Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lớp 10 Giải chi tiết đề cương ôn thi HK1 Toán 10 Kim Liên HN ...

Tài liệu Giải chi tiết đề cương ôn thi HK1 Toán 10 Kim Liên HN

.PDF
37
1029
145

Mô tả:

http://toanhocbactrungnam.vn/ ĐềcươngônthiHK1Toán10–Nămhọc2017-2018-THPTKimLiên-HàNội Câu 43: [0H1-2] Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho M (1; −1) , N ( 3; 2 ) , P ( 0; −5 ) lần lượt là trung điểm các cạnh BC , CA và AB của tam giác ABC . Tọa độ điểm A là: A. ( 2; −2 ) . B. ( 5;1) . C. ( ) ( ) D. 2; 2 . 5; 0 . Câu 44: [0H1-2] Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ba điểm A (1;3) , B ( −1; −2 ) , C (1;5 ) . Tọa độ D trên trục Ox sao cho ABCD là hình thang có hai đáy AB và CD là: A. (1; 0 ) . B. ( 0; −1) . C. ( −1;0 ) . D. Không tồn tại điểm D . Câu 45: [0H1-3] Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tọa độ điểm N trên cạnh BC của tam giác ABC có A (1; −2 ) , B ( 2;3) , C ( −1; −2 ) sao cho S ABN = 3S ANC là: 1 3 A.  ;  . 4 4  1 3 B.  − ; −  .  4 4 1 1 C.  ; −  . 3 3  1 1 D.  − ;  .  3 3 2 Câu 46: [0H2-2] Biết sin α = , ( 90° < α < 180° ) . Hỏi giá trị tan α là bao nhiêu? 3 C. − B. −2 . A. 2. Câu 47: [0H2-2] Cho tan α = 2 . Tính B = 3 A. B = ( ). 2 −1 3+8 2 Câu 48: [0H2-3] Biết sin α = A. M = − B. B = 2 5 . 5 D. 2 5 . 5 sin α − cos α sin α + 3cos 3 α + 2sin α 3 3 3 2 −1 . 8 2 +3 C. B = ( ). 2 −1 8 2 +1 D. B = 3 2 +1 . 8 2 −1 2017 + 1 sin α , 90° < α < 180° . Tính giá trị của biểu thức M = cot α + . 2018 1 + cos α 2017 + 1 . 2018 B. M = 2017 + 1 . 2018 C. M = − 2018 2018 . D. M = . 2017 + 1 2017 + 1 Câu 49: [0H2-1] Cho α là góc tù. Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. sin α < 0 . B. cos α > 0 . C. tan α < 0 . D. cot α > 0 . Câu 50: [0H2-1] Cho hai góc nhọn α và β trong đó α < β . Khẳng định nào sau đây sai? A. sin α < sin β . B. cos α < cos β . C. cos α = sin β ⇔ α + β = 90° . D. cot α + tan β > 0 . BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM 1 B 2 D 3 B 4 A 5 A 6 D 7 B 8 D 9 C 10 B 11 D 12 C 13 B 14 D 15 C 16 B 17 A 18 B 19 B 20 B 21 D 22 B 23 B 24 D 25 D 26 C 27 D 28 B 29 B 30 D 31 B 32 A 33 D 34 C 35 C 36 A 37 A 38 D 39 A 40 C 41 A 42 B 43 A 44 C 45 B 46 C 47 A 48 D 49 C 50 B 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưutầm-biêntập–viếtlờigiải Trang 5/37 http://toanhocbactrungnam.vn/ ĐềcươngônthiHK1Toán10–Nămhọc2017-2018-THPTKimLiên-HàNội II. Phần Tự luận Bài 1: Tìm A ∩ B , A ∪ B , A \ B , Cℝ A biết: 2) A = { x ∈ ℝ x − 2 > 3} , B = { x ∈ ℝ x + 2 < 1} . 1) A = [1;3] , B = ( −5; 2 ) ∪ [ 4; + ∞ ) . Bài 2: Tìm tập xác định của các hàm số sau: 1) y = 3 + x + 6 − x . 1 2) y = x − 1 + 2 . 3) y = x −9 Bài 3: 4− x ( x − 3) x − 1 1 ( m ≥ 0) x − m2 1) Tìm tập xác định D1 của f ( x ) và D2 của g ( x ) . Tìm D1 ∩ D2 và D1 ∪ D2 theo m . Cho f ( x ) = 17 − x − 17 + x và g ( x ) = 2 2) Xét tính chẵn lẻ của f ( x ) , g ( x ) và h ( x ) = f ( x ) .g ( x ) . x 2 − 2017 mx + 1 là hàm số lẻ. x−m Bài 4: Tìm giá trị của m để hàm số f ( x ) = Bài 5: Cho hàm số y = ( m − 1) x − m + 3 (có đồ thị là d ). 1) Biện luận theo m sự biến thiên của hàm số. 2) Tìm m để đồ thị hàm số: a) Song song với đường thẳng y = 2 x + 2012 . b) Vuông góc với đường thẳng x + y + 2013 = 0 . c) Cắt Ox , Oy tại A và B sao cho diện tích S ∆OAB = 4 (đvdt). Bài 6: Cho họ Parabol ( P ) : y = (1 − m ) x 2 − mx − 3 . 1) Tìm m để hàm số đạt giá trị lớn nhất. 2) Vẽ ( P ) ứng với m = −1 . 3) Dùng đồ thị để tìm x sao cho y < 0 ; y > 0 . 4) Dùng đồ thị biện luận theo k số nghiệm của phương trình x 2 + 1 x−k = 0. 2 5) Dùng đồ thị để biện luận theo k số nghiệm của phương trình 2 x 2 + x − 3 = k . Bài 7: Cho hàm số y = − x 2 − 2 x + 3 (1) 1) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) . 2) Lập phương trình đường thẳng đi qua giao điểm của ( P ) với Oy và vuông góc với đường thẳng y = 1 x +3. 2 3) Tìm k để phương trình x 2 + 2 x − 3 = k có 3 nghiệm phân biệt. Bài 8: Cho hàm số y = x 2 + 4 x + 3 ( P ) 1) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số ( P ) . 2) Tìm m để phương trình x 2 + 4 x + 3 = m có 2 nghiệm phân biệt. 3) Đường thẳng ( d ) đi qua A ( 0; 2 ) có hệ số góc k . Tìm k để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm E , F phân biệt sao cho trung điểm I của đoạn EF nằm trên đường thẳng x − 2 y + 3 = 0. TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưutầm-biêntập–viếtlờigiải Trang 6/37 http://toanhocbactrungnam.vn/ Bài 9: ĐềcươngônthiHK1Toán10–Nămhọc2017-2018-THPTKimLiên-HàNội Giải và biện luận các phương trình sau: 1) ( 4m 2 − 2 ) x = 1 + 2m − x. 3) Bài 10: ( m + 3) x + 2 ( 3m + 1) = x +1 ( 2m − 1) x + 2. 2) 4 x − 3m = 2 x + m . 4) ( m2 − 9 ) x 2 + 2 ( m + 3) x + 1 = 0. Giải các phương trình sau: 1) x2 + 6 x + 9 = 2 x − 1 . 3) x 2 + 4 x − 3 x + 2 + 6 = 0 . 2) ( x + 3) x − 1 = x 2 − 9 . 4) 3 x + 2 = x + 1 . 5) ( x − 2 )( 3 + x ) = x ( x + 1) − 4 . Bài 11: Cho phương trình: mx 2 − 2 x − 4m − 1 = 0 ( *) 1) Giải và biện luận phương trình. 2) Tìm để phương trình có nghiệm bằng 2 . Tìm nghiệm còn lại. 3) Tìm m để phương trình có các nghiệm x1 , x2 thoả mãn: a) 1 1 + = 2. x1 x2 b) x1 = 2 x2 . 4) Tìm m để phương trình có hai nghiệm dương. 5) Tìm m để phương trình có một nghiệm nhỏ hơn 1 , một nghiệm lớn hơn 1 . Bài 12: Cho phương trình 2 x 2 + 2 ( m + 1) x + m 2 + 4m + 3 = 0 . Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 . Khi đó tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x1 x2 − 2 ( x1 + x2 ) . Bài 13: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất (nếu có) của các hàm số sau: 1) y = 2 x 2 − 3 x + 7 với x ∈ [ 0; 2] . 2 2) y = ( x 2 + x + 2 ) − 2 x 2 − 2 x − 1 với x ∈ [ −1;1] . 3) y = x 2 + Bài 14: Bài 15: 4 2  − 3 x +  + 7 . 2 x x  Cho hình bình hành ABCD .      a) Tính độ dài của véc tơ u = BD + CA + AB + DC .     b) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC . CMR: GA + GC + GD = BD .     Cho tam giác ABC gọi I là điểm thỏa mãn điều kiện: IA + 2 IB + 3IC = 0 . a) CMR: I là trọng tâm tam giác BCD (với D là trung điểm của AC ).    b) Biểu thị AI theo hai véc tơ AB, AC . Bài 16: Cho hai hình bình hành ABCD và AB′C ′D′ . Chứng minh rằng:    a) CC ′ = BB′ + DD′ . b) Hai tam giác BC ′D và B′CD′ có cùng trọng tâm. Bài 17: Cho hai hình bình hành ABCD . k là một số thực thay đổi. Tìm tập hợp điểm M biết:        a) MA + k MB = k MC . b) MA + (1 − k ) MB + k MC = 0 .          c) MA + MB = MC + MD . d) 2MA − MB − MC = MC + 2MD . Bài 18: Cho tam giác ABC với J là trung điểm của AB , I là trung điểm của JC . M và N là hai     điểm thay đổ i trên mặt phẳng sao cho MN = MA + MB + 2 MC . Chứng minh rằng M , N , I thẳng hàng. TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưutầm-biêntập–viếtlờigiải Trang 7/37 http://toanhocbactrungnam.vn/ ĐềcươngônthiHK1Toán10–Nămhọc2017-2018-THPTKimLiên-HàNội Bài 19:      Cho tam giác ABC . M và N là hai điểm thỏa mãn: AM = AC + 2 AB, BN = k BC . Xác định k để ba điểm A , M , N thẳng hàng. Bài 20: Cho A ( 2; −1) , B ( x; 2 ) , C ( −3; y ) . a) Xác định x, y sao cho B là trung điểm của AC . b) Xác định x, y sao cho gốc O là trọng tâm tam giác ABC . c) Với 3 điểm A, B, C tìm được ở câu b, hãy tìm điểm E trên trục tung sao cho ABCE là hình thang. d) Tìm hệ thức liên hệ giữa x, y để A, B, C thẳng hàng. Bài 21: Cho M ( 2; −3) , N ( −1; 2 ) , P ( 3; −2 ) .     a) Xác định tọa độ điểm Q sao cho MP + MN − 2MQ = 0 . b) Tìm tọa độ 3 đỉnh của ∆ABC sao cho M , N , P lần lượt là trung điểm của BC , CA , AB . Bài 22: Cho lục giác đều ABCDEF .         Tính giá trị biểu thức cos BE , BA + sin BE , FC − 2 tan BE, CD − 3cot AD, CF ( ) ( ) TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưutầm-biêntập–viếtlờigiải ( ) ( ) Trang 8/37 http://toanhocbactrungnam.vn/ ĐềcươngônthiHK1Toán10–Nămhọc2017-2018-THPTKimLiên-HàNội Câu 26: [0D3-2] Gọi x1 , x2 là các nghiệm phương trình 4 x 2 − 7 x − 1 = 0 . Khi đó giá trị của biểu thức M = x12 + x22 là: 41 A. M = . 16 B. M = 41 . 64 C. M = 57 . 16 D. M = 81 . 64 Lời giải Chọn C. Vì a.c < 0 ⇒ phương trình luôn có hai nghiệm trái dấu. Theo Viet: x1 + x2 = 7 −1 và x1 x2 = . 4 4 2 Ta có M = x + x = ( x1 + x2 ) 2 1 2 2 2 7  −1  57 − 2 x1 x2 =   − 2.   = . 4  4  16 Câu 27: [0D3-2] Phương trình 2 x − 4 − 2 x + 4 = 0 có bao nhiêu nghiệm? A. 0 . B. 1 . C. 2 . Lời giải Chọn D. 2x − 4 − 2x + 4 = 0 ⇔ 2x − 4 = 2 x − 4 ⇔ 2x − 4 ≥ 0 ⇔ x ≥ 2 . D. vô số. Câu 28: [0D3-2] Số nghiệm nguyên dương của phương trình x − 1 = x − 3 là: A. 0 . B. 1 . B. 2 . D. 3 . Lời giải Chọn B. x ≥ 3  x ≥ 3 x ≥ 3  x −1 = x − 3 ⇔  ⇔  x = 2 ⇒ x = 5 . 2 ⇔  2 x − 7 x + 10 = 0 x − 1 = x − 3 ( )   x = 5   Câu 29: [0D2-4] Hỏi có bao nhiêu giá trị m nguyên trong nửa khoảng ( 0; 2017 ] để phương trình x 2 − 4 x −5 − m = 0 có hai nghiệm phân biệt? A. 2016 . B. 2008 . C. 2009 . Lời giải D. 2017 . Chọn B. PT: x 2 − 4 x −5 − m = 0 ⇔ x 2 − 4 x −5 = m (1) . Số nghiệm phương trình (1) ⇔ số giao điểm của đồ thị hàm số y = x 2 − 4 x − 5 ( P ) và đường thẳng y = m (cùng phương Ox ). Xét hàm số y = x 2 − 4 x − 5 ( P1 ) có đồ thị như hình 1. y y − 5 − 2 2 5 −1 5 2 x x O O y 9 5 −5 −5 −9 −9 Hình 1. Hình 2. −5 O 5x Hình 3. Xét hàm số y = x 2 − 4 x − 5 ( P2 ) là hàm số chẵn nên có đồ thị nhận Oy làm trục đối xứng. Mà y = x 2 − 4 x − 5 = x 2 − 4 x − 5 nếu x ≥ 0 . Suy ra đồ thị hàm số ( P2 ) gồm hai phần: • Phần 1 : Giữ nguyên đồ thị hàm số ( P1 ) phần bên phải Oy , bỏ đồ thị hàm số ( P1 ) phần bên trái Oy . TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưutầm-biêntập–viếtlờigiải Trang 14/37 http://toanhocbactrungnam.vn/ ĐềcươngônthiHK1Toán10–Nămhọc2017-2018-THPTKimLiên-HàNội • Phần 2 : Lấy đố i xứng phần 1 qua trục Oy . Ta được đồ thị ( P2 ) như hình 2. 2 ( y ≥ 0)  x − 4 x − 5 Xét hàm số y = x − 4 x − 5 ( P ) , ta có: y =  . 2 − ( x − 4 x − 5 ) ( y < 0 ) Suy ra đồ thị hàm số ( P ) gồm hai phần: 2 • Phần 1 : Giữ nguyên đồ thị hàm số ( P2 ) phần trên Ox . • Phần 2 : Lấy đố i xứng đồ thị hàm số ( P2 ) phần bên dưới Ox qua trục Ox ,bỏ đồ thị hàm số ( P2 ) phần bên dưới Ox . Ta được đồ thị ( P ) như hình 3. m > 9 . Quan sát đồ thị hàm số ( P ) ta có: Để x 2 − 4 x −5 = m (1) có hai nghiệm phân biệt ⇔  m = 0 m ∈ ℤ Mà  ⇒ m ∈ {10;11;12;...; 2017} . m ∈ ( 0; 2017] Câu 30: [0D3-4] Gọi S là tập hợp tất các giá trị thực của tham số m để đường thẳng ( d ) : y = mx cắt parabol ( P ) : y = − x 2 + 2 x + 3 tại hai điểm phân biệt A và B sao cho trung điểm I của đoạn thẳng AB thuộc đường thẳng ( ∆ ) : y = x − 3 . Tính tổng tất cả các phần tử của S . A. 2 . B. 1 . C. 5 . D. 3 . Lời giải Chọn D. Phương trình hoành độ giao điểm: − x 2 + 2 x + 3 = mx ⇔ x 2 + ( m − 2 ) x − 3 = 0 (1) . Để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt  a = 1 ≠ 0 ⇔ (1) có hai nghiệm phân biệt ⇔  ⇔ ∀m . 2  ∆ = ( m − 2 ) + 12 > 0 Khi đó ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt A ( x1 ; mx1 ) , B ( x2 ; mx2 ) , với x1 , x2 là nghiệ m phương trình (1) . Theo Viét, có: x1 + x2 = 2 − m , x1 x2 = −3 . 2  x + x mx + mx2   2 − m − m + 2m  I là trung điểm AB ⇒ I =  1 2 ; 1 = ; .   2 2  2   2  Mà I ∈ ( ∆ ) : y = x − 3 ⇒  m = −1 = m1 −m 2 + 2 m 2 − m = − 3 ⇔ m 2 − 3m − 4 = 0 ⇔  ⇒ m1 + m2 = 3 . 2 2  m = 4 = m2      Câu 31: [0H1-1] Véctơ tổng MN + PQ + RN + NP + QR bằng:    A. MR . B. MN . C. PR . Lời giải Chọn B.            MN + PQ + RN + NP + QR = MN + NP + PQ + QR + RN = MN (  D. MP . ) Câu 32: [0H1-2] Cho hình bình hành ABCD  tâmO  . Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:    A A. AB + AD = AC . B. AB − AD = DB .       C. OA + OB = AD . D. OA + OB = CB . M Lời giải O Chọn C.      C Gọi M là trung điểm AB , ta có: OA + OB = 2OM = DA = CB . B TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưutầm-biêntập–viếtlờigiải D Trang 15/37 http://toanhocbactrungnam.vn/ ĐềcươngônthiHK1Toán10–Nămhọc2017-2018-THPTKimLiên-HàNội     Câu 33: [0H1-2] Cho tam giác ABC . Vị trí của điểm M sao cho MA − MB + MC = 0 là: A. M trùng C . B. M là đỉnh thứ tư của hình bình hành CBAM . C. M trùng B . D. M là đỉnh thứ tư của hình bình hành CABM . A Lời giải Chọn B.          MA − MB + MC = 0 ⇔ BA + MC = 0 ⇔ CM = BA . Vậy M thỏa mãn CBAM là hình bình hành. C     B Câu 34: [0H1-3] Tam giác ABC thỏa mãn: AB + AC = AB − AC thì tam giác ABC là A. Tam giác vuông tại A . C. Tam giác vuông tại B . M B. Tam giác vuông tại C . D. Tam giác cân tại C . Lời giải Chọn A.       1 Gọi M là trung điểm BC . Ta có AB + AC = AB − AC ⇔ 2 AM = CB ⇔ AM = BC . 2 Trung tuyến kẻ từ A bằng một nửa cạnh BC nên tam giác ABC vuông tại A .   Câu 35: [0H1-3] Cho tam giác đều ABC cạnh 2a có G là trọng tâm. Khi đó AB − GC là: A. a 3 . 3 B. 2a 3 . 3 C. 4a 3 . 3 D. 2a . 3 Lời giải A Chọn C. 3 2 2a 3 Gọi B1 là trung điểm của AC : BB1 = 2a = 3a ⇒ GB = BB1 = . 2 3 3    Do G là trọng tâm ∆ABC nên GC = −GA − GB       4a 3 B Ta có AB − GC = AB + GA + GB = 2 GB = . 3     Câu 36: [0H1-2] Cho ba lực F1 = MA , F2 = MB ,   F3 = MC cùng tác động vào một vật tại A. 25 3N . B. 50 3N . G M  F1 N  F3 điểm M và vật đứng yên. Cho biết cường   độ của F1 , F2 đều bằng 25 N và góc   AMB = 60° . Khi đó cường độ lực của F3 là B1 C M C A 60°  F2 C. 50 2N . Lời giải D. 100 3N . B Chọn A.    Vật đứng yên nên ba lực đã cho cân bằng. Ta được F3 = − F1 + F2 . (  F1  F3 C ) A M N  F2     B  Dựng hình bình hành AMBN . Ta có − F1 − F2 = − MA − MB = − MN .   2 3MA Suy ra F3 = − MN = MN = = 25 3 . 2 TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưutầm-biêntập–viếtlờigiải Trang 16/37 http://toanhocbactrungnam.vn/ ĐềcươngônthiHK1Toán10–Nămhọc2017-2018-THPTKimLiên-HàNội Câu 37: [0H1-2] Cho tam giác ABC . Gọi M là điểm trên cạnh BC sao cho MB = 2MC . Khi đó:  1  2   2  1  A. AM = AB + AC . B. AM = AB + AC . 3 3 3 3 A     2  3  C. AM = AB + AC . D. AM = AB + AC . 5 5 Lời giải Chọn A. B M C     2   2   1  2  Cách 1: Ta có AM = AB + BM = AB + BC = AB + AC − AB = AB + AC . 3 3 3  3     Cách 2: Ta có MB = 2MC ⇔ MB = −2MC (vì MB và MC ngược hướng)      1  2  ⇔ AB − AM = −2 AC − AM ⇔ AM = AB + AC . 3 3 Câu 38: [0H1-1] Cho tam giác ABC có trọng tâm G . Khi đó:  1  1   1  1  A. AG = AB + AC . B. AG = AB + AC . 2 2 3 3 A  1  1   2  2  C. AG = AB + AC . D. AG = AB + AC . 3 2 3 3 Lời giải G Chọn B. C B M Gọi M là trung điểm cạnh BC .  1    2  2 1   1   Khi đó AM = AB + AC , AG = AM = AB + AC = AB + AC 2 3 32 3       Câu 39: [0H1-4] Cho ∆ABC . Tìm tập hợp các điểm M sao cho: MA + 3MB − 2MC = 2MA − MB − MC . ( ( ( ) ) ) ( ) ( ) A. Tập hợp các điểm M là một đường tròn. B. Tập hợp của các điểm M là một đường thẳng. A C. Tập hợp các điểm M là tập rỗng. D. Tập hợp các điểm M chỉ là một điểm trùng với A . Lời giải Chọn A.     B N Gọi I là điểm thỏa mãn IA + 3IB − 2 IC = 0 ( I cố định)             MA + 3MB − 2MC = 2MA − MB − MC ⇔ 2 MI + IA + 3IB − 2 IC = BA + CA (1) .   Gọi N là trung điểm BC . Ta được: (1) ⇔ 2 MI = 2 − AN ⇔ IM = AN . A I , A , N cố định nên tập hợp các điểm M là đường tròn tâm I , bán kính AN . Câu 40: [0H1-4] Tam giác ABC là tam giác nhọn có AA′ là đường cao.    Khi đó véctơ u = ( tan B ) A′B + ( tan C ) A′C là B A′         A. u = BC . B. u = 0 . C. u = AB . D. u = AC . Lời giải Chọn B.     AA′  AA′  Ta có u = ( tan B ) A′B + ( tan C ) A′C ⇒ u = A′B + A′C (1) BA′ CA′  AA′  AA′  A′B   AA′  A′B A′B  Lại có A′B = . A′C ⇒ A′B = − . A′C ⇒ A′B = − .A′C  = − A′C  A′C A′C BA′ BA′  A′C A′C   AA′  AA′   Thay vào (1) u = − A′C + A′C = 0 CA′ CA′ TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưutầm-biêntập–viếtlờigiải C C Trang 17/37 http://toanhocbactrungnam.vn/ ĐềcươngônthiHK1Toán10–Nămhọc2017-2018-THPTKimLiên-HàNội Câu 41: [0H1-2] Trong mặt phẳng Oxy , cho A ( −1; 2 ) , B (1; −3) . Gọi D đối xứng với A qua B . Khi đó tọa độ điểm D là: A. D ( 3, −8 ) . B. D ( −3;8 ) . C. D ( −1; 4 ) . D. D ( 3; −4 ) . Lời giải Chọn A. Vì D đối xứng với A qua B nên B là trung điểm của AD .  x = 2 xB − x A  xD = 3 Suy ra :  D ⇒ D ( 3; − 8 ) . ⇒ y = 2 y − y y = − 8  D B A  D D B A Câu 42: [0H1-2] Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ∆ABC với trọng tâm G . Biết rằng A ( −1; 4 ) , B ( 2;5 ) , G ( 0;7 ) . Hỏi tọa độ đỉnh C là cặp số nào? A. ( 2;12 ) . B. ( −1;12 ) . C. ( 3;1) . D. (1;12 ) . Lời giải Chọn B.  xC = 3xG − xB − xA = −1 3 xG = x A + xB + xC . ⇒ y = 3 y − y − y = 12 3 yG = y A + y B + yC  C G B A Vì G là trọng tâm ∆ABC nên  Vậy C ( −1;12 ) . Câu 43: [0H1-2] Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho M (1; −1) , N ( 3; 2 ) , P ( 0; −5 ) lần lượt là trung điểm các cạnh BC , CA và AB của tam giác ABC . Tọa độ điểm A là: A. ( 2; −2 ) . B. ( 5;1) . C. ( ) ( ) D. 2; 2 . 5;0 . Lời giải Chọn A. Theo đề ta có: Tứ giác APMN là hình bình hành   x = 2 . ⇒ NA = MP ⇒ ( x A − 3; y A − 2 ) = ( −1; −4 ) ⇒  A  y A = −2 Vậy A ( 2; −2 ) . A P B N M C Câu 44: [0H1-2] Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ba điểm A (1;3) , B ( −1; −2 ) , C (1;5 ) . Tọa độ D trên trục Ox sao cho ABCD là hình thang có hai đáy AB và CD là: A. (1; 0 ) . B. ( 0; −1) . C. ( −1;0 ) . D. Không tồn tại điểm D . Lời giải Chọn C.   D ( x; 0 ) ∈ Ox . AB = ( −2; −5 ) , CD = ( x − 1; −5) .   Theo đề ta có: ABCD là hình thang có hai đáy là AB , CD nên: AB và CD cùng phương. x − 1 −5 Suy ra: = ⇒ x = −1 . Vậy D ( −1; 0 ) . −2 −5 Câu 45: [0H1-3] Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tọa độ điểm N trên cạnh BC của tam giác ABC có A (1; −2 ) , B ( 2;3) , C ( −1; −2 ) sao cho S ABN = 3S ANC là: 1 3 A.  ;  . 4 4  1 3 B.  − ; −  .  4 4 1 1 C.  ; −  . 3 3 TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưutầm-biêntập–viếtlờigiải  1 1 D.  − ;  .  3 3 Trang 18/37 http://toanhocbactrungnam.vn/ ĐềcươngônthiHK1Toán10–Nămhọc2017-2018-THPTKimLiên-HàNội Lời giải Chọn B. Gọi H là chân đường cao kẻ từ A của tam giác ABC . 1 3 Theo đề ta có: S ABN = 3S ACN ⇔ AH .BN = AH .CN ⇔ BN = 3CN 2 2        ⇔ BN = −3CN ⇔ BN = −3 BN − BC ⇔ 4 BN = 3BC (*) .   Ta có BN = ( xN − 2; y N − 3) ; BC = ( −3; −5 ) . ( A ) 1   xN = − 4 4 ( xN − 2 ) = 3 ( −3)  1 3 ⇔ . Vậy N  − ; −  . Do đó ( *) ⇔   4 4 y = − 3 4 ( y N − 3) = 3 ( −5 ) N  4 B H N C 2 Câu 46: [0H2-2] Biết sin α = , ( 90° < α < 180° ) . Hỏi giá trị tan α là bao nhiêu? 3 A. 2. B. −2 . C. − 2 5 . 5 D. 2 5 . 5 Lời giải Chọn C. Vì 90° < α < 180° ⇒ cos α < 0 ⇒ cos α = − 1 − sin 2 α = − 1 − Vậy tan α = 2 5 sin α =− . cos α 5 sin α − cos α sin α + 3cos 3 α + 2sin α Câu 47: [0H2-2] Cho tan α = 2 . Tính B = A. B = 3 ( 4 5 =− . 9 3 ). 2 −1 3+8 2 B. B = 3 ( ) 3 2 −1 3 2 −1 . C. B = . 8 2 +3 8 2 +1 Lời giải D. B = 3 2 +1 . 8 2 −1 Chọn A. 1 1 − tan α . tan α (1 + tan 2 α ) − (1 + tan 2 α ) 2 2 sin α − cos α cos α cos α B= = = 1 sin 3 α + 3cos 3 α + 2sin α 3 tan 3 α + 3 + 2 tan α (1 + tan 2 α ) tan α + 3 + 2 tan α . 2 cos α (1 + tan α ) ( tan α − 1) = 2 3 3tan α + 2 tan α + 3 Câu 48: [0H2-3] Biết sin α = A. M = − 2017 + 1 . 2018 3 = ( ). 2 −1 8 2 +3 2017 + 1 sin α , 90° < α < 180° . Tính giá trị của biểu thức M = cot α + . 2018 1 + cos α B. M = 2017 + 1 2018 2018 . C. M = − . D. M = . 2018 2017 + 1 2017 + 1 Lời giải Chọn D. M = cot α + 2018 sin α cos α sin α 1 + cos α 1 = = + = = . 1 + cos α sin α 1 + cos α sin α (1 + cos α ) sin α 2017 + 1 TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưutầm-biêntập–viếtlờigiải Trang 19/37 http://toanhocbactrungnam.vn/ ĐềcươngônthiHK1Toán10–Nămhọc2017-2018-THPTKimLiên-HàNội Câu 49: [0H2-1] Cho α là góc tù. Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. sin α < 0 . B. cos α > 0 . C. tan α < 0 . Lời giải Chọn C. sin α > 0 α là góc tù suy ra :  ⇒ tan α < 0 . cos α < 0 D. cot α > 0 . Câu 50: [0H2-1] Cho hai góc nhọn α và β trong đó α < β . Khẳng định nào sau đây sai? A. sin α < sin β . B. cos α < cos β . C. cos α = sin β ⇔ α + β = 90° . D. cot α + tan β > 0 . Lời giải Chọn B. Giả sử ( Ox, OM 1 ) = α , ( Ox, OM 2 ) = β , ( 0 < α < β < 90° ) . M H ⊥ Oy Hạ  1 1 . Ta thấy OH1 < OH 2 ⇒ sin α < sin β . M 2 H 2 ⊥ Oy sin α < sin β Do  2 ⇒ cos α > cos β . Vậy B sai. 2 2 2 sin α + cos α = sin β + cos β TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưutầm-biêntập–viếtlờigiải y H2 M2 H1 M1 β α O x Trang 20/37
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan