Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Đồ án tốt nghiệp nghiên cứu trang phục dạo phố nữ giới độ tuổi 16- 21 tuổi và bộ...

Tài liệu Đồ án tốt nghiệp nghiên cứu trang phục dạo phố nữ giới độ tuổi 16- 21 tuổi và bộ sưu tập ngày mới

.PDF
101
7742
98

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM ĐỒ ÁN/ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP H NGHIÊN CỨU TRANG PHỤC DẠO PHỐ C NỮ GIỚI ĐỘ TUỔI 16- 21 TUỔI TE VÀ BỘ SƯU TẬP NGÀY MỚI U Ngành: MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP H Chuyên ngành: THIẾT KẾ THỜI TRANG Giảng viên hướng dẫn : V ũ Hồng Đức Sinh viên thực hiện MSSV: 107302065 : Nguyễn Thị Hồng Trúc Lớp: 07DTT TP. Hồ Chí Minh, 2011 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan sẽ thực hiện đúng các yêu cầu và quy định của khoa đưa ra khi thực luận văn tốt nghiệp. Luận văn được xây dựng dựa trên những kiến thức của cá nhân em thu thập trong thời gian làm luận văn. H U TE C H Luận văn không sao chép của các luận văn của khoá trước. LỜI CÁM ƠN Trong suốt thời gian theo học tại trường đại học Kỹ Thuật Công Nghiệp, em đã nhận được sự chỉ bảo nhiệt tình từ quý thầy cô , đặc biệt các thầy cô trong bộ môn thiết kế thời trang. Thầy cô đã truyền đạt cho em những kiến thức từ tổng quát đến chuyên môn cần thiết để bước ra môi trường làm việc thực tế. Nhân đây, em xin chân thành gửi lời cám ơn đến quý thầy cô của trường đại học Kỹ Thuật Công Nghiệp và đặc biệt là quý thầy trong bộ môn thiết kế thời trang đã hết lòng giúp đỡ cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho em tiếp thu kiến thức trong thời gian qua. Em xin chân thành cám ơn , thầy Vũ Hồng Đức đã trực tiếp hướng dẫn và H tạn tình góp ý chỉnh sửa những khuyết điểm , giúp em hoàn thành cuốn luận văn này. TE C Với sự trân trọng và biết ơn, em xin cảm ơn đến mẹ , những người than trong gia đình đã hết lòngng chăm sóc, động vi ên em trong thời gian em thực hiện luận văn tốt nghiệp. Cuối cùng, em kính xin chúc sức khoẻ quý thầy cô và toàn thể những người than yêu. H U Xin chân thành cảm ơn! Tp. HCM, tháng 6 năm 2011 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Hồng Trúc TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn được chia làm 6 phần bao gồm 1 phần đề mục và 6 chương. Phần đề mục nêu ra cái nhìn tổng quát giúp người đọc nắm bắt được toàn bộ nội dung luận văn. Nội dung của luận văn được xếp theo thứ tự từ chương I đến chương VI. Chương I : Thực trạng thị trường thời trang thế giới và trong nước. Chương II : Nghiên cứu trang phục dạo phố. Chương III : Tìm hiểu đố tượng thiết kế. H Chương IV : Nghiên cứu đề tài. H U TE C Chương V : Giải pháp thiết kế cho bộ sưu tập. M ỤC L ỤC Đề mục Trang LỜI MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chương I : Thực trạng thị trường thời trang thế giới và trong nước. 1. Thị trường thời trang thế giới. ................................................................. 2. Thị trường thời trang Việt Nam. .............................................................. 1. Khái quát trang phục việt Nam: H Chương II : Nghiên cứu trang phục dạo phố. C 1.1Quan niệm về mặc và chất liệu may của người Việt Cổ. ............... TE 1.2Cách thức trang phục qua các thời đại .Tính linh hoạt trong cách mặc của người Việt. ........................................................................... 1.3 Trang phục qua từng thời kì. ........................................................ U 2. Sự hình thành và phát triền của trang phục dạo phố. ................................ H 3. Xu hướng thời trang thế giới. ................................................................... 4. Style trang phục dạo phố của nữ giới 16 -21 tuổi ...................................... 5. Kết luận.................................................................................................... Chương III : Tìm hiểu đố tượng thiết kế. ......................................................... 1. Đối tượng nghiên cứu. ............................................................................ 2. Tâm sinh lý của đối tượng. ...................................................................... 2.1 Tâm lý lứa tuổi . ................................................................................ 2.2Nét tâm lý đặc trưng. .......................................................................... 3. Tháp nhu cầu A.Maslow đối với nhu cầu về trang phục: ......................... 4. Kết luận. ................................................................................................. Chương IV : Nghiên cứu ý tưởng thiết kế. ....................................................... 1. Lịch sử hình thành. ................................................................................. 2. Đặc điểm nhận dạng. .............................................................................. 3. Tính ứng dụng trong thiết kế. .................................................................. Chương V : Giải pháp thiết kế cho bộ sưu tập. ................................................. 1. Phong cách thiết kế: ................................................................................ 2. Thể loại trang phục: ................................................................................ 3. Phương pháp thiết kế và trang trí cho trang phục: ................................... 3.1 Màu sắc :........................................................................................... 3.2 Form dáng : ....................................................................................... 3.3 Chi tiết: ............................................................................................. H 3.4 Chất kiệu ........................................................................................... H U TE C 4. Mẫu thiết kế: ........................................................................................... Danh mục hình ảnh Hình ảnh thị trường thời trang Thế Giới..............................................................3 Hình ảnh thị trường thời trang Việt Nam……………………………………...4 Hình trang phục thời Phục Hưng………………………………………………22 H Hình trang phục thời Đinh – Tiền – Lê………………………………………...25 C Hình trang phục thời Vua Khai Định…………………………………………..31 TE Hình trang phục thời Vua Bảo Đại và Hoàn Hậu Phương nam……………….32 U Hình trang phục từ sau cách mạng tháng 8 năm 1990………………………….33 H Hình trang phục từ năm 1991 đến nay…………………………………………35 Hình trang phục thời cổ đại…………………………………………………….37 Hình ảnh trang phục thời hiện đại……………………………………………..43 Hình trang phục vào thập niên 70……………………………………………..45 Hình trang phục các quý bà sang trọng………………………………………..51 Hình trang phục dài – mỏng – tròn……………………………………………51 Hình trang phục theo xu hướng hoạ tiết ấn tượng……………………………52 Hình trang phục theo xu hướng siêu lắp lánh………………………………….53 Hình trang phục theo xu hướng cổ điển, lãng mạn…………………………….54 Hình trang lịch, sang H Hình trang phục hiện đại, cá tính……………………………………………….54 C trọng……………………………………………………..55 TE Hình phá cách, tinh nghịch……………………………………………………..55 Hình đơn giản, năng động……………………………………………………...56 U Hình đối tượng nghiên cứu……………………………………………………..57 H Hình giai đoạn vị thành niên…………………………………………………...57 Hình giai đoạn thành niên………………………………………………………58 Hình tháp nhu cầu A. MASLOW………………………………………………61 Hình ảnh máy làm kẹo cổ điển…………………………………………………64 Hình ảnh kẹo LOLLIPOP………………………………………………………65 Hình ảnh nội thất……………………………………………………………….67 Hình ảnh công nghệ…………………………………………………………….68 Hình SASS BIDE………………………………………………………………69 Hình ISSA……………………………………………………………………...69 H Hình C VERSAC…………………………………………………………………70 TE Hình ETRO……………………………………………………………………..70 Hình AKRIS……………………………………………………………………70 U Hình phong cách thể thao………………………………………………………71 H Hình trang phục dạo phố……………………………………………………….72 Hình màu sắc…………………………………………………………………...73 Hình chi tiết xữ lý trang phục…………………………………………………74 LỜI MỞ ĐẦU H Thời trang là sự chắt lọc những tinh tuý từ nhiều thời đại. Từ thuở khai thiên lập địa con người đã biết cách dùng lá cây để che thân, từ đó con người đã biết làm sao bảo vệ mình trước thời tiết, trước mọi hoàn cảnh sống. Trải C qua nhiều thăng trầm của lịch sử, thời trang được hình thành và trở thành nhu cầu của cuộc sống. TE Thời trang thế giới luôn thay đổi từng ngày từng giờ. Vấn đề được đặc ra cho các nhà thiết kế là làm sao có thể tiếp nhận có chọn lọc những sự thay đổi đó mà vẫn giữ được bản sắc dân tộc , thể hiện được phong cách cá nhân U và nét độc đáo của sản phẩm. H Một nhà thiết kế chỉ có thể cho là thành công khi các sản phẩm của họ được khách hàng yêu thích. Mà những vị khách hàng đó phần đa là nữ giới, vì phần lớn các lĩnh vực làm đẹp đều tập trung cho họ. Tâm lý chung, phụ nữ luôn mong muốn mình ngày càng trở nên xinh đẹp hơn trong mắt mọi người và đặc biệt trong mắt người yêu. Và nữ giới trong độ tuổi thanh niên là có nhiều biến động về mặt tâm sinh lý nhất, điều này cũng ảnh hưởng đến cách chọn trang phục. Ngoài hiểu được tâm lý của đ ối tượn g th iết k ế, các nhà th iết k ế cũ n g phải nắm bắt được nhu cầu của xã hội. Xã hội ngày càng phát triển , kéo theo đó là nhu cầu làm đẹp của mọi người càng cao. Và thời trang cũng trở thành một nền công nghiệp đầy tìm năng phát triển. Những sản phẩm tốt nhất phải đến tay khách hàng một cách nhanh nhất và chính xác nhất. Thời trang dạo phố cũng là một kênh truyền thông tốt nhất để quảng bá sản phẩm và thương hiệu của các nhà thiết kế. Nắm bắt được nhu cầu xã hội và đối tượng thiết kế ,em thực hiện luận văn tốt nghệp " Nghiên cứu trang phục dạo phố nữ giới độ tuổi 16 đến 21 và bộ sưu tập Ngày mới" H LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thị trườn g thời tran g rất phon g ph ú và đa d ạn g. Thời tran g d ạo ph ố TE C giúp cho các bạn nữ tự tin khi xuống phố. Các bạn trẻ luôn thổi hồn vào cuộc sống bởi tính năng động trẻ trung của các bạn. Đặc biệt là các bạn nữ trong độ tuổi từ 16-21 tuổi. Đây là lứa tuổi mộng mơ, tràn đầy niềm tinh yêu về cuộc sống tươi đẹp. Bạn thì thích thể hiện cái "tôi" của mình, để mình là trung tâm của sự chú ý. Bạn mong muốn trở thành thiếu nữ xinh tươi, dịu dàng trong H U mắt người yêu. Tất cả những mong muốn của các bạn đều hướng tới cuộc sống tươi đẹp , hạng phúc và tràn đầy sự ngọt ngào. Để truyền cảm xúc cho công việc thiết kế , em chọn kẹo Lollipop làm ý tưởng thiết kế cho bộ sưu tập "Ngày mới". Mỗi người đều vẽ cho mình một bức tranh về tương lai, có bức tranh màu hồng mộ ng mơ, có bức trang mang màu xanh hy vọng ... tất cả những màu sắc đó làm cho cuộc sống chúng ta thêm sinh động. Một ngày trôi qua chúng ta lại được học thêm những đều mới lạ, làm hành trang bước vào tương lai tươi sáng. Khi cánh ử c a ngày mới bắt đầu mở ra , đó là lúc chúng ta đón chào những đều kì diệu của cuộc sống. Đây cũng là lý do em đặt tên cho bộ sưu tập là " ngày mới". H Chương I : Thực trạng thị trường thời trang thế giới và trong nước. C 1. Thị trường thời trang thế giới: TE -Thời trang thế giới là một chiến trường ồ ạt các hãng thởi trang cạnh tranh quyết liệt về thiết kế, giá cả và chất lượng. Chính vì thế , hiện nay thời trang thế giới rất cao cấp. Hiện nay có rất nhiều hãng thời trang ra đời và H U khẳng định mình trong lĩnh vực này như: D&G Burberry Chanel Dior C H -Thời trang thế giới vô cùng phong phú về chất liệu, màu sắc và kiểu dáng. Các hãng thời trang ra sức tung ra thị trường cái mới để tạo ấn tượng trong lòng người tiêu dùng. Thị trường thế giới là một thị trường phong phú. TE 2. Thị trường thời trang Việt Nam: Theo đánh giá của các chuyên gia nghiên cứu thị trường thì Việt Nam hiện H U đang là một th ị trườn g tiềm năn g t rong lĩnh vực thời trang. Việc đổ xô của hàng loạt các thương hiệu thời trang nổi tiếng như GucciÝ), ( Lacoste (Pháp), hay Thump (Hồng Kông)... vào Việt Nam đã cho thấy rõ Việt Nam hiện đang dần trở nên có uy tín đối với các hãng thời trang trên thế giới. Với sự tăng trưởng vượt bậc của nền kinh tế, mức sống người dân ngày một nâng cao, thị trường thời trang Việt cũng có những bước phát triển song hành. Người Việt Nam giờ đây cũng tỏ ra “thoáng tay” khi sẵn sàng trả vài nghìn USD cho một cái áo hàng hiệu h ay một chiếc túi da cá sấu đắt tiền. Cùng với sự phát triển đó là sự mọc lên của hàng loạt các cửa hiệu, các trung tâm thời trang lớn kinh doanh những bộ trang phục với đủ kiểu dáng, màu sắc phục vụ cho nhiều đối tượng với phong cách và gu thẩm mỹ khác nhau. Nhiều thương hiệu thời trang cao cấp cũng dần nhận ra Việt Nam đang đủ điều kiện trở thành thị trường đầy tiềm năng cho hãng mình. Một trong những sự kiện lớn trong làng thời trang Việt Nam gần đây, đó là sự xuất hiện của hai “đại gia” trong làng thời trang thế giới là Lacoste (Pháp) và Gucci (Ý). Vi ệt Nam là một thị trường có dân số trẻ, thu nhập bình quân đầu người ngày một tăng. Bên cạnh đó, nhu cầu mua sắm hàng thời trang của người Việt lại bắt nhịp nhanh với các nước trên thế giới. Sự đổ xô của các thương hi ệu thời trang nổi tiếng thế giới vào thị C H trường nội địa đòi hỏi các hãng thời trang trong nước cần có một chiến lược đúng đắn để có thể cạnh tranh được với sự đổ xô ồ ạt của các thương hiệu ngoại nhập. TE Nắm được tâm lý này, các nhà thiết kế trong nước đã biết định hướng sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng Việt Nam. Nhiều bộ trang H U phục được thiết kế tiện dụng, bớt đi tính chất màu mè, biểu diễn. Đa số các nhà thiết kế của các hãng thời trang nổi tiếng không đi sâu vào thiết kế các sản phẩm thời trang cao cấp với giá cao ngất ngưởng mà tập trung vào thiết kế các sản phẩm thời trang ứng dụng, có giá cả phù hợp với đa số người Việt Nam. Gần đây, Tổng Công ty may Việt Tiến vừa giới thiệu ra thị trường dòng sản phẩm San sciaro. Đây là nhãn hiệu thời trang nam dành cho giới doanh nhân mang phong cách Ý, nhãn hiệu này góp phần vào sự thành công trong sự kết nối của giới doanh nhân Việt Nam với doanh nhân trên thế giới, đồng thời tạo nên tinh thần tự tôn dân tộc cho các doanh nhân Việt Nam khi làm việc với các đối tác quốc tế. Với giá cả hợp lý cùng các mẫu thiết kế phù hợp với phong cách ăn mặc của đa số người Việt Nam, các thương hiệu nổi tiếng trong nước như Blue Exchange, Viethy... và các ản s phẩm của Tổng công ty may Việt Tiến, Nhà Bè... vẫn là sự lựa chọn của đa số người Việt Nam. Các cửa hàng chuyên bày bán các sản phẩm thời trang của các hãng này luôn thu hút một số lượng lớn khách hàng, đa số là các bạn trẻ. Giá cả chính là một lợi thế để các sản phẩm thời trang mang thương hiệu Việt cạnh tranh được với các thương hiệu nước ngoài, tuy nhiên, một khi mức thu nhập của người dân ngày càng ổn định hơn thì tất nhiên, chất lượng cũng như kiểu dáng mới là sự lựa chọn hàng đầu. Làm được điều này, đòi hỏi H các nhà thiết kế trong nước phải được đ ào tạo một cách bài bản, đồng thời không ngừng học hỏi, đổi mới để có thể cạnh tranh được trong một lĩnh vực C còn hết sức mới mẻ ở Việt Nam này. Chương II : Nghiên cứu trang phục TE dạo phố. 1. Khái quát trang phục Việt Nam: U Việt Nam bao gồm nhiều dân tộc, trong đó người Kinh có số dân đông nhất và là một trong những tộc người có gốc tích lâu đời trên dải hình chữ S đất này. Mỗi dân tộc mang đậm nét một bản sắc văn hóa độc đáo. Do đó, H trang phục nói chung của từng tộc người nói riêng thật phong phú đa dạng và đầy tính năng qua từng thời kỳ của lịch sử Việt Nam từ trước đến ngày nay. Trang phục là một nhu cầu vật chất quan trọng trong đời sống của nhân dân ta. Với tính chất thực dụng, nó là một sản phẩm; dưới góc độ thẩm mỹ, nó lại là một tác phẩm. Chức năng cơ bản trước nhất của nó là bảo vệ con người. Về mặt này, trang phục dân tộc Việt đã đạt được hiệu quả cao. Từ khi giành lại được quyền độc lập, tự chủ vào thế kỷ X, các vương triều phong kiến đã lưu ý đến một sự thống nhất trong đa dạng, với những quy chế, thể lệ. Tính thống nhất này cũng có thể nhận thức được qua tính giai cấp trên trang phục, ở từng mẫu áo, kiểu quần, màu sắc, hoa văn, trang điểm. Trang phục thể h iện tôn ti, trật tự phon g k iến, n găn cấm mọi sự v i phạm. Ngày nay, trang phục của Quân đội nhân dâ n đã "vượt khung" khỏi phạm vi của một tộc người cụ thể, trở thành một sự thống nhất Việt Nam. 1.1Quan niệm về mặc và chất liệu may của người Việt Cổ: Đối với con người, sau ăn thì đến Mặc là cái quan trọng. Nó giúp cho con người đối phó được với cái nóng, cái rét của thời tiết, khí hậu. Nhân dân ta nói một cách đơn giản : Được bụng no, còn lo ấm cật .Vì vậy, cũng như trong chuyện ăn, quan niệm về mặc của người Việt Nam trước hết là một quan niệm rất thiết thực : “Ăn lấy chắc, mặc lấy bền và Cơm ba bát, áo ba manh, đói không xanh, rét không chết”. Nhưng mặc không chỉ để đối phó với môi trường, mặc có một ý nghĩa xã hội rất quan trọng : “Quen sợ dạ, lạ sợ áo”. Người ta hơn kém nhau nhiều H khi bởi nó : C “Hơn nhau cái áo manh quần TE Thả ra ai cũng bóc trần như ai” và người ta khổ sở nhiều khi cũng vì nó: “Cha đời cái áo rách này U Mất chúng mất bạn vì mày áo ơi!” H Mặc trở thành một nhu cầu không thể thiếu được trong mục đích trang điểm, làm đẹp cho con người: “Người đẹp về lụa, lúa tốt về phân, chân tốt về hài, tai tốt về hoa”. Mỗi dân tộc có cách ăn mặc và trang sức riêng, vì vậy, cái mặc trở thành biểu tượng của văn hóa dân tộc. Mọi âm mưu đồng hóa sau khi xâm lăng đều bắt đầu từ việc đồng hóa cách ăn mặc. Từ nhà Hán cho đến Tống, Minh, Thanh, các triều đại phong kiến Trung Quốc xâm lược luôn kiên trì dùng đủ mọi biện pháp buộc dân ta ăn mặc theo kiểu phương Bắc song chúng luôn thất bại. Các vua nhà Lí, Trần cho dạy cung nữ tự dệt vải, không dùng vải vóc nhà Tống. Trong lời hiệu triệu tướng sĩ đánh quân Thanh, Quang Trung viết : “Đánh cho để dài tóc, đánh cho để đen răng...” Chất liệu may mặc, để đối phó hữu hiệu với môi trường tự nhiên, người phương Nam ta sở trường ở việc tận dụng các chất liệu có nguồn gốc thực vật là sản phẩm của nghề trồng trọt, cũng là những chất liệu may mặc mỏng, nhẹ, thoáng, rất phù hợp với xứ nóng. Trước hết, đó là tơ tằm. Cùng với nghề trồng lúa, nghề tằm tang có từ rất sớm. Trong những di chỉ khảo cổ thuộc hậu kì đá mới cách nay khoảng 5000 năm (như di chỉ Bàu Tró), đã thấy có dấu vết của vải có dọi xe chỉ bằng đất nung. Cấy lúa và trồng dâu, nông và tang - đó là hai công việc chủ yếu luôn gắn liền nhau của người nông nghiệp Việt Nam. Các sách cổ Trung Quốc như Thủy kinh chú, Tam đô phú, Tề dân yếu thuật đều nói rằng đến đầu công nguyên, trong khi Trung Qu ố c một năm chỉ nuôi được 3 lứa tằm thì năng suất tằm ở Giao Chỉ, Nhật Nam, Lâm ấp một TE C H năm đạt được tới 8 lứa. Để có được nhiều lứa tằm trong năm, tổ tiên ta đã lai tạo ra được nhiều giống tằm khác nhau phù hợp với các loại thời tiết nóng, lạnh, khô ẩm. Đây là một nghề hết sức vất vả cực nhọc : Làm ruộng ba năm không bằng chăn tằm một lứa; Làm ruộng ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng. Từ tơ tằm, nhân dân ta đã dệt nên nhiều loại sản phẩm rất phong phú : tơ, lụa, lượt, là, gấm, vóc, nhiễu, the, đoạn, lĩnh, dũi, địa, nái, sồi, thao, vân,... mỗi loại lại có hàng mấy chục mẫu mã khác nhau. H U Vải tơ chuối là một mặt hàng đặc sản của Việt Nam mà đến TK VI, kĩ thuật này đã đạt đến trình độ cao và rất được người Trung Quốc ưa chuộng. Họ gọi loại vải này là "vải Giao Chỉ". Sách Quảng chí chép : "Thân chuối xé ra như tơ, đem dệt thành vải... Vải ấy dễ rách nhưng đẹp, màu vàng nhạt, sản xuất ở Giao Ch ỉ". Cho đ ến tận TK XVIII, lo ại vải này vẫn rất đ ược ưa chuộng, Cao Hùng Trưng trong sách An Nam chí nguyên còn ca ngợi : "loại vải này mịn như lượt là, mặc vào mùa nực thì hợp lắm". Vải dệt bằng sợi tơ đay, gai cũng xuất hiện khá sớm. Đất đai và khí hậu Việt Nam rất thích hợp cao những loại cây này phát triển, tổ tiên ta không những biết tận dụng khai thác nguồn nguyên liệu sẵn có này mà còn thuần dưỡng chúng thành loại cây trồng phổ biến. Sách Trung Quốc thời Hán, Đường đều nói rằng đay, gai ở An Nam mọc thành rừng, dùng để dệt vải. Vải đay gai bền hơn vải tơ chuối nhiều; đem cây đay gai ngâm nước cho thịt thối rữa ra, còn lại tơ đem xe thành sợi dệt vải thì vải cũng mịn như lượt là . Sử sách nước ta ghi: "cứ mỗi tháng vào ngày m ồng một, thường triều đều mặc áo tơ gai ".Nghề dệt vải bông xuất hiện muộn hơn nhưng ít ra cũng từ các thế kĩ đầu công nguyên. Sách vở Trung Hoa gọi loại vải này là vải cát bối. Sách Lương thư giải thích: "Cát bối là tên cây, hoa nở giống như lông ngỗng, rút lấy sợi dệt thành vải trắng muốt chẳng khác gì vải đay". Kĩ thuật trồng bông dệt vải từ phương Nam du nhập sang Trung Hoa v ào TK X đến TK XI, vải bông trở thành mốt đến nỗi người Trung Quốc dương thời kêu là "vải bông mặc kín cả thiên hạ". Trong khi sở trường của phương Nam ta là các loại vải nguồn gốc thực vật thì người phương Bắc có sở trường dùng da thú là sản phầm của nghề chăn nuôi làm chất liệu mặc, thêm vào đó, da (và lông) thú lại rất phù hợp với thời tiết phương Bắc lạnh. Mùa lạnh ở Việt Nam, bên cạnh cách mặc đơn TE C H giản và rẻ tiền nhất là mặc lồng nhiều áo vào nhau, người ta may độn bông vào áo cho ấm (áo bông, áo mền .. ). Người nông thôn còn dùng loại áo làm bằng lá gồi, gọi là áo tơi mặc đi làm đồng vừa tránh rét,tránh mưa, vừa tránh gió 1.2 Cách thức trang phục qua các thời đại .Tính linh hoạt trong cách mặc của người Việt. H U Theo chủng loại và chức năng, trang phục gồm có đồ mặc phía trên, đồ mặc ph ía dưới, đ ồ đ ội đ ầu, đ ồ đi chân và đ ồ tran g sức. Theo mụ c đích, có trang phục lao dộng và trang phục lễ hội. Theo giới tính, thì có sự phân biệt trang phục nam và trang phục nữ. Cách thức trang phục của người Việt qua các thời đại bị chi phối bởi hai nhân tố chính, của môi trường tự nhiên hoặc có nguồn gốc từ môi trường tự nhiên - đó là: khí hậu nóng bức của vùng nhiệt đới và công việc lao động nông nghiệp trồng lúa nước. Trang phục ngư ời việc gồm có ba phần:  Đồ mặc phía dưới: Đồ mặc phía dưới tiêu biểu hơn cả, ổn định hơn cả của người phụ nữ Việt Nam qua các thời đại là cái váy. Từ thời Hùng Vương, phụ nữ đã mặc váy, lối mặc đó được bảo lưu một cách kiên trì ở nhiều nơi cho tới tận giữa thế kỉ này. Nó là đồ mặc điển hình của cả vùng Đông Nam Á và phổ biến đến mức, ở một số dân tộc Đông Nam Á, không chỉ phụ nữ, mà cả nam giới cũng mặc váy. Sở dĩ như vậy là vì mặc váy không chỉ mát, đối phó được một cách có hiệu quả với khí hậu nóng bức, mà còn rất phù hợp với công việc đồng áng. Là thứ đồ mặc phía dưới đặc thù của phương Nam, chiếc váy khác hắn với chiếc quần có nguồn gốc từ gốc du mục Trung Á : thứ đồ mặc này phù hợp với công việc chăn nuôi cưỡi ngựa và khí hậu phương Bắc giá lạnh. Với âm mưu đồng hóa, phong kiến Tr ung Hoa đã nhiều lần muốn đưa chiếc quần vào thay thế cho chiếc váy của phụ nữ nước ta. Đến thời thuộc Minh, chiếc H quần phụ nữ có lẽ đã phổ biến được ở một bộ phận thị dân. Bởi vậy mà vào năm 1665, vua Lê Huy ền Tông đã phải ra chiếu chỉ cấm phụ nữ : không được mặc quấn để bảo tồn quốc tục mặc váy. Trong khi đó đến cuối TK. XVII, để tạo nên sự đối lập với Đàng Ngoài, chúa Nguyễn ở trong Nam đã lệnh cho trai gái Đàng Trong dùng quần áo Bắc quốc (Trung Hoa) để tỏ sự TE C biến đổi. Thành ra chiếc quần gốc du mục cuối cùng đã thâm nhập vào miền Nam sớm hơn miền Bắc. Đến năm 1828, vua Minh Mạng tiếp tục học theo Trung Hoa một cách triệt để, ra chiếu chỉ cấm dân mặc váy, và đã gây nên một sự phản ứng mạnh mẽ trong dân chúng ở vùng Bắc Hà. Phản ứng bởi lẽ người dân Việt rất tự hào về chiếc váy, rất tự tin vào bản sắc và bản lĩnh văn U hóa của mình : “ Cái trống thì thủng hai đầu. Bên ta thì có , bên tàu thì không!” Đối với nam giới, đồ mặc phía dưới ban đầu là chiếc khố. Khố là một H mảnh vải dài quấn một hoặc nhiều vòng quanh bụng và luồn từ trước ra sau, đuôi khố thường thả phía sau (cũng có khi thả về phía trước). Khố mặc mát, phù bợp với khí hậu nóng bức và dễ thao tác trong lao động. Vì vậy, nó không chỉ là đồ mặc điển hình thời Hùng Vương mà còn được duy trì ở bộ phận dân chúng khá lâu về sau này. Thời Nguyễn các sắc lính tuy phân biệt với nhau bằng màu của thắt lưng (lễ phục) hoặc xà cạp (thường phục), nhưng vẫn dược gọi là "khố": lính khố xanh (địa phương), lính khố đỏ (quân thường trực), lính khố vàng (phục vụ vua). Ngày nay, tuy nam giới không còn đóng khố, nhưng do sự chi phối của khí hậu, lối cởi trần mặc độc một chiếc quần đùi (quần xà lỏn) lúc ở nhà vào mùa nóng ở người lớn cũng như trẻ con, nông thôn cũng như thành thị, thực ra cũng chẳng khác cách mặc cởi trần đóng khố thời Hùng Vương bao xa! Khi chiếc quần gốc du mục thâm nhập vào thì nam giới là bộ phận tiếp thu nó sớm nhất. Điều này thật dễ hiểu, bởi lẽ nam giới (dương tính) hướng ngoại nên dễ hấp thụ văn hóa bên ngoài hơn. Quần đàn ông có hai loại : quần lá tọa và quần ống sớ. Quần lá tọa cho ống rộng và thẳng, đũng sâu, cạp quần (miền Nam gọi là lưng quần) to bản. Khi mặc, người ta buộc dây thắt lưng ra ngoài cạp rồi thả phần cạp thừa phía trần rủ xuống ra ngoài thắt lưng (vì thế nên có tên gọi là "lá tọa") . Quần lá tọa chính là loại quần được sáng tạo phù hợp với môi trường khí hậu nóng bức của ta (do có ống rộng nên mặc mát chẳng thua kém gì cái váy của phụ nữ), và có thể sử dụng rất linh hoạt thích hợp với lao động đồng áng đa dạng - ở mỗi loại ruộng khác nhau (ruộng cạn, ruộng nước, nước nông, nước sâu), người đàn ông có thể điều chỉnh cho ống  Đồ mặc phía trên C H quần cao hoặc thấp rất dễ dàng bằng cách kéo cạp (lưng) quần lên hoặc xuống (chính vì vậy mà quần có đũng sâu). Ngày lễ hội, nam giới dùng quần ống sớ : quần màu trắng có ống hẹp, đũng cao gọn gàng, đẹp mắt. TE Đồ mặc phía trên của phụ nữ ổn định nhất qua các thời đại là cái yếm. H U Yếm là đồ mặc mang tính chất thuần tuý Việt Nam, thường do phụ nữ tự cắtmay-nhuộm lấy, với nhiều kiểu cổ, nhiều màu phong phú: yếm nâu để đi làm thường ngày ở nông thôn; yếm trắng thường ngày ở thành thị; yếm hồng, yếm đào, yếm thấm... dùng vào những ngày lễ hội. Yếm dùng để che ngực cho nên nó trở thành biểu tượng của nữ tính (khi giặt phải phơi phóng ở chỗ kín đáo), và có sức quyến rũ mãnh liệt: “Ba cô đội gạo lên chùa, Một cô yếm thắm bỏ bùa cho sư. Sư về sư ốm tương tư ốm lăn ôm lóc cho sư trọc đầu...” Yếm và những bộ phận của yếm trở thành biểu tượng của tình yêu: “Yếm trắng mà vã nước hồ; Vã đi vã lại anh đồ yêu thương”; Để đối phó với khí hậu nóng bức, phụ nữ khi làm lụng, nhất là trong bóng râm, dù là vào th ời Hùng Vương hay là đầu TK. XX vẫn thường mặc
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan