Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng thiết kế chung cư hoàng long ( lê minh thịnh)...

Tài liệu Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng thiết kế chung cư hoàng long ( lê minh thịnh)

.PDF
130
394
104

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH XÂY DỰNG THIẾT KẾ CHUNG CƯ HOÀNG LONG SVTH : LÊ MINH THỊNH MSSV : 0851020265 GVHD : ThS. VÕ BÁ TẦM TP. Hồ CHÍ MINH, THÁNG 01 NĂM 2013 Lời mở đầu LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình đào tạo một kĩ sư nói chung và kĩ sư xây dựng nói riêng, đồ án tốt nghiệp bao giờ cũng là một nút thắt quan trọng giúp sinh viên có thể tổng hợp lại những kiến thức đã học tại trường đại học và những kinh nghiệm thu được qua các đợt thực tập để thiết kế một công trình xây dựng cụ thể. Vì thế đồ án tốt nghiệp chính là thước đo chính xác nhất những kiến thức và khả năng thực sự của sinh viên có thể đáp ứng được yêu cầu đối một người kĩ sư xây dựng. Cùng với sự phát triển ngày càng cao của xã hội loài người, nhu cầu của con người đối với các sản phẩm xây dựng cũng ngày càng cao hơn. Đó là thiết kế các công trình với xu hướng ngày càng cao hơn, đẹp hơn và hiện đại hơn. Là một sinh viên sắp ra trường, với những nhận thức về xu hướng phát triển của ngành xây dựng và xét năng lực của bản thân, được sự đồng ý của Thầy Th.S VÕ BÁ TẦM và khoa Xây dựng và Điện em đã quyết định chọn “CHUNG CƯ HOÀNG LONG Trong quá trình thực hiện, dù đã cố gắng rất nhiều song kiến thức còn hạn chế, kinh nghiệm còn chưa sâu sắc nên chắc chắn em không tránh khỏi sai xót. Kính mong được nhiều sự đóng góp của các thầy, cô để em có thể hoàn thiện hơn đề tài này. Lời mở đầu LỜI CẢM ƠN Ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng trong mọi lĩnh vực, ngành xây dựng cơ bản nói chung và ngành xây dựng dân dụng nói riêng là một trong những ngành phát triển mạnh với nhiều thay đổi về kỹ thuật, công nghệ cũng như về chất lượng. Để đạt được điều đó đòi hỏi người cán bộ kỹ thuật ngoài trình độ chuyên môn của mình còn cần phải có một tư duy sáng tạo, đi sâu nghiên cứu để tận dung hết khả năng của mình. Qua 4,5 năm học tại khoa Xây Dựng & Điện trường Đại Học Mở TpHCM, dưới sự giúp đỡ tận tình của các Thầy, Cô giáo cũng như sự nỗ lực của bản thân, em đã tích lũy cho mình một số kiến thức để có thể tham gia vào đội ngũ những người làm công tác xây dựng sau này. Và thước đo của kiến thức đó là đồ án tốt này. Đó thực sự là một thử thách lớn đối với một sinh viên như em khi mà chưa từng giải quyết một khối lượng công việc lớn như thế. Hoàn thành đồ án tốt nghiệp là lần thử thách đầu tiên với công việc tính toán phức tạp, gặp rất nhiều vướng mắc và khó khăn. Tuy nhiên được sự hướng dẫn tận tình của các thầy giáo hướng dẫn, đặc biệt là thầy Th.S VÕ BÁ TẦM đã giúp em hoàn thành đồ án này. Nhưng với kiến thức hạn hẹp của mình, đồng thời chưa có kinh nghiệm trong tính toán, nên đồ án thể hiện không tránh khỏi những sai sót. Em kính mong tiếp tục được sự chỉ bảo của các Thầy, Cô để em hoàn thiện kiến thức hơn nữa. Em xin gởi lời cảm ơn đến các anh, các bạn ở ketcau.com đã tận tình giúp đỡ. Xin cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè đã động viên và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đồ án này Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn các Thầy, Cô giáo trong khoa Xây Dựng & Điện trường Đại Học Mở TpHCM, đặc biệt là các Thầy đã trực tiếp hướng dẫn em trong đề tài tốt nghiệp này. TpHCM, tháng 02 năm 2013. Sinh viên LÊ MINH THỊNH Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS. VÕ BÁ TẦM MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH .........................................1 1.1. Sự cần thiết đầu tư ..................................................................................................4 1.2. Sơ lược về công trình .............................................................................................4 1.3.Giải pháp mặt bằng và phân khu chức năng............................................................4 1.4. Giải pháp đi lại trong tòa nhà .................................................................................5 1.5. Đặc điểm khí hậu-khí tượng-thủy văn tại tỉnh Bình Dương ..................................5 1.6. Các giải pháp kỹ thuật ............................................................................................6 CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP KẾT CẤU VÀ CƠ SỞ TÍNH TOÁN ................................8 2.1. Lựa chọn kết cấu.....................................................................................................8 2.3. Vật liệu sử dụng ......................................................................................................9 2.4. Xác định sơ bộ kích thước cấu kiện .....................................................................10 2.4.1. Vách cứng ..........................................................................................................11 2.4.2. Sàn nấm .............................................................................................................11 2.4.3. Dầm ...................................................................................................................11 2.4.4. Cột .....................................................................................................................12 CHƯƠNG 3:TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ SÀN ĐIỂN HÌNH..................................18 3.1. Mặt bằng ô sàn......................................................................................................18 3.2. Xác định kích thước sơ bộ ....................................................................................18 3.2.1. Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ ...................................................................18 3.2.2. Tải trọng ............................................................................................................19 3.2.3. Sơ đồ tính...........................................................................................................19 3.2.4. Tính toán và bố trí cốt thép................................................................................20 3.2.5. Tính toán sàn .....................................................................................................23 CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CẦU THANG ................................................................25 4.1 Cấu tạo cầu thang ..................................................................................................25 4.2. Xác định tải trọng .................................................................................................28 4.3. Xác định nội lực và tính toán cốt thép ..................................................................29 CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI .............................................................36 5.1. Tính thể tích hồ nước mái.....................................................................................36 5.2. Cấu tạo và kích thước hồ nước mái ......................................................................37 5.3. Tính toán hồ nước mái..........................................................................................37 CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN KHUNG KHÔNG GIAN ...............................................64 6.1. Phương pháp nội lực .............................................................................................64 6.2. Tiết diện khung .....................................................................................................65 6.3. Tải trọng tác dụng lên công trình .........................................................................65 6.4. Tổ hợp nội lưc ......................................................................................................86 6.5. Tính toán cốt thép khung trục B ...........................................................................88 CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI ..........................................100 7.1. Địa chất công trình .............................................................................................100 7.2. Tính toán thiết kế phương án móng cọc khoan nhồi ..........................................110 7.3. Cơ sở tính toán....................................................................................................110 SVTH : Lê Minh Thịnh MSSV : 0851020265 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS. VÕ BÁ TẦM CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH SVTH : Lê Minh Thịnh MSSV : 0851020265 Trang 1 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS. VÕ BÁ TẦM CÁC MẶT CHÍNH CỦA CÔNG TRÌNH LAN CAN THEÙP SÔN MAØU ÑEN (XEM A26) 1100 300 1700 300 1700 300 1700 300 1700 300 1700 300 1700 300 1700 300 1700 300 1700 300 1700 300 1700 300 1700 300 1100 500 -0.500 1 2 3 43600 500 2700 3600 400 +3.600 ±0.000 1500 500 1000 1600 +6.700 3100 400 +8.200 900 400700 1000 1600 +11.300 3100 500 1000 1600 +14.400 3100 500 1000 1600 +17.500 3100 500 1000 1600 +20.600 3100 500 1000 1600 +23.700 3100 500 1000 1600 +26.800 3100 500 1000 1600 +29.900 3100 500 1000 1600 +33.000 3100 500 1000 1600 +36.100 3100 500 1000 1600 +39.200 3100 500 1000 1600 +42.600 3400 700 700 +43.600 1000 1500 2500 +46.100 4 MAËT ÑÖÙNG 1-4 TL 1/100 SVTH : Lê Minh Thịnh MSSV : 0851020265 Trang 2 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS. VÕ BÁ TẦM LAN CAN THEÙP SÔN MAØU ÑEN (XEM A26) 100 2500 TÖÔØNG SÔN NÖÔÙC MAØU NAÂU SAÄM 3100 3100 CHÆ ROÄNG 30 SAÂU 10 SOÂN ÑEN 1700 300 1700 300 1700 300 1700 300 1700 300 1700 300 1700 300 1700 300 1700 300 1700 300 600 1600 B C 1500 43600 300 1000 TÖÔØNG SÔN NÖÔÙC MAØU VAØN -0.500 A CÖÛA LAÁY SAÙNG TAÀNG KYÕ THU 3600 500 +3.600 ±0.000 GÔØ CHÆ BTCT SÔN NÖÔÙC MAØU NAÂU S 500 1000 1600 600 300 3100 400 +8.200 500 800 700 1000 1600 +11.300 3100 500 1000 1600 +14.400 3100 500 1000 1600 +17.500 3100 500 1000 1600 +20.600 3100 500 1000 1600 +23.700 3100 500 1500 1000 1600 +26.800 3100 500 1000 1600 +29.900 3100 500 1000 1600 TÖÔØNG SÔN NÖÔÙC MAØU VAØNG NHAÏT 3100 500 1000 +33.000 1600 +36.100 500 1000 1600 +39.200 +6.700 GÔØ CHÆ BTCT SÔN NÖÔÙC MAØU VAØNG NHAÏT 500 1000 1600 +42.600 MAÙI BTCT SÔN EBOXY MAØU XANH DÖÔNG 1000 +43.600 3400 700 600 1200 300 +46.100 D MAËT ÑÖÙNG A-D TL 1/100 1.1. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ : SVTH : Lê Minh Thịnh MSSV : 0851020265 Trang 3 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS. VÕ BÁ TẦM Những năm trở lại đây, cùng với sự đi lên của nền kinh tế thị trường và tình hình đầu tư của nước ngoài vào Tỉnh BÌNH DƯƠNG ngày càng rộng mở, sự phát triển lớn mạnh của KCN Sóng Thần đã mở ra một triển vọng với nhiều hứa hẹn cho việc đầu tư xây dựng các cao ốc dùng làm nhà ở với chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu nhà ở ngày càng cao của mọi người. Mặt khác, nhằm thu hút nhân lực về KCN và giải quyết vấn đề nhà ở đang khan hiếm tại TP.HCM, các nhà cao tầng đã mọc lên góp phần tích cực vào việc phát triển ngành xây dựng và hoàn chỉnh hơn các biện pháp kỹ thuật áp dụng trong xây dựng bằng cách thông qua việc tiếp thu và áp dụng các kỹ thuật, công nghệ tiên tiến. Chính vì thế mà tòa nhà Chung cư Hoàng Long – Sóng Thần đã được đầu tư và tiến hành thiết kế thi công nhằm đáp ứng các nhu cầu trên và cũng tạo thêm cơ sở hạ tầng tốt cho tỉnh nhà, cũng như cảnh quan ở nước ta ngày càng hiện đại và đẹp hơn. 1.2. SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TRÌNH : Mặt chính công trình tiếp giáp với đường Sóng Thần, mặt bên và mặt sau tiếp giáp với nhà dân, công trình nằm bên cạnh siêu thị Sóng Thần. Mặt bằng công trình có dạng hình vuông, tổng diện tích đất dùng cho việc xây dựng khoảng 26.818.5m2. Mặt bằng bố trí mạch lạc rõ ràng thuận tiện cho việc bố trí giao thông trong công trình, đơn giản hơn cho các giải pháp kết cấu và các giải pháp về kiến trúc khác. Tận dụng triệt để và sử dụng đất đai một cách hợp lí . Công trình có hệ thống hành lang kết nối các căn hộ với nhau đảm bảo thông thoáng tốt, giao thông hợp lí. Mặt bằng có diện tích phụ ít . Chức năng sử dụng của công trình là căn hộ cao cấp cho thuê hoặc bán . 1.3. GIẢI PHÁP MẶT BẰNG VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG : Hình khối được tổ chức theo khối chữ nhật, phát triển theo chiều cao mang tính bề thế hoành tráng . Các ô cửa kính khung nhôm, các ban công với các chi tiết tạo thành mảng trang trí độc đáo cho công trình . Bố trí nhiều vườn hoa, cây xanh trên sân thượng và trên các ban công căn hộ tạo vẻ tự nhiên . Công trình có những đặc điểm sau :  Số tầng : 1 tầng hầm + 1 tầng trệt + 1 tầng kỹ thuật + 11 tầng lầu +1 tầng thượng.  Phân khu chức năng: công trình được chia khu chức năng từ dưới lên:  Khối tầng hầm : gồm có các hạng mục sau: + Nhà để xe + Máy phát điện + Tủ điện + Hầm dùng làm gara đậu xe hơi và xe gắn máy  Tầng trệt : dùng làm văn phòng tiếp tân và sảnh triển lãm  Tầng kỹ thuật: dùng chứa đường dây điện nước SVTH : Lê Minh Thịnh MSSV : 0851020265 Trang 4 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS. VÕ BÁ TẦM  Công trình cao 46.1m với chiều cao mỗi tầng 3.1m. Mỗi tầng có 10 căn hộ với các tiêu chuẩn và diện tích khác nhau, bố trí đối xứng nhau. Sơ bộ có 4 loại căn hộ có diện tích khác nhau, tuy nhiên, các căn hộ đều được bố trí có các phòng như sau:  Tầng mái : có hệ thống thoát nước mưa cho công trình, Tóm lại : Các căn hộ được thiết kế hợp lí, đầy đủ tiện nghi, các phòng chính được tiếp xúc với tự nhiên, có ban công ở phòng khách, phòng ăn kết hợp với giếng trời tạo thông thoáng, khu vệ sinh có gắn trang thiết bị hiện đại . 1.4. GIẢI PHÁP ĐI LẠI TRONG TÒA NHÀ : 1.4.1. Giao thông đứng : Giao thông đứng liên hệ giữa các tầng thông qua hệ thống thang máy gồm có 2 thang và 1 cầu thang bộ hành nhằm liên hệ giao thông theo phương đứng . Phần diện tích cầu thang bộ là 4x3 m2 được thiết kế đảm bảo yêu cầu thoát người nhanh, an toàn khi có sự cố xảy ra. Cầu thang máy này được đặt ở vị trí trung tâm nhằm đảm bảo khoảng cách xa nhất đến cầu thang < 30m để giải quyết việc đi lại hằng ngày cho mọi người. 1.4.2. Giao thông ngang: Mặt bằng công trình không rộng và công trình chủ yếu sử dụng làm nhà ở nên vấn đề giao thông ngang trong công trình ít được chú trọng. Ngoài ra còn có sảnh, hiên dùng làm mối liên hệ giao thông giữa các phòng trong mỗi tầng. Bên cạnh đó, tòa nhà còn sử dụng hệ thống các lỗ thông tầng nhằm thông gió, chiếu sáng cho từng tầng trong toàn công trình . 1.5. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU – KHÍ TƯỢNG – THỦY VĂN TẠI BÌNH DƯƠNG: Tỉnh Bình Dương nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm với các đặc trưng của vùng khí hậu miền Nam Bộ , chia thành 2 mùa rõ rệt : - Mùa mưa từ tháng 5 cuối đến tháng 10 . - Mùa khô từ đầu tháng 11 và kết thúc vào tháng 4 năm sau . + Các yếu tố khí tượng: Nhiệt độ trung bình năm: 260C . Nhiệt độ thấp nhất trung bình năm: 220C. Nhiệt độ cao nhất trung bình năm: 300C. - Lượng mưa trung bình: 1000- 1800 mm/năm. - Độ ẩm tương đối trung bình: 78% . - Độ ẩm tương đối thấp nhất vào mùa khô: 70 -80% . - Độ ẩm tương đối cao nhất vào mùa mưa: 80 -90% . - Số giờ nắng trung bình khá cao, ngay trong mùa mưa cũng có trên 4giờ/ngày, vào mùa khô là trên 8giờ /ngày. - Hướng gió chính thay đổi theo mùa: + Vào mùa khô, gió chủ đạo từ hướng bắc chuyển dần sang hướng đông - đông nam và nam . + Vào mùa mưa, gió chủ đạo theo hướng tây – nam và tây . SVTH : Lê Minh Thịnh MSSV : 0851020265 Trang 5 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS. VÕ BÁ TẦM - Tầng suất lặng gió trung bình hàng năm là 26%, lớn nhất là tháng 8 (34%), nhỏ nhất là tháng 4 (14%). Tốc độ gió trung bình 1.4 –1.6m/s. Hầu như không có gió bão, gió giật và gió xoáy thường xảy ra vào đầu và cuối mùa mưa (tháng 9). - Thủy triều tương đối ổn định ít xảy ra hiện tương đột biến về dòng nước. Hầu như không có lụt chỉ ở những vùng ven thỉnh thoảng có ảnh hưởng . 1.6. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT : 1.6.1. Hệ thống điện : Công trình sử dụng điện được cung cấp từ hai nguồn: lưới điện thành phố và máy phát điện riêng có công suất 150KVA (kèm theo 1 máy biến áp, tất cả được đặt dưới tầng hầm để tránh gây tiếng ồn và độ rung làm ảnh hưởng sinh hoạt) . Toàn bộ đường dây điện được đi ngầm ( được tiến hành lắp đặt đồng thời khi thi công ) . Hệ thống cấp điện chính đi trong các tầng kỹ thuật đặt ngầm trong tường và phải bảo đảm an toàn, không đi qua các khu vực ẩm ướt , tạo điều kiện dễ dàng khi cần sửa chữa. Ở mỗi tầng đều có lắp đặt hệ thống an toàn điện. 1.6.2. Hệ thống cung cấp nước : Công trình sử dụng nguồn nước từ 2 nguồn: nước ngầm và nước máy. Tất cả được chứa trong bể nước ngầm đặt ở tầng hầm. Sau đó máy bơm sẽ đưa nước lên bể chứa nước đặt ở mái và từ đó sẽ phân phối đi xuống các tầng của công trình theo các đường ống dẫn nước chính. Các đường ống đứng qua các tầng đều được bọc trong hộp Giant . Hệ thống cấp nước đi ngầm trong các hộp kỹ thuật. Các đường ống cứu hỏa chính được bố trí ở mỗi tầng. 1.6.3. Hệ thống thoát nước : Nước mưa từ mái sẽ được thoát theo các lổ chảy ( bề mặt mái được tạo dốc ) và chảy vào các ống thoát nước mưa ( =140mm) đi xuống dưới. Riêng hệ thống thoát nước thải sinh hoạt sẽ được bố trí đường ống riêng. Nước thải từ các buồng vệ sinh có riêng hệ thống ống dẫn để đưa về bể xử lí nước thải rồi mới thải ra hệ thống thoát nước chung. 1.6.4. Hệ thống chiếu sáng và thông gió: Chiếu sáng: Các căn hộ, phòng làm việc, các hệ thống giao thông chính trên các tầng đều được chiếu sáng tự nhiên thông qua các cửa kính bố trí bên ngoài và các giếng trời bố trí bên trong công trình . Ngoài ra, hệ thống chiếu sáng nhân tạo cũng được bố trí sao cho có thể phủ được những chỗ cần chiếu sáng . Tóm lại , toàn bộ toà nhà được chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên (thông qua các cửa sổ được lắp đặt ở các mặt của tòa nhà) và bằng điện. Ở tại các lối đi lên xuống cầu thang, hành lang và nhất là tầng hầm đều có lắp đặt thêm đèn chiếu sáng. Thông gió: Ở các tầng đều có cửa sổ tạo sự thông thoáng tự nhiên. Công trình có khoảng trống thông tầng nhằm tạo sự thông thoáng thêm cho tòa nhà nhất là ở tầng trệt là nơi có mật độ người tập trung cao nhất. Riêng tầng hầm có bố trí thêm các khe thông gió và chiếu sáng . 1.6.5. An toàn phòng cháy chữa cháy :  Hệ thống báo cháy: SVTH : Lê Minh Thịnh MSSV : 0851020265 Trang 6 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS. VÕ BÁ TẦM Ở mỗi tầng đều được bố trí thiết bị chữa cháy (vòi chữa cháy dài khoảng 20m, bình xịt CO2,..). Bể chứa nước trên mái (dung tích khoảng 173 m3) khi cần được huy động để tham gia chữa cháy. Ngoài ra ở mỗi phòng đều có lắp đặt thiết bị báo cháy (báo nhiệt) tự động , thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và mỗi phòng. Ơ nơi công cộng và mỗi tầng, mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy khi phát hiện được, phòng quản lí khi nhận tín hiệu báo cháy kiểm soát và khống chế hỏa hoạn cho công trình .  Hệ thống cứu hoả bằng nước: Nước được dự trữ từ bể nước tầng hầm, sử dụng máy bơm xăng di động. - Trang bị các bộ súng cứu hoả (ống và gai  20 dài 25m, lăng phun  13) đặt tại phòng trực, có 01 hoặc 02 vòi cứu hoả ở mỗi tầng tuỳ thuộc vào khoảng không ở mỗi tầng và ống nối được cài từ tầng một đến vòi chữa cháy và các bảng thông báo cháy. - Các vòi phun nước tự động được đặt ở tất cả các tầng theo khoảng cách 3m một cái và được nối với các hệ thống chữa cháy và các thiết bị khác bao gồm bình chữa cháy khô ở tất cả các tầng. Đèn báo cháy ở các cửa thoát hiểm, đèn báo khẩn cấp ở tất cả các tầng. SVTH : Lê Minh Thịnh MSSV : 0851020265 Trang 7 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS. VÕ BÁ TẦM CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP KẾT CẤU VÀ CƠ SỞ TÍNH TOÁN 2.1. Lựa chọn kết cấu: [Theo Mục 2.3 TCXD 198-1997] Các kết cấu BTCT toàn khối được sử dụng phổ biến trong các nhà cao tầng bao gồm: Hệ kết cấu khung, hệ kết cấu tường chịu lực, hệ khung- vách hỗn hợp, hệ kết cấu ống và hệ kết cấu hình hộp. Việc lựa chọn hệ kết cấu dạng này hay dạng khác phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của công trình, công năng sử dụng, chiều cao của nhà và độ lớn của tải trọng ngang (động đất, gió). 2.1.1. Phân tích các hệ kết cấu chịu lực: Với đặc điểm công trình như trên có thể sử dụng: Hệ kết cấu khung, hệ kết cấu tường chịu lực, hệ khung- vách hỗn hợp. (1) Hệ kết cấu khung: Hệ kết cấu khung có khả năng tạo ra các không gian lớn, linh hoạt thích hợp với các công trình công cộng. Hệ kết cấu khung có sơ đồ làm việc rõ ràng, nhưng lại có nhược điểm là kém hiệu quả khi chiều cao công trình lớn. (2) Hệ kết cấu vách cứng và lõi cứng: Hệ kết cấu vách cứng có thể được bố trí thành hệ thống theo một phương, hai phương hoặc liên kết lại thành các hệ không gian được gọi là lõi cứng. Đặc điểm quan trọng của loại kết cấu này là khả năng chịu lực ngang tốt nên thường được sử dụng cho các công trình có chiều cao trên 20 tầng. Tuy nhiên độ cứng theo phương ngang của các vách cứng tỏa ra là hiệu quả ở những độ cao nhất định, khi chiều cao công trình lớn thì bản than vách cứng phải có kích thướt đủ lớn, mà điều đó khó có thể thực hiện được. Ngoài ra, hệ thống vách cứng trong công trình là sự cản trở để tạo ra các không gian rộng. (3) Hệ kết cấu khung – giằng (khung và vách cứng): Hệ kết cấu khung giằng (khung và vách cứng) được tạo ra bằng sự kết hợp hệ thống khung và hệ thống vách cứng. Hệ thống vách cứng thường được tạo ra tại khu vực cầu thang bộ, thang máy, khu vệ sinh chung hoặc ở các tường biên, là các khu vực có tường liên tục nhiều tầng. Hệ thống khung được bố trí tại các khu vực còn lại của ngôi nhà. Hai hệ thống khu và vách được liên kết với nhau qua hệ kết cấu sàn. Trong trường hợp này hệ sàn liền khối có ý nghĩa rất lớn. Thường trong hệ kết cấu này hệ thống vách đóng vai trò chủ yếu chịu tải trọng ngang, hệ khung chủ yếu chịu tại trọng đứng. Sự phân rõ chức năng này tạo điều kiện để tối yêu hóa các cấu kiện, giảm bớt kích thước cột dầm, đáp ứng được yêu cầu kiến trúc. Hệ thống khung – giằng tỏa ra là hệ kết cấu tối ưu cho nhiều loại công trình cao tầng. Loại kết cấu này sử dụng hiệu quả cho các ngôi nhà đến 40 tầng. (4) Lựa chọn giải pháp kết cấu cho công trình: Căn cứ vào đặc điểm kiến trúc công trình, công năng sử dụng và kết hợp với việc phân tích đặc điểm, ưu nhược điểm của các hệ kết cấu trên ta chọn hệ kết cấu chịu lực công trình là hệ kết cấu khung SVTH : Lê Minh Thịnh MSSV : 0851020265 Trang 8 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS. VÕ BÁ TẦM 2.1.2. Phân tích và lựa chọn sàn chịu lực cho công trình: Ta chọn phương án sàn dầm 2.1.3. Phân tích lựa chọn giải pháp móng cho công trình : 2.2. Các tiêu chuẩn áp dụng thiết kế và thi công : 2.2.1. Các tiêu chuẩn thiết kế: Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng và tác động Tiêu chuẩn thiết kế Bê tông cốt thép Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu thép Tiêu chuẩn thiết kế nhà cao tầng Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc : TCVN 2737-1995 : TCVN 356-2005 : TCXDVN 338-2005 : TCVN 198-1997 : TCVN 205-1998 2.2.2. Các tiêu chuẩn về thi công: Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu công tác nền móng : TCXD 79-1980 Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu cọc khoan nhồi : TCXDVN 326-2004 Phương pháp thí nghiệm cọc bằng tải trọng ép tĩnh dọc trục : TCVN 269-2002 Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu kết cấu BTCT toàn khối : TCVN 4453-1995 Kết cấu BTCT – Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên : TCVN 5593-2004 Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu BT khối lớn : TCXDVN 305-2004 Hướng dẫn phòng chống nứt kết cấu BT và BTCT : TCXDVN 313-2004 Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu mái và sàn mái BTCT : TCVN 5718-1993 Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu kết cấu thép : TCXD 5575-2001 Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu kết cấu gạch đá : TCXD5675-1992 Cát xây dựng – Yêu cầu kỹ thuật : TCVN 1770-1986 Đá dăm và sỏi dăm dùng trong xây dựng – Yêu cầu kỹ thuật : TCVN1771-1987 Xi măng PORTLAND – Yêu cầu kỹ thuật : TCVN 2682-1999 Nước cho Bêtông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật : ASTM C494 Hướng dẫn pha trộn và sử dụng vữa trong xây dựng : TCXD 4459-1987 … Các tiêu chuẩn hiện hành khác có liên quan đến loại công việc trong thi công xây lắp. 2.3. Vật liệu sử dụng: [Theo Mục 2.1 TCXD 198-1997] Bê tông dùng cho cấu kiện chịu lực nhà cao tầng nên có mác 300 trở lên đối với các kết cấu BTCT thường và có mác 350 trở lên đối với các kết cấu BTCT ứng lực trước. Thép dùng trong kết cấu BTCT nhà cao tầng nên sử dụng loại thép cường độ cao. SVTH : Lê Minh Thịnh MSSV : 0851020265 Trang 9 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS. VÕ BÁ TẦM 2.3.1. Bê tông. Khi thi công phần BÊ TÔNG, nhà thầu phải cung cấp thành phần cấp phối BÊ TÔNG để chủ đầu tư và tư vấn xem xét, chấp thuận, mới được phép thi công đại trà. Bảng 1.1Mác bêtông sử dụng cho các cấu kiện CẤU KIỆN TCVN 356-2005 MÁC BÊ Rb TÔNG B (28) (MPa) Rbt (MPa) Bê tông lót Móng, dầm móng. Cột, dầm, sàn Lanh tô, giằng tường… Bể tự hoại Bê tông sênô mái M.150 M.350 M.350 M.250 M.350 M.350 0.57 1.05 1.05 0.90 1.05 1.05 10 25 25 20 25 25 6 14.5 14.5 11.5 14.5 14.5 CỐT ĐÁ LIỆU 10x20 10x20 10x20 10x20 10x20 10x20 2.3.2. Cốt thép. Bảng 1.2 Cường độ thép sử dụng cho các cấu kiện Loại thép Rs (Kg/cm2) Ghi chú Thép dùng cho công trình 2800 Thép gân loại AII, hoặc tương đương Thép trong dầm cột 3650 Thép gân loai AIII, hoặc tương đương 2.4. Xác định sơ bộ kích thước cấu kiện Việc xác định kích thước cấu kiện phải đảm bảo các yêu cầu sau:  Đảm bảo khả năng chịu lực (điều kiện độ bền).  Đảm bảo điều kiện sử dụng bình thường (điều kiện về biến dạng).  Đảm bảo kinh tế trong thiết kế, cũng như các cấu kiện về thi công thuận lợi (hàm lượng cốt thép, tận dụng hiệu quả khả năng làm việc của kết cấu…). 2.4.1 Vách cứng Chiều dày thành vách được chọn theo TCXD 198-1997 [Mục 4.4.1, TCXD 198-1997] thì chiều dày thành vách chọn không nhỏ hơn 150 và không nhỏ hơn 1/20 chiều cao tầng, tức là: 150 mm   b 1 1  20 H t  20 x3300  165mm SVTH : Lê Minh Thịnh MSSV : 0851020265 Trang 10 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS. VÕ BÁ TẦM Trong đó:  Ht = 3100mm là chiều cao tầng đang xét.  b: chiều dày vách cứng  Chọn chiều dày vách b = 200 mm 2.4.2 Sàn dầm Gồm tất cả có 9 ô sàn trong đó ô sàn lớn nhất có kích thước 7500x8000mm, trong đó ta nên chú ý tính riêng đến ô sàn số 5. hs  D 0.8 L   8000  116mm chọn hs  120mm m 55 2.4.3 Dầm Đối với dầm thông thường h>b: 1 2 b    h 3 3 Và h được xác định như sau: 1 1  L  12 10  1 1 :h   L  18 12  :h 1 nhịp Nhiều nhịp Console 1 1 6 4 :h   L Kích thước sơ bộ dầm biên có nhịp 8m: 1 1   L = 444  666mm  18 12  Nhiều nhịp h   Chọn h = 600 mm 1 1 1 1 b     h      600  200  300mm  2 3  2 3 Chọn b = 400 mm Vậy dầm có kích thước 600x400mm Kích thước sơ bộ dầm cầu thang 1 1 h   L = 341  410mm  12 10  Chọn h = 400 1 1 b     h = 133  200mm 3 2 Chọn b = 200 mm SVTH : Lê Minh Thịnh MSSV : 0851020265 Trang 11 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS. VÕ BÁ TẦM Vậy dầm có kích thước 200x400 mm 2.4.4 Cột: Sơ bộ xác định tiết diện cột Kích thước sơ bộ của cột được xác định sơ bộ theo diện truyền tải. Công thức xác định sơ bộ tiết diện cột như sau: [Tham khảo mục 5.1.3, trang 125, KC BTCT, phần cấu kiện cơ bản, PGS. TS Phan Quang Minh] k.N FC  Rb Trong đó:  Fc (mm2) là tiết diện cột.  k = 0.9 – 1.5 là hệ số kể đến do cột còn chịu moment do gió, phụ thuộc vào nhiệm vụ thiết kế cụ thể, chọn k = 1.1  N là tổng lực dọc tác dụng lên chân cột đang xét n  N  Ni = [ S.qs + TLBT cột truyền xuống + TLBT dầm gác lên cột (nếu có)] .n i1     Rb (Mpa) là cường độ chịu nén của bê tông S – diện tích truyền tải của ô sàn lên cột n – số tầng bên trên tiết diện cột đang xét qs – tổng tải trọng tác dụng lên sàn SVTH : Lê Minh Thịnh MSSV : 0851020265 Trang 12 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS. VÕ BÁ TẦM Diện tích truyền tải lên cột: 7750 7750 5500 5250 C3 C2 C1 D 1500 5500 7500 C4 C 6700 C6 B 5500 1775 4100 5900 18500 C5 C 10 C8 C9 C 13 C 12 C 11 1500 1 1501 C 14 8000 7500 23500 2 8000 3 A 4050 5100 C7 1500 4 Diện tích truyền tải của ô sàn lên cột : STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 TÊN CỘT C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12 C13 C14 KÍCH THƯỚC CỘT (mm) 5250x5500 5250x7750 5250x7750 5250x5500 6700x5500 6700x5500 5500x5500 5500x7750 5500x7750 5500x5500 4050x5500 4050x7750 4050x7750 4050x5500 DIỆN TRUYỀN TẢI (m2) 28.8750 40.6875 40.6875 28.8750 36.8500 36.8500 30.2500 42.6250 42.6250 30.2500 22.2750 31.3875 31.3875 22.2750 LỰC DỌC (KN) 205.85 290.06 290.06 205.85 262.70 262.70 215.65 303.87 303.87 215.65 158.80 223.76 223.76 158.80 Và [theo mục 2.5.4 TCXD 198 – 1997] có quy định về nguyên tắc giảm tiết diện cột SVTH : Lê Minh Thịnh MSSV : 0851020265 Trang 13 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS. VÕ BÁ TẦM a. Tiết diện cột cho lầu 10  lầu 12  Cột giữa Tổng lực dọc tác dụng lên chân cột tại lầu 10 như sau: N= 303.87x3= 912 kN Diện tích tiết diện cột FC  1.3  N 1.3  912 103   104827 mm 2 0.9 14.5  b  Rb Chọn cột có tiết diện 400x400mm  Cột biên Chọn cột biên có kích thước 350x3500 mm b. Tiết diện cột cho lầu 7 lầu 9  Cột giữa Tổng lực dọc tác dụng lên chân cột tại tầng 7 như sau: N= 303.87x6=1823.22kN Diện tích tiết diện cột FC  1.3  N 1.3 1833.22  103   182619mm 2 0.9  14.5  b  Rb Chọn cột có tiết diện 450x450mm  Cột biên Chọn cột biên có kích thước 400x400 c. Tiết diện cột cho lầu 6 lầu 4  Cột giữa Tổng lực dọc tác dụng lên chân cột tại tầng 7 như sau: N= 303.87x9=2734.83kN Diện tích tiết diện cột 1.3  N 1.3  2734.83 103 FC    272435mm 2 0.9 14.5  b  Rb Chọn cột có tiết diện 550x550mm  Cột biên Chọn cột biên có kích thước 500x500 SVTH : Lê Minh Thịnh MSSV : 0851020265 Trang 14 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS. VÕ BÁ TẦM d. Tiết diện cột cho lầu 3 tầng kỹ thuật  Cột giữa Tổng lực dọc tác dụng lên chân cột tại tầng 7 như sau: N= 303.87x11=3342.57kN Diện tích tiết diện cột FC  1.3  N 1.3  3342.57 103   332976mm 2 0.9  14.5  b  Rb Chọn cột có tiết diện 600x600mm  Cột biên Chọn cột biên có kích thước 550x550 e. Tiết diện cột cho lầu 1 tầng hầm  Cột giữa Tổng lực dọc tác dụng lên chân cột tại tầng 7 như sau: N= 303.87x13=3950kN Diện tích tiết diện cột FC  1.3  N 1.3  3950.51 103   393537mm 2 0.9 14.5  b  Rb Chọn cột có tiết diện 800x800mm  Cột biên Chọn cột biên có kích thước 650x650 Bảng tiết diện cột STT Các tầng Cột giữa (mmxmm) Cột biên (mmxmm) 1 lầu10 lầu 12 400x400 350x350 2 lầu 7 lầu 9 450x450 400x400 3 lầu 6 lầu 4 550x550 500x500 4 lầu 3 tầng kỹ thuật 600x600 550x550 5 lầu 1 tầng hầm 800x800 650x650 SVTH : Lê Minh Thịnh MSSV : 0851020265 Trang 15 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS. VÕ BÁ TẦM  Xác định tải trọng tác dụng lên các tầng a) Tĩnh tải Dựa vào các lớp cấu tạo của bản sàn và công năng sử dụng, ta có bảng tính toán tải trọng tác dụng lên sàn như sau: Bảng 1.3 Trọng lượng bản thân (TLBT) các lớp cấu tạo sàn phẳng (kN/m3) gtci (KN/m2) Hệ số gi vượt tải (KN/m2) n  STT Các lớp cấu tạo Chiều dày (m) 1 Lớp gạch lát nền 0.01 20 0.20 1.1 0.220 2 Lớp vữa lót gạch 0.04 18 0.72 1.3 0.936 3 Bản sàn BTCT 0.12 25 3.00 1.1 3.300 4 Lớp vữa trát trần 0.015 18 0.27 1.3 0.351 5 Hệ thống kỹ thuật 0.30 1.1 0.330 TỔNG CỘNG gs = 5.137 Ghi chú: Hệ số vượt tải được lấy theo [mục 3.2 bảng 1 TCVN2737-1995] Tham khảo bảng 2 trang 23, Etabs- Thiết kế kết cấu nhà cao tầng- ThS. Trần Minh Thi b) Hoạt tải tác dụng lên sàn các tầng theo công năng sử dụng Bảng 1.4 Hoạt tải tác dụng lên sàn các tầng theo công năng sử dụng STT Tầng Công năng sử dụng Tải trọng tiêu chuẩn (KN/m2) Toàn phần Phần hạn Hệ số vượt Ps tải (kN/m2) dài N 1 Hầm Ga ra ô tô 5 1.8 1.2 6 2 Tầng trệt Căn hộ 1.5 0.3 1.2 1.8 3 Tầng 112 Căn hộ 5 0.3 1.2 1.8 4 Mái Mái bằng 0.75 - 1.3 0.975 Ghi chú: [Theo Bảng 3 mục 4.3.1 tải trọng tiêu chuẩn phân bố lên sàn và cầu thang] Hệ số vượt tải lấy theo mục 4.3.3 hệ số độ tin cậy đối với tải trọng phân bố đều trên sàn và cầu thang lấy bằng 1.3 khi tải trọng tiêu chuẩn nhỏ hơn 200 daN/m2, bằng 1.2 khi tải trọng tiêu chuẩn lớn hơn hoặc bằng 200 daN/m2. SVTH : Lê Minh Thịnh MSSV : 0851020265 Trang 16
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng