Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Văn hóa - Nghệ thuật Du lịch DU LỊCH VÒNG QUANH THẾ GIỚI AI CẬP...

Tài liệu DU LỊCH VÒNG QUANH THẾ GIỚI AI CẬP

.PDF
120
340
110

Mô tả:

DU LỊCH VÒNG QUANH THỂ GIỚI AI CẬP ANH CÔI (BIÊN DỊCH) DU LỊCH VÒNG QUANH THẾ GIỚI AI CẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM THÒNG TIN THƯ VIỆN 2703 - 7^^ NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN Hình dáng của đất nước Ai Cập trên tấm ảnh chụp từ vũ trụ thật là đáng kinh ngạc: trong một khoảng không gian rộng lớn gồm chủ yếu là màu vàng nâu, và một dải nhỏ màu xanh lá cây sâu trong dất liền ra đến biển, ở đây nó tỏa thành hình rẻ quạt màu xanh nõn chuối - đó là thung lũng và đồng bằng sông Nil rộng lớn. Thật ngạc nhiên khi nền văn minh cổ Ai Cập huyền bí được sinh ra và phát triển hàng nghìn năm, phồn thịnh và tàn lụi, và sau đó lại hồi sinh chỉ trên một dải dất nhỏ của đồng bằng sông Nil màu mỡ, bị bao quanh bởi những sa mạc chết chóc. Ai Cập - đất nước của những bí mật. VÀI NÉT KHÁI QUÁT. Thủ đô; C airo Cộng hòa Ả Rập Ai Cập (trước đây là Cộng hòa Ả Rập thống nhất) là một quốc gia độc lập theo chế độ tổng thống. Đứng đầu quốc gia là tổng thống. Cơ quan lập pháp cao nhất là Đại hội đại biểu nhân dân (448 dại biểu trong đó 10 người được bầu làm chủ tịch). Thượng viện gọi là Sura (gồm 210 thành viên trong đó 57 người được bầu làm chủ tịch), với chức năng tư vấn. Ai Cập được phân chia thành 25 đơn vị ành chính (mukhaphas). Thống đốc các tỉnh và thị xíởng các thành phố được trao các quyền hạn rất lớn. DÂN SỐ Dân số Ai Cập gần 61,6 triệu người, trong đó 989Ỉ là người Ai Cập (Á Rập). Số còn lại là người Nubis (c( nước da sậm hơn người Ai Cập và có ngôn ngữ riênị của mình), người Beduin và một số bộ lạc du mục. 98% dân số là người Ai Cập (Ả Rập). Tỷ lệ dân S( thành phố là 50%. Bình quân đầu người, Ai Cập lí nước có mức thu nhập thấp nhất trong S ố những nướ( phát triển trung bình. NGÔN NGỮ Ngôn ngữ quốc gia chính thống là tiếng Á Rậ] (đúng hơn là giọng địa phương Ai Cập của tiếng / Rập), ớ các thành phố lớn và các khu nghỉ mát tiếni Anh và tiếng Pháp dược sử dụng rất phổ biến. TÔN GIÁO Ai Cập là một đất nước Hồi giáo. Hơn 90% dâi số theo đạo Islam dòng Sinit, số còn lại theo đại Thiên chúa (Thiên chúa cổ Ai Cập và Catolic). ĐỊA LÝ Ai Cập nằm ở Đông Bắc châu Phi và trên bán đả Xi nai là một trong những quốc gia lớn nhất tron; khối A Rập. Diện tích 1.001.400 km^- Ai Cập nằm trên bờ sông Nil. Chăn dung một người đàn ông Ai Cập Ai Cập nằm trên hai lục địa - phần lớn đất w ức nằm ở Đông Bắc châu Phi dọc theo sông Nil, phần còn lại (bán đảo Xi nai) nằm ở châu Á. Bờ biển ỊAía Bắc giáp với Địa Trung Hải phía Đông giáp với Hồng Hải. Tiếp giáp với Israel phía Đông Bắc (dọc theo Xi nai), phía Tây giáp với Lybia và phía Nam giáp với Sudan. Phía Đông Bắc Ai Cập có kênh đào Xuy-ê chạy qua, nó mỏ ra một con đường thẳng từ Đại Tây Dương sang Ấn Độ Dương. Phần lớn diện tích đất nước là sa mạc khống người ở với những ốc đảo hiếm hoi. Một phần rất lớn đất nước nằm khá cao so với mực nước biển và có địa hình núi đồi. Chỉ có ít hơn 10% diện tích là thung lũng và đồng bằng sông Nil. Sông NU, tuyến dường thủy huyết mạch của Ai Cập. Quán cà p h ê ngoài trôn ở A i Cập Đồi núi là ?nộí phần địa hình của đất nước Ai Cập. 10 Sa mạc Dakha Về phía Tây sông Nil là sa mạc đá Lybia bằng phẳng không biên giới. Phần lớn sa mạc này bị cát che phủ. Còn về phía Đông đồng bằng sông Nil là sa mạc Arabia trải dài. Sa mạc này là một bình nguyên bị chia cắt bởi vô số những hẻm sâu gọi là vady. Một phần lớn bán đảo Xi nai là sa mạc E1 - Takh. ở miền Nam bán dảo là núi. Tại dây có ngọn núi. cao nhất Ai Cập - ngọn Gebel - Catrin (2637m). Phần lớn dân số Ái Cập sống dọc theo sông Nil, và kênh đào Xuy-ê. Thung lũng và đồng bằng châu thổ sông Nil là một khu vực đặc biệt của đất nước, về bản chất, đó là một ốc đảo khổng lồ dài 1500km được bao học bdi sa mạc. Bề rộng trung hình của đồng bằng là lOkm, nhưng có một đoạn nó dao động rất lớn. ở miền Nam, dòng sông Nil phải chảy qua sa thạch cứng Nubia nên thung lũ i^ bị thu hẹp lại. ở ỉdiph chiều rộng của thung lũng là 5km, vùng giữa Luxor và Ásiut vào khoảng 14km, ở Beny-Sueipha khoảng 25km. Gần tới Cairo thung lũng chuyển thành đồng bằng châu thổ rộng lớn với chiều dài từ Bắc xuống Nam là 174km còn chiều rộng từ Đông sang Tây là 220km. Đồng bằng sông Nil lớn hơn đồng bằng sông Volga của Nga tới 2 lần. KHÍ HẬU Chỉ có một dải nhỏ ven biển Địa Trung Hải cố khí hậu cận nhiệt đới, phần lãnh thổ còn lại của đất nựớc có khí hậu nhiệt đới sa mạc. Không khí ỏ đây rấ t khô, bầu trời quanh năm ít mây, lượng mưa cực ít. Mùa hè (từ tháng Năm đến tháng Chín) nhiệt độ vào khoảng từ 35°c đến 40‘’C, mùa đông từ 20°c đến 25°c. Tháng lạnh nhất là tháng Giêng. Lượng mưa hàng năm không đến 200mm, ở miền Nam là 3mm, còn miền Bắc không tđi 200mm. Trên phần lớn lãnh thổ có khi 2-3 năm không có mưa. Trên toàn lãnh thổ điểm đặc trưng là độ chênh lệch nhiệt độ trong 12 ngày rất lớn - vào tháng Giêng và tháng Hai nhiệt độ ban ngày có thể lên tới 29°c, còn ban đêm có thể hạ xuống đến 0 °c, có khi thấp hơn. Ví dụ ở Cairo vào tháng Giêng - tháng Hai nhiệt độ buổi trưa có thể lên đến 29°c, nhưng ban dêm hạ xuống 0°c hoặc thấp hơn. ớ Asuan vào tháng Chín nhiệt độ ban ngày có thể hơn 41°c, lứiưng ban đêm chỉ còn 3°c. Nhiệt dộ trung bình tháng Giêng thay dổi từ 14''C ở miền Bắc đến 17°c ỏ miền Nam, vào tháng Bảy thì 26°c đến 33°c. Nhiệt độ nước biển trung bình ở ven bờ Địa Trung Hải là 18°c và 25°c ỏ biển Hồng Hải. Đặc điểm của giai đoạn đông xuân là thường có gió “hamsin” nóng và khô thổi từ sa mạc vào, nhiệt độ mùa này có thể lên đến 4 0 °c - 45°c, còn độ ẩm hạ xuống đến 10% có khi thấp hơn. Bụi cát do “hamsin” mang đến xâm nhập khắp nơi: nhà cửa, xe hơi, làm nghẹt mũi, mồm. Bão cát xuất hiện thường xuyên theo chu kỳ. Thời gisưi để nghỉ ngơi (du lịch) thích hợp nhất ở đây là từ tháng Bảy đến tháng Chín. LỊCH SỬ Là lãnh thổ quốc gia lâu đời nhất hành tinh chúng ta bắt đầu có người ở khá muộn — vào thê kỷ thứ X - VI trước công nguyên. Nhưng từ thế kỷ thứ V trước công nguyên nghề nông đã phổ biến ở đây và trở thành nền móng của Đế chế Ai Cập, mà lúc đầu bao gồm 40 thành phố - quốc gia. Khoảng giữa thế kỷ thứ VI trước công nguyên, từ 40 thành phố này lập ra 13 hai vương quốc, và chúng được thống nhất lại thànhmột quốc gia. Vào th ế kỷ thứ XVI-XV trưởc công nguyên Ai Cập cổ đại đã trải qua một thời kỳ thịnh vượng lạ thường, chiếm một vùng lãnh thổ rộng lớn từ Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay đến Ethiopia. Những cuộc Tượng Pharaon trông bảo tàng Tukhan. chiến tranh hao người tốn của hên miên với cáq I láng giềng đã làm cho nó suy yếu và cuối cùng đi dfin chỗ diệt vong. Vào thế kỷ thứ VI trước công nguyên Ai Cập trở thành con mồi ngon của Ba Tư và của Alexandr Macedonia vào th ế kỷ thứ IV trước công nguyên. Sau cái chết của vị thống lĩnh vĩ dại này, ỏ thung lũng sông Nil xác lập triều đại Hy Lạp Ptomeleev. Triều đại này dã củng cố đất nước và giúp nó giữ được sự độc lập trong vòng vài thế kỷ. Vào thế kỷ thứ I trước công nguyên, La Mã biến Ai Cập thành một tỉnh của mình. Sau sự tan rã của đế quốc La Mã vào cuối thế kỷ thứ VI sau công nguyên, Ai Cập trở thành một phần của Bizantine và nằm dưới sự kiểm soát của nó cho đến tận thế kỷ thứ VII. Phế tích một thánh đường ở Cairo. 15 Thánh đường La Mã ở Cairo. Tượng Nhăn Sư ở đền Karnak -Luxor. 16 Sau khi Ai Cập thuộc về người Ả Rập (639-642) thay vì đạo Thiên chúa trong nước lại phổ biến đạo Hồi. Vào thời dó nền văn hóa phát triển trên cơ sở tiếng A Rập và dã đạt được trình độ rất cao. Khi sự tan rã của vương quốc Hồi giáo Á Rập vào thế kỷ thứ IX, đất nước một lần nữa lại giành được độc lập. Nhưng lịch sử các cuộc xâm lược và lật đổ không dừng lại d đó. Đánh bật dược các cuộc xâm lăng của quân thập tự chinh vào thế kỷ thứ XII-XIII Ai Cập lại bị thôn tính bởi các đạo quân của Thổ Nhĩ Kỳ và vào cuối th ế kỷ thứ XIX nó trở thành một bộ phận của đế quốc Osman. -4 , Khu lăng mộ vua Rames II Từ nửa sau thế kỷ XIX Ai Cập trở thành một quốc gia tự trị. 17 Việc xây dựng kênh đào Xuy-ê đã thu hút sự chú ý của nước Anh. Kết quả là tới năm 1882 Anh thay Thổ Nhĩ Kỳ cai trị Ai Cập. Làn sóng đấu tranh đòi độc lập tràn qua hai bên bờ sông Nil đã buộc chính quyền thực dân phải công nhận Ai Cập là quốc gia có chủ quyền vào năm 1922. Những toan tính của người Á Rập nhằm mở rộng quyền tự do cho mình một lần nữa lại làm căng thẳng quan hệ với nước Anh. Trong chiến tranh thê giới thứ hai nước Anh dã dùng Ai Cập làm bàn đạp để chống lại phát xít Đức. Phong trào dân tộc yêu nước sau chiến tranh đẫ dẫn đến cuộc đảo chính lật đổ chính phủ bù nhìn của Anh vào năm 1952. Sau đó vài năm Ai Cập đã buộc thực dân Anh rút khỏi đất nước. Những cải cách dân chủ sâu sắc đã dẫn dến sự chia rẽ had dất nước này (vào năm 1961 Xyrria đã tách ra thành một quốc gia độc lập). Vào năm 1971 Ai Cập chọn cho mình cái tên mới là Cộng hòa A Rập Ai Cập. VÀN HÓA Ai Cập là đất nước có nền văn minh lâu đời và là một đất nước của nhiều điều huyền bí. Thư v iệ n A le x a n d r ia Một chiếc đĩa mặt trời làm từ bê tông và kính vành phía Bắc của nó cắm xuống đất nghiêng 16° V( phía Địa Trung Hải. Những luồng ánh nắng rực n của mặt trời xuyên qua cửa kính trên trần tòa nhà của thư viện Alexandria phản chiếu lên các tấm kính của những ô cửa sổ có màu xanh nhạt vào buổi sáng và màu dỏ sẫm vào buổi chiều tạo nên một không gian huyền ảo. Trường đại học Tổng hợp Cairo Trí tưởng tượng của các kiến trúc sư Đan Mạch, những người thiết kế dự án hiện đại này, có đất để tung hoành. Về quá khứ xa xưa của Alexandria cổ đại chúng ta được biết rất ít. Đôi khi người ta xếp thư viện Alexandria vào hàng “những kỳ quan thế giới”, nhưng tòa nhà này, nói theo cách của chúng ta ngày nay, không được những người cổ xưa chứng nhận, khác với những Kim Tự Tháp và ngọn hải đăng Pharocc nằm ngay tại 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan