Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giáo án âm nhạc

.DOC
12
243
112

Mô tả:

Ngày soạn............... Tuần 3 Ngày giảng..................... Tiết 3 ÔN HÁT: Tiếng chuông và ngọn cờ NHẠC LÍ: Những thuộc tính của âm thanh Các kí hiệu âm nhạc A. Mục tiêu: - HS học thuộc bài hát, biết thể hiện sắc thái tình cảm khác nhau giữa hai đoạn a và b của bài hát. -HS biết những thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu ghi cao độ trong âm nhạc B. Chuẩn bị: - Chuẩn bị bài hát Hoa lá mùa xuân đã học ở cấp I để HS phân biệt các thuộc tính của âm thanh. - Đàn Oóc gan. - Máy nghe nhạc. C.Phương pháp -Thuyết trình, phát vấn, ôn tập III. Tiến trình dạy- học I.ổn định tổ chức II.Kiểm tra bài cũ:?Em hãy trình bày bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ(3’) III.Bài mới Hoạt động của Thày và Trò TG Nội dung cần đạt 15’ I. Ôn hát: Hỏi: Hát lại bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ? *Luyện tập theo nhóm: - Yêu cầu HS nhận xét bạn hát. - Nhận xét và chỉnh sửa, nói lên tính chất của từng đoạn. - Hát mẫu bài hát 1 lượt. - Luyện tập theo hình thức có người điều khiển theo từng nhóm. *Kiểm tra -đánh giá: - Tổ nhóm lên trình bày bài hát và cử người đại diện điều khiển nhóm. - Gọi 1 vài em lên hát kèm theo động tác phụ hoạ. - Khi HS hát thuần thục GV đánh đàn cho HS đoán câu hát trong bài từ 1-3 câu. II. Nhạc lí: - Đàn giai điệu bài hát Hoa lá mùa 1. Những thuộc tính của âm thanh: xuân. -Có 2 loại âm thanh loại 1 là những âm Hỏi: Đoạn đầu của bài giai điệu đi 20’ thanh không có cao độ gọi là tiếng động lên hay đi xuống? như: tiếng gõ vào bàn, tiếng kẹt cửa…Loại Hỏi: Đoạn sau của bài giai điệu đi thứ 2 là những âm thanh có 4 thuộc tính rõ lên hay đi xuống? rệt là những âm thanh dùng trong âm nhạc) Hỏi: Trong bài hát chỗ nào được ngân dài chỗ nào hát nhanh? Hỏi: Trong bài đã sử dụng nhạc cụ gi? Hỏi: Vậy theo chúng ta có mấy loại *Bốn thuộc tính của âm thanh: âm thanh và chúng có đặc điểm như + Cao độ: Độ trầm bổng, cao thấp. thế nào? + Trường độ: Độ ngân dài, ngắn. Hỏi: Bốn thuộc tính của âm thanh là + Cường độ: Độ mạnh, nhẹ. những thuộc tính nào? + Âm sắc: Sắc thái khác nhau. Hỏi: Để ghi giai điệu của bản nhạc 2. Các kí hiệu âm nhạc: chúng ta sử dụng KH gì? a. Các kí hiệu ghi cao độ: Dùng 7 nốt C – D - E – F - G - A - H - Trong một đoạn nhạc hay một bản giao hưởng chỉ dùng đến 7 nốt nhạc trên.. Đó chính là KH ghi cao độ. b. Khuông nhạc: Hỏi: Khuông nhạc là gì? - Gồm 5 dòng kẻ // và cách đều nhau, ở giữa có các khe và đều được tính từ dưới lên. Ngoài ra còn có những dòng kẻ phụ và khe phụ ở trên và dưới khuông nhạc. c. Khoá: - Là kí hiệu để xác định tên nốt trên khuông. Có 3 loại khóa đó là khoá Đô, Hỏi: Từ dòng 2 là nốt G hãy ghi các khoá Pha, và khoá Son là được sử dụng nốt tiếp theo đi lên, đi xuống theo thông dụng nhất. thứ tự? - ở khoá son nốt nhạc trên dòng kẻ thứ 2 là nốt son qua đó ta tìm được các nốt nhạc - Đọc tên nốt liền bậc, cách quãng. khác. ....................................................... IV. củng cố:5’ ? Hãy nhắc lại các thuộc tính của âm thanh? ? Thể hiện bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ” với các thuộc tính đó. V. Hướng dẫn về nhà:2’ - Thể hiện đúng giai điệu, sắc thái, tính chất của bài hát. -Trả lời câu hỏi làm bài tập 1,2 - Chuẩn bị bài mới *) Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................. Ngày soạn:.......................... Tuần 4 Ngày giảng:.................................. NHẠC LÍ: Tiết 4 Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số 1. A. Mục tiêu: - HS biết các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh, cách viết các hình nốt và dấu lặng đen trên khuông. - HS đọc đúng tên nốt nhạc trong bài tập đọc nhạc số 1 B. Chuẩn bị: - Chuẩn bị và học thuộc 2 bài hát Tây du kí và bài Em đi thăm miền nam để sử dụng trong bài. - Bảng phụ ghi mối quan hệ giữa các nốt nhạc. - Đàn Oóc gan. - Tập luyện kĩ bài TĐN số 1 và ghép lời ca. C.Phương pháp -Phát vấn, nghe,thực hành D. Tiến trình dạy- học I.ổn định tổ chức II.Kiểm tra bài cũ: ?Em hãy nêu lại các thuộc tính của âm thanh và trình bày bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ(4’) III.Bài mới Hoạt động của Thày và Trò TG Nội dung cần đạt 15’ I/ Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh. Hỏi: Kí hiệu ghi cao độ là gì? - Để ghi lại được bài hát , bản nhạc thì phải có ngôn ngữ riêng- Đó chính là các kí hiệu âm nhạc. * Như vậy để ghi lại g/đ của bản nhạcthì sử dụng 7 nốt nhạc- còn ghi lại độ ngân ngắn dài của giai điệu thì chúng ta phải dùng các kí hiệu ghi trường độ. -Là Độ ngân ngắn dài ngắn của âm thanh. * KH ghi trường độ được kí hiệu bằng hệ Hỏi: Trường độ là gì? thống các hình nốt. 1. Hình nốt: (Trường độ) - Treo 2 bài hát đã chép sẵn trên bảng phụ và đàn giai điệu bài Tây du kí và bài Em Hỏi: Qua việc theo dõi bản nhạc và đi thăm Miền Nam cho HS quan sát và nghe hát. hãy cho biết giá trị dộ dài nghe. của các hình nốt? - Để ghi độ dài của âm thanh người ta đã dùng các kí hiệu ghi độ dài như: + Nốt tròn bằng 2 nốt trắng. + Nốt trắng bằng 2 nốt đen. + Nốt đen bằng 2 nốt đơn. + Nốt đơn bằng 2 nốt kép. - Trong khi 1 người hát 1 nốt tròn thì người khác có thể hát được16 nốt đơn. * Sơ đồ hình nốt: SGK. 2. Cách viết các hình nốt trên khuông nhạc: + Các nốt nhạc nằm ở dòng kẻ thứ 3 đuôi Hỏi: Trong những bài hát đã học nốt có thể quay lên hoặc quay xuống. những nốt nhạc có những quy luật + Các nốt từ dòng thứ 3 trở xuống đuôi như thế nào ở trên khuông nhạc? nốt quay quay lên. + Các nốt từ dòng thứ 3 trở lên đuôi nốt quay xuống. + Các nốt có móc đứng cạnh nhau có thể nối với nhau bằng ghạch ngang. 3.Dấu lặng: - Đàn giai điệu bài hát Đội ca của NS Phong Nhã. - Ở đó là có dấu lặng và là dấu lặng đen. - Dấu lặng là kí hiệu chỉ thời gian tạm Hỏi: Dấu lặng đen, lặng đơn tương ngừng, nghỉ của âm thanh. Mỗi hình nốt ứng với nốt nào? có một dấu lặng tương ứng. II. Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La. 20’ * Luyện Trường độ: Hỏi: Bài TĐN có sử dụng cao độ - Gv gõ mẫu tiết tấu – Hs chú ý theo dõi nào? Trườngđộ nào? gõ lại chính xác. Hỏi: Đọc tên các nốt của bài TĐN? Hỏi: Bài TĐN này có thể chia làm mấy câu?(2 câu) * Luyện cao độ : Đồ- rê- mi- fa- son- la – si- đô . - Đàn giai điệu thang âm Cdur –Cả ................................................................... lớp đọc thang âm cho chính xác, sau . đó đọc trục âm. - Câu 2 tập tương tự, sau đó ghép 2 câu, - Đàn g/đ 3 lần HS nghe, nhẩm. chú ý chỗ dấu lặng - Cả lớp đọc to theo đàn. - Cả lớp đọc hoàn chỉnh cả bài. * Ghép lời: 1 dãy đọc nhạc, 1 dãy hát lời sau đó đổi lại. - 2 HS đọc nhạc ghép lời. - Đánh giá những ưu nhược điểm IV. Củng cố: 4’ - Có bao nhiêu hình nốt cơ bản? - Cách viết các hình nốt trên khuông như thế nào? - Dấu lặng là gì? - Cả lớp đứng dậy đọc và hát lời bài TĐN có kèm theo động tác phụ hoạ. V. Hướng dẫn về nhà:2’ - Về tập viết các hình nốt : Tròn, Đen, Trắng, móc đơn, móc kép, lặng đen, lặng đơn. - Ghi nhớ quan hệ giữa các hình nốt thông qua sơ đồ. - Đọc nhạc và hát chính xác bài TĐN số 1. -Tập đặt lời ca mới cho bài TDN số 1. *) Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Ngày soạn................. Tuần 5 Ngày giảng:.................... Tiết 5 HỌC HÁT: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA Theo điệu lí con sáo gò công (dân ca Nam Bộ) Đặt lời mới: Hoàng Lân A. Mục tiêu: -HS biết bài Vui bước trên dường xa do nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới theo điệu Lí con sáo Gò Công( dân ca Nam Bộ ). - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. B. Chuẩn bị: - Bảng phụ chép sẵn bài hát. - Hát chuẩn xác bài hát có phần đệm sẵn. - Tìm hiểu về lời cổ của bài dân ca lí con sáo Gò công. - Sưu tầm thêm một vài bài hát thuộc thể loại lí. C.Phương pháp -Làm mẫu, nghe, thực hành D. Tiến trình dạy học: I.Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu các kí hiệu ghi trường độ ? -Em hãy đọc bài nhạc số 1 và ghép lời? II. Bài mới: Hoạt động của Thày và Trò TG Nội dung cần đạt - Mở băng nhạc bài: Lí cây bông, lí 5’ I. Giới thiệu bài: ngựa ô....... 1. Dân ca – lí: Hỏi:Dân ca khác với bài hát nhạc mới -Dân ca là những bài hát do nhân dân ở chỗ nào? sáng tác và không có tác giả nào cụ thể so với những bài hát nhạc mới Hỏi; Dân ca là gì? - Dân ca là những bài hát được nhân dân sáng tác và thường bắt nguồn từ những bài ca dao, tục ngữ…được gọt giũa và truyền tụng từ đời này qua đời khác. - Lí cũng là một thể loại của dân ca bên cạnh đó còn có các thể loại như Hò, vè, hát nói… - Lí là những bài dân ca ngắn gọn, giản dị, mộc mạc thường được xây dựng từ Hỏi: Thế nào là lí? những câu thơ lục bát. 2. Bài hát: vui bước trên đường xa. - Bài hát vui bước trên đường xa được nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới trên giai điệu bài Lí con sáo Gò công do nhạc sĩ Trần Kiết Tường sưu tầm. Hỏi: Có những câu thơ lục bát nào đã - Bài hát biểu hiện tình cảm nhẹ nhàng, được xây dựng thành những bài dân có tính chất giãi bày tâm sự. ca? - Bài hát viết ở giọng son trưởng nhịp 2/4, trong bài có sử dụng dấu quay lại và khung thay đổi số 1 và số 2. 25’ II. Dạy hát: * Luyện thanh theo mẫu *Hát mẫu: ( 5 câu) Hỏi: Bài hát viêt ở nhịp bao nhiêu? Có + Câu 1: “Đường dài…bước chân” những kí hiệu ÂN nào? Hãy đọc lời ca + Câu 2: “Ta hát…mùa xuân” của bài theo KHÂN đó? + Câu 3: “Vui hát vang…thấy gần” Hỏi: Bài hát chia thành mấy câu hát ? + Câu 4: “Muôn người…quyết tâm” - Đàn giai điệu từng câu từ 2-3 lần, HS + Câu 5: “Vai kề vai…bước chân” nghe, nhẩm và hát hoà tiếng đàn theo * Chú ý những lời ca có dấu luyến câu hướng dẫn. hát cần chuẩn xác, mềm mại. - GV dạy theo lối móc xích( Chú ý ở 5’ * Hát hoàn chỉnh cả bài: câu 4,5 có KH dấu nhắc lại, nên câu 4 - Hát kết hợp gõ tiết tấu và gõ phách hát 2 lần) thuần thục. - Cả lớp đứng dậy hát với tư thế thoải mái, nhịp nhàng theo nhịp 2/4. IV. Củng cố:5’ - Bài hát nói lên điều gì? ( Là sự động viên mỗi người cần phải có sự kiên trì ,nhẫn nại, không ngại khó) - Cả lớp đứng dậy hát kết hợp 1số đ/tác phụ hoạ. V. Hướng dẫn về nhà:5’ - Đặt lời mới cho giai điệu bài hát trên. - Sưu tầm một số bài hát thuộc thể loại dân ca và học thuộc bài hát Vui bước trên đường xa. - Chuẩn bị bài mới *) Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan