Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giáo án 10 nâng cao

.DOC
4
322
140

Mô tả:

Trường Ngô Gia Tự Tổ Hoá Giáo án 10 nâng cao Bài 18: SỰ LAI HÓA CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ĐƠN, LIÊN KẾT ĐÔI VÀ LIÊN KẾT BA I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS biết: - Khái niệm về sự lai hóa các obitan nguyên tử. - Một số kiểu lai hóa điển hình. Vận dụng kiểu lai hóa để giải thích dạng hình học của phân tử. - Liên kết  và liên kết  được hình thành như thế nào ? - Thế nào là LK đơn, LK đôi và LK ba. HS hiểu: - Thế nào là LK đơn, LK đôi và LK ba. - Vận dụng kiểu lai hóa để giải thích dạng hình học của phân tử. 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiểu lai hóa để giải thích dạng hình học của phân tử. - Phâ biệt liên két đơn, đôi, ba. 3. Thái độ: Có nhận thức đúng đắn về liên kết đơn, đôi và liên kết ba cũng như liên kết xichma và liên kết pi. II- CHUẨN BỊ Tranh vẽ: - Các kiểu lai hóa các obitan như SGK (hình 3.6; 3.7; 3.8, 3.9) - Sự xen phủ trục, xen phủ bên của các obitan (hình 3.10) - Mô tả sự hình thành phân tử C2H4 (hình 3.11) III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU Phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với việc sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan. IV- THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG (phần ghi bảng) I- KHÁI NIỆM VỀ SỰ LAI HÓA - Ví dụ: phân tử CH4 - Định nghĩa: Sự lai hóa obitan ng.tử là sự tổ hợp “trộn lẫN” 1 số obitan trong 1 ngu.tử để được từng ấy obitan lai hóa giống nhau nhưng định hướng khác nhau trong không gian. - Nguyên nhân của sự lai hóa: Các AO hóa trị ở các p.lớp khác nhau có năng lượng và hình dáng khác nhau cần phải đồng nhất để tạo được LK bền với các ng.tử khác. II- CÁC KIỂU LAI HÓA THƯỜNG GẶP HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hđ 1: Trình bày ngắn gọn nguyên nhân xuất hiện sự lai hóa, lai hoó là gì , đặc điểm của hiện tượng lai hóa và AO lai hóa. - Để giải thích dạng hình học của phân tử : lai hóa AO. - Hiện tuwowgj tổ hợp các AO của cùng 1 ng.tử có NL gần nhau  NL như nhau: hiện tượng lai hóa. HS quan sát sự lai hóa trong phân tử CH 4 để hình thành nên khái niệm về lai hóa NỘI DUNG (phần ghi bảng) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Lai hóa sp Hđ 2: Sử dụng hình vẽ: - Định nghĩa: lai hóa sp là sự tổ hợp 1AO s với 1 AO p của 1 ng.tử tham gia LK tạo thành 2AO lai hóa sp nằm 2AO lai hoa sp 1AOs + 1AOp thẳng hàng với nhau. - Ví dụ: C2H2 , BeH2,… H Be H - Đặc điểm: tạo nên góc liên kết 180 0, vì lai hóa sp có cấu trúc thẳng. Mô tả sự hình thành phân tử BeH 2 để giới thiệu kiểu lai hóa sp. 2. Lai hóa sp2 Bổ sung ngoài BeH2 còn có C2H2, BeCl2, … - Định nghĩa: lai hóa sp 2 là sự tổ hợp 1AO s với 2 AO p của 1 ng.tử tham gia LK tạo thành 3AO lai hóa sp 2 nằm trong 1mp, định hướng đến đỉnh của tam giác đều. - Ví dụ: BF3, C2H4 , AlCl3, …. 3AO lai hoa sp2 1AOs + 2AOp - Đặc điểm: tạo nên góc liên kết 120 0, vì lai hóa sp định hướng đến đỉnh của tam giác đều. 2. Lai hóa sp3 - Định nghĩa: lai hóa sp 3 là sự tổ hợp 1AO s với 3 AO p của 1 ng.tử tham gia LK tạo thành 4AO lai hóa sp 3, BF3 định hướng đến đỉnh của tứ diện đều. - Ví dụ: CH4 , H2O, NH3 , … Và hình vẽ 3.9 sgk - Đặc điểm: tạo nên góc liên kết 109 028/, vì lai hóa sp học sinh quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi định hướng đến đỉnh của tứ diện đều. III- NHẬN XÉT - Dự đoán kiểu lai hóa: + n = 4: lai hóa sp3 + n = 3: lai hóa sp2 + n = 2: lai hóa sp - Giải thích dạng hình học của phân tử. Hđ 3: Với phân tử: ABm thì n được tính: n = m + số cặp e (đôi khi 1e) hóa trị của A IV- SỰ XEN PHỦ TRỤC VÀ SỰ XEN PHỦ BÊN Hđ 4: Giới thiệu 1 số dạng xen phủ trục 1. Sự xen phủ trục - ĐN: là sự xen phủ trong đó trục các AO th.gia LK + + + + trùng với đường nối tâm của 2 ng.tử LK. - Đặc điểm: tạo nên liên kết  b) s - p a) s - s - VD: - s-p s-s + + c) p - p - - + + + - + - d) d - d p-p 1. Sự xen phủ bên Hđ 5: Giới thiệu 1 số dạng xen phủ bên - ĐN: là sự xen phủ trong đó trục các AO th.gia LK + + + + + + song song với nhau và vuông góc với đường nối tâm + - - + + của 2 ng.tử LK. e) p - p h) d - d g) d - p - Đặc điểm: tạo nên liên kết  - Chốt lại đặc điểm của sự xen phủ bên. - học sinh quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi NỘI DUNG (phần ghi bảng) - VD: + + - + + - + + - - + - - + - p-p d-p - HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ + d-d V- SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ĐƠN, LK ĐÔI VÀ LK BA 1. Liên kết đơn - Cấu tạo: do 1 cặp e chung tạo nên. - Kí hiệu: - Đặc điểm: LK đơn luôn là LK , nên xen phủ trục và bền vững. Hđ 6: Yêu cầu HS nhắc lại liên kết trong phân tử HCl, H 2, Cl2, .. Thông báo LK đơn do 1 cặp e chung tạo nên. Kết luận và lấy ví dụ 2. Liên kết đôi Hđ 7: Yêu cầu HS nhắc lại liên kết trong phân tử C2H4, … - Cấu tạo: do 2 cặp e chung tạo nên. Thông báo LK đôi do 2 cặp e chung tạo nên. - Kí hiệu: = Kết luận và lấy ví dụ - Đặc điểm: LK đôi gồm 1 LK  và 1 LK, do có LK nên tạo xen phủ bên và kém bền vững. 3. Liên kết ba - Cấu tạo: do 3 cặp e chung tạo nên. - Kí hiệu:  - Đặc điểm: LK ba gồm 1 LK  và 2 LK Hđ 8: Yêu cầu HS nhắc lại liên kết trong phân tử N3, … Thông báo LK ba do 3 cặp e chung tạo nên. Kết luận và lấy ví dụ V- CỦNG CỐ Khái niệm về sự lai hóa các obitan nguyên tử. Một số kiểu lai hóa điển hình. Vận dụng kiểu lai hóa để giải thích dạng hình học của phân tử. Liên kết  và liên kết  được hình thành như thế nào ? Thế nào là LK đơn, LK đôi và LK ba. Bài tập SGK Hóa 10 trang 80. VI. HƯỚNG DẪN BÀI MÓI: Xem lại các kiến thức đã học chuẩn bị cho tiết luyện tập
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan