Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giá trị thặng dư

.DOCX
5
229
113

Mô tả:

Định nghĩa giá trị thặng dư Giá trị thặng dư được Mac xem là phầần chênh lệch giữa giá trị hàng hóa và sốố tiêần nhà tư bản bỏ ra. Trong quá trình kinh doanh, nhà tư bản bỏ ra tư bản dưới hình thức tư liệu sản xuầốt gọi là tư bản bầốt biêốn và bỏ ra tư bản để thuê mướn lao động gọi là tư bản khả biêốn. Tuy nhiên, người lao động đã đưa vào hàng hóa một lượng giá trị lớn hơn sốố tư bản khả biêốn mà nhà tư bản trả cho người lao động. Phầần dư ra đó gọi là giá trị thặng dư. Tức là sản lượng của hàng hóa làm ra có giá trị cao hơn phầần tiêần mà nhà tư bản trả cho cống nhần và mức chênh lệch đó chính là giá trị thặng dư. ( Có thể lầốy một ví dụ như sau để giải thích: Giả sử một người lao động có trong tay giá trị nguyên vật liệu là 1000 đốầng. Trên cơ sở sức lao động đã bỏ ra, người lao động đó seẽ làm ra được sản phẩm mới có giá trị 1100 đốầng. Sốố tiêần 100 chênh lệch đó chính là giá trị thặng dư sức lao động. Tuy nhiên nhà tư bản chỉ trả lương cho anh ta 50 đốầng/1 sản phẩm, có nghĩa 50 đốầng còn lại là phầần nhà tư bản chiêốm của người lao động.) Các phương pháp sản xuấất Giá trị thặng dư a. Giá trị thặng dư tuyệt đốấi – Khái niệm: Giá trị thặng dư tuyệt đốối là giá tr ị thặng dư thu đ ược do kéo dài th ời gian lao đ ộng v ượt quá thời gian lao động tầốt yêốu, trong khi năng suầốt lao đ ộng, giá tr ị s ức lao đ ộng và th ời gian lao đ ộng tầốt yêốu khống thay đổi. – Phương pháp sản xuầốt giá trị thặng dư tuyệt đốối: Bầốt cứ nhà tư bản nào cũng muốốn kéo dài ngày cống lao đ ộng c ủa cống nhần, nh ưng vi ệc kéo dài đó khống thể vượt qua giới hạn sinh lý của cống nhần. Bởi vì, người cống nhần cầần có th ời gian ăn, ng ủ, ngh ỉ ng ơi, giải trí để phục hốầi sức khỏe. Do vậy, việc kéo dài thời gian lao động gặp s ự ph ản kháng gay găốt c ủa giai cầốp cống nhần đòi giảm giờ làm. + Khi độ dài ngày lao động khống thể kéo dài thêm, vì lợi nhu ận c ủa mình, nhà t ư b ản l ại tìm cách tăng cường độ lao động của người cống nhần. Vì tăng c ường độ lao đ ộng có nghĩa là chi phí nhiêầu s ức lao đ ộng hơn trong một khoảng thời gian nhầốt định. Nên tăng c ường đ ộ lao đ ộng vêầ th ực chầốt cũng t ương t ự nh ư kéo dài ngày lao động. Vì vậy, kéo dài thời gian lao động hay tăng cường đ ộ lao động đêầu đ ể s ản xuầốt giá tr ị th ặng d ư tuy ệt đốối. – Phương pháp này chủ yêốu áp dụng trong thời kỳ đầầu nêần sản xuầốt t ư b ản, v ới vi ệc ph ổ biêốn s ử d ụng lao động thủ cống và năng suầốt lao động thầốp. b. Giá trị thặng dư tương đốấi – Khái niệm: Giá trị thặng dư tương đốối là giá tr ị thặng dư thu đ ược do rút ngăốn th ời gian lao đ ộng tầốt yêốu băầng cách nầng cao năng suầốt lao động trong ngành s ản xuầốt ra t ư li ệu sinh ho ạt đ ể h ạ thầốp giá tr ị s ức lao động, nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư lên ngay trong điêầu ki ện đ ộ dài ngày lao đ ộng, c ường đ ộ lao động vầẽn như cũ. – Điểm mầốu chốốt của phương pháp này là phải hạ thầốp giá tr ị s ức lao đ ộng. Điêầu đó đốầng nghĩa v ới gi ảm giá trị các tư liệu sinh hoạt và dịch vụ cầần thiêốt cho cống nhần. Muốốn v ậy ph ải tăng năng suầốt lao đ ộng xã hội trong các ngành sản xuầốt tư liệu tiêu dùng và các ngành s ản xuầốt t ư li ệu s ản xuầốt đ ể trang b ị cho ngành sản xuầốt ra các tư liệu tiêu dùng. – Phương pháp này được sử dụng rộng rãi trong giai đoạn chủ nghĩa t ư bản phát tri ển. nh ưng lúc đầầu ch ỉ một sốố nhà tư bản làm được vì điêầu kiện khoa học, kyẽ thuật chưa cho phép. Khi đó, các nhà t ư b ản này tăng được năng suầốt lao động nên thu được giá tr ị thặng d ư siêu ngạch. Khi các nhà t ư b ản đêầu c ải tiêốn kyẽ thu ật, giá trị thặng dư siêu ngạch seẽ khống còn. Tầốt cả seẽ thu đ ược giá tr ị th ặng d ư t ương đốối. Do đó giá tr ị th ặng dư siêu ngạch là biêốn tướng của giá trị thặng dư tương đốối. c. Giá trị thặng dư siêu ngạch C.Mác gọi giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biêốn tướng c ủa giá tr ị thặng d ư t ương đốối. B ởi vì chúng đêầu dựa trên cơ sở tăng năng suầốt lao động, chỉ khác m ột chốẽ một bên là tăng năng suầốt lao đ ộng cá bi ệt, một bên là tăng năng suầốt lao động xã hội. – Khái niệm: Giá trị thặng dư siêu ngạch là phầần giá tr ị thặng d ư thu đ ược do áp d ụng cống ngh ệ m ới s ớm hơn các xí nghiệp khác làm cho giá tr ị cá biệt của hàng hóa thầốp h ơn giá tr ị th ị tr ường c ủa nó. – Nhà tư bản chỉ phải bỏ ít chi phí hơn các nhà t ư bản khác nhưng vầẽn có th ể bán đ ược hàng hóa v ới giá ngang băầng với giá thị trường, từ đó thu được giá tr ị thặng d ư cao h ơn. Khi sốố đống các xí nghiệp đêầu đổi mới kyẽ thuật cống nghệ thì giá tr ị th ặng d ư siêu ng ạch c ủa doanh nghi ệp đó seẽ khống còn nữa. – Trong từng xí nghiệp, giá trị thặng dư siêu ngạch là một hiện tượng tạm th ời, nh ưng xét trên ph ạm vi toàn xã hội, nó lại thường xuyên tốần tại. Và nó chính là động l ực m ạnh nhầốt thúc đ ẩy các nhà t ư b ản đ ổi mới cống nghệ để tăng năng suầt lao động cá biệt, đánh bại đốối th ủ c ạnh tranh, thu đ ược phầần giá tr ị thặng dư lớn. (* So sánh giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đốấi: ) (Giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biêốn tướng của giá tr ị thặng d ư t ương đốối vì: - Giá trị thăng dư siêu ngạch là phầần giá thị thặng d ư thu đ ược do áp d ụng khoa h ọc kyẽ thu ật làm cho giá trị cá biệt của hàng hoá thầốp hơn giá tr ị th ị trường c ủa nó. Giá trị thặng dư tương đốối là giá trị thặng dư mà nhà tư sản thu đ ược do tăng năng suầốt lao đ ộng, nhưng nó ko nhiêầu hơn bao nhiêu so với giá tr ị thặng d ư tuyệt đốối. Cũng với cơ sở bóc lột giá trị thặng dư tương đốối, nhưng nhờ v ận d ụng nh ững tiêốn b ộ khoa h ọc, các nhà tư sản đã cải tiêốn kyẽ thuật, hợp lý hoá sx, những điêầu này đã làm cho năng suầốt lao đ ộng tăng lên đáng kể. Giá trị thặng dư siêu ngạch là khát vọng của tầốt c ả các nhà t ư s ản, là đ ộng l ực khiêốn họ ko ngừng thúc đẩy cải tiêốn khoa học kyẽ thuật. ) (Sản xuấất giá trị thặng dư – quy luật kinh têấ tuyệt đốấi của CNTB - Mục đích của nêần sản xuầốt tư bản chủ nghĩa là giá tr ị thặng d ư ngày càng nhiêầu. - Phương tiện và thủ đoạn để có nhiêầu giá trị thặng dư là tăng c ường các ph ương ti ện kyẽ thu ật và qu ản lý (thể hiện ở hai phương pháp sản xuầốt giá tr ị thặng d ư ) - Mốẽi phương thức sản xuầốt bao giờ cũng tốần tại một quy luật kinh têố phản ánh MQH b ản chầốt nhầốt c ủa phương thức sản xuầốt theo Các Mác, chêố tạo ra tr ị thặng d ư đó là quy luật kinh têố tuy ệt đốối c ủa ph ương thức sản xuầốt TBCN - Giá trị thặng dư là phầần giá trị dối ra ngoài giá tr ị sức lao đ ộng do CN làm thuê t ạo ra và b ị nhà TB chiêốm khống, phản ánh MQH kinh têố bản chầốt nhầốt của CNTB – quan hệ bóc l ột lao đ ộng làm thuê. Giá tr ị th ặng dư do lao động khống cống của CN tạo ra là nguốần gốốc làm giàu c ủa các nhà TB. - Theo đuổi giá trị thặng dư tốối đa là mục đích và động cơ thúc đẩy s ự ho ạt đ ộng c ủa mốẽi nhà TB cũng nh ư toàn bộ XH TB. Nhà TB cốố găống SX ra hàng hóa v ới chầốt l ượng tốốt cũng là đ ể thu đ ược nhiêầu giá tr ị th ặng dư. - SX giá trị thặng dư tốối đa khống chỉ phản ánh mục đích c ủa nêần SX hàng hóa TBCN mà còn v ạch rõ ph ương tiện, thủ đoạn sử dụng để đạt được mục đích như tăng cường bóc lột CN làm thuê băầng cách tăng c ường độ lao động và kéo dài thời gian lao động, tăng năng suầốt lao đ ộng và m ở r ộng SX. => Như vậy sản xuầốt ra giá trị thặng dư là quy luật kinh têố tuyệt đốối của CNTB là cơ s ở c ủa sự tốần t ại và phát triển TBCN. Nội dung của nó là SX ra giá trị thặng dư tốối đa băầng cách tăng c ường bóc l ột CN lao đ ộng làm thuê. Quy luật giá trị thặng dư ra đời và tốần tại cùng với s ự ra đời và tốần t ại c ủa CNTB . Nó là đ ộng l ực vận động, phát triển của chủ nghĩa tư bản, đốầng thời nó cũng làm cho m ọi mầu thuầẽn c ủa ch ủ nghĩa t ư bản ngày càng sầu săốc, đưa đêốn sự thay thêố tầốt yêốu chủ nghĩa t ư b ản băầng m ột xã h ội cao h ơn. ) Giá trị thặng dư và nền kinh tế Việt Nam: Thực trạng: Trong học thuyết của C. Mác, có hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư là sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và sản xuất giá trị thặng dư tương đối. Tuy nhiên, Việt Nam đi theo con đường xã hội chủ nghĩa, nên phương thức tạo ra giá trị thặng dư tuyệt đối (tạo ra do kéo dài thời gian lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu trong khi năng suất lao động xã hội, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi) không được sử dụng, thời gian lao động không bị kéo quá 8 tiếng một ngày hay 48 tiếng một tuần theo điều 68 của bộ luật Lao Động. Gạt bỏ đi mục đích và tính chất của tư bản thì có thể áp dụng phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối (tạo ra do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách nâng cao năng suất lao động xã hội, nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư lên ngay trong điều kiện độ dài ngày lao động vẫn như cũ) và biến tấu của nó – giá trị thặng dư siêu ngạch (phần giá trị thặng dư thu được do tăng năng suất lao động cá biệt, làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường của nó) vào nền kinh tế Việt Nam. Trước đổi mới, các doanh nghiệp Việt Nam đều là doanh nghiệp nhà nước được nhà nước bao cấp hoàn toàn. Sản phẩm làm ra theo định lượng của nhà nước, thậm chí là còn không cần biết đến việc sản phẩm đó tạo ra có đúng theo nhu cầu của thị trường hay không, vì thế mà nền kinh tế trì trệ. Sau đổi mới năm 1986, các doanh nghiệp nhà nước không còn hoàn toàn được nhà nước bao cấp nữa mà bắt đầu phải tự chủ, bước vào nền kinh tế thị trường, đồng thời, các doanh nghiệp tư nhân đầu tiên cũng ra đời. Tiếp đến, sự tràn vào của hàng hóa các nước khác, đặc biệt là hàng Trung Quốc giá rẻ đã tạo nên một áp lực lớn đối với các doanh nghiệp trong nước. Áp lực này buộc họ phải đổi mới công nghệ nhằm tăng sức cạnh tranh để có thể tồn tại và đứng vững trong nền kinh tế thị trường. Để tạo ra được nhiều giá trị thặng dư, các doanh nghiệp bắt đầu chuyên môn hóa trong việc sản xuất sản phẩm, phân chia công đoạn chi tiết, đầu tư vào việc mua lại công nghệ và máy móc, áp dụng các phương thức quản lí mới. Ban đầu, với lượng kinh phí còn hạn hẹp, họ mua lại những công nghệ và máy móc cũ đã lỗi thời ở các nước phát triển với giá thành rẻ, rồi dần dần chuyển đổi sang những công nghệ mới hiện đại hơn. Đồng thời, khi Việt Nam còn chưa có nguồn nhân lực tri thức cao, các chuyên gia nước ngoài cũng được mời về để chuyển giao công nghệ. ( Sau khi gia nhập WTO, các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với các đối thủ mới (các công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia có tiềm lực tài chính, công nghệ, kinh nghiệm và năng lực cạnh tranh cao), phải cạnh tranh quyết liệt trong điều kiện mới (thị trường toàn cầu với những nguyên tắc nghiêm ngặt của định chế thương mại và luật pháp quốc tế). Vì vậy, việc đổi mới công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực lại càng trở thành nhu cầu cấp bách khi cạnh tranh để tạo ra nhiều giá trị thặng dư hơn. Điển hình là cuộc chạy đua về cung cấp công nghệ 3G giữa ba tập đoàn Vinaphone, Mobiphone và Viettel cho thấy mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện nay. Ngày 12/10/2009 vinaphone chính thức ra mắt, thì đến 15/12/2009 Mobiphone cũng bắt đầu triển khai dịch vụ này. Chậm nhất là Viettel với dịch vụ được bắt đầu từ ngày 25/3/2010, nhưng lại mở đầu bằng chiến dịch khuyến mãi lớn, mà theo đó, Viettel cho phép khách hàng dùng 3G Mobile Internet với mức khởi điểm thấp nhất là 10.000 đồng/tháng, khuyến mãi 50% cước đăng ký 3G và miễn cước hòa mạng cho các thuê bao trả sau DCom 3G… Ngay lập tức, Mobi tái khẳng định chiến lược “3G cho mọi người” với gói cước Mobile Internet cho người sử dụng có thu nhập thấp, khởi điểm chỉ với 5.000 đồng/tháng (gói M5). Việc kéo người dùng sử dụng dịch vụ của các nhà mạng là nhằm mục đích tạo ra giá trị thặng dư (lợi nhuận) cho doanh nghiệp. Không thể hiện rõ như chạy đua về công nghệ, việc đào tạo và tìm kiếm những nhà quản lí, những nhà chiến lược tài ba cũng là mối quan tâm lớn của các doanh nghiệp. Không ít những doanh nghiệp Việt Nam hiện nay sẵn sàng trả cho nhân viên của mình hàng chục ngàn Euro mỗi năm để có được những chiến lược mới giúp doanh nghiệp tạo ra được nhiều lợi nhuận hơn bởi ngày nay lao động trí tuệ, lao động quản lý đã trở thành những hình thức lao động có vai trò lớn. Khu vực dịch vụ, các hàng hóa phi vật thể, vô hình chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế. Hạn chế: Tuy nhiên không thể không thấy rõ những mặt hạn chế khi công nghệ của Việt Nam dù đã được cải tiến rất nhiều nhưng vẫn còn thua kém rất nhiều so với các nước phát triển, do phần lớn các công nghệ này vẫn còn là công nghệ đã không còn được sử dụng ở nước ngoài mà được bán lại với giá thành rẻ. Và với những doanh nghiệp có nguồn lực hạn hẹp, thì sau khi đổi mới công nghệ một lần thì họ phải chờ một quãng thời gian khá dài mới có thể huy động tiền để tiếp tục đổi mới công nghệ trong khi khoa học kĩ thuật đang biến đổi từng ngày. Thêm nữa, tuy ngân sách nhà nước và tiền của các doanh nghiệp đầu tư cho vấn đề con người là rất lớn nhưng hiện nay số người có khả năng đáp ứng yêu cầu tuyển dụng vẫn còn thấp, bởi đầu tư vào giáo dục vẫn chưa đem lại hiệu quả. Điều này có thể thấy rõ ở việc tuyển dụng của Intel tại Việt Nam năm 2008 với chỉ tiêu là 4000 nhân viên nhưng cuối cùng kết quả tuyển dụng đã gây ra một sự thất vọng lớn (Giải pháp: Các doanh nghiệp trong nước cần cố gắng hơn nữa trong việc thay đổi công nghệ. Hiện nay có nhiều doanh nghiệp trong nước đã tiến hành hợp tác với các doanh nghiệp nước ngoài trên cơ sở hai bên cùng có lợi, vừa giúp doanh nghiệp nước ngoài làm quen nhanh chóng hơn với nền kinh tế trong nước, vừa tạo điều kiện giúp doanh nghiệp trong nước có được những công nghệ tiên tiến để phát triển sản xuất. Vấn đề nguồn lực vẫn là vấn đề cần được trọng tâm trong thời gian tới. Việc nâng cao chất lượng dạy và học, giảm dần khoảng cách giữa lý thuyết và thực tế là vô cùng cần thiết để tránh hiện trạng có cầu mà không có cung như hiện nay. Ta đã biết giá trị thặng dư đang được tạo ra như thế nào, vậy phần giá trị thặng dư ấy được phân chia như thế nào ? Nếu coi ΔT = m thì ta có thể phân tách m thành m = m1 + m2 + m3 + m4 + m5 + m6 + m7 + … Trước hết, doanh nghiệp ở bất kì quốc gia nào đều có nghĩa vụ đóng thuế cho nhà nước (như ở Việt Nam hiện nay là 25%). Tiếp theo, phần lớn doanh nghiệp nhà nước và một số doanh nghiệp tư nhân sẽ chia một phần giá trị thặng dư cho các quỹ (quỹ nghiên cứu khoa học, quỹ phúc lợi, quỹ tái sản xuất) hoặc nếu không theo mô hình này thì giá trị thặng dư sẽ được chia để trả công cho người quản lí, cho tái sản xuất và mở rộng sản xuất, cho chủ doanh nghiệp… và một số phần khác.) - Kết luận: Có thể nói, điều kiện điểm xuất phát nền kinh tế Việt Nam thấp, nhưng qua khoảng thời gian sau đổi mới, áp dụng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã có rất nhiều chuyển biến tích cực. Tiếp tục vận dụng những phương pháp sản xuất giá trị thặng dư, đồng thời học tập từ những nước phát triển, các doanh nghiệp của nước ta có thể đẩy mạnh kích thích sản xuất, tăng năng suất lao động xã hội, sử dụng kỹ thuật mới, cải tiến tổ chức quản lí, tiết kiệm chi phí sản xuất nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giúp đất nước thoát khỏi tình trạng nước nghèo, vững mạnh hơn và giàu đẹp hơn.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan