Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng thiết kế trung tâm thương mại an bình lê anh tr...

Tài liệu Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng thiết kế trung tâm thương mại an bình lê anh trí

.PDF
182
276
118

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH XÂY DỰNG THIẾT KẾ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI AN BÌNH (THUYẾT MINH/PHỤ LỤC) SVTH : LÊ ANH TRÍ MSSV : 0851020298 GVHD : TS. DƯƠNG HỒNG THẨM TP. Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2013 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Dương Hồng Thẩm LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin chân thành cảm ơn Thầy Dương Hồng Thẩm, người đã hướng dẫn em thực hiện đồ án này. Thầy đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em và các bạn trong nhóm rất nhiều để chúng em có thể hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp trong suốt thời gian qua. Em cũng xin tỏ lòng biết ơn đến tất cả các thầy cô đã từng tham gia giảng dạy tại Khoa Xây Dựng & Điện trường ĐH Mở TP Hồ Chí Minh. Các thầy cô đã trang bị cho chúng em những kiến thức quý báu, đã từng bước hướng dẫn chúng em đi vào con đường học tập và nghiên cứu. Không có sự giúp đỡ của các thầy cô, chắc chắn chúng em không thể có được hành trang kiến thức như ngày hôm nay. Nhân cơ hội này em cũng xin gửi lời cám ơn đến các bạn trong nhóm đã cùng em chia sẽ, thảo luận để gỡ đi những khúc mắt trong quá trình làm đồ án này. Đặc biệt là nhóm trưởng Phạm Văn Lâm và bạn Trịnh Hoàng Tuấn. Bên cạnh đó, xin gửi lời cám ơn đến các bạn bè xa gần đã động viên, khuyến khích và giúp đỡ em hoàn thành đồ án này. Và chắc chắn em sẽ không bao giờ quên công ơn của Cha Mẹ, Gia Đình, Người Thân đã luôn luôn động viên, khuyến khích và giúp đỡ em trên từng bước đi. Đồ án này sẽ không thể hoàn tất tốt đẹp nếu thiếu sự động viên, khuyến khích và giúp đỡ của mọi người. Kết thúc đồ án, em xin nhận những góp ý từ các thầy cô để có thể hoàn thiện hơn về kiến thức cũng như những kinh nghiệm để tự tin và vững bước vào nghề, tránh sai sót và lãng phí, góp phần cống hiến cho xã hội Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các bạn SVTH: Lê Anh Trí MSSV: 0851020298 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Dương Hồng Thẩm LỜI MỞ ĐẦU Đề tài: Trung tâm thương mại An Bình Lý do chọn đề tài: Với xu hướng hiện đại hóa đất nước hiện nay, nhu cầu nhà ở ngày càng tăng trong khi việc mở rộng đô thị trở nên vô cùng khó khăn, do đó, để tiết kiệm và sử dụng đất hiệu quả, các công trình nhà cao tầng là 1 giải pháp hợp lý. Không những vậy, nó còn có thể kết hợp được nhiều chức năng như nhà ở, thương mại, văn phòng hay nhà hàng khách sạn… Phạm vi nghiên cứu: Trong đồ án này, phần lớn kiến thức đã được trang bị trên nhà trường, ngoài ra còn tham khảo nghiên cứu thêm về loại cấu kiện vách cứng, công nghệ thi công ván khuôn trượt, phần mềm Etabs và Safe Kết cấu của đề tài bao gồm: Sàn sườn toàn khối Cầu thang Hồ nước mái Khung không gian Móng cọc khoan nhồi SVTH: Lê Anh Trí MSSV: 0851020298 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Dương Hồng Thẩm MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 1.1. Sự cần thiết của công trình 1.2. Tổng quan về công trình 1.2.1. Giới thiệu về công trình 1.2.2. Quy mô công trình 1.2.3. Điều kiện về khí hậu thủy văn 1.3. Giải pháp về kiến trúc 1.3.1. Giải pháp giao thông 1.3.2. Hệ thống chiếu sáng 1.3.3. Hệ thống điện 1.3.4. Cấp nước 1.3.5. Thoát nước 1.4. Giải pháp kết cấu 1.4.1. Tiêu chuẩn thiết kế 1.4.2. Kết cấu công trình 1 1 1 2 2 3 3 3 3 3 4 4 4 4 CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 2.1. Số liệu tính toán 2.2. Phân tích mặt bằng 2.3. Tính toán cấu kiện 2.3.1. Xác định kích thước sơ bộ 2.3.2. Xác định tải trọng 2.3.3. Tính toán cốt thép 5 7 8 8 8 8 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ 3.1. Sơ bộ chọn kích thước tiết diện cầu thang: 3.2. Xác định tải trọng 3.2.1. Tải trọng tác dụng lên bản chiểu nghỉ, chiếu tới 3.2.2. Tải trọng tác dụng lên bản thang 3.3. Tính toán các bộ phận của cầu thang 3.3.1. Bản thang 3.3.2. Bản chiếu tới 3.3.3. Dầm chiếu tới 15 16 16 18 19 19 22 24 CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI 4.1. Giới thiệu chung 4.2. Chọn sơ bộ kích thước các bộ phận của hồ nước mái 4.2.1. Chọn chiều dày bản 4.2.2. Chọn tiết diện dầm 4.2.3. Chọn tiết diện cột 4.3. Tính toán các bộ phận hồ nước mái 4.3.1. Bản nắp 4.3.2. Bản đáy 4.3.3. Bản thành 4.3.4. Hệ dầm trực giao 4.3.5. Cột 28 29 29 29 30 30 30 32 40 44 54 SVTH: Lê Anh Trí MSSV: 0851020298 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Dương Hồng Thẩm CHƯƠNG 5: KHUNG 5.1. Mô hình tính toán khung 5.2. Xác định tải trọng tác dụng lên công trình 5.3. Lập mô hình trong Etabs 5.4. Tính toán khung trục B 5.4.1. Dầm khung trục B 5.4.2. Cột khung trục B 5.5. Tính toán khung trục 3 5.5.1. Dầm khung trục 3 5.5.2. Cột khung trục 3 5.5.3. Vách khung trục 3 5.6. Dầm dọc 5.7. Kiểm tra ổn định công trình 5.7.1. Kiểm tra chuyển vị đỉnh công trình 5.7.2. Kiểm tra chống lật 56 56 60 76 76 81 87 87 92 94 100 107 107 108 CHƯƠNG 6: MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 6.1. Địa chất công trình 6.2. Thiết kế móng cọc khoan nhồi 6.2.1. Các loại tải trọng trong tính toán 6.2.3. Sơ bộ kích thước 6.2.2. Xác định sức chịu tải cọc 6.2.3. Xác định số lượng và bố trí cọc 6.2.4. Kiểm tra phản lực đầu cọc 6.2.5. Kiểm tra lún 6.2.6. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng 6.2.7. Tính toán cốt thép cho đài móng 6.3. Móng dưới hệ lõi thang 6.3.1. Xác định số lượng và bố trí cọc 6.3.2. Kiểm tra lún 6.3.3. Lực tác dụng lên cọc và nội lực đài móng 6.3.4. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng 6.3.5. Tính toán cốt thép 109 111 111 113 114 118 120 121 128 129 132 134 136 139 143 143 CHƯƠNG 7: BIỆN PHÁP THI CÔNG VÁN KHUÔN TRƯỢT 7.1. Giới thiệu về công nghệ thi công ván khuôn trượt 7.1.2. Điều kiện áp dụng và yêu cầu trong thiết kế, thi công ván khuôn trượt 7.1.3. Ưu - nhược điểm của công nghệ ván khuôn trượt 7.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ ván khuôn trượt 7.2.1. Cấu tạo của hệ ván khuôn trượt 7.2.2. Nguyên lý hoạt động của hệ thống ván khuôn trượt 7.3. Đặc điểm và trình tự thi công ván khuôn trượt 7.3.1. Một số đặc điểm khi thi công ván khuôn trượt nhà cao tầng 7.3.2. Trình tự thi công ván khuôn trượt 7.4. Thiết kế hệ thống ván khuôn trượt thi công lõi thang 7.4.1 Kiểm tra chiều dày của lõi theo điều kiện chiều dày tối thiểu 7.4.2. Tính toán tấm ván khuôn 7.4.3. Tính toán khả năng chịu lực của ty kích 7.4.4. Chọn và thiết kế kích nâng 7.4.5. Tính toán tốc độ trượt 144 144 145 146 146 153 154 154 155 156 156 157 159 159 161 SVTH: Lê Anh Trí MSSV: 0851020298 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Dương Hồng Thẩm 7.4.6. Tính toán kiểm tra điều kiện làm việc của kết cấu khung trượt 7.5. Kỹ thuật thi công ván khuôn trượt cho hệ vách cứng, lõi cầu thang 7.5.1. Biện pháp thi công 7.5.1.1. Công tác chuẩn bị thi công 7.5.1.2. Lắp dựng hệ thống ván khuôn và sàn thao tác 7.5.1.3. Lắp đặt hệ thống nâng áp lực dầu 7.5.1.4. Công tác thi công cốt thép 7.5.1.5. Công tác thi công bê tông 7.5.1.6. Công tác trượt vách 7.5.1.7. Công tác bão dưỡng bê tông 7.5.1.8. Tháo dỡ ván khuôn trượt 7.5.1.9. Thu hồi thanh ty kích 7.6. Những sự cố thường gặp và biện pháp khắc phục 7.6.1. Sàn công tác mất cân bằng 7.6.2. Tường bị nghiêng 7.6.3. Ty kích uốn cong 7.6.4. Kích không xả dầu 7.6.5. Quá tải động cơ, dầu thuỷ lực bị nóng 7.6.6. Bê tông sau ra khỏi ván khuôn bị rỗ, xốp 7.6.7. Bê tông không tách khỏi ván khuôn, bị chảy ra ngoài 7.6.8. Bê tông sau khi ra khỏi ván khuôn xuất hiện các vết nứt ngang 7.6.9. Cốt thép hở ra ngoài bê tông KẾT LUẬN PHỤ LỤC Kết quả nội lực dầm khung trục B Kết quả nội lực cột khung trục B Kết quả nội lực dầm khung trục 3 Kết quả nội lực cột khung trục 3 Kết quả nội lực vách khung trục 3 Kết nội lực quả dầm dọc trục 1’ Kết nội lực quả dầm dọc trục A’ DANH MỤC THAM KHẢO SVTH: Lê Anh Trí MSSV: 0851020298 162 167 167 167 167 168 169 169 170 171 171 171 172 172 173 173 173 173 173 174 174 174 175 176 176 190 239 255 298 318 329 341 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Dương Hồng Thẩm CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 1.1 Sự cần thiết của công trình Hiện nay, mật độ dân số ở các thành phố lớn của nước ta đang ngày càng tăng, đặc biệt là các thành phố mới đang phát triển. Chính vì lý do đó mà nhu cầu về nhà ở cũng tăng lên đáng kể. Mặt khác, để tiện cho việc quy hoạch ở các thành phố này diễn ra suôn sẻ và dễ dàng thì xu hướng phát triển các khu nhà liên kế và các tòa nhà cao tầng khá thịnh hành. Và với thói quen chọn nhà ở những vị trí đắc địa của người dân (gần nơi làm việc, gần khu thương mại dịch vụ và các trung tâm vui chơi giải trí…) thì các tòa nhà cao tầng kết hợp nhiều chức năng là 1 lựa chọn tốt và cũng khá ổn về mặt tài chính. 1.2 Tổng quan về công trình 1.2.1 Giới thiệu công trình Tên công trình: Trung tâm thương mại An Bình. Địa điểm xây dựng: Xã An Bình, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương Vị trí chiến lược của công trình: SVTH: Lê Anh Trí MSSV: 0851020298 Page 1 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Dương Hồng Thẩm   1.2.2 Qui mô công trình Diện tích khu đất: 2546.05 m2. Chiều cao công trình tính đến sàn mái: 37 m (tính từ cốt ±0.000). Chiều cao công trình tính đến đỉnh mái: 39.5 m (tính từ cốt ±0.000). Công trình có tổng cộng: 13 tầng kết hợp trung tâm thương mại, siêu thị, tiện ích… bao gồm: Tầng hầm: chiều cao tầng hầm là 3.6 m gồm có các phòng kỹ thuật, phòng điện, kho, chỗ để xe máy, chỗ để xe hơi, diện tích mặt bằng 1998 m2 Tầng trệt cao 4 m, và lầu 1 cao 3.3 m dùng làm siêu thị, diện tích mặt bằng 1998 m2 Lầu 2 tới 11: chiều cao tầng 3.3 m, diện tích mặt bằng 2035 m2. Diện tích mặt sàn 40700 m2 Tầng kỹ thuật: gồm phòng kỹ thuật thang máy và hồ nước mái chứa nước sinh hoạt và phòng cháy chữa cháy. 1.2.3 Điều kiện về khí hậu thủy văn Đặc điểm khí hậu BÌNH DƯƠNG được chia thành hai mùa rõ rệt  Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 11 có  Nhiệt độ trung bình: 25oC  Nhiệt độ thấp nhất: 20oC  Nhiệt độ cao nhất: 36oC  Lượng mưa trung bình: 274.4 mm (tháng 4) SVTH: Lê Anh Trí MSSV: 0851020298 Page 2 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng       GVHD: TS. Dương Hồng Thẩm Lượng mưa cao nhất: 638 mm (tháng 5) Lượng mưa thấp nhất: 31 mm (tháng 11) Độ ẩm tương đối trung bình: 48.5% Độ ẩm tương đối thấp nhất: 79% Độ ẩm tương đối cao nhất: 100% Lượng bốc hơi trung bình: 28 mm/ngày đêm  Mùa khô: từ tháng 12 đến tháng 4  Nhiệt độ trung bình: 27oC  Nhiệt độ cao nhất: 40oC  Gió:  Vào mùa khô:  Gió Đông Nam: chiếm 30% - 40%  Gió Đông: chiếm 20% - 30%  Vào mùa mưa:  Gió Tây Nam: chiếm 66% Hướng gió Tây Nam và Đông Nam có vận tốc trung bình: 2.15 m/s Gió thổi mạnh vào mùa mưa, ngoài ra còn có gió Đông Bắc thổi nhẹ 1.3 Giải pháp về kiến trúc 1.3.1 Giải pháp giao thông Sảnh và hành lang nối giữa các phòng là giải pháp giao thông theo phương ngang của các tầng của công trình. Giao thông theo phương đứng giữa các tầng gồm có sáu buồng thang máy và hai cầu thang bộ phục vụ thoát hiểm. Cầu thang thoát hiểm được bố trí gần các buồng thang máy và thông với sảnh chính thuận lợi cho việc thoát hiểm khi có sự cố cháy nổ, từ tầng trệt lên lầu 2 có hệ thống thang cuốn phục vụ thuận tiện khách hàng di lại mua sắm. 1.3.2 Hệ thống chiếu sáng Cửa sổ được bố trí đều khắp bốn mặt của công trình và do diện tích mặt bằng công trình lớn nên chỉ 1 bộ phận công trình nhận được hầu hết ánh sáng tự nhiên vào ban ngày, những nơi ánh sáng tự nhiên không thể đến được thì sử dụng chiếu sáng tự nhiên, còn ban đêm sử dụng chiếu sáng nhân tạo là chủ yếu. 1.3.3 Hệ thống điện Công trình sử dụng nguồn điện khu vực do tỉnh cung cấp. Ngoài ra còn dùng nguồn điện dự trữ phòng khi có sự cố là một máy phát điện đặt ở tầng kỹ thuật nhằm đảm bảo cung cấp điện 24/24 giờ cho công trình. Hệ thống điện được đi trong các hộp gen kỹ thuật. Mỗi tầng đều có bảng điều khiển riêng cung cấp cho từng phần hay khu vực. Các khu vực đều có thiết bị ngắt điện tự động để cô lập nguồn điện cục bộ khi có sự cố. 1.3.4 Cấp nước Công trình có hồ nước mái, sử dụng nước từ trạm cấp nước thành phố, sau đó bơm lên hồ nước mái, rồi phân phối lại cho các tầng. Bể nước này còn có chức năng dự trữ nước SVTH: Lê Anh Trí MSSV: 0851020298 Page 3 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Dương Hồng Thẩm phòng khi nguồn nước cung cấp từ trạm cấp nước bị gián đoạn (sửa chữa đường ống v..v..) và quan trọng hơn nữa là dùng cho công tác phòng cháy chữa cháy. 1.3.5 Thoát nước Công trình có hệ thống thoát nước mưa trên sàn kỹ thuật, nước mưa, nước sinh hoạt ở các căn hộ theo các đường ống kỹ thuật dẫn xuống tầng hầm qua các bể lắng lọc sau đó được bơm ra ngoài và đi ra hệ thống thoát nước chung của tỉnh. Tất cả hệ thống đều có các điểm để sửa chữa và bảo trì. 1.3.6 Phòng cháy chữa cháy Công trình có trang bị hệ thống phòng cháy chữa cháy cho nhà cao tầng theo đúng tiêu chuẩn TCVN 2622-78 “Phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình yêu cầu thiết kế”.Công trình còn có hệ thống báo cháy tự động và bình chữa cháy bố trí ở khắp các tầng, khoảng cách xa nhất từ các phòng có người ở đến lối thoát gần nhất nằm trong quy định, họng chữa cháy được thiết lập riêng cho cao ốc… 1.4 Giải pháp kết cấu 1.4.1 Tiêu chuẩn thiết kế     Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng và tác động Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc Nhà cao tầng – tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 356 : 2005. TCVN 2737 : 1995. TCVN 205 : 1998. TCXD 198 : 1997 1.4.2 Kết cấu công trình Hệ chịu lực của nhà cao tầng là bộ phận chủ yếu của công trình nhận các loại tải trọng truyền chúng xuống móng và nền đất. Các hệ kết cấu BTCT toàn khối được sử dụng phổ biến trong các nhà cao tầng bao gồm: hệ kết cấu khung, hệ kết cấu tường chịu lực, hệ khung – vách hỗn hợp, hệ kết cấu hình ống và hệ kết cấu hình hộp. Nhìn chung, hệ chịu lực của công trình nhà cao tầng được tạo thành từ các cấu kiện chịu lực chính là sàn, khung và vách cứng. Việc lựa chọn hệ kết cấu dạng này hay dạng khác phụ thuộc vào điều kiện của công trình, công năng sử dụng, chiều cao nhà và độ lớn tải trọng ngang. Trong đó kết cấu tường chịu lực (hay còn gọi là vách cứng) là một hệ thống tường vừa làm nhiệm vụ chịu tải trọng đứng vừa là hệ thống chịu tải trọng ngang. Đây là loại kết cấu mà theo nhiều tài liệu đã chỉ ra rằng rất thích hợp cho các chung cư cao tầng. Ưu điểm nổi bật của hệ kết cấu này là kết hợp với hệ sàn tạo thành một hệ hộp nhiều ngăn có độ cứng không gian lớn, tính liền khối cao, độ cứng phương ngang tốt, khả năng chịu lực lớn, đặc biệt là tải trọng ngang (gió và động đất). Trong những năm gần đây, nước ta đã xuất hiện 1 số cơn động đất nhẹ, do đó, để tăng tính an toàn ta nên tính toán thiết kế loại kết cấu này  Giải pháp kết cấu được chọn là hệ khung – vách hỗn hợp vì trong hệ thống kết cấu này, hệ thống vách đóng vai trò chủ yếu chịu tải trọng ngang, hệ khung chủ yếu để chịu tải trọng thẳng đứng, việc phân rõ các chức năng này tạo điều kiện để tối ưu hóa các cấu kiện, giảm bớt kích thước cột và dầm, đáp ứng được yêu cầu kiến trúc SVTH: Lê Anh Trí MSSV: 0851020298 Page 4 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Dương Hồng Thẩm CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 2.1. Số liệu tính toán Bê tông loại B25 có các chỉ tiêu: Cường độ chịu nén tính toán: Rb = 14.5 MPa Cường độ chịu kéo tính toán: Rbt = 1.05 MPa Mô đun đàn hồi Eb = 30.103 MPa Cốt thép gân  ≥ 10 loại CII, có các chỉ tiêu: Cường độ chịu kéo tính toán: Rs = 280 MPa Cường độ chịu nén tính toán: Rsc= 280 MPa Mô đun đàn hồi Es = 21.104 MPa Cốt thép trơn  < 10 loại CI, có các chỉ tiêu: Cường độ chịu kéo tính toán: Rs = 225 MPa Cường độ chịu nén tính toán: Rsc= 225 MPa Mô đun đàn hồi Es = 21.104 MPa SVTH: Lê Anh Trí MSSV: 0851020298 Page 5 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Dương Hồng Thẩm MẶT BẰNG CÁC Ô SÀN SVTH: Lê Anh Trí MSSV: 0851020298   Page 6 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Dương Hồng Thẩm 2.2. Phân tích mặt bằng Đối với công trình nhà cao tầng, do sàn có diện tích lớn và thuộc loại tốn thời gian bậc nhất khi thi công, nên ta cần xem xét nhiều phương án để đưa ra sự lựa chọn hợp lý. Kết cấu sàn sẽ được chọn sao cho phù hợp với các yêu cầu kiến trúc, kinh tế và thời gian thi công mà vẫn đảm bảo được khả năng làm việc. Sau đây sẽ là 1 số phương án được đề xuất:  Hệ sàn sườn: Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn - Ưu điểm: + Tính toán đơn giản. + Phổ biến, công nghệ thi công phong phú, thuận tiện cho thi công. - Nhược điểm: + Chiều cao dầm làm mất vẻ đẹp kiến trúc + Không tiết kiệm không gian sử dụng.  Hệ sàn ô cờ Cấu tạo gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai phương, chia bản sàn thành các ô bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các dầm không quá 2m. - Ưu điểm: + Tránh được có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm được không gian sử dụng và có kiến trúc đẹp, thích hợp với các công trình yêu cầu thẩm mỹ cao và không gian sử dụng lớn như hội trường, câu lạc bộ... - Nhược điểm: + Thi công phức tạp. + Tốn kém vật liệu  Sàn không dầm (không có mũ cột) Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột - Ưu điểm: + Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm được chiều cao công trình + Dễ phân chia không gian và bố trí hệ thống kỹ thuật điện, nước… + Thích hợp với những công trình có khẩu độ vừa. + Thi công nhanh hơn so với phương án sàn dầm - Nhược điểm: + Độ cứng khung nhỏ hơn nhiều so với phương án sàn dầm + Sàn phải có chiều dày lớn để đảm bảo khả năng chịu uốn và chống chọc thủng dẫn đến tăng khối lượng sàn và giá thành cao.  Sàn không dầm ứng lực trước Ngoài các đặc điểm chung của phương án sàn không dầm thì phương án này còn khắc phục được một số nhược điểm khác như sau - Ưu điểm: + Giảm chiều dày sàn + Tăng độ cứng sàn + Tiết kiệm được cốt thép - Nhược điểm: + Tính toán phức tạp + Thi công khó khăn và tốn kém hơn + Thiết bị giá thành cao và còn hiếm do trong nước chưa sản xuất được Nhận xét và lựa chọn giải pháp thiết kế Chọn phương án thiết kế là sàn sườn. Do đó cần bổ sung thêm các dầm phụ nhằm giảm độ võng cho sàn, ước tính chiều cao dầm phụ vào khoảng 450-500. Tuy nhiên, với chiều cao SVTH: Lê Anh Trí MSSV: 0851020298 Page 7 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Dương Hồng Thẩm tầng là 3.3m, công trình vẫn đảm bảo được chiều cao thông thủy là 2.8m. Về mặt kiến trúc, có thể xử lý bằng cách đóng la phong để đảm bảo yêu cầu mỹ quan cho công trình 2.3. Tính toán cấu kiện 2.3.1 Xác định kích thước sơ bộ  Đối với sàn h trong đó: D = 1 ÷ 1.3, tùy theo tải trọng lớn hoặc nhỏ m = 30 ÷ 35, đối với sàn bản dầm = 40 ÷ 45, đối với sàn bản kê L1: chiều dài cạnh ngắn D L m S1 2.7 x 9 2.33 Chiều dày sàn (mm) 100 S2 3.1 x 6.3 2.03 100 2.75 S3 3.5 x 3.5 1 100 2.75 S4 3.5 x 4.5 1.29 100 2.75 S5 4.5 x 4.5 1 100 2.75 Stt Kích thước ô sàn (m) Tỉ số L2/L1  Đối với dầm Dầm chính: h Trọng lượng bản thân bản sàn (kN/m2) 2.75 L ; với L1 = 8m, L2 = 9m  hdc = 700mm, bdc = 300 Dầm phụ: h L ; với L1 = 8m, L2 = 9m  hdp = 500mm, bdp = 300 2.3.2. Xác định tải trọng  Tĩnh tải g n γ δ   SVTH: Lê Anh Trí MSSV: 0851020298 Page 8 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Dương Hồng Thẩm Gạch Ceramic Tải trọng tiêu chuẩn (kN/m3) 20 Hệ số an toàn n 1.1 Chiều dày (m) 0.01 Tải trọng tính toán (kN/m2) 0.22 Lớp vữa lót 18 1.3 0.03 0.702 Lớp vữa trát 18 1.3 0.01 0.234 Các lớp cấu tạo sàn Hệ thống kỹ thuật 2 0.3 kN/m 1.1 0.33 Tổng cộng 1.486  Trọng lượng tường xây trên ô sàn Trọng lượng tường ngăn được quy đổi thành tải phần bố đều trên sàn như sau n γ L H δ g S  Stt Ssan (m2) n γ (kN/m3) S4 15.75 1.1 18 S5 20.25 1.1 18 δ (m) Ht (m) Lt (m) ∑ g (kN/m2) 0.1 0.2 0.1 0.2 2.8 2.8 0 3.3 1.1 4.4 2.32 2.71 Hoạt tải Loại phòng Tải trọng tiêu chuẩn (kN/m2) Hệ số an toàn Tải trọng tính toán (kN/m2) Căn hộ chung cư 1.5 1.3 1.95 Hành lang 3 1.2 3.6 Riêng đối với ô sàn S5 (1 phần là căn hộ, 1 phần là hành lang), có thể lấy ptc = 2 kN/m2  ptt = 1.2 x 2 = 2.4 kN/m2  Tổng tải trọng g g g p q g Trong đó: gs : tổng trọng lượng các lớp cấu tạo sàn (kN/m2) gt : trọng lượng do tường xây (kN/m2) Stt SVTH: Lê Anh Trí Tĩnh tải gtt (kN/m2) Hoạt tải ptt (kN/m2) q (kN/m2) gs gt S1 4.236 - 3.6 7.84 S2 4.236 - 3.6 7.84 S3 4.236 - 3.6 7.84 S4 4.236 2.32 1.95 8.5 S5 4.236 2.71 2.4 9.35 MSSV: 0851020298 Page 9 Đồ ánn tốt nghiệp kỹ sư xây dự ựng GVHD: TS S. Dương Hồồng Thẩm  Xét ô bảản S1 (2.7 x 9 m) Sơ đồồ tính toán của bản sànn: Ta cóó: hdp/hs = 500/100 5 > 3 và tỉ số L2/L / 1 = 2.1 > 2  Bản dầm làm m việc theo pphương cạn nh ngắn, liênn kết giữa bản b sàn và dầm d được xeem như m là liêên kết ngàm men dương lớn l nhất ở giữa g bản: Mom qL M 12 Mom men âm lớn nhất ở gối: qL M 24 7.84 2.7 7 24 2.38 k kNm 7.84 2.7 7 12 4.76 k kNm  Xét ô bảản S4 (3.5 x 4.5 m) nằm m ở bên tronng Sơ đồồ tính toán của bản sànn: Ta cóó: tỉ số L2/L L1 = 1.29 < 2 và hdp/hs = 500/120 = 4.17 > 3, ô sàn bảo đảm được tính liên tục (ddo đang xétt ô sàn S4a nằm n ở bên trong) t B Bản liên kếtt với các dầầm được xeem như là liên kết ngààm, bản làm m việc 2 phhương và thuộcc loại ô thứ 9 Tra bbảng phụ lụục 15 ta đượ ợc: m91 = 0.02088, m92 = 0.0 0126 k91 = 0.04744, k92 = 0.02287 k P = qqL1L2 = 8.5 x 3.5 x 4.5 = 133.88 kN Mom men dương lớn l nhất ở giữa g bản: M1 = m91 208 x 133.8 88 = 2.78 kN Nm 9 x P = 0.02 M2 = m92 x P = 0.01 126 x 133.8 88 = 1.7 kNm m 9 Mom men âm lớn nhất ở gối: Nm MI = k911 x P = 0.0474 x 133.888 = 6.35 kN   MI = k922 x P = 0.0287 x 133.888 = 3.84kNm m n ngoài cùng, c do khhông đảm bảảo được tínnh liên tục nên n ta sử Đối với các ô sàn nằm k như saau: dụngg các sơ đồ khác Sơ đồ tính t số 6 SVTH H: Lê Anh Trí T   Sơ đồ tínhh số 7 M MSSV: 0851020298 S đồ tính số Sơ s 8   Page 10 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Dương Hồng Thẩm - Ô sàn S4 có 3 sơ đồ tính là sơ đồ 6, sơ đồ 7, sơ đồ 8 và sơ đồ 9 - Ô sàn S3, S5a, S5b có 2 sơ đồ tính là sơ đồ 7 và sơ đồ 9 Giả thiết tính toán: - a1 = 1.5 cm khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh ngắn đến mép bê tông chịu kéo - a2 = 2.2 cm khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh dài đến mép bê tông chịu kéo - ho = h – a (cm), chiều cao có ích của tiết diện (tùy theo phương đang xét) - b = 100 cm, bề rộng tính toán của dải Đặc trưng vật liệu Bê tông B25 Rbt (Mpa) 1.05 Rb (Mpa) 14.5 Eb (MPa) 30x103 Cốt thép CI Rsc (Mpa) 225 Rs (Mpa) 225 Es (Mpa) 21x104 1 Lấy hệ số điều kiện làm việc của bê tông là γ Tra bảng phụ lục 5 ta được 0.618 0.427 Tính m M γ R bh α α  Tính cốt đơn Từ m tính được  1 ξ Diện tích cốt thép chịu kéo A Hàm lượng cốt thép μ ξ R R 100 1 2 α ξγ R bh R 0.618 14.5 225 100 3.98% A 100 μ 3.98% bh Thông thường, đối với sàn thì hàm lượng thép tính toán µtt = 0.3% ÷ 0.9% là hợp lý Dùng file Excel để tính ra nội lực và cốt thép cho sàn, ta được bảng kết quả như sau μ SVTH: Lê Anh Trí 0.05% MSSV: 0851020298 Page 11 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: DƯƠNG HỒNG THẨM BẢNG TÍNH CỐT THÉP SÀN LOẠI BẢN DẦM Cấp độ bền BT : B25 Rn = 14.5 Kích thước STT Sơ đồ tính l1 l2 (m) (m) Cốt thép Ø ≤ Cốt thép Ø > Tải trọng g p h 2 2 (N/m ) (N/m ) (mm) 8 8 CI-AI CII-AII Chiều dày a h0 (mm) (mm) Rs=Rsc= 225 Rs=Rsc= 280 Moment Tỷ số l2/l1 S1 2 đầu ngàm 2.70 9.00 4,236 3,600 100 15.0 85.0 3.33 S2 2 đầu ngàm 3.10 6.30 4,236 3,600 100 15.0 85.0 2.03 SVTH: Lê Anh Trí ξR= 0.618 ξR= 0.595 αR= 0.427 μmin = 0.05% αR= 0.418 Tính thép AsTT H.lượng Chọn thép Ø AsCH H.lượng αm ξ Mnh = 1/24 .q.L^2 = 2,380 0.023 0.023 1.26 0.15% Ø8200 2.52 0.30% Mg = 1/12 .q.L^2 = 4,760 0.045 0.047 2.55 0.30% Ø8200 2.52 0.30% Mnh = 1/24 .q.L^2 = 3,138 Mg = 1/12 .q.L^2 = 6,275 0.030 0.030 1.67 0.20% Ø8200 2.52 0.30% 0.060 0.062 3.39 0.40% Ø8150 3.35 0.39% (N.m/m) MSSV: 0851020298 2 TT 2 (cm /m) μ (%) (mm) (cm /m) μ (%) Page 12 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: DƯƠNG HỒNG THẨM BẢNG TÍNH CỐT THÉP SÀN LOẠI BẢN KÊ 4 CẠNH Cấp bền BT: B25 STT Sơ đồ sàn Rb = 14.5 Kích thước l2 l1 (m) S3 S3 S4 S4 S4 Sơ đồ số 7 Sơ đồ số 9 Sơ đồ số 6 Sơ đồ số 7 Sơ đồ số 8 SVTH: Lê Anh Trí Cốt thép Ø ≤ 8 Cốt thép Ø > 8 Tải trọng Chiều dày g p h a h0 Rs=Rsc= 225 ξR= 0.618 αR= 0.427 Rs=Rsc= 280 ξR= 0.595 αR= 0.418 Tính thép μmin = 0.05% Chọn thép Tỷ Moment Hệ số TT CH số H.lượng Ø a H.lượng As As ξ moment α m 2 2 2 T T 2 l /l (N.m/m) (m) (N/m ) (N/m ) (mm) (mm) (mm) 2 1 (cm /m) m (%) (mm) (mm) (cm /m) μ (%) 1.15 0.13% 2.52 0.30% 15.0 85.0 α1 = 0.0226 M1 = 2,169 0.021 0.021 8 200 3.50 3.50 4,236 3,600 3.50 3.50 4,236 3,600 3.50 4.50 6,556 1,950 3.50 4.50 6,556 1,950 3.50 4.50 6,556 1,950 100 100 100 100 100 α2 = 0.0198 M2 = 1,901 0.022 0.022 1.11 0.14% 8 200 2.52 0.33% β1 = 0.0556 MI = 5,337 0.051 0.052 2.87 0.34% 8 160 3.14 0.37% 85.0 β2 = 0.0417 MII = 4,003 0.038 0.039 2.13 0.25% 8 200 2.52 0.30% 85.0 α1 = 0.0179 M1 = 1,718 0.016 0.017 0.91 0.11% 8 200 2.52 0.30% α2 = 0.0179 M2 = 1,718 0.020 0.020 1.00 0.13% 8 200 2.52 0.33% β1 = 0.0417 MI = 4,003 0.038 0.039 2.13 0.25% 8 200 2.52 0.30% β2 = 0.0417 MII = 4,003 0.038 0.039 2.13 0.25% 8 200 2.52 0.30% α1 = 0.03176 M1 = 4,254 0.041 0.041 2.27 0.27% 8 200 2.52 0.30% α2 = 0.02091 M2 = 2,802 0.033 0.033 1.64 0.21% 8 200 2.52 0.33% β1 = 0.07107 MI = 9,521 0.091 0.095 4.20 0.49% 10 180 4.36 0.51% 85.0 β2 = 0.04304 MII = 5,766 0.055 0.057 3.10 0.37% 8 150 3.35 0.39% 15.0 85.0 α1 = 0.02353 M1 = 3,152 0.030 0.031 1.67 0.20% 8 200 2.52 0.30% 23.0 77.0 α2 = 0.01234 M2 = 1,654 0.019 0.019 0.96 0.13% 8 200 2.52 0.33% 15.0 85.0 β1 = 0.0547 MI = 7,328 0.070 0.073 3.98 0.47% 8 120 4.19 0.49% 15.0 85.0 β2 = 0.02491 MII = 3,338 0.032 0.032 1.77 0.21% 8 200 2.51 0.30% 15.0 85.0 α1 = 0.02637 M1 = 3,533 0.034 0.034 1.88 0.22% 8 200 2.52 0.30% 23.0 77.0 α2 = 0.01833 M2 = 2,455 0.029 0.029 1.44 0.19% 8 200 2.52 0.33% 15.0 85.0 β1 = 0.05604 MI = 7,508 0.072 0.074 4.08 0.48% 8 120 4.19 0.49% 15.0 85.0 β2 = 0.04536 MII = 6,076 0.058 0.060 3.28 0.39% 8 150 3.35 0.39% 23.0 77.0 15.0 85.0 15.0 15.0 23.0 77.0 15.0 85.0 15.0 85.0 15.0 85.0 23.0 77.0 15.0 85.0 15.0 1.00 1.00 1.29 1.29 1.29 MSSV: 0851020298 Page 13 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: DƯƠNG HỒNG THẨM BẢNG TÍNH CỐT THÉP SÀN LOẠI BẢN KÊ 4 CẠNH Cấp bền BT: B25 STT Sơ đồ sàn Rb = 14.5 Cốt thép Ø ≤ 8 Rs=Rsc= 225 ξR= 0.618 αR= 0.427 Cốt thép Ø > 8 Tải trọng Chiều dày Rs=Rsc= 280 ξR= 0.595 Kích thước αR= 0.418 Tính thép l1 (m) S4 S5 S5 Sơ đồ số 9 Sơ đồ số 7 Sơ đồ số 9 SVTH: Lê Anh Trí Tỷ số l2 g p h a h0 (m) (N/m 2 ) (N/m 2 ) (mm) (mm) (mm) l2 /l1 3.50 4.50 6,556 1,950 100 4.50 4.50 6,946 2,400 100 4.50 4.50 6,946 2,400 100 15.0 23.0 15.0 15.0 Hệ số moment Moment TT As μmin = 0.05% Chọn thép H.lượng Ø αm ξ 0.027 0.020 0.061 0.037 0.027 0.020 0.063 0.037 1.47 0.98 3.43 2.05 0.17% 0.13% 0.40% 0.24% 8 8 8 8 4,277 0.041 0.042 2.28 0.27% α2 = 0.0198 M2 = 3,747 0.044 0.045 2.21 β1 = 0.0556 MI = 10,523 0.100 0.106 (N.m/m) 0.02077 0.01259 0.04744 0.02873 2,783 1,686 6,356 3,849 2 TT a CH As H.lượng 2 μ (%) 200 200 140 200 2.52 2.52 3.59 2.52 0.30% 0.33% 0.42% 0.30% 8 200 2.52 0.30% 0.29% 8 200 2.52 0.33% 4.67 0.55% 10 160 4.91 0.58% (cm /m) m (%) (mm) (mm) (cm /m) 15.0 85.0 α1 = 77.0 α = 1.29 2 85.0 β1 = 85.0 β2 = 85.0 α1 = 23.0 77.0 15.0 85.0 15.0 85.0 β2 = 0.0417 MII = 7,892 0.075 0.078 3.45 0.41% 10 200 3.93 0.46% 15.0 85.0 α1 = 0.0179 M1 = 3,388 0.032 0.033 1.80 0.21% 8 200 2.52 0.30% 23.0 77.0 α2 = 0.0179 M2 = 3,388 0.039 0.040 2.00 0.26% 8 200 2.52 0.33% 15.0 85.0 β1 = 0.0417 MI = 7,892 0.075 0.078 3.45 0.41% 10 200 3.93 0.46% 15.0 85.0 β2 = 0.0417 MII = 7,892 0.075 0.078 3.45 0.41% 10 200 3.93 0.46% 1.00 1.00 M1 = M2 = MI = MII = 0.0226 M1 = MSSV: 0851020298 Page 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng