làm hạn chêắ các loại nâắm bệnh cư trú.( bệnh phâắn trắắng, b ệnh đ ạo ốn). . Câắu tạo lốỗ khí trên lá: Là yêắu tốắ quyêắt định tính miêỗn d ịch đốắi v ới các b ệnh và một sốắ nâắm ký sinh xâm nhập qua con đường lốỗ khí (lốỗ khí ít, nh ỏ h ẹp có kh ả nắng ngắn chặn và hạn chêắ sốắ VSV xâm nhập). Bệnh cây đại cương Trang 13 Giáo trình bệnh cây 2 . Lớp lống và lớp sáp trên mặt lá, thân: Lớp lống dày khống thích nghi cho các loài rệp truyêần virus, lớp sáp trên lá khống giữ được các bào t ử nâắm gây b ệnh. . Tán cây: tán cây rộng giữ ẩm độ cao, tạo điêầu kiện thu ận l ợi cho các loài nâắm gây bệnh phát triển hơn các loại cây có tán h ẹp. +Thành phấần hoá học của cấy: . Sốắ lượng và thành phâần Gluxit trong cây. . Protit và các sản phẩm phân giải của nó. . Các axít hữu cơ và độ pH trong dịch têắ bào. . Sốắ lượng các fenon, tanin và các vật châắt có tính b ảo v ệ nh ư các alkaloit. . Châắt Fitoxit… Miêễn dịch tạo được - Miêễn dịch tạo được: Là đặc tính khống bị bệnh của cây được tự tạo ra trong quá trình sinh trưởng và phát triển cá th ể. - Các yêắu tôắ quyêắt định tính miêễn dịch tạo được + Dùng các nguyên tôắ vi lượng xử lý hạt giôắng Hiện nay để tạo miêỗn dịch nhân tạo, người ta có th ể dùng m ột sốắ nguyên tốắ vi lượng xử lý hạt giốắng như: Cu, Fe, Zn, Mn... + Dùng châắt kháng sinh để xử lý hạt giôắng Dùng các châắt kháng sinh có tác dụng khốắng chêắ s ự phát tri ển c ủa nâắm, vi khuẩn, tắng cường sự hoạt động của các men trong cây dâỗn đêắn tắng s ức chốắng chịu bệnh như Streptomycine, Kasugammycine... +Bón phân đa lượng cân đôắi Bón phân phù hợp và cân đốắi các châắt dinh d ưỡng cho cây (các châắt dinh dưỡng chính gốầm N, P, K) trong phân bón một cách đâầy đ ủ và cân đốắi seỗ tắng cường sức chốắng chịu bệnh trong những điêầu kiện thời tiêắt bâắt l ợi. + Bón phân vi lượng cho cây . Bón các loại phân có các nguyên tốắ vi lượng như Cu, Mn, có kh ả nắng làm tắng cường phản ứng tự vệ của cây trốầng, đốầng thời tắng sức chốắng ch ịu b ệnh. . Bón các loại phân có chứa: Zn, Mn làm mâắt hoạt tính các đ ộc tốắ c ủa m ột sốắ nâắm gây bệnh.Ví dụ: Nâắm fusarium . Bón các loại phân có chứa nguyên tốắ vi lượng: Cu, Fe, Mu, làm ch ậm s ự già hoá của cây như các bộ phận thân lá. CHƯƠNG VI: PHƯƠNG PHÁP ĐIỀỀU TRA, PHÁT HIỆN BỆNH HẠI CÂY TRÔỀNG I Khái niệm * Khái niệm Điêầu tra theo dõi bệnh cây nhắầm phát hiện và xác đ ịnh đ ược tình hình phát sinh, m ức độ phát triển và đặc điểm biêắn động của bệnh cây trên đốầng ru ộng. Bệnh cây đại cương Trang 14 Giáo trình bệnh cây II III 3. 1 * Điêầu tra thường kỳ - Đốắi với cây ngắắn ngày: Tiêắn hành điêầu tra 5 ngày m ột lâần, cốắ đ ịnh v ới t ừng cây trốầng vào các ngày 5, 10, 15, 20, 25, 30 hàng tháng. - Đốắi với cây cống nghiệp dài ngày, cây ắn quả thì có thể điêầu tra theo giai đoạn sinh trưởng của loại cây đó ở các khu đốầng, ruộng, vườn… cốắ định để nắắm được tình hình phát sinh, diêỗn biêắn của bệnh hại cả vêầ thành phâần và tỷ lệ bệnh để phục vụ kịp thời cho cống tác dự tính, dự báo và hướng dâỗn chỉ đạo phòng trừ có hiệu quả. * Điêầu tra bổ sung:Trong quá trình điêầu tra thường kỳ b ỏ xót đi ểm điêầu tra ho ặc khống nắắm hêắt tình hình phát sinh, phát triển của các lo ại b ệnh hại, ta câần ph ải điêầu tra b ổ sung để nắắm chắắc. Phương pháp điêều tra phát hiện Phương pháp điêầu tra bệnh hại trên cây trốầng được tiêắn hành theo các b ước nh ư sau: - Chọn ruộng điển hình: Trên từng địa bàn sản xuâắt, cắn cứ vào các yêắu tốắ chọn 1-3 ruộng thỏa mãn các điêầu kiện như: (diện tích các giốắng cây trốầng, các giai đo ạn sinh trưởng của cây, thời vụ gieo trốầng, địa hình đâắt đai) mang đặc tr ưng cho t ừng lo ại bệnh khác nhau. - Chọn điểm điếầu tra: Để điêầu tra chính xác, biểu hiện đúng các thành phâần bệnh, ta phải chọn điểm điển hình để điêầu tra, các điểm phải phân bốắ đêầu trong ru ộng, đi ểm càng nhiêầu thì độ chính xác càng cao. Để đ ơn gi ản và ti ện l ợi, ta áp d ụng m ột vài cách sau: + Chọn điểm theo đường chéo góc (5, 9…) + Chọn điểm theo kiểu bàn cờ khép kín… + Các điểm ở gâần bờ, phải cách xa bờ 2m đốắi với cây trốầng ngắắn ngày và 5 m với cây lâu nắm - Định đơn vị điếầu tra: Tuỳ thuộc vào từng loại cây trốầng khác nhau mà ta đ ịnh đ ơn v ị điêầu tra khác nhau, có thể là khóm, cây, m2, cành…. - Phương pháp quan sát phát hiện sấu bệnh: + Phải quan sát toàn diện trên từng điểm điêầu tra + Dựa vào triệu chứng của bệnh - Ghi chép sôấ liệu và tính toán các chỉ tiếu: Ghi chép và tiêắn hành tính toán các chỉ tiêu câần thiêắt như: Tỷ lệ bệnh, chỉ sốắ bệnh… Các chỉ tiêu tính toán Tỷ lệ bệnh - Để xác định tình hình, mức độ phổ biêắn chung của b ệnh. T ỷ l ệ b ệnh đ ược tính bắầng cống thức sau: A TLB (%) = x 100 B Bệnh cây đại cương Trang 15 Giáo trình bệnh cây 3. 2 3. 3 - Trong đó : + A: sốắ lượng cây (lá, củ, cành…) bị bệnh + B: tổng sốắ cây (lá, củ, cành…) điêầu tra. - Ví dụ: Tổng sốắ cây điêầu tra = 20 cây. Trong đó, sốắ cây b ị b ệnh là 12 cây. Thay vào cống thức ta có: 12 TLB (%) = x 100 = 60% 20 Chỉ sôắ bệnh - Muốắn tính chỉ sốắ cây bệnh câần phải phân câắp các cơ quan b ị b ệnh. * Phấn cấấp chung: - Câắp 0: khống bị bệnh ở (lá, thân, quả…) - Câắp 1: bị bệnh < 10% diện tích lá, thân, qu ả - Câắp 2: bị bệnh 11- 25% diện tích lá, thân, qu ả - Câắp 3: bị bệnh 26-50% diện tích lá, thân, quả - Câắp 4: bị bệnh 51-75% diện tích lá, thân, quả - Câắp 5: bị bệnh > 75% diện tích lá, thân, qu ả * Phấn cấấp bệnh trến lá: - Câắp 0: khống bị bệnh trên lá - Câắp 1: lác đác một vài vêắt bệnh trên lá - Câắp 2: Sốắ lượng vêắt bệnh ít - Câắp 3: vêắt bệnh trung bình nhiêầu - Câắp 4: sốắ lượng vêắt bệnh râắt nhiêầu * Chỉ sôấ bệnh được tính theo công thức: ∑(a x b) CSB (%) = x 100 NxT Trong đó: a: Sốắ lượng cá thể bị bệnh ở mốỗi câắp b: TRị sốắ câắp bệnh của mốỗi câắp tương ứng N: tổng đơn vị điêầu tra T: trị sốắ câắp bệnh cao nhâắt trong phân câắp Tôắc độ của bệnh tắng trưởng theo thời gian 2,30 r= X2 x log 10 t 2 – t1 X1 Trong đó: t2 – t1: Khoảng cách thời gian X2: Chỉ sốắ bệnh ở thời gian sau t2 Bệnh cây đại cương Trang 16 Giáo trình bệnh cây 3. 4 3. 5 IV 4. 1 X1: Chỉ sốắ bệnh ở thời gian sau t1 Hệ sôắ tác hại trung bình của bệnh Hệ sốắ tác hại trung bình thể hiện mức độ giảm nắng suâắt trung bình c ủa cây b ệnh (biểu thị bắầng phâần trắm) so với nắng suâắt trung bình của cây kh ỏe. Tr ị sốắ này có th ể thay đổi phụ thuộc vào giốắng cây, điêầu kiện trốầng trọt và ngo ại c ảnh. N K - NB K= x 100 NK Trong đó: NK: nắng suâắt trung bình cây khỏe NB: nắng suâắt trung bình cây bệnh Hiệu quả kyễ thuật của phòng trừ bệnh Hiệu quả kyỗ thuật của phòng trừ bệnh là mức giảm s ự phát tri ển của b ệnh (CSB, TLB) ở lố có phòng trừ so với lố khống phòng trừ bắầng m ột bi ện pháp nào đó. B1 – B2 Q= x 100 B1 Trong đó: B1- mức độ bệnh ở lố ĐC khống phòng trừ B2 - mức độ bệnh ở lố phòng tr ừ Phương pháp điểu tra, phát hiện bệnh hại chủ yêắu Phương pháp điêều tra phát hiện bệnh hại lúa Theo Viện Nghiên cứu lúa gạo Quốắc têắ ( IRRI), b ệnh trên lúa đ ược phân theo 5 câắp sau: Câắp 1, câắp 3, câắp 5, câắp 7, câắp 9. * Bệnh trến lá được phấn cấấp sau: Câắp 1: < 1% diện tích lá bị hại Câắp 3: 1 đêắn 5 % diện tích lá bị hại Câắp 5: > 5 đêắn 25 % diện tích lá bị hại Câắp 7: > 25 đêắn 50 % diện tích lá bị hại Câắp 9: > 50 % diện tích lá bị hại * Bệnh trến thấn được phấn cấấp như sau: Câắp 1: < 1/4 diện tích bẹ lá Câắp 3: 1/4 đêắn ½ diện tích bẹ lá Câắp 5: 1/4 đêắn 1/2 % diện tích bẹ lá, cộng lá thứ 3, th ứ 4 b ị b ệnh nh ẹ Câắp 7: 1/2 đêắn 3/4 diện tích bẹ lá và lá phía trên Câắp 9: Vêắt bệnh leo tới đỉnh cây lúa, các lá nhiêỗm nặng, m ột sốắ cây chêắt *Bệnh trến bông được phấn cấấp như sau: Câắp 1: < vêắt bệnh đêắn 1% hạt bị bệnh Câắp 3: > 1 đêắn 5 % hạt bị bệnh Câắp 5: > 5 đêắn 25 % hạt bị bệnh Câắp 7: > 25 -50 % hạt bị bệnh Câắp 9: > 50 % hạt bị bệnh Bệnh cây đại cương Trang 17 Giáo trình bệnh cây 4. 2 Muốắn đánh giá được câắp bệnh trên ruộng lúa: thì phải lâắy mâỗu ngâỗu nhiên đ ại di ện cho ruộng lúa như sau: - Bệnh trên lá: Điêầu tra toàn bộ sốắ lá của 5 tép ngâỗu nhiên/ đi ểm, điêầu tra 10 đi ểm ngẩu nhiên phân bốắ đêầu trong ruộng lúa. Ví dụ : B ệnh đốắm vắần, trên ru ộng lúa ở giai đoạn làm đòng có 4 lá / tép, thì một ruộng lâắy mâỗu 200 lá. Trong 200 lá đó bắắt đâầu phân câắp bệnh từng lá như sau: 100 lá khống có bệnh 80 lá bệnh câắp 1 20 lá bệnh câắp 3 Vậy đánh giá ruộng này bị bệnh đốắm vắần ở câắp 1-3 là phổ biêắn, v ới t ỷ l ệ b ệnh 50 % - Bệnh trên thân: Điêầu tra ngâỗu nhiên 10 tép/điểm, điêầu tra 10 đi ểm ngâỗu nhiên/ ruộng. Trong lúc điêầu tra ghi nhận phân câắp 100 tép ví d ụ nh ư sau: 50 tép khống có bệnh 18 tép bệnh câắp 1 25 tép bệnh câắp 3 8 tép bệnh câắp 5 Vậy đánh gía bệnh trên thân ở ruộng nâầy ở câắp 1-3 là ph ổ biêắn v ới t ỷ l ệ b ệnh 50 % - Bệnh trên bống: Điêầu tra ngâỗu nhiên 10 bống ngâỗu nhiên/ đi ểm, điêầu tra 10 điểm/ruộng. Từ đó phân câắp và ghi nhận 100 tép trong lúc điêầu tra đ ể ta lâắy câắp b ệnh chiêắm tỷ lệ cao mà đánh giá cho cả ruộng (tương tự nh ư cách đánh giá b ệnh trên thân, trên lá) Phương pháp điêều tra phát hiện bệnh hại mía Đôấi với bệnh hại trến rếễ: * Chỉ tiêu theo dõi: - Tỷ lệ bệnh (%) - Chỉ sốắ bệnh (%): (theo 3 câắp) + Câắp 1: nhẹ Sốắ rêỗ bị bệnh <10% + Câắp 2: trung bình Sốắ rêỗ bị bệnh 10-40% + Câắp 3: Nặng Sốắ rêỗ bị bệnh >40% * Phương pháp điêầu tra: Điêầu tra 10 điểm, mốỗi điểm 3-5 cây liên tục. Đôấi với bệnh hại trến thấn: * Chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ cây bị bệnh. * Phương pháp điêầu tra:Điêầu tra 5 điểm, mốỗi điểm điêầu tra 10 cây ngâỗu nhiên. Đôấi với bệnh trến lá: * Chỉ tiêu điêầu tra: - Tỷ lệ lá, bẹ lá bị bệnh - Chỉ sốắ bệnh: Theo thang 9 câắp: + Câắp 1: Diện tích lá, bẹ lá bị bệnh <1% + Câắp 3: Diện tích lá, bẹ lá bị bệnh <1-5% + Câắp 5: Diện tích lá, bẹ lá bị bệnh <5-25% + Câắp 7: Diện tích lá, bẹ lá bị bệnh <25-50% Bệnh cây đại cương Trang 18 Giáo trình bệnh cây + Câắp 9: Diện tích lá, bẹ lá bị bệnh >50% Bệnh cây đại cương Trang 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan