Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Văn hóa - Nghệ thuật Du lịch Du lịch sinh thái hướng dẫn cho các nhà lập kế hoạch và quản lý (nxb hà nội 1999...

Tài liệu Du lịch sinh thái hướng dẫn cho các nhà lập kế hoạch và quản lý (nxb hà nội 1999) kreg lindberg, 240 trang

.PDF
240
229
77

Mô tả:

1999 0007587 Hiệp hội Du lịch Sinh thái là một tổ chức phi lợi nhuận quốc té với nhiệm vụ tìm nguồn lực và xây dụng chuyên môn để đảm bảo du lịch là một công cụ có lợi cho bảo tồn và phát triển bền vững. Tô chức này phục vụ các nhà điều hành du lịch, bảo tồn, các nhà quản lý khu bảo tồn thiên nhiên, các quan chức chính phủ, các chủ nhà trọ, các hướng dẫn viên,'các nhà nghiên cứu, các nhà tư vấn, và các lĩnh vực chuyên môn khác đang thực hiện các dự án du lịch sinh thái trên thế giới. Hiệp hội đang soạn thảo những phương pháp tốt nhất để thực hiện các nguyên tắc du lịch sinh thái bằng cách cộng tác vói mạng lưới toàn cầu đang lớn lên bao gồm các chuyên môn khác nhau làm việc một cách tích cực trong lĩnh vực du lịch sinh thái. Tổ chức đã đặt ra các mục tiêu lâu dài sau đây : * • Thiết lập các chưong trình giáo dục và tập huấn. • Cung cấp các dịch vụ thông tin. • Thiết lập các tiêu chuẩn trong lĩnh vực du lịch sinh thái. • Xây dựng một mạng lưới các cơ quan và chuyên môn. • Nghiên cứu và phát triển các mô hình hiện trạng nghệ thuật trong lĩnh vực du lịch sinh thái. Nếu cần thêm thông tin về các dự án của Hiệp hội và các' thành viên, hãy liên lạc : The Ecotourism Society p .o Box 755 North Bennington, VT 05257 Điện thoại : (802) 447-2121/Fax : (802) 447-2122 Email : [email protected] Home page : http ://www.ecotourism.org ĩ D ự ÁN “TẢNG CƯỜNG NÃNG Lực CHO c ơ QUAN QUÀN LÝ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM” PROJECT “ STRENGTHENING THE CAPACITY OF ENVIRONMENTAL MANAGEMENT AGENCY IN VIETNAM” Du LỊCH SINH THÁI Hướng dẫn cho các Nhà lập kế hoạch và Quản lý Biên soạn : Kreg Lindberg Trợ L ý Nghiên Cứu, Hiệp Hội Du Lịch Sinh Thái và Donald E. Hawkins Giấm đốc, Viện Nghiên Cứu Du Lịch Quốc Tế Trường Đại Học George Washington Hiệp Hội Du Lịch Sinh Thái North Bennington, Vermont CỤC MÔI TRƯỜNG XUẤT BẢN THÁNG 1 -1999 © 1993, Hiệp Hội Du Lịch Sinh Thái Xuất bản lần thứ nhất Tất cả các quyền lợi được bảo đảm. Không được phép copy bất kỳ phần nào của cuôn sách này dưới bất kỳ một hình thức nào hoặc bất cứ sách nào mà không được giấy phép của nhà xuất bản : Hiệp hội Du lịch sinh thái, p.o. Box 755, North Bennington, VT 05257 Thư Viện Danh Mục Quốc Hội thẻ số 93-701175 ISBN 0-9636331-0-4 Giám đốc xuất bản : Megan Eplet Wood Thiết kế : Leslie Morris Noyes, LMN & Co. Thiết kế bìa : Mason Fischer Biên soạn copy : Sarah May Clarkson, Kathlên Lynch Đồng thiết kế sản xuất : Wendy Gueưa Cuốn sách này được viết nhờ có sự tài trợ của Quỹ Liz Claiborne, Art Ortenberg. Xin có lời cám ơn đặc biệt tới Tổ chức Thám Hiểm Quốc Te đã giúp đỡ trong khâu sản xuất cuối cùng của cuốn sách này. Cuốn sách Du Lịch Sinh thái : Hướng dẫn cho cán bộ quy hoạch và quản lý này được dịch từ nguyên bản tiếng Anh : ECOTOURISM : A GUIDE FOR PLANNERS. & MANAGERS. Du lịch sinh thái là một lĩnh vực còn mới mẻ ở Việt Nam, do vậy việc tìm kiếm các thuật ngữ, khái niệm chuẩn trong các tài liệu tham khảo tiếng Việt quả là một việc khó khăn. Rất mong bạn đọc lượng thứ với những khiếm khuyết của người dịch. Khi bạn đọc cần góp ý, trao đôi về các thuật ngữ, khải niệm đã được dùng trong tài liệu dịch này, xin vui lòng Hên hệ với những người dịch : Lê Văn Lanh và Nguyễn Thị Lâm Giang, địa c h ỉ: Trung Tâm Môi trường, Du Lịch và Phát triển, Phân Hội các Vườn quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, điện thoại (04) 8345899, Fax : (04) 8317419, E-mail : [email protected] t NỘỈ d u n g Lời tựa 1 Lời mở đầu Định Nghĩa Du Lịch Sinh Thái David Western 8 Giới thiệu Du Lịch Sinh Thái như một Hiện Tượng Toàn càu Hector Ceballos - Lascuráin 12 Chương 1 Quy Hoạch Sinh Thái cho khu Bào Tồn Thiên Nhiên Elzabeth Boo 36 Chương 2 Thiết Lập và Thục Thi Nguyên Tắc Chỉ Đạo cho các Vùng Hoang Dã và Cộng Đồng Lân Cận Sylvie Blangy và Megan Epler Wood 68 Chương 3 Quàn Lý Khách Tham Quan : Bài Học từ Vuờn Quốc Gia Galápagos Georg N. Wallace 108 Chương 4 Các Vấn Đề Kinh Té trong Quản Lý Du Lịch Sinh Thái Kreg Lindberg & Richard M. Huber, Jr. 155 Chương 5 Cửa Sổ mở ra Thế Giói Thiên Nhiên : Thiết kế cho các Phuơng Tiện Phục Vụ Du*Lịch Sinh Thái David L. Andersen 180 Chương 6 Các Buớc Cơ Bản trong Khuyến Khích sự Tham gia của Địa Phuơng vào Dự án Du Lịch Thiên Nhiên Kartina Brandon 207 Chương 7 Du lịch Sinh Thái và Phát Triển Cộng Đồng : Quan Điểm của Belize Robert H. Horwich, Dai! Murray, Ernesto Saqui, Jonathan Lyon, & Dolores Godfrey Biên tập viên và Những người tham gia đóng góp Mục lục quốc gia và khu vực f L ô i Tim f; SỔ lượng du khách đến các khu thiên nhiên đã tăng lên một cách đầy kịch tinh trong những năm qua. Thật không may, xu huớng này đã vượt quá khả năng quy hoạch và quản lý chu đáo của các địa điểm đối với sự tham quan đến các noi thường rất mỏng manh về sinh thái và văn hóa. Hiệp Hội Du lịch sinh thái cho xuất bản cuốn Du lịch sinh thái : Hướng dẫn cho các cán bộ quy hoạch và quàn lý nhằm giúp lấp chỗ uổng này. Xuất bản này nêu nên các phương thức tiếp cận quy hoạch và quản lý về phát huy hết các tính năng tét của du lịch sinh thái. Đáy không phải là một hướng dẫn hoàn chình, toàn diện cho phát triển du lịch sinh thái. Thật vậy, chúng tôi hi vọng rằng đây chì đon thuần là xuất bàn dầu tiên của một loạt các xuất bàn tương tự về lĩnh vục này. Chúng tôi nhận thấy răng du lịch sinh thái là một lĩnh vực rộng lớn, đa ngành, liên quan đến quá nhiều các chủ đề được nêu ra trong cuốn sách này. Thêm vào đó, lĩnh vục du lịch sinh thái vẫn đang phát triển, và chúng tôi đang chờ đợi nhũng tiến bộ về phương pháp sẽ được tiếp tục. Chúng tôi đã chọn một nhóm các tác già là các chuyên gia trong lĩnh vực du lịch sinh thái. Tuy nhiên, các quan điểm và ý kiến các tác giả này đưa ra không nhất thiết là các quan điểm của Hiệp hội Du lịch sinh thái. Hơn nữa, các nghiên cứu thục nghiệm không thể hiện ờ đây như một sự chấp thuận cái gì phài hay không phải là du lịch sinh thái. Mà đúng hơn, chúng được chọn để minh họa những khía cạnh cụ thể của quàn lý du lịch sinh thái. Chúng tôi xin cảm ơn những người đã đóng góp vào sự thành công của cuốn sách này. Quỹ Liz Claiborne, art ortenberg đã hào hiệp cung cấp phần lớn tài trợ cho dự án. v à chúng tôi rất biết ơn các tác giả và các nhà hiệu đính. Những nguời tham gia hiệu đính bao gồm : Ray Ashton Cơ quan nghiên cứu về nuóc và không khí Rebeca Johnson Trường đậi học bang oregan Robert Aukerman Truờng đại học bang Colorado Miguel Ciuents Quỹ thiên nhiên quốc tế Kurt Kutay Tô chúc Mạo hiếm khu hoang dã Jan Laarman Trường đại học Bang North Carolina Thomas Cobb Cơ quan tiểu bang N ew York về Giải trí và tồn lịch sử Alan Moor Trường đại học Tennessee Paula Paula Palmer Jonh Dixon Ngân hàng quốc tế Art Pedesen David Richards Marco Vinicio Garcia Jorge Roldan Công ty đầu tư xuyên M ỹ Robert Healy Truờng đại học Duke Len Ishmael Dịch vụ phắt triển quy hoạch Boris Gomez Luna Tuyến du lịch thiên nhiên Manu Craig MacFarland Quỹ Charíe Darwin cho đảo Galápagos George Stankey Trường dại học Bang Oregon Geoffrey Wall Trường dậi học Waterloo George Wallace Colorado State University Michael Wells. r DU LỊCH SINH THÁI : HƯỚNG DẪN CHO CÁC NHÀ LẬP KẾ HOẠCH VÀ QUẢN LÝ Văn bản tiếng Việt được xuất bản tháng 1-1999 Với sự tài trợ của các tổ chức sau : • Dự án Du lịch Ben vững (IUCN) đã tài trợ tiền dịch • Dự án Tăng cuùng Năng lực cho Các CO’ quan Quản lý Môi truờng Việt Nam (SEMA)/NEA tài trợ tiền bản quyền và tiền in Lỏi nói dầu ■ ĐỊNH NGHÌA du lịc h sin h t h á i David Western u. lịch sinh thái (DLST) đang dấy lên trong giới lữ hành và bảo tồn ngày một tăng, nguồn gốc của nó giống như một sự tiến hoá hơn là một cuộc cách mạng. Du lịch sinh thái bắt nguồn từ du lịch thiên nhiên và du lịch ngoài trời. Những du khách lũ lượt kéo đến các vườn quốc gia Yellowstone và yosemite hàng thế kỷ trưóc đây là những nhà du lịch sinh thái đầu tiên. Những khách lữ hành đến Serengeti từ khoảng nửa thế kỷ trước, những nhà dã ngoại mạo hiểm Himalaya đã cắm trại trên Annapurna 25 năm sau, hàng ngàn người đến chụp ảnh chim cánh cụt ở Nam Cực, những nhóm người đến Belize hoặc những người ngủ trong những ngôi nhà dài của Borne cũng có thể được coi là những khách du lịch sinh thái. D Thế kỷ 20 đã chứng kiến sự thay đổi đầy kịch tính và liên tục của lữ hành thiên nhiên. Châu Phi là một ví dụ điển hình. Những cuộc đi săn năm 1909 của Theodore Rooevelt để cho vào túi săn những chiếc đầu hoặc những cái sừng lớn nhất ông có thể tìm thấy là một điển hình đương đại. Vào giữa thế kỷ các chuyến đi săn ảnh trở nên phổ biến hơn cả các chuyến săn bắn, mặc dù cũng xoay quanh Năm Con Thú Vĩ Đại (các con thú lớn nổi tiếng đối với những người đến xem). Vào những năm bảy mươi, du lịch đại chúng và du lịch không phân biệt, vẫn chủ yếu để tâm tới các con thú lớn, đã phá hoại các môi trường sống, gây phiền nhiễu tới các động vật, và phá huỷ thiên nhiên. Ngày nay, các hành vi này đang thay đổi. Ngày càng nhiều khách tham quan nhận thức được tác hại sinh thái họ có thể gây ra cho giá trị của tự nhiên, và cho những mối quan tâm của nhân dân địa phương. Các tua du lịch chuyên hoá —sãn chim, cưỡi lạc đà, bộ hành thiên nhiên có hướng dẫn và nhiều nữa —đang tăng lên. Cái dòng nhỏ nhưng đang lớn lên này chính là du lịch sinh thái. Và, một cách ngạc nhiên, DLST đang làm cho cả ngành công nghiệp lữ hành trờ nên nhạy cảm hơn với môi trường. Nhưng DLST không chỉ là một khuynh hướng bao gồm những người yêu và gắn bó với thiên nhiên. Du lịch sinh thái thực sự là một hỗn hợp các mối quan tâm xuất phát và nảy sinh từ các trãn trở vể môi trường, kinh tế, xã hội. Lấy bảo tồn làm ví dụ. Thời gian khi các nhà quản lý của Yosemite nhìn một cách thèm muốn vào sổ ghi khách tham quan hàng năm đã qua. Trong những năm gần đây nguy cơ cho các khu thiên nhiên do có quá nhiều khách tham quan đã trở thành những mối quan tâm lớn. Các nhà bảo tồn đang bỏ công sức đáng kể để biến du lịch thành một tác nhân đắc lực cho bảo tồn thiên nhiên. Du lịch đã trở thành một trong những hoạt động kinh tế lớn nhất trên toàn cầu —một cách để trả nợ cho bảo tồn thiên nhiên và tăng giá trị của những khu thiên nhiên còn lại. Làm sao để đồng đô la của du khách có thể chảy vào bảo tồn và có thể tự trả cho bản thân, hoặc làm sao để các giá trị lâu dài của các khu thiên nhiên có thể được ước lượng, là vấn đề trung tâm của một nhánh mới của nền kinh tế màu xanh: phát triển bền vững. Và cuối cùng là trách nhiệm xã hội. Các nhà bảo tồn, các nhà kinh tế, và du khách đều thức tỉnh nhận ra rằng chúng ta không thê cứu thiên nhiên mà không quan tâm đến quyến lợi của nhân dân địa phương. Là những người chủ của những vùng đất thường hay bị tuột khỏi tay họ do công việc bảo tồn, cư dân địa phương cần phải được chia sẻ một cách công bằng. Chính trị hợp lý và kinh tế công bằng là luận cứ để biến nhân dân địa phương thành những người cộng tác và những người hưởng quyền lợi trong việc bảo tồn, thay bằng việc biến họ thành kẻ thù của bảo tồn. Du lịch sinh thái, nói theo một cách khác, kết hợp cả sự quan tâm tới thiên nhiên và trách nhiệm xã hội. Trách nhiệm này được mờ rộng để bao gồm cả sự nhạy cảm của những người đi du lịch. Thuật ngữ "lữ hành có trách nhiệm", một cách nói khác cho DLST, nói lên mục đích của DLST. Hiệp Hội Du Lịch Sinh Thái có một định nghĩa tương đối đầy đủ hơn : "Du Lịch Sinh Thái là du lịch có trách nhiệm với các khu 2 I Ihiên nhtén lề nơi hảo lổn môi trường vế cải (hiện phúc lơi cho nhân dần dia phương " Sư quan lầm ngày càng lảng dối với du lịch ninh thái trong chính phú của cAc nước dang phái Iriến. các nha diéu hành du lích ihuong mai. các td chức cứu tro, vi các nhả hào tdn nổi lfn tiổm nâng kinh If VỀ bảo lốn của loai hình du lịch này. Cấc nhà du lịch sinh thái chi hằng tý dớ la mỏi nâm Nhưng lim quan trọng cùa DLST khóng chì ỏ nhũng con sổ này. Các nhà du lích sinh thái thích sử dung lài nguytn và chuyồn mhn dia phương. Điéu này có nghĩa là giảm nhu ciu nhâp khiu, lảng cường các thiốt kố nhay càm dối với mổi trường và sự tham gia của dịa phương trong ngành du lịch. Du lịch sinh thái chú trọng vào lài nguyfn và nhân công dịa phương, điéu này làm DLST trò nén hấp dln với các nước đang phát trifn. Các nuóc giấu có vé Ihitn nhién (hường bị thiồt thòi bởi sự nghèo khổ cùa các khu nớng thôn và sự ihiíu hụt vé nguốn thu xuất khẩu là nhúng ví du. Kenya mổi n&m làm ra khoảng 500 triệu USD lợi nhuận du lịch. Các nguốn thu true tiép vầ gián tiíp chiỗm khoảng 10 % lổng thu nhập quốc gia cùa Kenya. Thu nhâp từ du lịch tại Đỏng Phi là nguốn ảnh hưcmg lởn manh nhấl dÀng sau mạng lưới rông lớn các khu bảo lổn thifn nhifn (KBTTN) cùa khu vục. Costa Rica thu dược 336 triéu USD lợi nhuận du lịch nam 1991 và làm sinh trưởng khoảng 25% vé thu nhập trong vòng ba nảm trô lại. Du lịch thiồn nhién là dộng cơ cho nén kinh tí cùa nhiéu dào nhiệt dới vùng Caribớ, khu vực Thái Binh Dương, và án Độ Dương. Du Lịch Sinh Thái dã dua Rwanda và Belize vào bàn đố thf giới. Du lieh sinh thái là sự tạo nén và thoả mãn sự khao khát thifn nhién. là sự khai thác tiém nảng du lịch cho bảo tón và phái trién, và là sự ngân ngừa các tác dổng tiớu cưc l£n sinh thái, vản hoá và thăm mỹ. Cứu thiẾn nhiỂn bảng cách thị trường hoá nó không còn là mới mè. nhưng nhửng mao hiếm liôn quan trong loại hình doanh nghiệp này củng khống còn xa lạ. Vườn Ọuốc Gia Yellowstone dã dược thị (rường hoá và dươc cứu bâng cách xây dưng một trục dường sảl và khách sạn và bảng quãng cáo I1Ócho niôt quốc gia dổ thị hoá khao khát dươc dứn với những tién tiÉu dả b| mãi di. Nhưng chăng bao lau. những doàn khách l ũ luot dá trờ thành mỏi de doa "yf u niỂn Yellowstone don SUN 3 / tàn". Những chú gấu đốm— được cho ăn, thuần hoá và trở nên nguy hiểm đôi với du khách cho chúng ăn— là một trong nhiều nạn nhân. Tìm ra được một sự cân bằng giữa báo tồn và du lịch đã trở thành một đòi hỏi lớn đối với những nhà quy hoạch vườn quốc gia (VQG) Hoa Kỳ từ những năm 1940. Nếu những mặt tốt và xấu của du lịch là không có gì lạ, những con số liên quan đến du lịch chắc chắn sẽ là những ngạc nhiên. Bốn trăm triệu người đi du lịch mỗi năm đã tạo ra một mớ hỗn độn các vấn đề và thử thách không thể lường được trước đây 50 năm, như một số ví dụ minh hoạ. Sinh thái. Một khu vực có thể gánh chịu bao nhiêu du khách? Sự mỏng manh của các loài và nơi ở, vấn đề ô nhiễm, sự thải rác, và sự làm gián đoạn các quá trình sinh thái quan trọng do du khách gây ra hầu như không được thấu hiểu. Một con báo gê pa có thể chịu đựng được sự có mặt của bao nhiêu du khách? Giới hạn có thể chấp nhận của sự thay đổi môi trường sống gây ra bởi những người leo núi chặt cây bụi của Himalaya làm củi là gì? Tác động của ngành du lịch trong thời kỳ đâm chồi có sức phá huỷ nhanh hơn cả khả năng xác định các thiệt hại của chúng ta. Thẩm Mỹ. Tặc động được xác định bởi những gì du khách có thể chịu đựng cũng như do những thiệt hại sinh thái. Những du khách sẵn sàng bỏ một vài đô la ra để được xem một con nai sừng tấm của VQG Yellowstone bị quây vòng bởi những người xem tò mò thường chùn lại trước việc bỏ ra 3000 USD để đánh vật với 20 xe buýt mini xung quanh một con sư tử ở Serengeti. Giá trị và quan niệm làm cho bức tranh thêm phức tạp. Mức độ sử dụng có thể chấp nhận được ở Serengeti là'rất thấp so với ở Yellowstone bởi khách tham quan phải trả rất nhiều tiền để có thê "cảm thấy thiên nhiên hoang dã". Sự đông đúc làm hỏng sự hấp dẫn thẩm mỹ và làm giảm sự sẵn lòng trả tiền của du khách. Du lịch sinh thái là hiện thân của một loạt các chờ đợi nóng bòng. Nếu Costa Rica không thể cung cấp cảm giác thiên nhiên hoang dã, các khách tham quan sẽ đến Belize, Guyana, hoặc những nơi khác chưa được khám phá. DLST về bản chất làm tẳng sự mong đợi và làm tăng nguy cơ của một loại hình du lịch đến rồi chạy xa vô trách nhiệm: một sự tràn vào của những dòng người yêu thiên 4 f nhiên UH nhũng điểm mới nhu. u u dó là MT N hò rtn MU khi dA dm c khám phá VỀ làm cho thoầi hoầ kinh tể Việc xấc dinh loi ích du lích dua tren đon thuần tổng thu nhAp glờ dây không cồn phờ hop nữa Co« KBTTN lề mot nén kinh lí b»ei lâp tầ khống thế chấp nhàn ở cểc nuúc dang nghèo Phải linh den Mf trao ddi ngoai tí. thitt hai bò ra ao với loi ích kinh t í . các yẽu tỏ ngoai lai v ế d u phí co hối đOi VỚI du khách duoc thu hút. v ề au phu thuốc và au mòng manh của kinh té do du lệch mang lại. MOI vài nuớc dang aần vầng mao hitfm lao vko sư phu thuộc thii quế lẻn mốt n¿n còng nghiep dé bi tổn hai do chién tranh vừng vinh hay môt loạt cic vụ hất cóc mAy bay. NOn kinh te cùa du lệch thien nhien không còn lầ môt trang giấy với nhũng cột cần dôi nén te Xa hoi Vàn hoầ dỉ tùng IA mot nhin tố bị bò rơi trong bào tốn Nhung diéu này không dứng nữa Quém dit dế lập KBITS là mot việc đầy mạo hiếm và bát cổng trong một the giứi quan lAm den quyén lợi và trikrh nhẹm Việc gAy bỉt hoầ trong nhấn din dịa phuơng di trò thành mOl vAn dé hing dAu trong bào tổn. Bào tốn và du lịch m ì lừ chói quyên lợi vi mói quan tAm của cổng dỏng dia phương là tư dầnh bai mình, néu khống muôn nói là phi pháp. Vân de này lầ rât phúc Lap và sầu lấc Du lích có the* phi hoai vAn hoi cổ dai và lảm hòng nén kinh te hản địa Và chi cần một vài người bấl binh cũng có Ihế làm gián domn du lệch Nhúng cơ hoi lổn và mao hẽm dắng sợ của du lịch thien nhien nAm trung tâm trong nhiem vu của DLST. Liẹu DLST có the’ tao nen những thay dổi cho hão tòn và phát trẽn trtn quy mô toàn cáu không'1 Liẹu du lịch có thê mang lại lợi Ich xếc thuc cho cOng dóng dịa phương, chú trọng vào lao dông và chuyên môn địa phương, xẳy dưng nen thi trường dta phương bén vửng và mang lại sư nen bô vé chàm sóc súc khoe vi giầo dục khOng? Cẳu trả lời phu thuổc vào cách la đinh nghĩa nhiem vu cùa DLST và quỵ mô lổ chúc cùa du lịch sinh thái ĐAy lá the tien thoái lưrtng nan Theo những người thuôc chủ nghía thuán tuý. chi có du lích với quy mò nhò quan lâm den môi trường là DI.ST đích thục. Mot dinh nghĩa hcp có thè lầ có lý. Thu.il ngừ du Iich sinh thát SUV cúng duw: MĨ dung chơ neng du Itch thien nhien Nhung tư 'du lích sinh thái " có ý nghĩa den mức nào neu ta gản cho nỏ mOt dinh c ho 5 nghĩa hẹp và cứng nhắc? Một vài người yêu chim có thể cứu được bao nhiêu rừng từ tay những chủ nuôi súc vật, những thợ khai thác rừng, và những người định cư? Một con số không đáng kể các thợ lặn trả lệ phí có thể cứu bao nhiêu dải san hô từ nạn lạm dụng khai thác hải sản? Chúng ta phải cân đối câu trả lời với tiềm năng lớn hem hiện hữu trong du lịch bảo tồn thiên nhiên. Lấy một ví dụ của vườn quốc gia Amboseli miền nam Kenya. Tại đây, một phần tư triệu khách tham quan làm sản sinh ra một lợi nhuận bằng 10 lần con số sản sinh từ các đàn gia súc của nguời Massai. Thu nhập từ du khách, với điều kiện được dùng để nâng cấp cuộc sống của những người Massai và Kenya nói chung, là một lý do chính đáng để bảo tồn động vật hoang dã trong toàn bộ hệ sinh thái. Vậy chúng ta có thể đặt danh giới giữa du lịch quy mô lớn và quy mô nhỏ và giữa tác động lớn và tác động nhỏ ở đâu? Với một mức độ nhất định sự lựa chọn đồng thời mác DLST của hầu như tất cả những nhóm có liên quan ít nhiều đến du hành thiên nhiên hay văn hoá chính là câu trả lời. Mặc dù chúng ta muốn gắn cho DLST một định nghĩa hẹp, thực tế các nguyên tắc áp dụng cho thị trường mở rộng có thể có ích cho bảo tồn hon - và giảm nhiều thiệt hại hon - là một thị trường thượng lưu nhỏ hẹp. Du lịch sinh thái, được chấp nhận theo cách này, đang chuyển dịch từ một định nghĩa của du lịch thiên nhiên quy mô nhỏ sang một loạt các nguyên tắc áp dụng cho bất cứ một du lịch nào liên quan đến thiên nhiên. Tôi nghĩ đây là một sự tiến hoá sẽ giúp cho bảo tồn. Tuy nhiên điều quan trọng không phải là quy mô hay động cơ mà là tác động. Một loài virus tình cờ mang đến bởi một người yêu thiên nhiên có ý định tốt có thể nguy hại đến loài Gorilla núi. Một vài hạt cây mang trong bùn bám trên ủng của một khách dã ngoại cũng có thể gây ra sự xâm lấn của cỏ dại vào sinh thái vùng cao vốn mỏnh manh. Ngược lại, hàng chục ngàn khách tham quan không quan tâm đến môi trường đến khu Suối Mzima của Tsavo lại không làm hại mấy đến môi trường mà còn đóng góp tương đối vào việc bảo vệ nó. Nếu chúng ta chấp nhận rằng DLST là hoạt động tuân theo các nguyên tắc về cân bằng du lịch, bảo tồn và văn hoá, vai trò của DLST là không giới hạn. Nhưng các mạo hiểm của DLST sẽ là rất nhiều nếu 6 t chúng ta mở rộng phạm vi của nó để bao hàm tất cả các loại hình du lịch liên quan đến thiên nhiẽn. Một cách để giải quyết tình trạng tiến thoái lưỡng nan này là bắt đầu từ quy mô nhỏ nhưng với mục đích lớn —chú trọng vào thị trường các nhà du lịch gắn bó với thiên nhiên và những vấn đẻ trọng tâm trước. Những hiểu biết và kỹ năng thu được có thể được áp dụng trên quy mô rộng hcm và cho du lịch nói chung. Cuốn Du lịch sinh thái: hướng dẫn cho các cán bộ quy hoạch và quản lý là một bước mờ dầu quan trọng. Cuốn sách này để cập dến một số các thừ thách lớn và các cách để giải quyết chúng. Bao gồm các công cụ để xác định nhu cẩu, sử dụng và tác động, phân bô' nguồn thu, điẻu tra tài nguyên, hoạch định chính sách, quy hoạch, quản lý, tập huấn và tham gia địa phương. Du lịch sinh thái không thể hi vọng sẽ đáp ứng được các thử thách trước mắt nếu không phát triển thành một lĩnh vực chuyên môn bao trùm nhiểu mối quan tâm và kỹ năng liên quan đến du lịch thiên nhiên và văn hoá. Đây là mục tiêu của Hiệp Hôi Du Lịch Sinh Thái và các xuất bản của mình. Lời giới thiêu DU LỊCH SINH THAI - MỘT HIỆN TƯỢNG TOÀN CẦU Héctor Ceballos- Lascurain hỉ một vài năm trưóc đây, từ "du lịch sinh thái" chưa hề tồn tại, chưa nói gì đến các nguyên tắc của nó. Thật vậy, đã có những nhà du lịch thiên nhiên từ lâu, những người như Humdoldt, Darwin, Bates, và Wallace. Nhưng những cuộc du lịch của họ không nhiều lắm và cách nhau rất xa, thường riêng rẽ đến nỗi không mang lại một lợi ích kinh tế xã hội đáng kể cho những nơi xa xôi họ đến thăm, các hoạt động của họ cũng không nhằm bảo tồn các khu thiên nhiên, văn hoá địa phương, hay các loài bị đe doạ tuyệt chủng. C Chỉ đến khi có sự ra đòi của lữ hành bằng máy bay, của vô số các tài liệu về du lịch và thiên nhiên trên vố tuyến, và sự tăng lên về mối quan tâm đến các vấn đề bảo tồn và môi trường thì DLST mới trơ thành một hiện tượng thật sự ở cuối thế kỷ hai mươi, và hi vọnglà cả ở thế kỷ hai mươi mốt. Du lịch nói chung đã trở thành một ngành công nghiệp dân sự quan trọng nhất trên thế giới. Theo u ỷ Ban Lữ hành và Du lịch thế giới (World travel and Tourism Committee -W ITC), du lịch hiện nay là ngành công nghiệp lớn nhất trên thế giới. Dự tính trong năm 1993, du lịch sẽ sản sinh ra 3.5 ngàn tỷ USD cho thu nhập thế giới, chiếm khoảng 6 % tổng sản phẩm của toàn cầu. Du lịch còn lớn hơn cả các ngành công nghiệp tự động, thép, điện tử, hay nông nghiệp. Ngành lữ 8 ì hành và du lịch đã tạo công ăn việc làm cho 127 triệu người (một phần 15 số người làm việc trên toàn thế giói). Nhìn chung ngành du lịch được ước tính sẽ tăng gấp đôi vào năm 2005 (WTO, 1992). Trên, cơ sở này, Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourism Organisation- WTO) đã tiến hành dự báo vể du lịch quốc tế, thành phần đã tăng trưởng 57% trong thập kỷ qua (1980) và được dự đoán sẽ tăng trưởng khoảng 50% trong thập kỷ này (1990). Mặc dù tỷ lệ tăng trưởng vẫn còn chậm, trung bình 3.7 % mỗi năm được dự đoán cho thập kỷ 90, với 450 triệu khách du hành quốc tế trong năm 1991 và ước tính sẽ lên đến 650 triệu du khách quốc tế sẽ đến các điểm du lịch vào năm 2000. Du lịch thiên nhiên trong năm 1989 đã tạo ra khoảng 7% tổng chi phí cho du lịch quốc tế, theo ước tính của WTO (WTO, 1992). Các khu thiên nhiên, và đặc biệt các khu bảo tồn thiên nhiên được luật pháp cộng nhận, các cảnh quan, động vật, thực vật của chúng — cùng với các yếu tố văn hoá hiện hữu —là những hấp dẫn chính đối vói những người dân ở những nước sở tại và du khách trên khắp thế giới. Chính vì vậy mà các tổ chức bảo tồn nhận thấy tính thích hợp của du lịch và cũng nhận thức được các nguy hiểm mà du lịch không được quản lý nghiêm túc hay không được quản lý có thể gây ra cho các di sản thiên nhiên và văn hoá của thế giới. Du lịch sinh thái, là một mắt xích của phát triển bền vững, yêu cầu một cách tiếp cận tổng hợp đa lĩnh vực, quy hoạch cẩn thận (cả trên phương diện vật chất và quản lý) và hướng dẫn chỉ đạo và luật lệ nghiêm túc để có thể đảm bảo cho sự vận hành bền vững. Chỉ thông qua sự tham gia nhiều thành phần thì DLST mới có thể đạt được mục tiêu của mình. Chính quyền, doanh nghiệp tư nhân, cộng đồng địa phương và các tổ chức phi chính phủ đều có các vai trò quan trọng. Tôi cho rằng mỗi quốc gia nên có một quy hoạch du lịch toàn quốc, với tư cách là một phần của chiến lược quy hoạch tổng thể, bao gồm các thành phần môi trường và hướng dẫn chỉ đạo về du lịch sinh thái. Hội đồng du lịch quốc gia (với các đại diện từ tất cả các thành phần liên quan đến quá trình du lịch) đã được thành lập gần đây ở nhiều nước với những kết quả khá khả quan. Do trái đất của chúng ta đang liên tục trở nên nhỏ bé hơn (nhờ các dịch vụ và phương hiện đại, cũng như các thỏa hiệp về kinh tế và thương mại), chiến lược du lịch sinh thái cũng có thể 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan