Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Văn hóa - Nghệ thuật Du lịch Bảo tồn di sản kiến trúc chợ bình tây...

Tài liệu Bảo tồn di sản kiến trúc chợ bình tây

.PDF
74
373
139

Mô tả:

- Chợ Bình Tây vốn là một điểm tham quan trong quần thể các tụ điểm tham quan của khu chợ Lớn_một khu phố mang đậm văn Hóa người Hoa xưa, ở đây còn có chợ Xã Tây , Kim Biên, Bàu Sen…và có nhiều chùa,, hội quán của người Hoa khá nổi tiếng: Chùa Bà Thiên Hậu, đình Minh Hương Gia Thạnh, Hội Quán Hà Chương, Hội Quán Ôn Lăng, Hội Quán Nghĩa An, Hội Quán Nhị Phủ, Hội Quán Sùng Chính... - Hàng năm có trên 120.000 lượt khách du lịch người nước ngoài đến tham quan và mua sắm tại chợ do các Công ty du lịch của cả nước đưa tới, trong đó nhiều nhất là Công ty du lịch Sài Gòn.
B Ả O T Ồ N D I S Ả N K I Ế N T R Ú C ỳ ơ ườ ơ ạ ơ ạ ễ ươ Cho Bình Tây I. Giới thiệu 1. Vị trí 2. Người sáng lập 3. Giá trị di tích a. GT lịch sử a. GT biểu tượng a. GT văn hóa a. GT kiến trúc II. Phân tích thay đổi diện mạo CHỢ BÌNH TÂY (Chợ Lớn Mới) Vị trí: Quận 6, tp HCM, nằm tiếp giáp với 4 trục đường: Tháp Mười; Lê Tấn Kế; Phan Văn Khỏe ; Trần Bình III. Phân tích đặc điểm kiến trúc IV. Phân tích các bệnh tích - V. Kinh Bãi Sậy – Hàng Bàng Thông tin được trích dẫn từ trang: http://www.chobinhtay.gov.vn/Vie w.aspx?id=8 Chợ Bình Tây vốn là một điểm tham quan trong quần thể các tụ điểm tham quan của khu chợ Lớn_một khu phố mang đậm văn Hóa người Hoa xưa, ở đây còn có chợ Xã Tây, Kim Biên, Bàu Sen…và có nhiều chùa,, hội quán của người Hoa khá nổi tiếng: Chùa Bà Thiên Hậu, đình Minh Hương Gia Thạnh, Hội Quán Hà Chương, Hội Quán Ôn Lăng, Hội Quán Nghĩa An, Hội Quán Nhị Phủ, Hội Quán Sùng Chính... Hàng năm có trên 120.000 lượt khách du lịch người nước ngoài đến tham quan và mua sắm tại chợ do các Công ty du lịch của cả nước đưa tới, trong đó nhiều nhất là Công ty du lịch Sài Gòn. I. Giới thiệu 1. Vị trí 2. Người sáng lập 3. Giá trị di tích a. GT lịch sử a. GT biểu tượng a. GT văn hóa a. GT kiến trúc II. Phân tích thay đổi diện mạo III. Phân tích đặc điểm kiến trúc IV. Phân tích các bệnh tích V. Kinh Bãi Sậy – Hàng Bàng I. Giới thiệu 1. Vị trí 2. Người sáng lập 3. Giá trị di tích a. GT lịch sử a. GT biểu tượng a. GT văn hóa a. GT kiến trúc II. Phân tích thay đổi diện mạo III. Phân tích đặc điểm kiến trúc IV. Phân tích các bệnh tích V. Kinh Bãi Sậy – Hàng Bàng - Ông Quách Ðàm – một thương nhân người Hoa và là thành viên trong Hiệp hội thương mãi thành phố SG-CL. - Từ một người làm ăn buôn bán nhỏ tích cóp lần hồi mà trở thành thương gia nhà thầu cung cấp lúa gạo lớn nhất nhì Sài Gòn – Chợ Lớn, Cần Thơ. - Quách Ðàm còn là người khôn ngoan, đoán trước được thời cuộc, ra sức đóng góp cho xã hội, hỗ trợ xây dựng trường học, bệnh viện, chợ búa theo nguyên tắc “đồng tiền đi trước là đồng tiền khôn”. - Sau khi chợ lớn mới xây xong (1930), tượng ông được đặt giữa khuôn viên chợ và người làm ăn buôn bán trong chợ thành kính đốt nhang khấn vái một ông “thần tài” có công dựng nên chợ. Sau 75, tượng Quách Ðàm bị Cộng sản tháo dỡ, lưu cất trong Bảo tàng Mỹ thuật thành phố. Quách Đàm (1863-1927) thương hiệu Thông Hiệp người làng Triều An, Long Khanh, Triều Châu, Trung Quốc I. Giới thiệu Vai trò của ông Quách Đàm đối với Chợ Lớn Mới_chợ Bình Tây 1. Vị trí 2. Người sáng lập 3. Giá trị di tích a. GT lịch sử a. GT biểu tượng a. GT văn hóa a. GT kiến trúc II. Phân tích thay đổi diện mạo III. Phân tích đặc điểm kiến trúc IV. Phân tích các bệnh tích V. Kinh Bãi Sậy – Hàng Bàng Tự bỏ tiền mua khu đất rộng 2,5 hecta rồi cho xây dựng ngôi chợ mới ở đó. Đề xuất ý tưởng xây dựng chợ mới với lối kiến trúc cổ Trung Quốc và áp dụng kỹ thuật xây dựng hiện đại của pháp. Đề xuất xây dựng dãy phố lầu_phố chuyên doanh chung quanh chợ Bình Tây Quách Đàm – Thương hiệu Thông Hiệp (1863-1927) người được xem là thần tài của chợ Bình Tây. I. Giới thiệu 1. Vị trí 2. Người sáng lập 3. Giá trị di tích a. GT lịch sử a. GT biểu tượng a. GT văn hóa a. GT kiến trúc II. Phân tích thay đổi diện mạo III. Phân tích đặc điểm kiến trúc IV. Phân tích các bệnh tích V. Kinh Bãi Sậy – Hàng Bàng Hình ảnh ngôi nhà/ công ty của Quách Đàm (số 45 Hải Thượng Lãn Ông) I. Giới thiệu 1. Vị trí 2. Người sáng lập 3. Giá trị di tích a. GT lịch sử a. GT biểu tượng a. GT văn hóa a. GT kiến trúc II. Phân tích thay đổi diện mạo Chợ cá_ Marché Aux Poissons Chợ Lớn Cũ_central de Marché Vị trí chợ Lớn Mới_Chợ Bình Tây sau này I. Giới thiệu 1. Vị trí 2. Người sáng lập 3. Giá trị di tích a. GT lịch sử a. GT biểu tượng a. GT văn hóa a. GT kiến trúc II. Phân tích thay đổi diện mạo III. Phân tích đặc điểm kiến trúc IV. Phân tích các bệnh tích V. Kinh Bãi Sậy – Hàng Bàng Chợ Lớn Cũ_Chợ Trung Tâm Chợ Lớn cũ nay là Bưu điện quận 5 năm 1920 đã trở nên chật chội khiến chính quyền tìm đất cất chợ mới – Ảnh: Manhhaiflick - Chợ Lớn (Chợ Cũ) do người Hoa thành lập năm 1778 (theo Vương Hồng Sển, Sài Gòn năm xưa), nằm gọn trong khu vực từ đường Tản Đà tới Kim Biên và từ Nguyễn Trãi xuống kinh Tàu Hủ. - Năm 1782, kết thúc giao tranh giữa Nguyễn Ánh và Tây Sơn, khu vực này bị tàn phá, nhưng sau đó được xây dựng lại sung túc và nhộn nhịp hơn. - Vào đầu thập niên 1920 khi chính quyền thành phố Sài Gòn – Chợ Lớn nhận thấy ngôi Chợ Lớn (Trung tâm) nằm ở chân cầu Chà Và chật chội nên muốn dời sang địa điểm mới rộng lớn hơn I. Giới thiệu 1. Vị trí Chợ Cá Đầu Mối_Chợ cá Trần Quốc Toản Marché Aux Poissons 2. Người sáng lập 3. Giá trị di tích a. GT lịch sử a. GT biểu tượng a. GT văn hóa a. GT kiến trúc II. Chợ Cá được xác nhận là trên đường Tổng Đốc Phương năm 1906. Ảnh: Tư liệu Phân tích thay đổi diện mạo - Trong tài liệu Ðông Dương hành chánh niên giám khoảng đầu thế kỷ 20 trên bờ kênh Hội Hợp của người Pháp in năm 1906 (tức đường Vạn Kiếp sau này) có một Chợ Cá mang tên Marché Aux Poissons gần Chợ Lớn (cũ) nay là Bưu điện Q.5 III. Phân tích đặc điểm kiến trúc IV. Phân tích các bệnh tích V. Kinh Bãi Sậy – Hàng Bàng Chợ Hoà Bình xây năm 1954 được xem là nơi chợ cá đầu mới ở Chợ Lớn sáp nhập vào Chợ Hoà Bình. Ảnh: Panoramio Chợ cá Trần Quốc Toản năm 1964. Ảnh: Lparkers I. Giới thiệu 1. Vị trí 2. Người sáng lập 3. Giá trị di tích a. GT lịch sử a. GT biểu tượng a. GT văn hóa a. GT kiến trúc II. Phân tích thay đổi diện mạo III. Phân tích đặc điểm kiến trúc IV. Phân tích các bệnh tích V. Kinh Bãi Sậy – Hàng Bàng MAR CHÉ de BINH-TAY Chợ số 9 - Chợ Bình Tây mô tả trong Đông Dương hành chánh niên giám năm 1906, được cho là nằm ở gần Bến xe lửa đi Mỹ Tho và đường Bình Tây Ảnh: Manhhaiflick I. Giới thiệu QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG 1. Vị trí 2. Người sáng lập 3. Giá trị di tích a. GT lịch sử a. GT biểu tượng a. GT văn hóa a. GT kiến trúc II. Phân tích thay đổi diện mạo III. Phân tích đặc điểm kiến trúc IV. Phân tích các bệnh tích V. Kinh Bãi Sậy – Hàng Bàng Khởi công từ năm 1928 và hoàn thành năm 1930. Sau khi xây xong rất khang trang, sạch sẽ trên khuôn viên đất khá rộng nên được người dân gọi là Chợ Lớn Mới Lợi thế về giao thông thuỷ bộ, tay nghề kinh doanh của bà con tiểu thương người Việt và người Hoa Chợ Lớn Mới nhanh chóng trở thành khu kinh doanh sầm uất, giữ tính chất đầu mối bán buôn khắp Nam kỳ lục tỉnh, trong nước và các nước láng giềng cho đến ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Chính quyền Cách mạng tiếp nhận quản lý, sắp xếp cho nhân dân tiếp tục mua bán phục vụ hàng hoá cho cả nước và các nước bạn Lào, Campuchia, Trung Quốc I. Giới thiệu LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 1. Vị trí 2. Người sáng lập 3. Giá trị di tích a. GT lịch sử a. GT biểu tượng a. GT văn hóa a. GT kiến trúc II. Phân tích thay đổi diện mạo III. Phân tích đặc điểm kiến trúc IV. Phân tích các bệnh tích V. Kinh Bãi Sậy – Hàng Bàng Sau 88 năm tồn tại với hai lần trung tu năm 1992 và 2006 chợ Bình Tây đã xuống cấp trầm trọng, nay lại được trùng tu thêm lần nữa vào tháng 11/2016. Chợ Bình Tây đã trở thành một trong những ngôi chợ lớn của thành phố với 2.358 quầy sạp. Tiểu thương người Hoa hiện chiếm tỷ lệ 25% Kiến trúc cổ xưa của Trung Quốc và bề dày lịch sử lâu năm nên chợ đang mở ra một hướng phát triển mới đó là điểm du lịch tham quan mua sắm nhiều tiềm năng cho khách du lịch trong và ngoài nước Hàng năm có trên 120.000 lượt khách du lịch người nước ngoài đến tham quan và mua sắm tại chợ I. Giới thiệu 1. Vị trí 2. Người sáng lập 3. Giá trị di tích a. GT lịch sử a. GT biểu tượng a. GT văn hóa a. GT kiến trúc II. Phân tích thay đổi diện mạo III. Phân tích đặc điểm kiến trúc IV. Phân tích các bệnh tích V. Kinh Bãi Sậy – Hàng Bàng KIẾN TRÚC CỔ PHONG CÁCH NAM TRUNG HOA I. Giới thiệu 1. Vị trí 2. Người sáng lập 3. Giá trị di tích a. GT lịch sử a. GT biểu tượng a. GT văn hóa a. GT kiến trúc II. Phân tích thay đổi diện mạo III. Phân tích đặc điểm kiến trúc IV. Phân tích các bệnh tích V. Kinh Bãi Sậy – Hàng Bàng KIẾN TRÚC CỔ PHONG CÁCH ÂU-PHÁP I. Giới thiệu 1. Vị trí 2. Người sáng lập 3. Giá trị di tích a. GT lịch sử a. GT biểu tượng a. GT văn hóa a. GT kiến trúc II. Phân tích thay đổi diện mạo III. Phân tích đặc điểm kiến trúc Hệ thống mái chồng lớp của công trình Rồng trang trí trên mái chợ IV. Phân tích các bệnh tích V. Kinh Bãi Sậy – Hàng Bàng Hoa văn, hoạ tiết trang trí trên mái chợ Bức tranh rồng bằng gốm ở cổng chính chợ I. Giới thiệu 1. Vị trí 2. Người sáng lập 3. Giá trị di tích a. GT lịch sử a. GT biểu tượng a. GT văn hóa a. GT kiến trúc II. Phân tích thay đổi diện mạo III. Phân tích đặc điểm kiến trúc IV. Phân tích các bệnh tích V. Kinh Bãi Sậy – Hàng Bàng NGUỒN GỐC BỐ CỤC MB CHỢ Tứ hợp viện còn được gọi là Tứ hợp phòng, là một hình thức kiến trúc tổ hợp của nhà dân vùng Hoa Bắc Trung Quốc, với bố cục là xây nhà bao quanh một sân vườn theo bốn hướng Đông Tây Nam Bắc, thông thường gồm có nhà chính tọa Bắc hướng Nam, nhà ngang hai hướng Đông - Tây và nhà đối diện với nhà chính, nhà bốn phía bao quanh sân vườn ở giữa, cho nên được gọi là Tứ hợp viện. I. Giới thiệu 1. Vị trí 2. Người sáng lập 3. Giá trị di tích a. GT lịch sử a. GT biểu tượng a. GT văn hóa a. GT kiến trúc II. Phân tích thay đổi diện mạo III. Phân tích đặc điểm kiến trúc IV. Phân tích các bệnh tích V. Kinh Bãi Sậy – Hàng Bàng HÌNH THỨC KIẾN TRÚC Chợ do người phương Tây thiết kế kỹ thuật nhưng lại mang đậm nét kiến trúc Á Đông. Tháp giữa vươn cao ở mặt tiền chợ có bốn mặt đồng hồ mang hơi hướng kiến trúc Pháp, có “lưỡng long chầu châu”, bốn góc có bốn chòi nhỏ, toàn bộ mái chợ lợp bằng ngói âm dương theo kiểu chồng lớp để tạo sự thông thoáng. Riêng mái ở các góc có nét uốn lượn theo kiểu chùa chiền phương Đông I. Giới thiệu 1. Vị trí 2. Người sáng lập 3. Giá trị di tích a. GT lịch sử a. GT biểu tượng a. GT văn hóa a. GT kiến trúc II. Phân tích thay đổi diện mạo III. Phân tích đặc điểm kiến trúc Cổng chợ có hình một tháp lầu cao, kiến trúc gần giống kiểu cách của một ngôi chùa, mái lợp ngói âm dương. Tháp trên mái Chùa Dâu, Bắc Ninh IV. Phân tích các bệnh tích V. Kinh Bãi Sậy – Hàng Bàng Chợ Bến Thành Chợ Tân Định Dinh Xã Tây I. Giới thiệu 1. Vị trí Con rồng Việt Nam là trang trí kiến trúc, điêu khắc và hội họa hình rồng mang bản sắc riêng, theo trí tưởng tượng của người Việt. Nó khác với rồng trong trang trí kiến trúc và hội họa Trung Hoa và ở quốc gia khác. 2. Người sáng lập 3. Giá trị di tích a. GT lịch sử a. GT biểu tượng a. GT văn hóa a. GT kiến trúc II. Phân tích thay đổi diện mạo III. Phân tích đặc điểm kiến trúc IV. Phân tích các bệnh tích V. Kinh Bãi Sậy – Hàng Bàng Hình ảnh rồng trang trí trên mái đình Trường Thọ (Thủ Đức, HCM)
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan