Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đoàn kết xã hội ở việt nam hiện nay...

Tài liệu đoàn kết xã hội ở việt nam hiện nay

.PDF
85
5
81

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, B ổ i DƯƠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRI --------------- ---------------------- v ũ THỊ KIM OANH XÂY DỤNG NHÂN CÁCH SINH VĨÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG s ư PHẠM NHA TRANG HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP • • • Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã sô: 5.01.02 LUẬN VÃN THẠC s ĩ TRIẾT HỌC Người h ư ớ n g dẫn k h o a h ọ c : TS. LÊ VĂN Lực HÀ NỘI - 2004 LỜI CAM ĐOAN Tôi xỉn cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi, dưới sự hướng dẫn của TS. Lê Văn Lực. Các tài liệu và số liệu trong luận văn này là trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học và có nguồn gốc rõ ràng. Hà Nội, noày 02 íhán° 10 năm 2004 Vũ Thị Kim Oanh M Ụ C LỤC T rang M ở đầu Chương 1. 1 Nhàn cách và nhàn cách sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Nha T rang....................................................................... 6 1.1. N hân cách................................................................................... 6 1.2. N hân cách sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Nha T ra n g .................................................................................................... Chương 2. Thực trạng nhân cách sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Nha Trang....................................................................... 2.1 43 Định hướng phát triển giáo dục và đào tạo ở Khánh Hoà và vai trò của Trường Cao đẳng Sư phạm Nha T rang............................................................................................. 3.2. 29 Một số giải pháp để xây dựng nhân cách sinh viên Trường Cao đảng Sư phạm Nha Trang hiện nay............... 3.1. 27 Nhàn cách sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Nha T rans hiện nay........................................................................... Chương 3. 27 Trường Cao đẳng Sư phạm N ha Trang - quá trình hình thành và phát triển..................... ................................... .................... 2.2. 18 4g M ột số giải pháp để xảy dựng nhân cách sinh vièn Trường Cao đẳng Sư phạm N ha T ra n g ................................ 55 Kết luận........................................................................................ 72 Danh mục tài liệu tham khảo.................................................. 75 Phụ lục.......................................................................................... 80 MỞ ĐẨU 1. Lý do chọn đề tài Sau gần 20 năm đổi mới, nước ta đang thực hiện nền kinh tế thị trượng định hướng xã hội chủ nghĩa với những thành tựu đáng tự hào. Nền kinh tế thị trường cũng đang làm biến đổi nhiều yếu tố của văn hoá truyền thống, làm thay đổi những chuẩn mực và những giá trị đạo đức. M ặt khác, do tính phức tạp của cuộc đấu tranh tư tưởng, lĩnh vực văn hoá, đạo đức, lối sống của thanh niên, sinh viên đans bị các thế lực thù địch lợi dụng, tấn công. Chính vì vậy, Hội nghị Trung ương chín khoá IX, khi nói về nhiệm vụ của giáo dục, đã nhấn m ạnh: "Tạo chuyển biến CO' bán về chất lượng giáo due, trước hết là nâns cao chất lượng đội nsũ nhà siáo, thực hiện d á o dục toàn diện, đặc biệt chú trọng giáo dục tư tưởns chính trị, nhân cách, đạo đức, lối sốnơ cho người học" [2, tr.4]. Là hình ảnh thu nhỏ. tỉnh Khánh Hoà m ans đâm hình ảnh của cả nước, đ ổ n s thời những tiềm nãng, lợi thế và những khó khăn riêng cũns khá đặc sắc. Nó đòi hỏi Khánh Hoà phải hết sức nhạy bén. nắm bắt thời cơ, đẩv lùi khó khãn. vượt qua thách thức, thực hiện thắns lợi nhiệm vụ côns nơhiệp hoá. hiện đại hoá như Nghị quvết Đại hội Đảng bộ tỉnh đã đề ra. Định hướns phát triển giáo dục và đào tạo, tạo ra nguồn lực lao động chất lượnơ cao cho tỉnh Khánh H oà trons siai đoạn hiện nay là một trons những nhiệm vụ hàns đầu của tỉnh. Đó ià: 'T nực hiện tốt yêu cầu giáo dục toàn diện cho học sinh, chú ý tãng cường mạnh mẽ côns tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sons, coi trọng việc giảng dạy các môn chính trị, siáo dục công dân, các m ôn khoa học xã hội nhân vãn, 2Ìáo dục thể chất, giáo dục phòng, chốns m a tuý và tệ nạn xã hội, an toàn giao thông, môi trường, du lịch... thực hiện hài hoà giữa học tập, rèn luyện và vui chơi, kết hợp tốt "dạy chữ", "dạy n sư ờ i” và "dạy nơhề" [2, tr.21] "Dạy chữ", "dạy người" và "dạy nghề" nehĩa là phải đào tạo ra con 1 người có nhân cách toàn diện đáp ứng sự phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Các nhà trường sư phạm có vị trí đặc biệt quan trọng, đúng như đại thi hào Tagor đã xác định: "Giáo dục một nsười đàn ông được m ột người đàn ông. Giáo dục m ột người đàn bà được cả m ột gia đình. Giáo dục một người thầy được cả m ột xã hội". Trường Cao đẳng Sư phạm Nha Tranơ trong những năm qua đã đào tạo đội ngũ giáo viên có số lượng và chất lượng đáp ứng nhu cầu phát triển của tỉnh Khánh Hoà. Tuy nhiên, vấn đề xây dựng nhân cách sinh viên ở trường còn có những biểu hiện bất cập. Một bộ phận sinh viên ít quan tâm đến vấn đề chính trị xã hội, động cơ, thái độ học tập. thi cử và rèn luyện chưa đáp ứns sự phát triển của đất nước. Thực trạng đó do nhiều nguyên nhân, trong đó có vấn đề siáo dục nhân cách. Vì thế chúnơ tôi chọn đề tài: "X ây dựng nhân cách sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Nha Trang hiện nay - Thực trạng và g iả i pháp" nhằm 2Óp phần nàng cao chất lượns cônơ tác giáo dục nhân cách sinh viên đáp ứng sự nghiệp giáo dục trons công nshiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.. 2. Tình hình nghiên cứu Vấn đề nhân cách tronsX- điều kiên • kinh tế thi■ trường hiên . nav »■ đã có nhiều tác 2Ĩả quan tâm nshiên. cứu ở những khía cạnh khác nhau, theo nhữns cách tiếp cận khác nhau. ở nước ngoài, "CN'XH và nhân cảcii" của tập [’nể các nhà khoa học Liên Xô, Nxb Sách d á o khoa M ác - Lènin phát hành năm 1983; "Nhân cách của người sinh viên" của tập thể các nhà khoa học trường Đại học Lêninsrát. tủ sách Đại học K inh tế K ế hoạch năm 1981; "Con người - Những ý kiến mới về một đ ề tài cu' gồm 2 tập - N xb Sự thật - Hà nội, 1987, do tập thể tác 2Ĩả Liên Xô và Cộng hoà dân chủ Đức biên soạn. Các nhà khoa học Trung Quốc chủ yếu bàn về đạo đức trons kinh doanh. Các đề tài trên trình bày nhiều vấn đề về con nsười như sự hình thành 1 và phát triển nhân cách trong nền kinh tế thị trường, về nhân cách và giáo dục nhân cách cho sinh viên,... ở trong nước, khi xác định con người là nguồn lực quyết định cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về con người: "Nguồn lực con người","Nhăn t ố con người"', "Nhản cách", "Lối sống', "Đạo đức", "Văn h o a '...góp phần xây dựng và phát triển đất nước. Về nsuồn lực con người trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá, có công trình khoa học cấp N hà nước: ''Con người Việt Nam - Mục tiêu và động lực phát triển kinh t ế - xã hội1' (M ã số KX: 07); Nguyễn Trọng Bảo: ''Con người, nguồn nhân lực, sự nghiệp giáo dục, đào tạo với quá trình CNH, H ĐH đất nước", tạp chí Khoa học và Giáo dục chuyên nghiệp số 3 - 1996. Có một số đề tài n sh iên cứu các yếu tố tác động đến sự hình thành và phát triển nhân cách của con người Việt Nam như: "Những đặc trưng và xu hướng phát triển nhân cách con người Việt Nam trong sự phát triển kinh t ể x ã hội hiện nax" "(Mã số K X .07.04); Ảnh hưởng sự phát triển kinh t ế hàng hoá thi trường đối với sự hình tỉicình và phát triển nhân cách con người Việt Nam" (Mã số: KX.07.10); "Tìm hiểu định hướng giá trị của thanh niên Việt Nam trong nền kinh t ế thị trường" của Thái Duy Tuyên; ''Vai trò của gia dinh" của Giáo sư Lê Thi; "Vai trò của nhà trường" của H oàng Đức N huận; "Nhân cách và ọián dục nhân cách” của Hoàng Chí Bảo (Tạp chí T riết học số 1 - 2001); "Những nhân t ố cơ bản quy định sự hình thành và phát triển nhân cách" của Phạm Mậu Tuyển, tạp chí Triết học số 3 - 2002. Ngoài ra nhân cách được nshiên cứu dưới hình thức đạo đức, tâm lý học như Trần Sỹ Phán: "Giáo dục đạo đức với việc hỉnh thành và phát triển nhân cách sinh viên trong giai đoạn hiện nay", Luận án Tiến sỹ Triết học bảo vệ tại H ọc viện Chính trị Quốc gia Hổ Chí M inh nãm 1999; Trần Thị T uyết Sương: "Vân đề xây dựng nhăn cách đạo đức con người Việt Nam trong điều kiện 3 hiện nay"; Luận án Thạc sỹ Triết học bảo vệ tại Viện Triết học 1998; Nguyễn N gọc Bích: ''Tâm lý học nhân cách", N xb Giáo dục 1998... N hư vậy, các công trình đã đề cập khá toàn diện về nhân cách con người, nhưng xây dựng nhân cách con người ở một số lĩnh vực cụ thể còn quá ít. Đặc biệt, xây dựng nhân cách sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Nha Trang dưới góc độ triết học thì chưa có công trình nào tập trung giải quyết. Chính vì vậy, đề tài này nshiên cứu để có thể cung cấp những vấn đề lý luận và thực tiễn cho công tác giáo dục nhân cách sinh viên ở m ột địa phương. 3. M ục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1. M ục đích nghiên cứu Trên cơ sở những vấn đề lý luận về nhàn cách để tìm hiểu và khái quát nhân cách sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Nha Trang và đề xuất một số giải pháp nhằm xây dựng nhân cách sinh viên của trường. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích trên luận văn thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau: - Trình bày quan điểm triết học M ác-Lênin về vấn đề nhân cách trên cơ sở đó trình bày nhân cách sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Nha Trans trong sự nshiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. - Tìm hiểu thực trạng nhân cách sinh viên Trường C a o ‘đẳng Sư phạm N ha Trang. - Đề xuất m ột số giải pháp chủ yếu để xây dựns nhàn cách sinh viên Trườns Cao đ ẳn s Sư phạm N ha Trang. 4. Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu Luận văn chỉ nghiên cứu nhân cách sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Nha Trang trong những năin thực hiện nền kinh tế thị trường. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. C ơ sở lý luận Trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa M ác - Lênin, tư tưởns Hồ Chí Minh, các Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản V iệt Nam, các quan điểm của các nhà 4 nghiên cứu để khái quát những vấn đề mà mục đích và nhiệm vụ của luận văn đề ra. 5.2. Phương p h á p nghiên cứu Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận biện chứng duy vật, chủ yếu là các phương pháp kết hợp giữa phân tích và tổng hợp, phối hợp các phương pháp tiếp cận hệ thống cấu trúc, tiếp cận giá trị - nhân cách và tiếp cận lịch sử, cùng với phương pháp điẻu tra xã hội học. 6. Đóng góp của luận văn - Góp phần khái quát nhân cách sinh viên Trườns Cao đẳns Sư phạm Nha Trang và đưa ra m ột số giải pháp thiết thực để xây đựns nhân cách sinh viên trong sự n sh iệp cô n s nghiệp h o í. hiện đại hoá đất nước. - Luân siáo dục • vãn có thể dùng V7 làm tài liêu - tham khảo để nâng c cao W - đạo a đức góp phần đào tạo nsuồn nhân lực đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần m ở đầu. kết luận, danh mục tài liệu tham khảo. luân văn sồm 3 chươnơ, 6 tiết. Chương 1: N hân cách và nhàn cách sinh viên Trườngw Cao đángW Sư o phạm Nha Trans. Chương 2: Thực trạng nhân cách sinh viên Trườnơ Cao đảnơ Sư phạm N ha Trang. Chương 3: một số ơiải pháp để xâv dims nhãn cách sinh viên Trườns Cao đ ẳn s Sư phạm Nha Trang. * Chương 1 N H Â N CÁC H VÀ NHÂN CÁCH SINH VIÊN TR Ư ỜN G CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NHA TR ANG 1.1. Nhân cách 1.1.1. K hái niệm nhân cách N hân cách là một trong những vấn đề phức tạp, là đối tượng nghiên cứu của nhiều khoa học khác nhau như triết học, tâm lí học, giáo dục học, xã hội học, vặn hoá học... Từ những cách tiếp cận khác nhau đã hình thành nên rất nhiều quan niệm khác nhau về nhân cách. Có thể nói, có tới hàns trăm định nghĩa về nhân cách. Tư tưởnơ về nhân cách đã xuất hiện từ Arixtôt (384 - 322 TCN) - nhà triết học cổ đại Hy Lạp. ô n g cho rằng con người là "Sinh vật chính trị" (Joon poltikon). ở đây, bước đầu Arixtôt đã cho thấy được vai trò tác độns của xã hội, của giáo dục và đào tạo đối với sự phát triển của con người như là một nhân cách. Tuy nhiên, đến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. lần đầu tiên, hai nhà tâm lí học người Đức Dilthev và Spranger mới đưa ra khái niệm nhàn cách. Theo hai ông, nhân cách là cái "mặt nạ" có tính chất xã hội của cái tôi bên trong; khi nào cái "mật nạ" đó trùng với cái tôi thì nhân cách phát triển chín muồi. T hế thì, bản chất nhân cách là sì? Trong từ điển tiếng Việt, từ nhân cách được hiểu là. phẩm chất của con người [48, tr.38]. Trong “Đại từ điển tiếng V iệ t” (Nguyễn Như Ý - Chủ biên), nhấn cách được hiểu là “tư cách và phẩm chất, đạo đức con người” . Trong từ điển tâm lý (N suyễn Khắc Viện - Chủ biên), nhân cách là “Tổng hoà tất cả những gì hợp thành m ột con người, một cá nhân với bản sắc và cá tính rõ nét: Đ ặc điểm thể chất, tài năn2, phons cách, ý chí đạo đức, vai trò xã hội. Và là m ột cá nhàn có ý thức về bản thân, đã tự khẳng định được, giữ được phần nào 6 tính nhất quán trong m ọi hành vi ” [65, tr. 19]. Trong định nghĩa này, nhân cách như là cấu trúc tổng hoà nhiều yếu tố: thể chất, đạo đức, tài năng, chí hướna. M ặc dù đây là định nghĩa tương đối toàn diện về nhàn cách, nhưng vẫn mang tính chất khái niệm về các đặc điểm tâm lý của cá nhân. Để làm rõ khái niệm này, trước hết chúng ta điểm qua một số quan điểm về nhân cách. 1. Quan điểm cho bản chất nhản cách là thuộc tính sinh vật, hay nói cách khác là sinh vật hoá bản chất nhàn cách. Nhân cách được coi là bản năn? tình dục (S. Feud), là đặc đicm của hình thể (Krestchm er), siêu đẳnơ, bù trừ (A.Adler) vô thức tập thể (Kaal Jung), là các kiểu hoạt động thần kinh cấp cao của người (m ột số nhà tâm lí học quá sùng bái học thuyết Pavlov). Thực chất của các quan điểm trên dù hình thức biểu hiện ở mỗi người có khác nhau nhưng đểu sinh vật hoá bản chất nhãn cách, đều mang quan điểm duy tâm siêu hình. 2. Bản chất nhân cách là nhân ÚIÌỈÌ con người (trườns phái nhàn văn mà đại diện là: C .R osers, R.M ay, A.M aslow, G.Allport. Ch.Buhlerova. J.Bugental A.Sutich, C.M oustakas...). N hữns ne ười ở trườns phái nàv đều quan tâm đến giá trị tiềm năng bẩm sinh của con người, đến những đặc tính riênơ của mỗi người, những kinh nshiêm của con người. A. M asloerv cho rằng tính xã hội nằm trong bản năng con nsười. N hữns nhu cầu như siao tiếp, tình vêu, lòng kính trọng đều có tính chất bản nãns. đặc trưng cho giống người. N hàn cách là động cơ tự động điều hành (G.Allport), là nhu cầu (A.M urray), là tươne tác xã hội (G.H.M erd), là lo lắng (K.Horrej). Những quan điểm này đều đề cao tính chất tự nhiên sinh vật của con người, phủ nhận bản chất xã hội của nhân cách, do đó cũng rơi vào chủ nghĩa duy tâm. 3. Nhân cách được hiếu như là toàn bộ mối quan hệ x ã hội của cá nhân (Lucien Seve. Zeigam ite, Ogorodnikov). Trong thực tế của đời số n s m ột số 7 người lấy quan điểm xã hội của mỗi cá nhân (gia đình, nhà trườne, cơ quan công tác, nghề nghiệp, bạn bè) làm chuẩn để đánh giá nhân cách, v ề thực chất của quan điểm này là xã hội hoá nhân cách một cách giản đơn. 4. Nhân cách được hiểu đồng nghĩa với khái niệm con người. K .K.Platonov cho rằng nhân cách là con người có ý thức, nhân cách là con người có lí trí, có ngôn ngữ, lao động. Loại quan điểm này nói về cái chung, cái đặc trưng nhất của con người m à không chú ý đến cái đặc thù cái riêng của nhân cách. 5. Nhân cách được hiểu như ỉ à cá nhân con người với tư cách là chủ th ể của mối quan hệ và hoạt động có ỷ thức. Hiện nay quan điểm này được đa số các nhà tâm lí học xã hội chấp nhận; họ coi nhân cách là cá nhân, là cá thể so với tập thể, là hạt của nhân xã hội. 6. Nhân cách được hiểu như !à các ĨÌIUỘC tính nào đó tạo nên bản chất nhân cách như các thuộc tính ổn định, các thuộc tính sinh vật hoặc thuộc tính xã hội. P.Bueva cho rằng nhân cách là con người với toàn bộ những phẩm chất xã hội của nó; nhân cách là toàn bộ những đặc tính và những qui luật cá nhân (H.Hipso và M .Phorvec), là tổns số những đặc điểm cá nhân con người m à k h ô n s người nào có (E.P.Hollander), là tâm thế (D.N. Unadze), là thái độ (V.N.M iaxisev), là phương thức tồn tại của con người trong xã hội với điều kiện lịch sử cụ thể (L.I.Anxupherova). Những quan điểm này chỉ chú ý đến đặc điểm chung nhất của nhân cách, hoặc chỉ chú ý đến các đơn nhất trong nhân cách. Đó cũng chưa thè hiện tính chất toàn diện trong định nghĩa nhân cách. 7. Nhân cách được hiểu như cciu trúc hệ thống tâm lí của cá nhân. Trong hàng chục năm trở lại đây nhiều nhà tâm lí học đều có xu hướng hiểu nhân cách như là cấu trúc, hệ thống tàm lí. (A.N.Leonchiev, K.Obuchow xki). N hân cách là cấu tạo tâm lí mới được hình thành trong mối quan hệ sốn? của cá nhân do kết quả hoạt động cải tạo cứa con người đó (A .N.Leonchiev) Vói 8 quan niệm bản chất nhân cách là một hệ thống tổ chức, K .O buchow xki định n sh ĩa nhân cách như sau: "Nhân cách là sự tổ chức những thuộc tính tâm lí của con người có tính chất điều kiện lịch sử xã hội, ý nghĩa của nó cho phép giải thích và dự đoán hành động cơ bản của con người". M ặc dù có những cố gắng để làm rõ về cấu trúc nhân cách (thành phần cấu trúc, sự phối hợp giữa các thành phần đó, thứ bậc của thành phần, v.v.) nhưng nói chung họ đã quy nhân cách về tàm lý học, là biểu hiện ''thứ chủ nghĩa duy vật y h ọc” trong quan niệm nhàn cách m à Lucien Seve đã phê phán [6, tr.220]. Nhìn chuns, có nhiểu quan niệm và định nghĩa về nhàn cách. Các nhà n sh iên cứu thuộc nghĩa nhân cách • các lĩnh vưc • khoa học • khác nhau đều đinh • c từ sóc độ này hay sóc độ khác. Các định nshĩa có những ơiá trị nhất định về m ặt khoa học. Tuv nhiên, mỗi định nghĩa chỉ phản ánh được m ột khía cạnh nào đó của nhân cách. Dưới góc độ xã hội học, nhàn cách được xem như là những nhân vật, những cá nhàn có vai trò nhất định tronii xã hội. Dưới sóc đỏ tàm lý hoc, nhàn cách một cấu trúc tàm lý. nhữns thuộc tính tâm lý hay bộ mặt tâm K của cú iihân. Dưới góc độ 2Ĩá trị học. nhàn cách là mối quan hệ giữa siá trị của chủ thể với giá trị của nhóm, của cộne đồng xã hội và của nhân loại. Dưới góc độ đạo đức học. nhàn cách là những phẩm chất đạo đức của cá nhân, như tính trune thực, dũng c:un. vị tha, nhàn hàu, cần c ù ... Để có một khái niệm nhân cách toàn diện phải xuất phát từ nhữns quan điểm của chủ nshĩa M ác về bản chất con người. Triết học M ác ra đời đánh dấu bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử tư tưởng của nhàn loại. Theo đánh giá của V .I.Lênin. triết học M ác đã khắc phục nhữns thiếu sót lớn nhất của lich sử triết học. Chủ nshĩa duy tàm "không thấy được" điểm xuất phát từ hiện thực khách quan, chủ nghĩa duy vật siêu hình ''không thấy được" vai trò tích cực của chủ thể con người. 9 Con người, theo quan điểm m ác-xít, đó là m ột thể thốns nhất của cái sinh vật và cái xã hội. Bản chất con người là bản chất xã hội của nhân cách. C.M ác nói: "Trong tính hiện thực của nó, bán chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội'' [34, t r .l l ] . Con người là một thực thể m ang quan hệ xã hội, đồng thời là chủ thể của những quan hệ xã hội đó. Con nsười với tư cách là sản phẩm của tự nhiên, là sự phát triển tiếp tục của giói tự nhiên; mặt khác, con người là một thực thể xã hội được tách ra như m ột lực lượng đối ỉập với giới tự nhiên. Sự tác đ ộns qua lại giữa cái sinh học và cái xã hội trong con nơười tạo thành bản chất người. Nói một cách cụ thể hem, con người, một m ặt là sản phẩm của lịch sử, m ặt khác là chủ thể sáng tạo ra chính lịch sử đó do sự cộng sinh của các quy luật sinh vật học - tâm lý - ý thức và sự hoạt độns của các quy luật xã hội tác độne đến con người. Trên bình diện tâm lý học, phương diện tự nhiên, cái sinh học của con nsười là nơi phát sinh và chứa đự ns rất nhiều nhu cầu. Những nhu cầu đó bị ch ế ước bởi khá nãns xã hội tronơ việc thoả mãn chúng. Thông thường thì nhu cầu cá nhân muốn vượt ra ngoài khuôn khổ xã hội. Sự chế ước lẫn nhau giữa những phươns diện tự nhiên và xã hội tạo thành cuộc sốns nội tâm của mỗi con nsười. Đó là hạt nhân hình thành nhàn cách ở mỗi con người. Dựa trên quan điểm duy vật về lịch sử. tâm lý học xem sư hình thành và phát triển nhân cách như một quá trình vận động. Khi sinh ra con người chưa phải là một nhân cách. N han cách được hình thành, phát triển trons cuộc sốns con nsười. Khi ý thức phát triển đến một mức độ nhất định, nhân cách mới bắt đầu hình thành, phát triển. Trong quá trình hình thành và phát triển, nhàn cách được diễn ra ở các giai đoạn khác nhau, thời kỳ khác nhau, nó khôns tuẩn ụr đều đặn m à có nhiều biến động. Có thời kỳ bình thườns, có thời kỳ đột biến, có thời kỳ rất phức tạp. Nếu xét về m ặt tâm lý. thì sự hình thành nhân cách được thể hiện ở sự kết hợp các hiện tượng tâm lý trong đời so n s hàng nsàv của con nsười. Các hiện tượng tâm lý xuất hiện được tổng hợp lại. dần dần 10 hình thành những nét tâm lý ổn định, tạo lên những đặc điểm cơ bản của con người. Những đặc điểm này, có thể trở thành những đặc điểm của nhân cách, tạo lên nhân cách con người. Yếu tố bẩm sinh là tiền đề vật chất, là điều kiện cho sự phát triển nhân cách. N hân cách phải dựa trên tiền đề sinh học, một tư chất di truyền học, m ột cá thể sống, có cấu trúc phức tạp và phát triển cao, có các giác quan, hệ thần kinh trung ương, não bộ - đoá hoa rực rỡ của vật chất. Y ếu tố sinh học chỉ là tiền đề cho sự hình thành nhân cách. Con người khôns thể trở thành cá thể hiện hữu như nó đang là nó, nếu khôns có tiền đề sinh học. Nhưng nếu chỉ có tiền đề sinh học thì con nsười chưa trở thành con người với đúng nghĩa của nó. Tất nhiên khi nói đến con nsười là nói đến vấn đề cá nhấn, cá tính, nhân cách; nhưng cá nhân, nhân cách luôn chứa đựng sắc thái và tính chất xã hội. Con na ười là sán phẩm của xã hội, là sản phẩm của môi trường mà con người đó sống và hoạt động. Song, cần phải hiểu rằng, yếu tố xã hội ở đây là yếu tố xã hội trong con nsười. nó là cái cùns với yếu tố sinh học để tạo thành chỉnh thể sinh học - xã hội trons con nsười, là những yếu tố kết tinh trong bản chất con neười, phan biệt con nsười với con vật. Các yếu tố xã hội có vai trò rất quan trọns trong sự phát triển nhân cách, trong đó tác độn? của yếu tố giáo dục giữ vai trò chủ đạo. quyết định. Q uá trình này diễn ra một cách biện chứns siữa con người với mòi trườns, đó t là gia đình, nhà trường và xã hội. Ngoài ra, nhữns yếu tố về hoàn cảnh sốns, phong tục tập quán, hoạt độna tập thể có nhũng ý nshĩa hết sức to lớn trong sự hình thành phát triển nhàn cách. Hạt nhân của nhân cách, đó là thế giới quan cá nhân bao gồm toàn bộ những quan điểm, lý tưởng, niềm tin. định hướng siá trị chuns của cá nhân. N ó giữ vai trò quy định toàn bộ hoạt động cá nhân. N hư vậy, sự hình thành và phát triển nhân cách là sự thốns nhất của các yếu tố sinh học, tâm lý và xã hội trons quá trình xác lập cái "Tôi". Khái niệm nhân cách chỉ bản sắc độc của cái "Tôi",7 * đáo của mỗi cá nhân. Đó là thế »siới _ 11 do tác động tổng hợp của các yếu tố sinh học. tâm lý, xã hội tạo lên. Với đặc điểm riêng về di truyền, về sinh lý thần kinh, về sia đình và hoàn cảnh sống của m ỗi cá nhân, theo cách riêng của mình, họ tiếp thu và chuyển những giá trị vãn hoá của xã hội vào bên trong mình, thực hiện quá trình so sánh, lọc bỏ, tự đánh giá, tự giáo dục, trên cơ sở đó hình thành động lực, lội ích, lòng tin, định hướng giá trị trong xúc cảm, suy tư và hành động. Với nhân cách riêng, m ỗi cá nhân có khả nãnơ tự ý thức, làm chủ cuộc sống, tự lựa chọn mục tiêu, động cơ và trách nhiệm hoạt động cụ thể trong xã hội, từ đó m à hình thành sự thôi thúc nội tâm , ý chí vươn tới mục tiêu xác định. Đó cũng là quá trình hình thành nhàn cách. N hàn cách được hoàn thiện là kết quả của quá trình bản thân vươn tới làm chủ. Trước hết là quá trình tự chủ bản thân. Muốn tự chủ bản thân trước hết phải coi bản thân là đối tượns nhận thức của mình, ngay cả tình cảm và hành đ ộ n s của mình. Tự bản thân khám phá ra mình, điểu chỉnh nhận thức, tình cảm, hành động của mình. Đ ồr thời, bản thân phải tự kiểm tra mình cho phù hơp với tiêu chuẩn xã hội. Muốn làm chủ bản thân phải có năna lưc làm chủ: năng lực về thể chất và nănơ [ực về tinh thần. Có thể chất tốt là tiền đề tự nhiên cho làm chủ bản thân. Nãng lực nói chuns và nãns lực chuyên môn nói riêng là kết quả của quá trình làm chủ. Người làm chủ là nsười phải kết hợp hài hoà siữa những phẩm chất của con người mới "lao động, tình thương, lẽ phải". Đó cũng là quá trình tự giáo dục của bản thân. Thứ đến là tự chủ xã hội, làm chủ thiên nhiên. M uốn tự chủ xã hội. làm chú tự nhiên con người phải có ý thức xã hội, có đ ộ n s cơ và mục đích xã hội để phấn đấu. có thái độ sẩn sàng tham s-sia vào các hoạt • độnẹ • w xã hội, • nhằm cải tạo ■ xã hội, • cải tạo • •tự nhiên. M uốn làm chủ thiên nhiên con nsười phải có nhữns phẩm chất và năng lực để tự chủ. Phải có tri thức khoa học, sáns cạo. có nâng lực điểu khiển quản lý xã hội, phải có khả nâng hành động để thực hiện quyền làm chủ đó. Trong mối quan hệ xã hội còn phải tính đến mối quan hệ của môi trường vi m ô cũng như 12 n mô {gia đình, bạn bè, hàng xóm, láng giêng, nhóm b ạ n , tập thê nhà trường, ơ quan, đến mồi quan hệ T ổ quốc và quốc tế). T rong các m ối quan hệ đó chông chí có hiện tại m à có cả quá khứ và tương lai. Tục n gữ ''liếng nước nhớ nguồn” là nhằm nói lên m ối quan hệ hiện tại và quá khứ, "Con dại cái muìỉíị" là nói lên m ối q uan hệ trách nhiệm của hiện tại với tương lai. Hồ Chí M inh nói "vì hạnh phúc trăm năm plìải trồng người" là nói lên việc giáo dục hình thành nhân cách cho th ế hệ trẻ ngày nay là vô cùng quan trọng trong việc xây dựng xã hội tốt đẹp m ai sau. N hư vậy, tuy nhân cách m ang tính xã hội - lịch sử cụ thể song nhân cách k hông chỉ được con người ở giai đoạn lịch sử hiện tại đánh giá m à còn được th ế hệ sau n hận xét, đánh giá. N hững nhân vật đã có công thúc đẩy lịch sử phát triển được th ế hệ sau n âng niu và đi vào lịch sử như bài ca bất hủ. Như vậy, để phát triển n hân cách ngoài việc nhận thức, tiếp thu kinh nghiêm quá khứ. cẩn điểu ch ỉn h những yếu tố hiện tại, dự báo những biến động của tương lai để h oàn thiện n h ân cách cá nhân. Đ iều đó cũng gợi cho ta thấy rằng nhân cách k h ô n g chỉ ở tro n g bản thân m ỗi người cụ thể, hay tro n g m ối quan hệ của cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể xã hội, với tư cách là chủ thể của mối quan hệ và hoạt động, m à còn ở sự đánh giá của cá nhân khác, cứa xã hội, với tư cách là k h ách thể củ a m ối quan hệ. N hân cách về m ặt nào đó là giá trị xã hội chung k h ô n g chỉ tồn tại tro n g cá nhân m à tồn tại ngoài cá nhân, nhân cách con người không chỉ tồn tại ở hiện tại, m à khi họ chết đi nhân cách vẫn còn. "Trăm năm bia đá thì m ồ n , nghìn năm bia miệng hãv cỏn trơ tr ơ ” chính là tính bền vững củ a n h ân cách. T óm lại, có thể nêu lên khái niệm nhân cách như sau: NháII cách là toàn bộ những năn% lực và p h ẩ m chất x ã hội - sinh /v tâm lí của cá nhân, tạo thành chỉnh th ể đổng vai trồ chủ th ể tự ỷ thức, tự tíáiìlì giá, tự khẳng định và tự điều chỉnh mọi hoạt động của mình [9, tr.476]. Đ ịnh n g h ĩa này ch o ta hình dung được hệ th ố n g cấu trúc cua việc phát 13 triển nhàn cách của cá nhân con người. M uốn phát triển nhân cách cá nhàn phải phát triển những phcỉm chất, thế chất và tâm lí - xã hội của cá nhân, những m ối quan hệ của cá nhân với thế giới xung quanh, với xã hội, với nhiệm vụ của cá nhân. N ăng lực chung và núng lực chuyên m ôn nói riêng của cá nhân được hình thành trên cơ sở những nhiệm vụ này. N hân cách vói tư cách là cái chuẩn đánh giá của xã hội đối với con người song nó gắn chặt với con người cụ thể như là những phẩm chất xã hội của cá nhân. Vì vậy, có sự phân biệt khái niệm nhàn cách, cá nhân, con người qua định nghĩa nàv, tránh được sinh vật hoá, tâm lí hoá. xã hội hoá nhân cách như nhiều định n sh ĩa đã thấy ở trên. 1.1.2. Con đường hình thành nhân cách N hàn cách khồns phải là bẩm sinh, sẩn có mà được hình thành và phát triển dựa vào ba yếu tố sau: Thứ nhất, nhàn cách phải dưa trên tiền đề sinh học và tư chất di tru về n học, một cá thể sốns phát triển cao nhất của siới hữu sinh. Thứ hai, môi trườns xã hội là vếu tố quyết định sự hình thành và phát triển của nhân cách thôns qua sự tác độns biện chứns của 2Ĩa đình, nhà trườns và xã hôi đối với moi :;í nhàn. Thứ ba, hạt nhàn của nhàn cách là thế siới quan cá nhàn, bao gổm toàn bộ các yếu tố như quan điểm, lý luận, niểm tin. định hướns giá trị... Yếu tố quyết định để hình thành thế giới quan cá nhàn là tính chất của thời đại, lợi ích, vai trò địa vị cá nhân trong xã hủi. khả năng thẩm định 2Ìá trị đạo đức nhân văn và kinh nshiệm của mỗi cá nhàn. Dựa trên nền tảns của thế giới quan cá nhân để hình thành các thuộc tính bên trong về năn s lực, về phẩm chất xã hội như n ăn s lực trí tuệ, chuyên môn, phẩm chất chính trị, đạo đức, pháp luật, thẩm mỹ. Sự hình thành và phát triển nhân cách là sự thống nhất của các yếu tố sinh học. tàm Iv và xã hội để xác lập "cái ròi" của cá nhàn [9. tr.477]. 14 Sự hình thành và phát triển nhân cách m ans tính quy luật: Nhàn cách là sự phát triển về m ặt xã hội của con người, là quá trình xã hội hoá cá nhân gắn liền với quá trình cá nhân hoá xã hội. Đây là m ột quá trình biện chứng. Xã hội theo nghĩa rộng là một bộ phận của tự nhiên, là kết quả phát triển lâu dài của giới tự nhiên, đó là xã hội loài người (toàn nhân loại). Xã hội theo nghĩa hẹp là một kiểu, m ột hệ thống xã hội cụ thể trong m ột giai đoạn lịch sử nhất định. Đó là sản phẩm của sự tác động lẫn nhau giữa người với người theo m ột tổ chức nhất định. Con người được sinh ra m ột cách tự nhiên, còn nhân cách chi được hình thành và phát triển trong quá trình hoạt động xã hội, trong m ối quan hệ nhiều chiều ơiữa cá nhân với gia đình và xã hội. Khi mới sinh ra, con người chưa có nhân cách, ở đó, nó chỉ m ans tiềm năng của một con người đê hình thành nên m ột nhân cách với tính cách là chủ thể của nhân thức, của hoat độna, của các quan hệ xã hội. Chỉ trons giao tiếp, irons quan hệ xã hội và tro n s hoạt độns thực tiễn... nhàn cách mới được hình thành và phát triển. Dù theo nghĩa nào thì nhàn cách không bao siờ có trước hoạt độns của con người. Chính quá trình hoạt động thực tiễn và nhữns quan hệ phối thuộc 2Ĩữa các hoạt động của con người là nhân tố trực tiếp, quvết định đến sự hình thành và phát triển nhàn cách. Nếu tách khỏi môi trường xã hội. khỏi những hoạt động có tính chất xã hội thì nhân cách khôns thể hình thành và phát triển. Nhân cách hình thành và phát triển thì điểu kiện tiên quvết \í\ :on người phải được tham 2 Ĩa vào quá trình 2Ĩao tiếp, hoạt động xã hội. Bản tính của con nsười vừa là cái bẩm sinh, vừa do hoàn cảnh xã hội quv định. Xã hội tác động tới con người, làm biến đổi con nsưỡi, làm cho mỗi cá nhàn tự thích nshi với cuộc sống xã hội, hoà nhập với c ộ n s đồng, trờ thành thành viên của cộ n s đồns, cúa xã hội. Đây chính là quá trình xã hội hoá cá nhân. 15 Xã hội hoá cá nhân, về thực chất là quá trình hình thành, tạo lập và phát triển nhân cách ở m ỗi con người, là quá trình tác động của xã hội đối vói mỗi cá thể người và làm cho cá thể ấy tự hoàn thiện, tự thích nghi với cuộc sống xã hội, qua đó m à hấp thụ và phát triển những năng lực đặc trưng của con người, trưởng thành như m ột nhân cách xã hội. Trong quá trình hình thành nhân cách, xã hội hoá cá nhân không phải là sự tác động m ột chiều của xã hội đối với cá nhân. Trái lại, đây là quá trình tác độrig qua lại giữa xã hội và cá nhân. Xã hội hoá cá nhân và cá nhân hoá xã hội là một quá trình biện chứng. Q uá tnnh ấy, m ột m ặt khẳng định vai trò to lớn của xã hội trong việc tạo ra những nhân cách theo yêu cầu, chuẩn mực của mình. M ặt khác, nó cũng nói lên rằng, mỗi khi nhân cách được hình thành, bản thân nó mang tính tích cực, trở thành chủ thể của các quan hệ xã hội. Các quan hộ này không phải là cái gì khác hơn, đó chính là các hình thức liên hệ cụ thể giữa người với người được khách thể hoá, cố định hoá về mặt xã hội. Với tư cách là chủ thể của các quan hệ xã hội, con người, bằng hoạt độne cua mình, tác độns trở lại xã hội. Chính quá trình tác động trở lại này mà con người đã tạo ra cho mình những điều kiện sinh tồn mới. Như vậy, sự hình thành và phát triển nhân cách của con người phải đặt trong mối quan hệ với xã hội: Xã hội hoá cá nhân, cá nhân hoá xã hội. Để nhân cách hình thành và phát triển, con đường cơ bản nhất đóng vai trò quyết định đó là giáo dục, hoạt độn-i, giao tiếp và tập thể. 1.1.3. Cấu trúc nhân cách Cấu trúc của bất kỳ sự vật nào cũng đặc trưng bởi cách tổ chức, sắp xếp theo một kiểu nhất định. Có nhiều quan niệm khác nhau về cấu trúc của nhân cách: - Q uan niệm coi nhân cách gồm ba lĩnh vực cơ bản là: nhận thức, rung cảm và ý chí. 16 - Quan niệm coi nhân cách bao gồm 4 kiểu cấu trúc là: xu hướns nhân cách, kinh nghiệm, các đặc điểm của quá trình tâm lý, các thuộc tính sinh học chủ yếu. - Quan niệm về bốn thuộc tính phức hợp của nhân cách là xu hướng, tính cách, năng lực và khí chất. - M ột quan niệm khác tương đối phổ biến và được nhiều người thừa nhận, cho rằng cấu trúc nhân cách bao gồm: xu hướng nhân cách, những khả năng của nhân cách, phons thái hành vi của nhân cách, hệ thống điều khiển của nhân cách. ở Việt Nam khi nói đến cấu trúc nhãn cách người ta thường nghĩ đến hai thành phần cơ bản: Đức và Tài hav phẩm chất và nãns lực. Phẩm chất bao sồm: + Phẩm chất hướng vể xã hội (ihế giới quan, niềm tin, lý tưởns, thái độ chính trị xã hội, tronơ đó, thế 2 ĨỚĨ quan là thuộc tính chủ yếu cùa nhàn cách). + Phẩm chất hướns về cá nhãn (hav đạo đức tư cách). + Phẩm chất hay ý chí (tính ki luật, tính tự chủ, tính quả quyết). + Cung cách ứns xử (tác phone. !ễ tiết, tính khí...). Năng lực là khả năng có thể thưc hiện m ột loại hoạt độns nào đó. làm cho hoạt độns ấy đạt đến một kết qua nhất định. Năng lưc bao 2ồm: + N ăn s lực xã hội hoá (khả năng thích nshi, nãns lực sáng tạo. cơ độns, m ềm dẻo trong cuộc sons xã hội). + N ăns lực chủ thể hoá (khả nãns biểu hiện tính độc đáo, đặc sắc, nét riê n s có của cá nhân). + Năng lực hành đ ộ n s (khả năns hành động có mục đích, chù động, tích cực, sáng tạo với n ăns suut, chất lượng và hiệu quả cao). + Năng lực siao tiếp: K hả năng thiết lập và duy trì quan hệ với người khác [53, tr.95]. Ị CẠ' r■•or . . . ,7 íI ỊTRÙNG* V. — !_ ' '■ «- N ; .. • V- U / ị Ỵ ;
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất