Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Đồ án tốt nghiệp khoa xây dựng thiết kế trung tâm thương mại và căn hộ cao cấp...

Tài liệu Đồ án tốt nghiệp khoa xây dựng thiết kế trung tâm thương mại và căn hộ cao cấp

.PDF
295
371
79

Mô tả:

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC ......................................................................................................................................... 1 1.1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC ......................................................................................................................... 1 1.2. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU Ở TỈNH ĐỒNG NAI .................................................................................................... 1 1.2.1. Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 11 có ............................................................................................................ 1 1.2.2. Mùa khô : ............................................................................................................................................................ 1 1.2.3. Gió : ..................................................................................................................................................................... 1 1.3. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC VÀ QUY HOẠCH .................................................................................................. 2 1.3.1. Giải pháp bố trí mặt bằng: ............................................................................................................................... 2 1.3.2. Giải pháp kiến trúc: .......................................................................................................................................... 2 1.3.3. Giao thông nội bộ: ............................................................................................................................................. 2 1.4. PHÂN KHU CHỨC NĂNG ................................................................................................................................. 2 1.5. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC .............................................................................................................. 3 1.6. SƠ LƯỢC CÁC GIẢI PHÁP KẾT CẤU ........................................................................................................... 3 1.6.1. PHẦN THÂN NHÀ ........................................................................................................................................... 3 5.2. PHẦN MÓNG ....................................................................................................................................................... 4 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI ........................................................................................ 5 2.1. KẾT CẤU SÀN ĐIỂN HÌNH .............................................................................................................................. 5 2.2. CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN CÁC CẤU KIỆN .................................................................................................. 5 2.2.1. Chọn sơ bộ tiết diện sàn .................................................................................................................................... 5 2.2.2. Chọn sơ bộ tiết diện dầm .................................................................................................................................. 5 2.3. MẶT BẰNG SÀN VÀ SƠ ĐỒ TÍNH.................................................................................................................. 6 2.3.1. Mặt bằng ............................................................................................................................................................. 6 2.4. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG ................................................................................................................................... 7 2.4.1. Tĩnh tải ................................................................................................................................................................ 7 2.4.2. Hoạt tải ................................................................................................................................................................ 9 2.4.3. Tải trọng toàn phần ........................................................................................................................................... 10 2.5. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC CÁC Ô SÀN ................................................................................................................... 10 2.5.1. Sơ đồ tính ............................................................................................................................................................ 10 2.5.2. Nội lực bản làm việc 1 phương ......................................................................................................................... 10 2.5.3. Nội lực bản làm việc 2 phương ......................................................................................................................... 11 2.6. TÍNH VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO CÁC Ô BẢN ......................................................................................... 12 2.6.1. Chọn vật liệu....................................................................................................................................................... 12 2.6.2. Tiết diện tính toán.............................................................................................................................................. 13 2.6.3. Kết quả tính toán cốt thép các ô bản ............................................................................................................... 13 2.7. TÍNH TOÁN VÀ KIỂM TRA ĐỘ VÕNG SÀN ............................................................................................... 14 2.7.1. Tính độ cong ở giữa nhịp do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng ...................................................... 15 2.7.2. Tính độ cong ở giữa nhịp do tác dụng ngắn hạn của tải trọng dài hạn ...................................................... 17 2.7.3. Tính độ cong ở giữa nhịp do tác dụng dài hạn của tải trọng dài hạn.......................................................... 18 2.7.4. Tính độ cong toàn phần .................................................................................................................................... 19 2.7.5. Tính và kiểm tra độ võng ở tiết diện giữa nhịp .............................................................................................. 19 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CẦU THANG .................................................................................................................. 20 3.1. CẤU TẠO .............................................................................................................................................................. 20 3.2. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CẦU THANG ................................................................................................ 21 3.3. TÍNH TOÁN NỘI LỰC ....................................................................................................................................... 22 3.4. TÍNH TOÁN CẦU THANG ................................................................................................................................ 25 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ BỂ NƯỚC MÁI. .............................................................................................................. 27 4.1. KÍCH THƯỚC VÀ GIẢI PHÁP KẾT CẤU: .................................................................................................... 27 4.2. TÍNH TOÁN NẮP BỂ .......................................................................................................................................... 27 4.2.1. Sơ đồ tính và tải trọng ....................................................................................................................................... 27 4.2.2. Nội lực và cốt thép ............................................................................................................................................. 28 4.3. TÍNH TOÁN DẦM NẮP BỂ DN2: ..................................................................................................................... 30 4.3.1. Sơ đồ tính và tải trọng: ..................................................................................................................................... 30 4.3.2. Nội lực và cốt thép: ............................................................................................................................................ 31 4.3.3. Nội lực và cốt thép: ............................................................................................................................................ 36 4.3.4. Kiểm tra nứt ở bản đáy ..................................................................................................................................... 37 4.4. TÍNH TOÁN DẦM ĐÁY BỂ DD2: .................................................................................................................... 38 4.4.1. Sơ đồ tính và tải trọng: ..................................................................................................................................... 38 4.4.2. Nội lực và cốt thép: ............................................................................................................................................ 39 4.4.3. Tính cốt đai cho hệ dầm nắp : .......................................................................................................................... 40 4.5. TÍNH TOÁN BẢN THÀNH ................................................................................................................................ 41 4.5.1. Sơ đồ tính và tải trọng ....................................................................................................................................... 41 4.5.2. Nội lực và cốt thép: ............................................................................................................................................ 43 4.6. TÍNH TOÁN DẦM ĐÁY DD1: ........................................................................................................................... 45 4.6.1. Sơ đồ tính và tải trọng: ..................................................................................................................................... 45 4.6.2. Nội lực và cốt thép: ............................................................................................................................................ 46 CHƯƠNG 5: KHUNG KHÔNG GIAN .................................................................................................................... 48 5.1. SƠ ĐỒ HÌNH HỌC .............................................................................................................................................. 48 5.1.1. Sơ đồ hình học của khung ................................................................................................................................. 48 5.1.2. Vật liệu cho kết cấu khung ............................................................................................................................... 48 5.1.3. Chọn kích thước tiết diện các cấu kiện ........................................................................................................... 49 5.2. SƠ ĐỒ TÍNH CỦA CÔNG TRÌNH.................................................................................................................... 52 5.2.1. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH ...................................................................... 52 Khu vực sinh hoạt và khu công cộng ......................................................................................................................... 53 5.3. XÁC ĐỊNH CÁC DẠNG DAO ĐỘNG CỦA CÔNG TRÌNH VÀ TẢI TRỌNG GIÓ TÁC ĐỘNG VÀO CÔNG TRÌNH. .................................................................................................................................................. 56 5.3.1. Trình tự tính toán .............................................................................................................................................. 56 5.3.2. Xác định dao động của công trình ................................................................................................................... 56 5.3.3. Kiểm tra chu kỳ, tần số của các dạng dao động ............................................................................................. 58 5.4. TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG GIÓ TÁC ĐỘNG VÀO CÔNG TRÌNH ............................................................ 61 5.4.1. Xác định thành phần tĩnh của tải trọng gió.................................................................................................... 61 5.4.2. Xác định thành phần động của tải trọng gió .................................................................................................. 63 5.5. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC .......................................................................................................................................... 70 5.5.1. Các trường hợp tải tác dụng ............................................................................................................................ 70 5.5.2. Các trường hợp tổ hợp tải trọng tác dụng ...................................................................................................... 71 5.6. TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CỘT KHUNG TRỤC B ................................................................... 72 5.6.1. .Trình tự tính toán cốt thép cho cột.................................................................................................................. 72 5.7. TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP DẦM KHUNG TRỤC B .................................................................. 77 5.8. TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ VÁCH ĐIỂN HÌNH: VÁCH P1 và P7 ................................................................. 85 5.9. TÍNH TOÁN NEO VÀ NỐI CỐT THÉP TRONG BÊ TÔNG:...................................................................... 94 5.9.1. Chiều dài neo cốt thép ....................................................................................................................................... 94 5.9.2. Chiều dài nối cốt thép........................................................................................................................................ 95 5.10. KIỂM TRA ỔN ĐỊNH CỦA NHÀ ................................................................................................................... 95 CHƯƠNG 6: THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT ..................................................................................................................... 97 6.1. Nguyên lý thống kê ............................................................................................................................................... 97 6.2. Cấu tạo địa chất thủy văn .................................................................................................................................... 101 6.2.1. Lớp đất số 1 ........................................................................................................................................................ 101 6.2.2. Lớp đất số 2 ........................................................................................................................................................ 102 6.2.3. Lớp đất số 3 ........................................................................................................................................................ 102 6.2.4. Lớp đất số 4 ........................................................................................................................................................ 102 6.3. Bảng tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý của từng lớp đất ............................................................................................ 103 CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP .............................................................................................................. 105 7.1. THIẾT KẾ MÓNG M1 ......................................................................................................................................... 105 7.1.1. Chọn vật liệu cho móng: ................................................................................................................................... 105 7.1.2. Chọn sơ bộ chiều sâu chôn móng và thông số của cọc: ................................................................................. 106 Chọn chiều sâu chôn móng: ........................................................................................................................................ 106 7.1.3. Các thông số của cọc .......................................................................................................................................... 106 7.1.4. Tính tóan sức chịu tải của cọc .......................................................................................................................... 107 7.1.5. Xác định số lượng và bố trí cọc. ....................................................................................................................... 113 7.1.6. Tính Móng M1 : ................................................................................................................................................. 115 7.1.7. Tính độ lún của nhóm cọc: ............................................................................................................................... 119 7.1.8. Kiểm tra xuyên thủng đài cọc .......................................................................................................................... 121 7.1.9. Tính cốt thép cho đài cọc .................................................................................................................................. 122 7.2. THIẾT KẾ MÓNG CHO VÁCH KHUNG TRỤC B ( M2 ) ............................................................................ 123 7.2.1. Xác định số lượng và bố trí cọc. ....................................................................................................................... 128 7.2.2. Tính Móng M11 : ............................................................................................................................................... 130 7.2.3. Tính độ lún của nhóm cọc: ............................................................................................................................... 133 7.2.4. Kiểm tra xuyên thủng đài cọc .......................................................................................................................... 136 7.2.5. Tính toán nội lực ................................................................................................................................................ 137 7.2.6. Tính toán cốt thép Đài Cọc ............................................................................................................................... 142 CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI ........................................................................................ 143 8.1. THIẾT KẾ MÓNG M1 DƯỚI CỘT C21 ........................................................................................................... 143 8.1.1. Chọn vật liệu làm móng .................................................................................................................................... 144 8.1.2. Chọn sơ bộ kích chiều sâu chôn móng và các thông số của cọc ................................................................... 145 8.1.3. Tính toán sức chịu tải của cọc .......................................................................................................................... 146 8.1.4. Xác định số lượng và bố trí cọc ........................................................................................................................ 149 8.1.5. Tính Móng M1 ................................................................................................................................................... 151 8.1.6. Tính độ lún của nhóm cọc ................................................................................................................................. 154 8.1.7. Tính cốt thép cho đài cọc .................................................................................................................................. 157 8.2. THIẾT KẾ MÓNG CHO VÁCH KHUNG TRỤC B ....................................................................................... 158 8.2.1. Xác định số lượng và bố trí cọc cho vách cứng .............................................................................................. 160 8.2.2. Tính Móng dưới vách cứng .............................................................................................................................. 162 8.2.3. Tính độ lún của nhóm cọc ................................................................................................................................. 167 8.2.4. Tính toán nội lực ................................................................................................................................................ 171 8.2.5. Tính toán cốt thép Đài Cọc ............................................................................................................................... 173 8.3. So sánh hai phương án móng ưu điểm và khuyết điểm : ................................................................................. 173 8.3.1. Móng cọc ép : ..................................................................................................................................................... 173 8.3.2. Móng cọc khoan nhồi : ...................................................................................................................................... 173 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : Ts. Lê Văn Phước Nhân CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC 1.1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC - Công trình mang tên “Trung Tâm Thương Mại và căn hộ cao cấp” được xây dựng ở Thị Trấn Long Thành, Tỉnh Đồng Nai. - Chức năng sử dụng của công trình là trung tâm thương mại và căn hộ gia đình, cao ốc cho thuê. - Công trình có 1 khối nhà là block gồm 16 tầng với một bán hầm sâu 1.2m và một tầng mái. Tổng chiều cao của khối là 53.4 m. - Khu vực xây dựng rộng, trống, công trình đứng riêng lẻ. Mặt đứng chính của công trình hướng về phía Nam, xung quanh được trồng cây, vườn hoa tăng vẽ mỹ quan cho công trình. 1.2. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU Ở TỈNH ĐỒNG NAI Đặc điểm khí hậu tỉnh Đồng Nai được chia thành hai mùa rõ rệt 1.2.1. Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 11 có Nhiệt độ trung bình : 25oC Nhiệt độ thấp nhất : 20oC Nhiệt độ cao nhất : 36oC Lượng mưa trung bình : 274.4 mm (tháng 4) Lượng mưa cao nhất : 638 mm (tháng 5) Lượng mưa thấp nhất : 31 mm (tháng 11) Độ ẩm tương đối trung bình : 48.5% Độ ẩm tương đối thấp nhất : 79% Độ ẩm tương đối cao nhất : 100% Lượng bốc hơi trung bình : 28 mm/ngày đêm 1.2.2. Mùa khô : Nhiệt độ trung bình : 27oC 40oC Nhiệt độ cao nhất : 1.2.3. Gió : - Thịnh hành trong mùa khô : Gió Đông Nam : chiếm 30% - 40% Gió Đông : chiếm 20% - 30% - Thịnh hành trong mùa mưa : SVTH : Đỗ Thành Nhân MSSV : 20761209 Trang 1 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : Ts. Lê Văn Phước Nhân Gió Tây Nam : chiếm 66% - Hướng gió Tây Nam và Đông Nam có vận tốc trung bình : 2,15 m/s - Gió thổi mạnh vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 , ngoài ra còn có gió Đông Bắc thổi nhẹ. - Khu vực Đồng Nai rất ít chịu ảnh hưởng của gió bão, chịu ảnh hưởng của gió mùa và áp thấp nhiệt đới. 1.3. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC VÀ QUY HOẠCH 1.3.1. Giải pháp bố trí mặt bằng: - Mặt bằng bố trí mạch lạc rõ ràng thuận tiện cho việc bố trí giao thông trong công trình đơn giản hơn cho các giải pháp kết cấu và các giải pháp về kiến trúc khác. - Tận dụng triệt để đất đai, sử dụng một cách hợp lí. - Mặt bằng có diện tích phụ ít. 1.3.2. Giải pháp kiến trúc: - Hình khối được tổ chức theo khối vuông ghép phát triển theo chiều cao mang tính bề thế hoành tráng. - Các ô cửa kính khung nhôm, các ban công với các chi tiết tạo thành mảng trang trí độc đáo cho công trình. - Bố trí nhiều vườn hoa, cây xanh trên sân thượng và trên các ban công căn hộ tạo vẽ tự nhiên. 1.3.3. Giao thông nội bộ: - Giao thông trên từng tầng ngắn gọn nhanh chóng và không chồng chéo. Hệ thống giao thông gồm hành lang rộng nằm giữa mặt bằng tầng và hệ thống thang máy đặt cạnh hành lang, đảm bảo lưu thông ngắn gọn, tiện lợi đến từng căn hộ. - Giao thông đứng liên hệ giữa các tầng thông qua hệ thống hai thang máy khách, mỗi cái 8 người, tốc độ 120m/ phút, chiều rộng cửa 2000mm. Tóm lại: các căn hộ được thiết kế hợp lí, đầy đủ tiện nghi, các phòng chính được tiếp xúc với tự nhiên, phòng ngủ chính còn có nhà vệ sinh riêng rất tiện nghi, phòng cạnh phòng khách có thể nhìn ra ban công phòng khách tạo thông thoáng, khu vệ sinh có gắn trang thiết bị hiện đại. 1.4. PHÂN KHU CHỨC NĂNG Toà nhà 18 tầng gồm những đặc điểm sau : SVTH : Đỗ Thành Nhân MSSV : 20761209 Trang 2 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : Ts. Lê Văn Phước Nhân - Mỗi tầng điển hình cao 3.4m. - Tầng hầm với chức năng chính là nơi để xe, đặt máy bơm nước, máy phát điện. Ngoài ra còn bố trí một số kho phụ, phòng bảo vệ, phòng kỹ thuật điện, nước, chữa cháy … Hệ thống xử lý nước thải được đặt ở góc của tầng hầm . - Tầng 1 và tầng 2 dùng làm trung tâm thương mại. Tầng 3 có hồ bơi, khu vực trồng cây xanh và vui chơi thư giản. - Mỗi căn hộ có 3 phòng ngủ, 1 nhà bếp, 3 nhà vệ sinh, 1 phòng khách và 1 phòng ăn và 1 nhà giặt và phơi đồ. 1.5. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC - Hệ thống điện : hệ thống đường dây điện được bố trí ngầm trong tường và sàn, có hệ thống phát điện riêng phục vụ cho công trình khi cần thiết . - Hệ thống cấp nước : nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước của thị trấn Long Thành kết hợp với nguồn nước ngầm do khoan giếng dẫn vào hồ chứa ở tầng hầm và được bơm lên hồ nước mái. Từ đó nước được dẫn đến mọi nơi trong công trình . - Hệ thống thoát nước : nước thải sinh hoạt được thu từ các ống nhánh, sau đó tập trung tại các ống thu nước chính bố trí thông tầng. Nước được tập trung ở tầng hầm, được xử lý và đưa vào hệ thống thoát nước chung của thành phố. - Hệ thống thoát rác : ống thu rác sẽ thông suốt các tầng, rác được tập trung tại ngăn chứa ở tầng hầm, sau đó có xe đến vận chuyển đi . - Hệ thống thông thoáng, chiếu sáng : các phòng đều đảm bảo thông thoáng tự nhiên bằng các cửa sổ, cửa kiếng được bố trí ở hầu hết các phòng . Có hệ thống máy lạnh điều hòa nhiệt độ. Các phòng đều được chiếu sáng tự nhiên kết hợp với chiếu sáng nhân tạo . - Hệ thống phòng cháy, chữa cháy : tại mỗi tầng đều được trang bị thiết bị chống hỏa đặt ở hành lang, trong nhà được lắp đặt hệ thống báo khói tự động. Ngoài ra 2 cầu thang bộ được xây cạnh 2 thang máy để làm lối thoát khi có sự cố cháy xảy ra bao chung quanh hai cầu thang là hệ thống lõi cứng chống cháy. - Hệ thống chống sét : trên mái công trình có đặt cột thu lôi chống sét. Nối đất cột chống sét bằng đường dây dẫn điện. Khi sét đánh trúng công trình nó sẽ truyền vào cột chống sét qua đường dây dẫn điện đi xuống đất. 1.6. SƠ LƯỢC CÁC GIẢI PHÁP KẾT CẤU 1.6.1. PHẦN THÂN NHÀ - Hệ kết cấu của công trình này em chọn các cấu kiện chịu lực như sau: SVTH : Đỗ Thành Nhân MSSV : 20761209 Trang 3 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : Ts. Lê Văn Phước Nhân o Đối với công trình cao tầng, chịu tải trọng gió theo phương ngang lớn nên can phải thiết kế kết cấu có khả năng chịu tải trọng ngang tốt. Hiện nay, vách cứng được xem là cấu kiện chịu tải ngang khá tốt, có nhiều ưu việt hơn so với kết cấu khung thông thường, nên em chọn hệ kết cấu khung vách chịu lực cho công trình này. o Công trình gồm có các tường cứng bố trí liên kết nhau tạo thành lõi chịu lực ở khu vực tâm công trình (khu cầu thang) kết hợp với các cột chịu lực được bố trí quanh lõi. o Sàn là hệ cứng trong mặt phẳng ngang được liên kết với dầm truyền lực ngang cho các tường cứng và liên kết các tường cứng lại với nhau trên cùng cao độ sàn. - Công trình được thiết kế theo kết cấu khung bê tông cốt thép đổ toàn khối, chiều cao các tầng điển hình 3.4 m với nhịp lớn nhất là 8.25 m. 5.2. PHẦN MÓNG - Thông thường, phần móng nhà cao tầng phải chịu một lực nén lớn, bên cạnh đó với tải trọng gió, sẽ tạo lực xô ngang rất lớn cho công trình, vì thế các giải pháp đề xuất cho phần móng gồm: o Dùng giải pháp móng sâu thông thường: móng cọc khoan nhồi, cọc BTCT đúc sẵn.... o Dùng giải pháp móng bè hoặc móng băng trên nền cọc. o Dùng tường Barette kết hợp với cọc BTCT đúc sẵn hoặc cọc khoan nhồi ở phía bên trong. - Phương án cọc BTCT đúc sẵn hay cọc khoan nhồi được cân nhắc lựa chọn tuỳ thuộc vào tải trọng của công trình, phương tiện thi công, chất lượng của từng phương án và điều kiện địa chất thuỷ văn của khu vực. Các giải pháp móng kết hợp (giải pháp 2 và 3) xét về yếu tố chịu lực rất tốt, tuy nhiên, cần cân nhắc đến các yếu tố về kinh tế, trang thiết bị và điều kiện thi công. SVTH : Đỗ Thành Nhân MSSV : 20761209 Trang 4 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : Ts. Lê Văn Phước Nhân CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI 2.1. KẾT CẤU SÀN ĐIỂN HÌNH Công trình gồm có 2 nhóm mặt bằng: tầng 1 ,tầng 2và mặt bằng điển hình từ tầng 3 – tầng 16 như phần kiến trúc đã giới thiệu. Ở đây chọn sàn tầng điển hình tầng 3 – 16 để tính với các bước tính toán như sau: Bước 1: Chọn sơ bộ tiết diện các cấu kiện. Bước 2: Xác định tải trọng tác dụng. Bước 3: Mặt bằng sàn và sơ đồ tính. Bước 4: Xác định nội lực các ô sàn. Bước 5: Tính toán cốt thép cho sàn. 2.2. CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN CÁC CẤU KIỆN 2.2.1. Chọn sơ bộ tiết diện sàn Quan niệm tính: Xem sàn là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng ngang. Sàn không bị rung động, không bị dịch chuyển khi chịu tác động của tải trọng ngang. Chuyển vị tại mọi điểm trên sàn là như nhau khi chịu tác động của tải trọng ngang. Chọn chiều dày sàn theo công thức đề nghị : hb = D ×L m 1 Trong đó: m = 30 ÷ 35 với bản loại dầm m = 45 ÷ 50 với bản kê 4 cạnh D = 0.8 ÷ 1.4 phụ thuộc vào tải trọng L1 – cạnh ngắn của ô bản (L1 = 8.25m) Từ công thức trên, ta thấy chiều dày sàn phụ thuộc vào nhịp sàn và loại sàn. Để dễ dàng cho việc thi công, bề dày của ô bản sàn là không đổi cho toàn bộ tầng. Ta chọn hs = 16cm, phù hợp với yêu cầu bề dày sàn s≥ 6cm đối với các công trình dân dụng. Việc chọn bề dày sàn có hợp lí hay không sẽ được ta kiểm tra thông qua hàm lượng cốt thép . 2.2.2. Chọn sơ bộ tiết diện dầm Ta chọn sơ bộ tiết diện dầm trên 2 cơ sở sau: Khi chọn tiết diện dầm nên chọn sao cho độ cứng giữa các nhịp của dầm tương ứng với khẩu độ của chúng, tránh trường hợp nhịp này quá cứng so với nhịp khác sẽ gây ra tập trung ứng suất tại các nhịp ngắn làm cho kết cấu của các nhịp này sẽ bị phá hoại sớm.(Mục 3.3.1 TCXD 198 : 1997 Nhà cao tầng – Thiết kế cấu tạo bê tông cốt thép toàn khối) SVTH : Đỗ Thành Nhân MSSV : 20761209 Trang 5 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : Ts. Lê Văn Phước Nhân Chọn sơ bộ chiều cao tiết diện dầm phải thỏa mãn yêu cầu kiến trúc (đảm bảo chiều cao thông thủy của tầng) Do dầm chính có nhịp gần bằng nhau là 8m và 8.25m nên ta chon tiết diện dầm là: hd = ( 1 1 1 1 ÷ ) L1 = ( ÷ )8250 = 515.6 ÷ 687.5( mm) 16 12 16 12 Chọn hd = 700 (mm). bd = (0.25 ÷ 0.5)hd = 175 ÷ 350(mm) Chọn bd = 350(mm) M t b ng kích th c d m t ng i n hình. 2.3. MẶT BẰNG SÀN VÀ SƠ ĐỒ TÍNH 2.3.1. Mặt bằng Dựa vào sự bố trí hệ dầm như trên, mặt bằng sàn được chia thành các ô với kích thước và kí hiệu như hình 2.1 Kết quả phân loại ô sàn được trình bày trong bảng 2.1. SVTH : Đỗ Thành Nhân MSSV : 20761209 Trang 6 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : Ts. Lê Văn Phước Nhân Bảng 2.1 - Phân loại các ô sàn. Kí hiệu ô sàn Chức năng Kích thước (m) Tỉ lệ Cạnh Cạnh giữa 2 ngắn dài cạnh Sơ đồ tính S1 Khu vực căn hộ 8.25 8.25 1 Bản làm việc 2 phương S2 Khu vực căn hộ 7.75 8 1.03 Bản làm việc 2 phương S3 Khu vực căn hộ 2 8 4 Bản làm việc 1 phương 2.4. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG 2.4.1. Tĩnh tải Bảng 2.2 - Tĩnh tải tác dụng lên các ô sàn sinh hoạt 100mm. Lớp cấu tạo Gạch Ceramic Vữa lót Vữa trát trần Bề dày lớp cấu tạo h (mm) Trọng lượng Tĩnh tải gtc riêng g (Kn/m3) (Kn/m2) Hệ số độ tin cậy tải trọng n Tĩnh tải tính toán gtt (Kn/m2) 10 20 0.2 1.2 0.24 20 18 0.36 1.3 0.468 15 18 0.27 1.3 0.351 0.6 1.3 0.78 Hệ thống kĩ thuật Tổng các gsh=1.839 lớp Bản BTCT 160 25 4 4.4 gtt = 6.239 Cộng SVTH : Đỗ Thành Nhân 1.1 MSSV : 20761209 Trang 7 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : Ts. Lê Văn Phước Nhân Hình 2.2 - Các l p c u t o sàn sinh ho t và sàn v sinh. TĨNH TẢI SÀN KHU VỆ SINH Cấu tạo sàn d( mm ) γ KN/m3) gtc (KN/m2 ) n gstt (KN/m2 ) Lớp gạch ceramic 10 20 0.2 1.2 0.24 Lớp vữa lót 20 18 0.36 1.3 0.468 Lớp chống thấm 30 22 0.66 1.2 0.792 Lớp sàn BTCT 160 25 4 1.1 4.4 Lớp vữa trát trần 15 18 0.27 1.3 0.351 Đường ống, thbị 0.78 7.031 Tổng tĩnh tải tính toán Thông thường dưới các tường thường có kết cấu dầm đỡ nhưng để tăng tính linh hoạt trong việc bố trí tường ngăn vì vậy một số tường này không có dầm đỡ bên dưới. Do đó khi xác định tải trọng tác dụng lên ô sàn ta phải kể thêm trọng lượng tường ngăn, tải này được quy về phân bố đều trên toàn bộ ô sàn. Được xác định theo công thức : gttt = Trong đó BT × Ht × lt × γ t × N daN / m2 S ( ) BT : bề rộng tường (m) Ht : Chiều cao tường (m) lt : chiều dài tường(m) γt : trọng lượng riêng của tường xây (daN/m3) S : diện tích ô sàn có tường(m2) N : hệ số vượt tải SVTH : Đỗ Thành Nhân MSSV : 20761209 Trang 8 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : Ts. Lê Văn Phước Nhân TĨNH TẢI SÀN DO TƯỜNG TRUYỀN VÀO Ht lt S γ q t Ô SÀN bt(m) (m) (m) (m2) ( KN/m3) N (KN/m2) S1 0.1 2.8 30.2 68.06 18 1.1 2.46 0.1 2.8 9.9 S2 0.2 2.8 8.2 62 18 1.1 2.35 S3 0 0 0 0 0 0 0 Do ô sàn 1,2 bao gồm sàn căn hộ và sàn vệ sinh nên giá trị tĩnh tải sàn được lấy từ giá trị trung bình của 2 loại sàn: gstt = (6.239 + 7.031)/2 = 6.635 KN/m2 gstc = (5.43 + 5.49)/2 = 5.46KN/m2 TỔNG TĨNH TẢI TÁC DỤNG LÊN SÀN: gtt = gttt + gstt = (daN / m2 ) Ô sàn gtts(kN/m2) gttt(kN/m2) gtt(kN/m2) S1 6.635 2.46 9.095 S2 6.635 2.35 8.985 S3 6.239 0 6.239 2.4.2. Hoạt tải Hoạt tải sử dụng được xác định tùy vào công năng sử dụng của ô bản, lấy theo TCVN 2737 – 1995. Kết quả được thể hiện trong bảng 2.4. Hoạt tải tính toán của sàn được tính theo công thức sau: Bảng 2.3 - Hoạt tải sử dụng Hệ số độ tin cậy của Hoạt Tải (kN/m2) tải trọng n ptc ptt Khu căn hộ 1.3 1.5 1.95 Hành lang 1.2 3 3.6 TT Loại Phòng 1 2 SVTH : Đỗ Thành Nhân MSSV : 20761209 Trang 9 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : Ts. Lê Văn Phước Nhân 2.4.3. Tải trọng toàn phần Vậy tổng tải trọng tác dụng lên các ô bản như sau: q s = g tt + p tt Bảng 2.4 - Tổng tải phân bố trên các ô sàn Kí hiệu ô sàn Chức năng Tĩnh tải Hoạt tải tính tính toán toán ptt tt 2 2 g (kN/m ) (kN/m ) Tổng tải tính toán qtt (kN/m2) S1 Khu vực căn hộ 9.095 1.95 11.495 S2 Khu vực căn hộ 8.985 1.95 11.385 S3 Khu vực căn hộ 6.239 3.6 9.839 2.5. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC CÁC Ô SÀN 2.5.1. Sơ đồ tính Tính theo sơ đồ đàn hồi Tùy theo tương quan về kích thước 2 chiều của ô bản, ta sẽ phân ra làm 2 loại ô bản sau: Khi tỉ số l2 / l1 ≤2 ⇒ Ta có loại bản làm việc 2 phương Khi tỉ số l2 / l1 > 2 ⇒ Ta có loại bản làm việc 1 phương Ta có: hd 700 = = 7 ≥ 3 ⇒ liên kết ngàm hb 100 2.5.2. Nội lực bản làm việc 1 phương Bản làm việc theo phương cạnh ngắn L1, cắt 1 dải rộng 1m theo phương L1 để tính toán, xem bản như là một dầm có bề rộng 1m, liên kết ngàm 2 đầu. Các ô bản 1 phương bao gồm ô sàn S3 . SVTH : Đỗ Thành Nhân MSSV : 20761209 Trang 10 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng Hình 2.3 - S Moment trên gối là Trong đó: GVHD : Ts. Lê Văn Phước Nhân tính sàn (b n 1 ph ng) ql 2 ql 2 , moment ở nhịp là 12 24 q – tổng tải trọng tác dụng l – kích thước theo phương cạnh ngắn Bảng 2.5 - Moment bản 1 phương Bản sàn S3 L1 (m) 2 L2 q 2 Mg Mnh (m) (kN/m ) (kNm) (kNm) 8 9.839 3.28 1.64 2.5.3. Nội lực bản làm việc 2 phương Ta tính các ô bản các ô bản còn lại theo ô bản đơn tính theo sơ đồ 9 như sau: Hình 2.3 - S tính sàn (b n ngàm 4 c nh) Moment dương lớn nhất giữa bản: M1 = mi1P ( kN.m) M2 = mi2P ( kN.m) Moment âm lớn nhất ở gối: SVTH : Đỗ Thành Nhân MSSV : 20761209 Trang 11 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : Ts. Lê Văn Phước Nhân MI = ki1P ( kN.m) MII = ki2P ( kN.m) Trong đó: + Kí tự : i - số kí hiệu ô bản đang xét + Kí tự : 1, 2 - chỉ phương đang xét là L1, L2 + P = q.L1.L2 : tổng tải trọng tác dụng lên ô bản Với các hệ số mi1, mi2, ki1, ki2: Các hệ số được trong bảng, phụ thuộc vào tỉ số L2/ L1 và loại ô bản . Chỉ số 1 hay 2 chỉ phương đang xét là L1 hay L2 L1 hay L2 chỉ cạnh ngắn và cạnh dài của ô bản Bảng 2.6 - Kết quả nội lực các ô bản làm việc 2 phương Ô bản sàn tính theo sơ đồ 9 Hệ số tra bảng Bản sàn L1 (m) L2 (m) L2/L1 m91 m92 k91 k92 S1 8,25 8,25 1 0,0179 0,0179 0,0417 0,0417 S2 7,75 8 1,03 0,0184 0,0174 0,0429 0,0403 Nội lực trong ô bản Tải trọng M1 M2 MI MII (kN/m2) (kNm) (kNm) (kNm) (kNm) 8,25 11.495 13.45 13.45 31.33 31.33 8 11.385 12.47 11,82 29.09 27,35 Bản sàn L1 (m) L2 (m) S1 8,25 S2 7,75 2.6. TÍNH VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO CÁC Ô BẢN 2.6.1. Chọn vật liệu - Bê tông: Theo mục 2.1 TCXD 198:1997 Nhà cao tầng – Thiết kế kết cấu BTCT toàn khối, bê tông dùng cho kết cấu cḥu lực trong nhà cao tầng nên có mác 350 trở lên, tương đương với cấp độ bền B25 trở lên theo tiêu chuẩn hiện nay TCXDVN 356:2005. Nên ta chọn bê tông B25. ⇒ Rb = 14.5MPa, Eb = 30×103 MPa. γ b =1 -Cốt thép: sử dụng cốt thép sàn chọn loại AI ⇒ Rs = 225MPa, Es = 21×104 MPa. SVTH : Đỗ Thành Nhân MSSV : 20761209 Trang 12 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : Ts. Lê Văn Phước Nhân 2.6.2. Tiết diện tính toán Giả thiết: a = 20 (mm), h0 = 160 – 20 = 140 (mm), b = 1000 (mm) , γ b = 0.9 Từ các giá trị moment ta sẽ tính được cốt thép dựa vào các công thức sau: αm = M ≤ α R = 0.427 γ b Rbbho2 ξ = 1 − 1 − 2α m As = ξγ b Rbbho Rs Kiểm tra hàm lượng cốt thép: μmin = 0.05% ≤ μ = As γ R 14.5 ≤ μmax = ξ R b b = 0.618 × = 3.98% bh0 Rs 225 μhôïp lyù = ( 0.3 ÷ 0.9 ) % 2.6.3. Kết quả tính toán cốt thép các ô bản Bảng 2.7 - Kết quả tính cốt thép các ô bản Các ô bản dầm Ô bản S3 Giá trị ξ αm Tiết M diện (kNm) Mg 3.28 0,0128 Mnh 1.64 0,0064 Astt Chọn cốt thép d @ Aschọn µ (mm2) (mm) (mm) (mm2) % 0,0129 104.75 8 200 252 0.18 0,0064 48.72 8 200 252 0.18 Các ô bản đơn ngàm 4 cạnh Giá trị Ô bản S1 αm Tiết M diện (kNm) M1 13.45 0,0526 M2 13.45 0,0526 SVTH : Đỗ Thành Nhân ξ Astt Chọn cốt thép d @ Aschọn µ (mm2) (mm) (mm) (mm2) % 0,054 438.5 8 110 457 0.33 0,054 438.5 8 110 503 0.33 MSSV : 20761209 Trang 13 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng S2 GVHD : Ts. Lê Văn Phước Nhân MI 31.33 0,1225 0,131 1063.7 10 70 1121 0.8 MII 31.33 01225 0,131 1063.7 10 70 1121 0.8 M1 12.47 0,0486 0,0498 404.4 8 120 419 0.3 M2 11,82 0,0462 0,0473 384.1 8 120 419 0.3 MI 29.09 0,1137 0,121 982.5 10 80 981 0.7 MII 27.35 0,1069 0,1133 920 10 80 981 0.7 Từ bảng kết quả cốt thép ta bố trí thép cho sàn, trong 1 số trường hợp để dễ dàng cho việc thi công và không gây ra lãng phí nhiều ta có thể bố trí 1 cách linh hoạt. 2.7. TÍNH TOÁN VÀ KIỂM TRA ĐỘ VÕNG SÀN Khi kiểm tra biến dạng của sàn, cần phân biệt rõ 2 trường hợp, một là bêtông vùng kéo chưa hình thành khe nứt và hai là bêtông vùng kéo đã hình thành khe nứt. Tuy nhiên đối với cấu kiện bêtông cốt thép thường, ở trạng thái làm việc bình thường, cho dù tính toán không cho nứt nhưng khe nứt vẫn có thể xuất hiện do nhiều yếu tố ngẫu nhiên. Do vậy, trong đồ án, sinh viên chỉ tính toán và kiểm tra dộ võng sàn trong trường hợp đã hình thành khe nứt. Cắt dải bản có bề rộng 1m theo phương cạnh dài để tính toán và kiểm tra độ võng. Khi đó, dải bản được coi như 1 dầm đơn giản chịu tải trọng phân bố đều. Chọn ô sàn có kích thước lớn nhất S1(8.25m×8.25m) để tính toán. Ô sàn điển hình SVTH : Đỗ Thành Nhân MSSV : 20761209 Trang 14 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : Ts. Lê Văn Phước Nhân Các số liệu tính toán như sau: b=1m; ho = 14cm Tải trọng tiêu chuẩn dài hạn: gc = gsc + gtc = 483+224 = 707 daN/m Tổng tải trọng tiêu chuẩn: qc = gsc + gtc + pc = 707+150=857 daN/m Vật liệu: Rb,ser = 18.5 MPa; Rbt,ser = 1.6MPa; Eb = 30×103 MPa; Es = 21×104 MPa; As =11.21 cm2; A’s = 0. 2.7.1. Tính độ cong ở giữa nhịp do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng ⎞ ψb ⎛1⎞ M ⎛ ψ Độ cong được xác định theo công thức: ⎜ ⎟ = 1 ⎜ s + ⎟ ⎝ r ⎠1 h 0 z ⎝ E s A s νE b A b.red ⎠ (2.28) Momen toàn phần tiêu chuẩn: M1= m92.qc.l1.l2 = 0.0179*857*8.25*8.25=1044.1(daN.m) (2.29) Tính ξ đối với cấu kiện chịu uốn theo công thức: ξ= x = h 1 1 + 5 ( δ+λ ) β+ 100μα (2.30) trong đó: β = 1.8 - bêtông nặng; δ= M1 1044.1*102 = = 0.029 bh 02 R b,ser 100*142 *185 (2.31) φf = 0 → λ=0 α= E s 21× 104 = =7 E b 30 × 103 (2.32) μ = 0.0112 ⇒ξ= x = h0 1 = 0.51 1 + 5 ( 0.029 + 0 ) 1.8 + 100*0.0112*7 ⇒ x = ξh 0 = 0.51*14 = 7.14 (cm) Diện tích qui đổi của miền chịu nén: Abred = (φf + ξ) bho = (0 + 0.51)*100*14 = 714 (cm2) (2.33) Cánh tay đòn nội lực: ⎡ ⎤ ⎡ ξ2 0.512 ⎤ z = ⎢1 − ⎥ h 0 = ⎢1 − ⎥ 14 = 10.43 (cm) ⎣ 2(0 + 0.51) ⎦ ⎣ 2 ( φf + ξ ) ⎦ (2.34) Momen quán tính đối với trục trung hòa của vùng bêtông chịu nén: SVTH : Đỗ Thành Nhân MSSV : 20761209 Trang 15 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng I bo = GVHD : Ts. Lê Văn Phước Nhân b.x 3 100*7.143 = = 12133 (cm4) 3 3 (2.35) Momen quán tính đối với trục trung hòa của vùng cốt thép chịu kéo: Iso = A s ( h − x − a ) = 8.77 * (16 − 7.14 − 2 ) = 412.71 (cm4) 2 2 (2.36) Momen tĩnh đối với trục trung hòa của diện tích bêtông chịu kéo: b ( h − x ) 100 × (16 − 7.14 ) = = 3925 (cm3) Sbo = 2 2 2 2 (2.37) ψb - hệ số phân bố không đều của ứng suất (biến dạng) của thớ bêtông chịu nén ngoài cùng trên phần nằm giữa 2 khe nứt; bêtông nặng: ψb = 0.9. υ - hệ số đặc trưng trạng thái đàn hồi dẻo của bêtông vùng nén, với bêtông nặng: tải ngắn hạn : υ = 0.45 tải dài hạn: υ = 0.15 (khi độ ẩm môi trường 40-75%) υ = 0.10 (khi độ ẩm môi trường <40%); khi bêtông ở trạng thái khô-ướt, giá trị υ khi tính toán với tải trọng dài hạn được nhân với hệ số 1.2; khi độ ẩm của môi trường >75% và bêtông được chất tải trong trạng thái ngập nước, giá trị υ đối với tải trọng dài hạn được nhân với hệ số 1.25. ψls - hệ số xét đến hình dạng của cốt thép, tính chất dài hạn của tải trọng và cấp độ bền của bêtông, khi cấp độ bề của bêtông cao hơn B7.5 tải trọng ngắn hạn: cốt thép trơn và sợi: ψls = 1.0 cốt thép có gờ: ψls = 1.1 tải trọng dài hạn, với mọi loại cốt thép: ψls = 0.85 Momen kháng uốn của tiết diện đối với thớ chịu kéo ngoài cùng: Wpl = Wpl = ' 2 ( I bo + αIso + αIso ) h−x + Sbo 2 × (12133 + 7 * 412.71 + 7 *0 ) 16 − 7.14 (2.38) + 3925 = 7116 (cm3) φm - hệ số liên quan đến sự mở rộng khe nứt φm = R bt,ser Wpl M1 = 1.6*105 *7116*10−6 = 1.09 1044.1 chọn φm = 1 SVTH : Đỗ Thành Nhân MSSV : 20761209 Trang 16
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng