Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng chung cư an phú huỳnh minh vũ...

Tài liệu Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng chung cư an phú huỳnh minh vũ

.PDF
284
230
60

Mô tả:

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. PHAN TRƯỜNG SƠN CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 1.1. NHU CẦU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH. - Trong những năm gần đây, mức đô thị hóa ngày càng tăng, mức sống và nhu cầu của người dân ngày càng được nâng cao kéo theo nhu cầu ăn ở, nghỉ ngơi, giải trí ở một mức cao hơn, tiện nghi hơn. - Mặt khác với xu hướng hội nhập, công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước hòa nhập với xu thế phát triển của thời đại nên sự đầu tư xây dựng các công trình nhà ở cao tầng thay thế các công trình thấp tầng, các khu dân cư đã xuống cấp là rất cần thiết. - Vì vậy chung cư An Phú ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu ở của người dân cũng như thay đổi bộ mặt cảnh quan đô thị tương xứng với tầm vóc của đất nước đang trên đà phát triển. 1.2. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH. - Tọa lạc tại trung tâm khu đô thị mới thảo điền, quận 2, công trình nằm ở vị trí thoáng và đẹp, tạo điểm nhấn đồng thời tạo nên sự hài hòa hợp lý và hiện đại cho tổng thể quy hoạch khu dân cư. - Công trình nằm trên trục đường giao thông chính thuận lợi cho việc cung cấp vật tư và giao thông ngoài công trình. - Hệ thống cấp điện, cấp nước trong khu vực đã hoàn thiện đáp ứng tốt các yêu cầu cho công tác xây dựng. - Khu đất xây dựng công trinh bằng phẳng, hiện trạng không có công trình cũ, không có công trình ngầm bên dưới đất nên rất thuận lợi cho công việc thi công và bố trí tổng bình đồ. 1.3. MẶT BẰNG VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG. - Mặt bằng công trinh hình chữ nhật, chiều dài 50.9m, chiều rộng 28,0m chiếm diện tích đất xây dựng là 1425 m2. - Công trình gồm 11 tầng và 1 tầng hầm. Cốt 0.00m được chọn đặt tại mặt sàn tầng trệt. Mặt sàn tầng hầm tại cốt -3.00m. Chiều cao công trình là 34.9m tính từ cốt mặt đất tự nhiên. - Tầng hầm: thang máy bố trí ở giữa, chỗ đậu xe ôtô xung quanh. Các hệ thống kỹ thuật như bể chứa nước sinh hoạt, trạm bơm, trạm xử lý nước thải được bố trí hợp lý giảm thiểu chiều dài ống dẫn. Tầng hầm có bố trí thêm các bộ phận kỹ thuật về điện như trạm cao thế, hạ thế, phòng quạt gió. SVTH: HUỲNH MINH VŨ     MSSV: 0851020338 TRANG: 1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. PHAN TRƯỜNG SƠN - Tầng trệt, tầng lửng: dùng làm siêu thị nhằm phục vụ nhu cầu mua bán, các dịch vụ giải trí… cho các hộ gia đình cũng như nhu cầu chung của khu vực. - Tầng kỹ thuật: bố trí các phương tiện kỹ thuật, điều hòa, thiết bị thông tin… - Tầng 3-11: bố trí các căn hộ phục vụ nhu cầu ở. - Nhìn chung giải pháp mặt bằng đơn giản, tạo không gian rộng để bố trí các căn hộ bên trong, sử dụng loại vật liệu nhẹ làm vách ngăn giúp tổ chức không gian linh hoạt rất phù hợp với xu hướng và sở thích hiện tại, có thể dể dàng thay đổi trong tương lai. - Mặt đứng, sử dụng, khai thác triệt để nét hiện đại với cửa kính lớn, tường ngoài được hoàn thiện bằng sơn nước. 1.4. HỆ THỐNG GIAO THÔNG. - Giao thông ngang trong mỗi đơn nguyên là hệ thống hành lang. - Hệ thống giao thông đứng là thang bộ và thang máy, bao gồm 01 thang bộ, 03 thang máy trong đó có 02 thang máy chính và 01 thang máy chở hàng và phục vụ y tế có kích thước lớn hơn. Thang máy bố trí ở chính giữa nhà, căn hộ bố trí xung quanh lõi phân cách bởi hành lang nên khoảng đi lại là ngắn nhất, rất tiện lợi, hợp lý và bảo đảm thông thoáng. 1.5. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT. 1.5.1. Hệ thống điện: - Hệ thống tiếp nhận điện từ hệ thống điện chung của khu đô thị vào nhà thông qua phòng máy điện. Từ đây điện được dẫn đi khắp công trình thông qua mạng lưới điện nội bộ. Ngoài ra khi bị sự cố mất điện có thể dùng ngay máy phát điện dự phòng đặt ở tầng hầm. 1.5.2. Hệ thống nước - Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước khu vực và dẫn vào bể chứa ở tầng hầm rồi bằng hệ bơm nước tự động nước được bơm lên bể chứa trên sân thượng từ đây nước sẽ chảy xuống từng phòng thông qua hệ thống gen chính. - Giải pháp kết cấu sàn là không dầm, không có mũ cột nên chỉ đóng trần ở khu vực vệ sinh mà không đóng trần ở các phòng sinh hoạt và hành lang. Vì vậy hệ thống ống dẫn nước ngang và đứng được nghiên cứu và giải quyết kết hợp với việc bố trí phòng ốc trong căn hộ thật hài hòa. - Hệ thống nước thải được xử lý ở tầng hầm sau đó nước thải được đẩy vào hệ thống thoát nước chung của khu vực. 1.5.3. Thông gió và chiếu sáng SVTH: HUỲNH MINH VŨ     MSSV: 0851020338 TRANG: 2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. PHAN TRƯỜNG SƠN - Bốn mặt của công trình đều có bancol thông gió chiếu sáng cho các phòng. Ngoài ra còn bố trí máy điều hòa ở các phòng. 1.5.4. Phòng cháy thoát hiểm - Công trình bê tông cốt thép bố trí tường ngăn bằng gạch rỗng vừa cách âm vừa cách nhiệt. Dọc hành lang bố trí các hộp chống cháy bằng các bình khí CO2 1.5.5. Chống sét. - Chọn sử dụng hệ thống thu sét chủ động quả cầu Dynasphere được thiết lập ở tầng mái và hệ thống dây nối đất bằng đồng được thiết kế để tối thiểu hóa nguy cơ bị sét đánh. 1.5.6. Hệ thống thoát rác - Rác thải ở mỗi tầng được đổ vào gen rác đưa xuống gian rác, gian rác được bố trí ở tầng hầm và có bộ phận đưa rác ra ngoài. Gian rác được thiết kế kín đáo, kỹ càng để tránh làm bốc mùi gây ô nhiễm môi trường. SVTH: HUỲNH MINH VŨ     MSSV: 0851020338 TRANG: 3 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. PHAN TRƯỜNG SƠN CHƯƠNG 2. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU 2.1. PHÂN LOẠI CÁC HỆ KẾT CẤU CHÍNH. - Căn cứ vào sơ đồ làm việc thì kết cấu nhà cao tầng có thể phân loại như sau:  Các hệ kết cấu cơ bản: kết cấu khung, kết cấu tường chịu lực, kết cấu lõi cứng và kết cấu ống.  Các hệ kết cấu hỗn hợp: kết cấu khung giằng, kết cấu khung vách, kết cấu ống lõi và kết cấu ống tổ hợp.  Các hệ kết cấu đặc biệt: hệ kết cấu có tầng cứng, hệ kết cấu có dầm truyền, kết cấu có hệ giằng liên tầng và kết cấu có khung ghép. 2.2. NHẬN XÉT - Mỗi loại kết cấu trên đều có những ưu nhược điểm riêng tùy thuộc vào nhu cầu và khả năng thi công thực tế của từng công trình. - Trong đó kết cấu tường chịu lực (vách cứng) là một hệ thống tường vừa làm nhiệm vụ chịu tải trọng đứng vừa là hệ thống chịu tải trọng ngang. Đây là loại kết cấu mà theo nhiều tài liệu nước ngoài đã chỉ ra rằng rất thích hợp cho các chung cư cao tầng. Ưu điểm nổi bật của hệ kết cấu này là không cần sử dụng hệ thống dầm sàn nên kết hợp tối ưu với phương án sàn không dầm. điều này làm cho không gian bên trong nhà trở nên đẹp, không bị hệ thống dầm cản trở, do vậy chiều cao của ngôi nhà giảm xuống. Hệ kết cấu tường chịu lực kết hợp với hệ sàn tạo thành một hệ hộp nhiều ngăn có độ cứng không gian lớn, tính liền khối cao, độ cứng phương ngang tốt khả năng chịu lực lớn, đặt biệt là tải trọng ngang. Kết cấu vách cứng có khả năng chịu động đất tốt. Theo kết quả nghiên cứu thiệt hại các trận động đất gây ra, ví dụ trận động đất vào tháng 2/1971 ở Rumani… cho thấy rằng công trình có kết cấu vách cứng chỉ bị hư hỏng nhẹ trong khi các công trình có kết cấu khung bị hỏng nặng hoặc sụp đổ hoàn toàn.  Vì vậy đây là giải pháp kết cấu được sử dụng cho công trình. SVTH: HUỲNH MINH VŨ     MSSV: 0851020338 TRANG: 4 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. PHAN TRƯỜNG SƠN CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ SÀN 3.1. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN SÀN 3.1.1. Khái niệm: - Trong công trình hệ sàn có ảnh hưởng rất lớn tới sự làm việc của kết cấu. Việc lựa chọn phương án sàn hợp lý là điều kiện rất quan trọng. Do vậy, cần phải có sự phân tích đúng để lựa chọn ra phương án sàn phù hợp với kết cấu của công trình. 3.1.2. Hệ sàn sườn - Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn.  Ưu điểm:  Tính toán đơn giản  Được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi công phong phú nên thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ thi công.  Nhược điểm:  Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn, dẫn đến chiều cao tầng của công trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu công trình chịu tải trọng ngang và không tiết kiệm chi phí vật liệu  Không tiết kiệm không gian sử dụng. 3.1.3. Hệ sàn ô cờ. - Cấu tạo gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai phương, chia bản sàn thành các ô bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các dầm không quá 2m.  Ưu điểm:  Tránh được có quá nhiều cột bên trong, nên tiết kiệm được không gian sử dụng.  Có kiến trúc đẹp, thích hợp với các công trình yêu cầu thẩm mỹ cao và không gian sử dụng lớn như hội trường, câu lạc bộ…  Nhược điểm:  Không tiết kiệm, thi công phức tạp.  Khi mặt bằng sàn quá rộng cần phải bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cũng không tránh được những hạn chế chiều cao dầm chính lớn. 3.1.4. Hệ sàn không dầm bình thường (không có mũ cột): SVTH: HUỲNH MINH VŨ     MSSV: 0851020338 TRANG: 5 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. PHAN TRƯỜNG SƠN - Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột.  Ưu điểm:  Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm được chiều cao công trình.  Tiết kiệm được không gian sử dụng.  Dễ phân chia không gian.  Dễ bố trí hệ thống ký thuật điện, nước…  Thích hợp với những công trình có khẩu độ vừa (6-8m).  Việc thi công phương án này nhanh hơn so với phương án sàn dầm bởi không phải mất công gia công cốp pha, cốt thép dầm, cốt thép được đặt tương đối định hình và đơn giản. Việc lắp dựng cốp pha và ván khuôn cũng đơn giản.  Do chiều cao tầng giảm nên thiết bị vận chuyển đứng cũng không cần yêu cầu cao, công vận chuyển đứng giảm nên giảm giá thành.  Tải trọng ngang tác dụng vào công trình giảm do công trình có chiều cao giảm so với phương án sàn dầm.  Nhược điểm:  Trong phương án này các cột không được liên kết với nhau để tạo thành khung do đó độ cứng nhỏ hơn nhiều so với phương án sàn dấm, do vậy khả năng chịu lực theo phương án này kém hơn phương án sàn dầm, chính vì vậy tải trọng ngang hầu hết do vách chịu và tải trọng đứng do cột chịu.  Sàn phải có chiều dày lớn để đảm bảo khả năng chịu uốn và chống chọc thủng do đó dẫn đến tăng khối lượng sàn. 3.1.5. Hệ sàn không dầm dự ứng lực - Ngoài các đặc điểm chung của phương án sàn không dầm bình thường thì phương án sàn không dầm dự ứng lực sẽ khắc phục được một số nhược điểm của phương án sàn không dầm bình thường.  Ưu điểm:  Giảm chiều dày sàn khiến giảm được khối lượng và chiều cao sàn dẫn tới giảm tải trọng ngang tác dụng vào công trình cũng như giảm được tải trọng đứng truyền xuống móng.  Tiết kiệm được chi phí xây dựng  Sơ đồ chịu lực trở nên tối ưu hơn do cốt thép ứng lực trước được đặt phù hợp với biểu đồ moment do tĩnh tải gây ra, khiến cho tiết kiệm được cốt thép. SVTH: HUỲNH MINH VŨ     MSSV: 0851020338 TRANG: 6 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. PHAN TRƯỜNG SƠN  Sử dụng vật liệu ít dẫn đến sự ô nhiễm do khói bụi ở công trường giảm xuống đáng kể vì vậy phương án sàn không dầm dự ứng lực xanh sạch và thân thiện với môi trương hơn.  Nhược điểm: - Tuy khắc phục được các nhược điểm của sàn không dầm thông thường nhưng lại xuất hiện một số khó khăn cho việc chọn lựa phương án này như sau:  Thiết bị thi công phức tạp hơn, yếu cầu việc chế tạo và đặt cốt thép phải chính xác do đó yêu cầu tay nghề thi công phải cao hơn, tuy nhiên với xu thế hiện đại hóa hiện nay thì điều này sẽ là yêu cầu tất yếu.  Giá thành thiết bị còn cao, các thiết bị còn hiếm do trong nước chưa sản xuất được. 3.2. KẾT LUẬN: - Qua phân tích các đặc điểm trên và xem xét các đặc điểm về kết cấu ta chọn phương án sàn phẳng bê tông dự ứng lực để sử dụng cho công trình. 3.3. QUY TRÌNH TÍNH TOÁN: - Thiết kế theo tiêu chuẩn ACI 318-2002 với mặt bằng như sau:   Hình 1: Mặt bằng kết cấu 3.3.1. Vật liệu: - Bê tông M350 có các chỉ tiêu sau: SVTH: HUỲNH MINH VŨ     MSSV: 0851020338 TRANG: 7 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. PHAN TRƯỜNG SƠN  Khối lượng riêng: = 2500 daN/m3  Cường độ chịu nén: f ’c = 22.75 Mpa.  Mô đun đàn hồi: Ec = 32.5x103 Mpa. - Cáp ứng lực trước không kết dính loại ASTM A416 Grade 270 – T15 có các chỉ tiêu sau:  Đường kính d= 15.24 mm  Đặt trong ống nhôm  20.  Diện tích danh định: Ap = 140 mm2  Cường độ chịu cắt: fpy = 1670 Mpa  Cường độ chịu kéo: fpu = 1860 Mpa  Mô đun đàn hồi: Eps = 2x105 Mpa.  Thép thường AIII: fy= 400 Mpa. - Tiết diện các cấu kiện:  Chiều dày sàn: h = 0.25 m  Chiều dày vách: hv = 0.2 m đối với vách lõi thang máy và đối với các vách chịu lực khác. 3.3.2. Xác định tải trọng tác dụng lên sàn: chiều dày (mm) Các lớp sàn Gạch ceramic Lớp vữa lát gạch Sàn BTCT Lớp vữa trát trần Tổng tĩnh tải Hoạt tải 10 40 250 15 g gtc 3 (daN/m ) (daN/m2) 1800 18 1800 72 2500 625 1800 27 742 200     - Tải ƯLT cân bằng: w = 0.9*TLBT sàn = 0.9 * 625 = 563 (daN/m2) 3.3.3. Tính toán hao ứng suất của cáp: - Chọn ứng suất căng ban đầu: f 0.8 ∗ f f 0.94 ∗ f 0.8 ∗ 1860 0.94 ∗ 1670 SVTH: HUỲNH MINH VŨ     1488 Mpa 1570 Mpa MSSV: 0851020338 TRANG: 8 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG  f 0.75 ∗ f 0.75 ∗ 1860 GVHD: TS. PHAN TRƯỜNG SƠN 1395 Mpa - Hao ứng suất do ma sát: Ứng suất trung bình sau khi hao ma sát: f 1333.97 Mpa - Hao ứng suất do biến dạng neo: Sau khi thả neo, cho phép neo biến dạng 6mm: ∆f 34.35 Mpa - Ứng suất trung bình sau khi hao ma sát và biến dạng neo: f f ∆f 1333.97 34.35 1300 Mpa - Hao ứng suất do các nguyên khác lấy bằng: 18% ∗ 1299.62 18%f 234 Mpa - Ứng suất hiệu quả: f f 18%f 1299.62 234 1056.69 Mpa 3.3.4. Hình dạng cáp: - Căn cứ vào biểu đồ moment do tải trọng cân bằng gây ra để bố trí cáp. Việc xác định moment này được thực hiện bằng chương trình SAFE 12.   Mô tả vật liệu và các đặt trưng cấu kiện vào phần mềm SAFE 12 SVTH: HUỲNH MINH VŨ     MSSV: 0851020338 TRANG: 9 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. PHAN TRƯỜNG SƠN   Chia các ô bản thành từng dải dài dọc theo phương X.   Chia các ô bản thành từng dải dài dọc theo phương Y.   - Sau khi nhập vật liệu, tiết diện, và tải trọng vào phần mềm phân tích kết cấu SAFE 12, ta nhận được bảng kết quả nội lực Moment do tải trọng cân bằng gây ra như sau:   SVTH: HUỲNH MINH VŨ     MSSV: 0851020338 TRANG: 10 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. PHAN TRƯỜNG SƠN   hi 250 Moment theo phương X. e1 s1 e2 8460 e1 s2 e2 6800 940 850 e1 e2 5280 850 660 e2 e1 6800 660850 e1 8460 850 940 Hình dạng cáp dải CSY1, CSY4, CSY2, CSY3, MSY1, MSY3, MSY2 SVTH: HUỲNH MINH VŨ     MSSV: 0851020338 TRANG: 11 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. PHAN TRƯỜNG SƠN Moment theo phương Y. SVTH: HUỲNH MINH VŨ     MSSV: 0851020338 TRANG: 12 GVHD: TS. PHAN TRƯỜNG SƠN e2 e1 s1 hi 250 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG 7740 e1 s2 e2 e1 s1 2240 860 280 280 7740 860   hi 250 Hình dạng cáp dải CSX1, CSX6, CSX2, CSX5, CSX3, CSX4. e1 s1 e2 9000 e1 s1 9000 10001000 `    Hình dạng cáp dải MSX1, MSX5, MSX2, MSX4, MSX3 SVTH: HUỲNH MINH VŨ     MSSV: 0851020338 TRANG: 13 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. PHAN TRƯỜNG SƠN - Lớp bảo vệ: 25 mm. - 1= 0.5 - 2= 0.1 - Cáp uốn cách tâm cột 0.1L - Ta có công thức sau: 0.1 70 0.5 90 32 - Độ lệch tâm của cáp tại nhịp và đầu cột.  Theo phương X cạnh ngắn Độ lệch tâm của cáp tại nhịp: 25 Độ lệch tâm của cáp tại đầu cột: 20 25 70 90 Độ lệch tâm tương đương của cáp: 70 90 2 115 70 90 160  Theo phương Y cạnh dài 25 Độ lệch tâm của cáp tại nhịp: e Độ lệch tâm của cáp tại đầu cột: e 90 mm 25 20 70 mm Độ lệch tâm tương đương của cáp: SVTH: HUỲNH MINH VŨ     MSSV: 0851020338 TRANG: 14 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG s 90 70 2 125 mm s 90 70 160 mm GVHD: TS. PHAN TRƯỜNG SƠN - Lực ứng lực trước yêu cầu cho dải: P M s - Trong đó:  M: là Moment lớn nhất do tải cân bằng gây ra cho trên 1 dải.  s: độ lệch tâm tương đương của cáp. - Lực ứng lực trước của 1 cáp: P f ∗A - Trong đó:  f : là ứng suất hiệu quả của cáp.  A : diện tích tiết diện ngang của cốt thép ứng lực trước. - Số lượng cáp cần thiết: n P P   - Kết quả được lập thành bản: Tên dải CSX1 và CSX6 CSX2 và CSX5 CSX3 và CSX4 MSX1 và MSX5 MSX2 và MSX4 MSX3 CSY1 và CSY4 CSY2 và CSY3 MSY1 và MSY3 MSY2 Độ lệch tâm của cáp (mm) 115 115 115 115 115 115 160 160 160 160 M do tải cân bằng (daN.m) 7904 8570 2556 7867 2503 1590 9520 8624 12980 7240 P1cáp Bề rộng Pyc (kN) dải (m) (kN) 2 687.30 149.2 4 745.22 149.2 3.6 222.26 149.2 5.6 684.09 149.2 4.7 217.65 149.2 3 138.26 149.2 2 595.00 149.2 2 539.00 149.2 5 811.25 149.2 2.4 452.50 149.2 chọn cáp 5 5 3 5 3 2 4 4 7 4     SVTH: HUỲNH MINH VŨ     MSSV: 0851020338 TRANG: 15 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. PHAN TRƯỜNG SƠN 3.3.5. Kiểm tra ứng suất trong sàn: 3.3.5.1. Lúc chốt neo: - Lúc chốt neo, sàn chịu tác dụng của lực: lực ƯLT, trọng lượng bản thân sàn.  Lực ƯLT: P n∗A ∗f  n: Số cáp trong dải  Acap = 140 mm2 diện tích của 1 cáp  f2 = 1299,62 Mpa ứng suất trung bình sau khi hao ma sát và chốt neo. - Tùy thuộc vào hình dạng cáp, lực ƯLT sẽ gây ra tải trọng cân bằng tác dụng lên sàn hướng xuống hoặc hướng lên. - Lực ƯLT hướng lên sẽ gây ra ứng suất tại nhịp theo công thức: w 8 ∗ P ∗ s daN L ∗b m - Lực ƯLT hướng xuống sẽ gây ra ứng suất tại đầu cột theo công thức: w 8 ∗ P ∗ e daN m L ∗b  bd: bề rộng dải  L : khoảng cách giữa hai điểm uốn của cáp.  Ứng suất cho phép: - Lúc chốt neo, cường độ bê tông: f 0.8 ∗ f 0.8 ∗ 22.75 18.2 Mpa - Ứng suất nén: 0.6 ∗ f 0.6 ∗ 18.2 10.92 Mpa - Ứng suất kéo: Tại đầu cột: 0.5 ∗ f Tại nhịp: 0.25 ∗ f SVTH: HUỲNH MINH VŨ     0.5 ∗ √18.2 2.13 Mpa 2130 0.25 ∗ √18.2 1.01 Mpa 1010 MSSV: 0851020338 TRANG: 16 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. PHAN TRƯỜNG SƠN - Tải trọng cân bằng do lực ƯLT sau khi chốt neo gây ra. S tên TT dải 1 CSX1 và 2 CSX6 số cáp 5 5 P bd vị trí (kN) (m) 909.734 2 Nhịp AB,CD 909.734 2 Nhịp BC s (m) 0.115 0.16 3 4 CSX2 và 5 CSX5 L (m) 8.6 2.8 w (kN/m2) 5.658 74.264 5 5 5 909.734 909.734 909.734 2 Gối B,C 4 Nhịp AB,CD 4 Nhịp BC 0 0.09 1.14 0.115 0 7 0.16 0 4.4 252.003 4.270 15.03 6 7 CSX3 và 8 CSX4 5 1 1 909.734 181.9468 181.9468 4 Gối B,C 3.6 Nhịp AB,CD 3.6 Nhịp BC 0 0.09 1.14 0.115 0 7 0.16 0 4.4 126.0019 0.948929 3.341539 9 10 MSX1 và MSX5 11 12 MSX2 và MSX4 13 14 MSX3 15 16 CSY1 và 17 CSY4 1 5 181.9468 909.734 3.6 Gối B,C 0 0.09 1.14 5.6 Nhịp AB',B'C 0.115 0 10 28.00043 1.494563 5 1 909.734 181.9468 5.6 Gối B' 0 0.09 4.7 Nhịp AB',B'C 0.115 0 2 10 29.24145 0.356151 18 19 1 1 1 4 4 4 4 181.9468 181.9468 181.9468 727.7872 727.7872 727.7872 727.7872 4.7 3 3 2 2 2 2 B' 0 0.09 2 AB',B'C 0.115 0 10 B' 0 0.09 2 12,56 0.125 0 9.4 23,45 0.16 0 8.5 34, 0.16 0 6.6 2,5 0 0.07 1.79 6.968175 0.55797 10.91681 4.118307 6.446835 10.69292 63.59989 20 21 CSY2 và 22 CSY3 23 24 4 4 4 4 4 727.7872 727.7872 727.7872 727.7872 727.7872 2 Gối 3,4 2 Nhịp 12,56 2 Nhịp 23,45 2 Nhịp 34, 2 Gối 2,5 0 0.07 1.51 0.125 0 9.4 0.16 0 6.6 0.16 0 6.6 0 0.07 1.79 89.37346 4.118307 10.69292 10.69292 63.59989 25 26 MSY1 và 27 MSY3 28 29 4 7 7 7 7 727.7872 1273.6276 1273.6276 1273.6276 1273.6276 2 Gối 3,4, 5 Nhịp 12,56 5 Nhịp 23,45 5 Nhịp 34, 5 Gối 2,5 0 0.07 1.51 0.125 0 9.4 0.16 0 8.5 0.16 0 6.6 0 0.07 1.79 89.37346 2.882815 4.512784 7.485047 44.51992 30 31 MSY2 32 33 34 7 1273.6276 4 727.7872 4 727.7872 4 727.7872 4 727.7872 5 Gối 3,4, 2.4 Nhịp 12,56 2.4 Nhịp 23,45 2.4 Nhịp 34, 2.4 Gối 2,5 0 0.07 1.51 0.125 0 7.6 0.16 0 8.5 0.16 0 6.6 0 0.07 1.61 62.56142 5.250081 5.372362 8.910771 65.5133 SVTH: HUỲNH MINH VŨ     Gối Nhịp Gối Nhịp Nhịp Nhịp Gối MSSV: 0851020338 e2 (m) 0 0 TRANG: 17 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG 35 4 727.7872 GVHD: TS. PHAN TRƯỜNG SƠN 2.4 Gối 3,4, 0 0.07 1.51 74.47788   3.3.5.2. Trong giai đoạn sử dụng: - Trong giai đoạn sử dụng, sàn chịu tác dụng của các lực: lực ƯLT, tĩnh tải, hoạt tải  Lực ƯLT: P n∗A ∗f  n: Số cáp trong dải  Acap = 140 mm2 Diện tích của 1 cáp.  fse = 1065.62 Mpa Ứng suất hiệu quả. - Tùy thuộc vào hình dạng cáp, lực ƯLT sẽ gây ra tải trọng cân bằng tác dụng lên sàn hướng lên hoặc hướng xuống. - Lực ƯLT hướng lên sẽ gây ra ứng suất tại nhịp theo công thức: w 8 ∗ P ∗ s daN L ∗b m - Lực ƯLT hướng xuống sẽ gây ra ứng suất tại đầu cột theo công thức: w 8 ∗ P ∗ e daN m L ∗b  bd: bề rộng dải  L : khoảng cách giữa hai điểm uốn của cáp. - Tải trọng cân bằng do lực ULT gây ra trong giai đoạn sử dụng. STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tên dải CSX1 và CSX6 CSX2 và CSX5 CSX3 và CSX4 MSX1 và MSX5 Số cáp 5 5 5 5 5 5 1 1 1 5 SVTH: HUỲNH MINH VŨ     F bd (m) (kN) 745.98 2 745.98 2 745.98 2 745.98 4 745.98 4 745.98 4 149.196 3.6 149.196 3.6 149.196 3.6 745.98 5.6 Vị trí Nhịp Nhịp Gối Nhịp Nhịp Gối Nhịp Nhịp Gối Nhịp AB,CD BC B,C AB,CD BC B,C AB,CD BC B,C AB',B'C s (m) 0.115 0.16 0 0.115 0.16 0 0.115 0.16 0 0.115 MSSV: 0851020338 e (m) 0 0 0.09 0 0 0.09 0 0 0.09 0 L (m) w (kN/m2) 8.6 4.639693 2.8 60.89648 1.14 206.6432 7 3.501548 4.4 12.33028 1.14 103.3216 7 0.778122 4.4 2.740062 1.14 22.96035 10 1.225542 TRANG: 18 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 MSX2 và MSX4 MSX3 CSY1 và CSY4 CSY2 và CSY3 MSY1 và MSY3 MSY2 5 1 1 1 1 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 7 7 7 7 7 4 4 4 4 4 745.98 149.19 149.19 149.19 149.19 596.78 596.78 596.78 596.78 596.78 596.78 596.78 596.78 596.78 596.78 1044.37 1044.37 1044.37 1044.37 1044.37 596.78 596.78 596.78 596.78 596.78 GVHD: TS. PHAN TRƯỜNG SƠN 5.6 4.7 4.7 3 3 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 5 5 5 5 5 2.4 2.4 2.4 2.4 2.4 Gối Nhịp Gối Nhịp Gối Nhịp Nhịp Nhịp Gối Gối Nhịp Nhịp Nhịp Gối Gối Nhịp Nhịp Nhịp Gối Gối Nhịp Nhịp Nhịp Gối Gối B' AB',B'C B' AB',B'C B' 12,56 23,45 34, 2,5 3,4 12,56 23,45 34, 2,5 3,4, 12,56 23,45 34, 2,5 3,4, 12,56 23,45 34, 2,5 3,4, 0 0.115 0 0.115 0 0.125 0.16 0.16 0 0 0.125 0.16 0.16 0 0 0.125 0.16 0.16 0 0 0.125 0.16 0.16 0 0 0.09 0 0.09 0 0.09 0 0 0 0.07 0.07 0 0 0 0.07 0.07 0 0 0 0.07 0.07 0 0 0 0.07 0.07 2 10 2 10 2 9.4 8.5 6.6 1.79 1.51 9.4 6.6 6.6 1.79 1.51 9.4 8.5 6.6 1.79 1.51 7.6 8.5 6.6 1.61 1.51 23.97799 0.292044 5.713904 0.457536 8.951783 3.377012 5.286404 8.768198 52.15191 73.28623 3.377012 8.768198 8.768198 52.15191 73.28623 2.363908 3.700483 6.137739 36.50634 51.30036 4.305066 4.405337 7.306832 53.7209 61.07186   - Tưởng tượng như tải trọng tác dụng lên toàn dải. Xem dải bản như là bản dầm làm việc một phương, theo phương cạch ngắn nên cắt 1 m ra để tính sau đó đem nhân 1m với w để loại trừ phương 1m. Tải trọng sẽ phân bố trên bề rộng bd. - Xác định moment theo công thức: M w∗b ; daN. m 8 - Diện tích: A b ∗ h ; m - Moment kháng uốn: SVTH: HUỲNH MINH VŨ     MSSV: 0851020338 TRANG: 19 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: TS. PHAN TRƯỜNG SƠN b ∗h ; m 6 W - Ứng suất trong bê tông tính theo công thức: f P A M daN ; W m  Ứng suất cho phép: - Ứng suất nén lớn nhất: 0.6 ∗ f 0.6 ∗ 22.75 13.65 Mpa - Ứng suất kéo: Tại đầu cột: 0.5 ∗ f Tại nhịp: 0.25 ∗ f 0.5 ∗ √22.75 √22.75 2.38 Mpa 4.77 Mpa 2380 4770 - Bảng kết quả ứng suất trong bê tông của từng dải bản S TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tên dải CSX1 và CSX6 CSX2 và CSX5 CSX3 và CSX4 MSX1 và MSX5 MSX2 và MSX4 MSX3 CSY1 và CSY4 w bd (daN/m2) (m) 463.9 2 6089.6 2 20664.3 2 350.1 4 1233.0 4 10332.1 4 77.8 3.6 274.0 3.6 2296.0 3.6 122.5 5.6 2397.7 5.6 h (m) 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 P A (kG) (m2) 74598 0.5 74598 0.5 74598 0.5 74598 1 74598 1 74598 1 14919 0.9 14919 0.9 14919 0.9 74598 1.4 74598 1.4 W M (m3) (kG.m) 0.02 231 0.02 3044 0.02 10332 0.04 700 0.04 2466 0.04 20664 0.03 126 0.03 443 0.03 3719 0.05 480 0.05 9399 29.2 4.7 0.25 14919 1.1 0.04 80 14344 571.3 45.7 895.1 337.7 528.6 876.8 5215.1 4.7 3 3 2 2 2 2 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 14919 1.7 14919 0.75 14919 0.75 59678 0.5 59678 0.5 59678 0.5 59678 0.5 0.04 0.03 0.03 0.02 0.02 0.02 0.02 1577 51 1007 168 264 438 2607 44923 21539 52119 127461 132044 140400 244521 SVTH: HUỲNH MINH VŨ     MSSV: 0851020338 f fcp (kG/m2) (kG/m2) 160331 477000 295347 477000 645140 238000 91405 477000 133783 477000 570541 238000 19938 477000 28414 477000 115766 238000 61520 477000 214416 238000 Kiểm tra thỏa thỏa k thỏa thỏa thỏa k thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa 477000 thỏa 238000 477000 238000 477000 477000 477000 238000 thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa k thỏa TRANG: 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng