Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Văn hóa - Nghệ thuật Du lịch Du lịch 3 miền tập 1 nam (nxb thanh niên 2012) bửu ngôn, 405 trang...

Tài liệu Du lịch 3 miền tập 1 nam (nxb thanh niên 2012) bửu ngôn, 405 trang

.PDF
405
174
96

Mô tả:

V đ IB ử u N g ô n . ^ Lịch ^ M iề n BỬU NGÔN T^l»1 NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN Bửu Ngôn - Du Lịch 3 Miền Tập 1: Nam Nhà xuất bản Thanh Niên 2012 Tác giả giữ bản quyền Bạn đọc trao đổi thêm về nội dung tập sách này, xin liên hệ: Bửu Ngôn 504 Nguyễn Đình Chiểu, Q3, TPHCM Email: [email protected] www.buungon.com Lời tác giả Tập Miền Nam này trong bộ ba tập ‘Du Lịch 3 Miền’ là tập được tái bản lần thứ 5, mỗi lần tái bản đều co sữa đổi, bổ sung. Chúng tôi ở Sài Gòn, vì vậy tập Miền Nam được viết dưới cự li gần; tập Miền Trung đã có hơi xa; và tập Miền Bắc ia dành cho các bạn miền Nam làm một chuyến du lịch ra Bắc. Sách du lịch mẩ viết quá dè dặt và thận trọng như sách khảo cứu e không thích hợp. Các ý kiến của chúng tôi có phần chủ quan, và có thiếu sót. Chúng toi rất mong những phản hồi, những bổ túc để lần tái bản tới được tốt hdn. Chúng tôi có phần mở rộng ở www.buungon. com, mong các bạn ghé xem. củ Chi Đ Ấ T PHƯƠNÚ N A M LỊch sử (Tư liệu từ ‘Địa chí Văn hóa TP. HCM’, T rần Văn Giàu chủ biên, 1987) Trong tâm thức người Việt, phương Nam là hồi kèn thúc giục tiế n về vùng đ ất mới, tìm vận hội mới, nơi cò bay th ẳn g cánh. Nhưng phương Nam thuở xa xưa đã có m ột lịch sử kỳ lạ. Nước P h ù Nam Khoảng đầu công nguyên, từ Ân Độ, có những con tàu bốn cột buồm to lớn, chở đến vài tră m người, vượt đại dương đến khắp Đông N am Á. Họ là những thương n h â n đi tìm vàng, hương liệu. Trong số đó cũng có những n h à quý tộc, những tu sĩ, di truyền bá văn hóa và tôn giáo cho những dân tộc xa lạ. Từ đâu đó ở N am Bộ, m ột nước Phù Nam của người Môn Khm er, với văn hóa Ẫ n Độ, với tôn giáo là đạo P h ậ t và Bà La Môn, p h á t triể n trả i dài khắp đồng bằng Nam Bộ, lên đến Lâm Đồng, K hánh Hòa bây giờ. Phù Nam từ th ế kỷ 2 đến th ế kỷ 6 đã có nền vàn m inh rực rỡ, và có lẽ cũng có một lực lượng hàng hải lớn. ơ Bảo tàn g Lịch sử TP.HCM có bộ sưu tậ p h iện v ậ t Phù N am phong phú n h ấ t nước. P hần lớn được tìm th ấy ở ó c Eo, thuộc huyện Thoại Sơn, tỉn h An Giang. Có th ể kể những sản phẩm gô'm làm từ bàn xoay, những vật dụng, nhạc cụ bằng đồng, những đồ tra n g sức bằng đá quý, bằng vàng tinh xảo. Phù Nam có nền thương nghiệp m ạnh, quan hệ với nhiều nước. Các n h à khảo cổ đã khai quật được ở An Giang những đồng tiề n vàng La Mã khắc h ình vua Antoine le Pieux và M arc Aurèle, đồng tiề n Ba Tư, tượng th ầ n An Độ, tượng p h ậ t Trung Hoa... Nước T h ủy C hân Lạp Kỳ lạ thay, nước Phù Nam hùng m ạnh và văn m inh, đang 10 • LỊCH s ử p h á t triể n trê n m ột vùng đ ấ t m àu mỡ, bỗng lụi tàn . Nước C hân Lạp của người K hm er đang ỗ sâu trong nội địa Nam Lào, mở rộng ra, th ô n tín h Phù Nam vào th ế kỷ th ứ 7. C hân Lạp bây giờ th à n h hai m iền, Lục C hân Lạp ở phía bắc là m iền núi đồi; Thủy C hân Lạp ở phía nam có biển và đầm lầy. Đã qua rồi cái thời giao lưu văn hóa, kinh tế rộng rãi của Phù Nam. Cư dân Thủy C hân Lạp trong mười th ế kỷ liền là những nông dân an phận. Thủy và Lục Chân Lạp thống n h ấ t vào đầu th ế kỷ 9. Người K hm er sống tập trung ở vùng đ ất cao ráo gần Biển Hồ, và xây dựng Angkor huy hoàng. Đồng bằng Nam Bộ nói chung là m ột vùng gần như hoang địa, chỉ vài sóc người K hm er rả i rác trê n các giồng đ ất cao. Không ai ngờ chính vùng hoang địa này, nơi chỗ th ì phèn, chỗ th ì nhiễm m ặn, sẽ được cải tạo th àn h những cánh đồng màu mỡ nh ất Đông Dương. Người Việt Người V iệt vào m iền Nam từ lúc nào, sử sách không th ấy ghi lại. Không ghi, vì họ không phải là những đạo quân chinh phục, cũng không có sứ m ạng rao giảng gì cả. Họ chỉ là những di dân nghèo phải th a phương cầu thực. Có th ể vào cuôì th ế kỷ 16, thời T rịnh Nguyễn, người Việt đã đến khai k h ẩ n Bà Rịa. Từ đây dần dần p h á t triể n về Sài Gòn. Sử K hm er ghi lại, năm 1620, chúa Nguyễn đã gả m ột nàng công chúa xinh đẹp cho vua Cao M ên, cô dâu Việt này là chỗ dựa tin cậy cho lưu dân Việt trên vùng đ ất lạ. Người Khm er cũng thường xin viện binh của chúa Nguyễn để chống lại mối đe dọa từ nước Xiêm (Thái Lan). Người Việt kéo nhau vào m ảnh đất phía Nam sinh sống ngày càng đông. Năm 1679, m ột đội quân 3.000 quan lính cũ của nhà Minh (chạy trốn nhà Thanh) vào Việt Nam, được chúa Nguyễn cho vào Mỹ Tho và Biên Hòa làm ăn. Họ lập phô' chợ, p h á t triể n thương mại. THỜI TIẾT • 11 N ăm 1698, khi lưu dân đã khá đông, chúa Nguyễn cử Thống suất Nguyễn Hữu C ảnh vào tổ chức bộ m áy chính quyền ở Gia Định. M ột người Hoa là Mạc Cửu lập phô' chợ sầm uất ở Hà Tiên. Bị người Xiêm đe dọa, năm 1708, Mạc Cửu xin phụ thuộc với chúa Nguyễn, tạo thêm m ột đầu cầu cho người V iệt ở vùng cực Nam. Trong vòng 50 năm , hai cực Gia Đ ịnh và H à T iên nối lại nhau, hoàn th à n h Nam Bộ V iệt Nam. Thdi tiết hai mùa mưa nổng ớ Nam Bộ, từ th á n g 5 đến th á n g 10 là m ùa mưa. Những trậ n mưa to như trú t nước nhưng mau tạn h , không làm cản trở sinh hoạt. Những th án g còn lại không mưa. N hiệt độ trung bình cả năm là 26 độ, hầu như nóng quanh năm , không có mùa đông. Đi chơi kể như không có thời tiế t xấu, m ùa nào cũng đi được. Lụt, từ tháng 8 đến tháng 10, nước sông Cửu Long từ từ dâng cao, trà n ngập vùng trũ n g ở Đồng Tháp Mười và An Giang. Có nơi nước ngập sâu đến 4-5m. Những cơn lụt tuy vẫn gây nhiều th iệ t hại nhưng không có gì b ất ngờ với dân địa phương. Họ chỉ gọi đơn giản là ‘m ùa nước nổi’. Sau m ùa nước nổi, nước rú t đi để lại những bãi bồi phù sa làm xanh tố t đồng ruộng. Đ ến xẻo Quýt vào m ùa nước nổi có cái thú đi thuyền giữa rừng tràm , xem cây cỏ nở hoa. Rừng đưdc Dọc bờ biển m iền Nam, từ c ầ n Giờ xuống Cà Mau, rồi qua đến Hà Tiên, hầu như chỗ nào cũng th ấy cây đước. Những chỗ ít bị bàn tay tà n phá của con người thì đước mọc th à n h rừng, những cánh rừng ngập m ặn s á t biển (có lẽ vì vậy m à kiểu rừng này còn gọi là ‘rừng sác’). M ột cảnh rừng lạ m ắt. M ắm trước, đước sau, tràm theo sát, Sau hàng dừa nước, thấp thoáng bóng nhà ai? Câu ca dao mô tả th ậ t chính xác sinh cảnh rừng sác. Cây m ắm , cây bần là quân tiên phong, mọc ngay trê n bờ biển, chịu 12 • THIÊN NHIÊN được nước m ặn, chịu được sóng gió. N hững cây này có bộ rễ mọc bám r ấ t sâu vào bùn. BỊ ngập nước, rễ thở bằng những ‘chồi’ nhỏ nhô khỏi m ặt đất, quanh mỗi gốc mọc hàng ngàn chồi nhỏ chi chít. Rừng đước th ì b ạ n k h ô n g th ể không thấy. H àng chục cây sô' chỉ th u ần m ột loại cây, bộ rễ chằng chịt che kín m ặ t đất, không đi sâu vào rừng được. Đước r ấ t dễ mọc, nhưng chỉ mọc trê n đ ấ t bùn m ịn, có thủy triều lên xuông, nơi nước lợ hơi m ặn , khí hậu n h iệ t đới. Nhưng chồi rễ nhô lên. T rái đước r ấ t đặc biệt, trong trá i dự trữ sẵn nước ngọt, trá i nẩy m ầm từ trê n cây, khi rụng xuống nước p h á t triể n ngay cây con. Rừng đước với bộ rễ chằng chịt THIÊN NHIÊN • 13 Rừng tràm Lùi h ẳ n phía sau h àn g rào bảo vệ của đước, đ ấ t đã bớt m ặn, có những rừng tràm . M iền N am có n h ữ n g khu rừ n g t r à m lở n n h ư rừ n g trà m Đồng T háp Mười, rừng trà m Minh. Cá thòi lòi, ông bạn của rừng sác Cây trà m thích ứng tuyệt vời với sinh cảnh hai m ùa nước ngập và khô cạn của các m iền trũ n g Nam Bộ. Chữ xưa gọi trà m là ‘bách bì’, vì vỏ trà m mềm, dày, gồm nhiều lớp mỏng, c ấ u tạo như vậy giúp hơi nước th o á t n h an h ra được khi bị ngập nước. Vào m ùa khô h ạn , th â n trà m có cách bảo vệ khác. Lúc này có m ột loại dây leo - dây ‘dớn’- th â n r ấ t dai, bám dày đặc trê n th â n trà m , giúp trà m giữ độ ẩm cần th iết. u Rừng tràm 14 THIÊN NHIÊN Sãn chim Đ ất phương Nam với m ột thời ‘dưới sông sấu nổi, trê n bờ hùm th a ’ nay là chuyện quá khứ xa xàm , thú dữ kể như đã tuyệt chủng. May th ay còn m ột chút hoang sơ ở các sân chim . S ân chim là nơi chim tậ p tru n g về làm tổ. Có những khoảng vườn chim chỉ về ngủ thôi th ì không gọi là sân chim được. M iền Nam có nhiều sâ n chim, như sâ n chim Vàm Hồ, B ằng Lăng, Bạc Liêu, Cà Mau... R ất n ên đến th ăm m ột sân chim. C ảnh h à n g vạn con chim bay lượn trê n đầu gợi lại m ột m iền Nam hoang vu thuở trước. Đông n h ấ t ở sâ n chim là cò, bởi vậy có nơi gọi sâ n chim là vườn cò. Giống chim cao cẳng này thích hợp tuyệt vời với những cánh đồng ngập nước Nam Bộ. Kể cho h ế t thì cũng có đến hai chục loài cò, cò rằn , cò ngà, cò trắ n g , cò ma, cò sen, cò ốc... M ùa khô đông n h ấ t là loài cò ruồi, nhỏ con, mỏ m àu vàng, ăn côn trùng. M ùa nước nổi, th ì loài cò cá th ế chỗ; loại cò này lớn con, mỏ m àu đen, ă n cá. Một sân chim THIÊN NHIÊN • 1 5 Về sô lượng, sau cò là cồng cộc, loài chim b ạn n h ậ n ra ngay ở bộ lông m àu đen, chân ngắn, bay n h an h nhẹn. Và nhiều loài khác, như chim tríc h , sếu, đ iên điển... T hỉnh thoảng có vài con chim th ậ t lớn, đậu cong cả n h á n h cây. Như chim chàng bè với cái mỏ r ấ t to. Chim giang sen, chân dài như cò, cao cả m ét. Tham quan sâ n chim, lý tưởng n h ấ t là vào lúc hoàng hôn hay rạ n g đông. Từ 5 giờ chiều, đã th ấy chim lầ n lượt bay về, rồi cả cánh rừng càng lúc càng xao động tiến g vỗ cánh, tiến g chim inh ỏi. Lúc bóng tối sập xuống, là đến giờ loài vạc xôn xao vỗ cánh đi ăn đêm. Ngoài ra, n ên đến sân chim vào m ùa mưa, vì lúc này nước lớn, tôm cá dầy đủ, chim về tổ cũng nhiều hơn m ùa nắng. Thế giới ghe thuyền M iền Tây sông nước, các loại ghe thuyền cũng phong phú như thê giới xe cộ trê n cạn. K hắp nơi là những chiếc xuồng ba lá, là cái ‘ch ân ’ của dân sông nước. Xuồng được đóng bằng 3 m iếng ván, đặc b iệt của xuồng là đáy bằng, để đi được trê n những cánh đồng ngập nước. Sau này, có m ột loại xuồng ba lá mới gọi là xuồng ‘năm quăng’. Xuồng này đóng bằng gỗ tạp , như xoài, sầu riêng, bạch đàn... (gỗ tôT ngày càng hiếm ), chỉ dùng m ột năm rồi quàng. Vỏ lãi là chiếc xe buýt . Chiếc ‘vỏ’ này ngang chỉ 1 hay 16 • THIÊN NHIÊN 2 m ét, r ấ t dài, dài như con ‘lã i’. Mỗi vỏ lãi lớn có th ế chở được đến 40 khách. Loại ghe này thường đóng ở vùng Tắc Ráng, gần Rạch Giá, n ên còn gọi là vỏ tắc ráng. Đặc biệt của chiếc vỏ là đáy ghe trò n như thuyền độc mộc, chạy n h an h nhưng không th ă n g bằng. Đi vỏ lãi không quen r ấ t hồi hộp, chỉ m ột người đứng dậy là cả chiếc tàu lắc lư. Tàu đò tốc h àn h , như xe đò liên tỉn h . Có loại tàu đò gắn m áy ô tô, chở cả tră m khách, đi trê n sông m à nghe tiến g m áy như đang trê n quốc lộ. Ca nô tốc h àn h , cũng chở khách, gắn m áy ho bo, tốc độ 60 đến 80 cây số giờ, không kém gì xe cá m ập. Ca nô khi ‘hốt cua’, tung sóng ào ào, r ấ t đã. Phương tiện di chuyển Xe khách là phương tiệ n chính đi chơi m iền Nam. M áy bay chỉ có tuyến từ TPHCM đi Rạch Giá, Phú Quốc, Cà Mau, Côn Đảo (và tuyến H à Nội c ầ n Thơ). Tàu thuỷ có tuyến tàu cánh ngầm TPHCM Vũng Tàu. B ến xe M iền Tây, 395 K inh Dương Vương, quận Bình T ân, Đt (08) 3877 6594. Từ đây có xe đi đến các tỉn h phía nam Sài Gòn. Bến xe M iền Đông, 227/ 6 quôc lộ 13, Bình T hạnh, Đt 3898 4442, www.benxemiendong.com.vn, có xe đi Vũng Tàu, Bình Phước, và hầu h ế t các tỉn h m iền Trung và Bắc. Thực t ế là bạn không b ắ t buộc phải ra đến bến xe đâu. Mỗi tỉn h đều có m ột số công ty vận tải, có văn phòng trong nội ô TPHCM , và b ạ n chỉ cần đến văn phòng này, hay điện thoại nhờ n h à xe đến đón. Địa chỉ các xe này chúng tôi đề cập đến trong từng tỉnh. Vài công ty xe khách có nhiều lộ trình: P h ư ơ n g Trang. Đây là công ty đang p h á t triể n m ạnh n h ấ t, xe tốt, nhiều chuyến. Đ t đ ặ t vé Sài Gòn (08) 38 309 309. Tại Sài Gòn bạn đến trạ m ở 328 Lê H ồng Phong Q5 DI CHUYỂN • 17 rồi từ đây có xe trung chuyển ra bến xe M iền Đông. Tại các tỉnh, có xe trung chuyển từ bến đưa khách đến tậ n nhà (trong tầm b án k ín h lOkm). Với xe giường n ằm Phương Trang, bạn phải trá n h mua những giường nằm tần g dưới ở cuôi xe (giường A15, A16, A17...), đây là những chỗ nằm chung đụng, r ấ t ngột ngạt. - Mai L inh, bạn đến trạ m tạ i 400 Lê Hồng Phong, QIO, Đt 39 29 29 29 để m ua vé. Từ trạ m này có xe trung chuyển đưa khách ra bến xe M iền Tây. Mua vé trực tiếp ở bến xe Miền Tây cũng được. Nếu đi đoàn từ 4 người thì xe đến đón tại nhà (nội th à n h Sài Gòn). Có tuyến từ Sài Gòn đi các tỉnh phía Nam: đi Bến Tre (Đt 075 3 510 510), Vĩnh Long (Đt 070 3 878 878), T rà Vinh (074 3 86 86 88), Cao L ãnh (067 3 877 877), cần Thơ (Đt 0710 3739 333), Sóc T răng (Đt 079 3621 777), Vị T hanh (Đt 0711 6 271 271), Bạc Liêu (Đt 0781 6250 555), Cà Mau (Đt 0780 3 82 22 66), Rạch Giá (Đt 077 3 92 92 92), Long Xuyên (Đt 076 39 22222), Châu Đốc (Đt 076 3565 222), V ũng Tàu (Đt 064 3 576 576). Không có xe đi H à Tiên (vì đến bến xe Rạch Giá luôn có sẵn xe đi H à Tiên). Xe b u ý t Bạn có th ể đi từ Sài Gòn xuống Cà Mau bằng xe buýt, dĩ nhiên phải đổi xe nhiều lần. Hệ thôbg xe buýt của các tỉn h m iền Nam khá p h á t triể n , từ th à n h phô trung tâm thường có xe buýt về các quận huyện. Nên nhớ mỗi tỉn h có m ột hệ thống xe buýt riêng, ho ạt động trong nội tỉnh. Ví dụ như bạn muốn đi từ Bạc Liêu về Cà Mau, xe buýt Bạc Liêu chạy trê n quốc lộ lA, đến ran h giới tỉn h là Láng T râm sẽ dừng lại. Muốn đi tiếp khách sẽ lên xe buýt của tỉn h Cà Mau. Nguyên tắc này vẫn có nhiều ngoại lệ, tùy sự thương thảo m à cũng có m ột số tuyến xe buýt chạy liên tỉnh. Bình Dương đi Mỹ Tho đi Cần Giuộc, Gò Công Đông Thạnh Vàm Sát Biên Hòa Phan Thiết 1- Bến xe Miền Tây, B5 2- Bến xe Miền Đông, D3 3- Cầu Bình Lợi 1, D3 4- Cầu Bình Lợi 2, D3 5- Cẩu Bình Phước, D2 6- Cầu Bình Triệu, D3 7- Cẩu Đại Phước, F4 8- Cẩu Đổng Nai, F1 9- Cẩu Long Thành (đang làm), G4 10- Cầu Phú Long, C1 11- Cầu Phú Long mới, C1 12- Cầu Phú Mỹ, D4 13- Cẩu Sài Gòn, D3 14- Cầu Thủ Thỉêm, D4 15- Cầu Trường Phước, F3 16- Cẩu vượt Linh Xuân, E2 17- Cầu vượt Sóng Thẩn, 02 18- Cầu vượt Trạm 2, E2 19- Ga Hòa Hưng, C4 20- Hầm Thủ Thiêm, 04 -* £ a o tố cJ-P H C M Long Thành D ẩ u p iv ídartaiàm i — 1 21222324252627282930- ^ Ngã ba Cát Lái, 03 Ngã ba Giồng, A2 Ngã tư An sương, B2 Ngã tư Bà Hom, A4 Ngả tư Bình Thái, E3 Ngã tư Gò oưa, 02 Ngã tư Hàng Xanh, 03 Ngả tư Thủ Đức, E2 Phà Cát Lái, E4 Vòng xoay Phú Lâm, B4 Cấc khu du lịch: 3132333435363738394041- đi Cẩn Giờ Câu Lạc Bộ Xanh, G1 Chùa Bửu Long, F1 Chùa Hội Sơn, F2 Chùa Huệ Nghiêm 2, 03 Chùa Phước Long, F2 Khu DL Bò Cạp Vàng, F6 K huD L The BCR, F3 Khu DL vườn Xoài, H1 Làng Cá sấu Hoa Cà, C2 Suối Tiên, E2 vườn cò Quận 9 \i TPHCM (08) - THAM QUAN 20 T H À N H PHỐ HCM , N Ộ I T H À N H Lịch sử Đây là một thành phố trẻ, mới 300 tuổi, tính từ năm 1698, năm Sài Gòn được các chúa Nguyễn đưa vào bản đồ hành chính Việt Nam. Trước đó nơi đây là rừng rậm , đồng lầy, nằm trong tầm ảnh hưởng của C hân Lạp (Khmer), người ở thưa thớt. Lưu dân Việt từ m iền Trung vào, với cái tà i trồ n g lúa, đã biến m iền đ ấ t dữ th àn h vùng đồng bằng trù phú. Từ th ế kỷ XVIII, nguồn gạo dồi dào đã đưa Sài Gòn lên th à n h phố thương m ãi lớn của Việt Nam , gạo Đồng Nai từ đây đưa ra Huế, ra Bắc, xuất đi Phi lip pin, Mã Lai, Trung Quốc... Lúc này th àn h phố có hai trung tâm riêng biệt: Vùng quận 1 bây giờ là trung tâm h à n h chánh, khu người Việt, có m ột tòa th à n h lớn; và Chợ Lớn của người Hoa, trung tâm thương mãi. N ăm 1859, người P háp tiế n đán h Sài Gòn. Đ ánh nhau Sài Gòn bây giờ, hầm Thủ Thiêm và cao ốc Bitexco TPHCM (08) - THAM QUAN • 21 dằng co trong hai năm , đến năm 1861, P háp chiếm hoàn toàn th à n h phố và ba tỉn h lân cận. Thực dân P háp th ẳn g tay san bằng tòa th à n h to lớn của triều Nguyễn, phá hủy các đền chùa cổ, xây m ột th à n h phố kiểu Au, ‘Tây hóa’ mọi m ặt. Người P háp quyết tâm làm ă n lâu dài, những dinh th ự lớn mọc lê n n h a n h chóng, dù quân P h á p v ẫn đang đán h nhau với triều đình Huế. N hà Rồng xây 1863 (nay vẫn còn ở đường Nguyễn T ấ t T hành) của công ty V ận Tải b iể n (M essageries M aritim es), d inh T hông Soái (1863), nhà thờ Đức Bà (1877). Người P háp là quan cai trị, chủ các đồn điền cao su..., người Hoa nắm mọi ng àn h thương m ãi, người An (đến từ những thuộc địa khác của P háp) chuyên nghề cho vay. Các đền Hồi giáo, Bà La Môn, chùa Tàu xây lớn vào thời này. Sài Gòn và Chợ Lớn là hai th à n h phố cách nhau 5km, p h á t triể n lớn dần, đến năm 1931 th ì sáp n h ập làm một. Trong những th ậ p n iên 60 và 70, với nửa triệ u người Bắc di cư vào sau hiệp định G enève (1954), th êm chiến tra n h dồn d ân từ th ô n quê vào, Sài Gòn mau chóng trở Nhà Rồng, ảnh năm 1872
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan